Các giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty máy và phụ tùng

97 52 0
Các giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty máy và phụ tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế muốn tồn tại và phát triển đều cần phải có vốn. Vốn là tiền đề, là điều kiện cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vốn là phạm trù kinh tế hàng hóa, là một trong những yếu tố quan trọng quyêt định tới sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhưng khi huy động được vốn rồi hì vấn đề đặt ra không những là bảo toàn vốn mà còn phải phát triển được vốn Bên cạnh đó việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh có tác động rất lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành tăng hay giảm, vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả họa động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề đang được tất cả các doanh nghiệp quan tâm. Ngày nay với sự tiến bộ không ngừng cảu khoa học ký thuật và công nghệ công với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng gay gắt. Do vậy để khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thì nhu cầu về vốn cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng lớn. Trong nền kinh tế hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như; chính sách, chế độ quản lý của nhà nước, việc bố trí cơ cấu vốn đầu tư và không thể không kể đến tài năng trí tuệ cảu người lãnh đạo doanh nghiệp. Vì thế công tác tổ chức, quản lý bảo toàn và sử dụng vốn sao cho hiệu uqả có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định trước tiên đến sự tồn tại tiếp đó là tới sự tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường. Điều đó càng khẳng định hơn nữa tầm quan trọng của việc tạo lập, bảo toàn và sử dụng vốn sao cho hiệu quả đối với doanh nghiệp hiện nay

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Bất kỳ doanh nghiệp kinh tế muốn tồn phát triển cần phải có vốn.Vốn tiền đề, điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Vốn phạm trù kinh tế hàng hoá, yếu tố quan trọng định tới sản xuất lu thông hàng hoá Nhng huy động đợc vốn vấn đề đặt bảo toàn vốn mà phải phát triển đựơc vốn Bên cạnh viƯc tỉ chøc vµ sư dơng vèn kinh doanh cã tác động lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh giá thành tăng hay giảm, ảnh hởng không nhỏ đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do việc nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh vấn đề đợc tất doanh nghiệp quan tâm Ngày nay, với tiến không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ cộng với cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt Do để khẳng định vị kinh tế nhu cầu vốn cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày lớn Trong kinh tế hiệu sử dụng vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh chịu tác động nhiều nhân tố khác nh: Chính sách, chế độ quản lý nhà nớc, việc bố trí cấu vốn đầu t không kể đến tài trí tuệ ngời lãnh đạo doanh nghiệp.Vì công tác tổ chức, quản lý bảo toàn sử dụng vốn cho có hiệu có ý nghĩa vô quan trọng định trớc tiên đến tồn tiếp tới tăng trởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện tiên giúp doanh nghiệp khẳng định đợc vị Luận văn tốt nghiệp kinh tế thị trờng Điều khẳng định tầm quan trọng việc tạo lập, bảo toàn sử dụng vốn cho có hiệu doanh nghiệp Đây vấn đề xúc đợc doanh nghiệp trọng quan tâm Nhận thức đựơc tầm quan trọng việc nâng cao hiƯu qu¶ tỉ chøc sư dơng vèn kinh doanh, qua thời gian thực tập công ty Máy Phụ tùng đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo Bùi Văn Vần tập thể cán CNV công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận, với ý nghĩa tầm quan trọng vốn kinh doanh em xin sâu nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp với đề tài: Các giải pháp kinh tế tài chủ yếu nâng cao hiƯu qu¶ tỉ chøc sư dơng vèn kinh doanh Công ty Máy Phụ tùng Mục đích nghiên cứu đề tài sở thực tÕ t×nh h×nh tỉ chøc sư dơng vèn kinh doanh công ty để thấy đợc mặt đạt đợc cần phát huy đồng thời thấy đựơc tồn cần khắc phục, từ đa biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh công ty Nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thi trêng Ch¬ng 2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh Công ty Máy Phụ tùng Luận văn tốt nghiệp Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng vốn kinh doanh Công ty Máy Phụ tùng Mặc dù cố gắng hết sức, nhng trình độ nhận thức lý luận hạn chế nên đề tài luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đợc cảm thông góp ý thầy cô giáo môn Tài doanh nghiệp, quý công ty để đề tài em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp Chơng Vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng 1.1 Vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Kh¸i niƯm vèn kinh doanh Không kinh tế thị trờng mà điều kiện kinh tế nữa, doanh nghiệp muốn tồn phát triển điều kiện cần đến ph¶i cã vèn kinh doanh(VKD) HiĨu theo nghÜa chung nhÊt VKD cđa doanh nghiƯp lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toàn tài sản hữu hình tài sản vô hình doanh nghiệp đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.VKD doanh nghiệp đợc bổ sung thêm trình sản xuất kinh doanh Đặc ®iĨm cđa VKD nh sau: - Vèn ®ỵc biĨu hiƯn lợng giá trị thực tế cuả tài sản dùng để sản xuất lợng giá trị sản phẩm Nghĩa vốn đợc biểu giá trị tài sản hữu hình vô hình doanh nghiệp Cần lu ý có tài sản có giá trị giá trị sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đợc coi vốn - Vốn phải đợc vận động để sinh lời, đạt đợc mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Trong trình vận động vốn tồn dới nhiều hình thức khác nhau, nhng điểm xuất phát điểm cuối trình tuần hoàn vốn phải đợc Luận văn tốt nghiệp biểu giá trị tiền Muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn số vốn thu đựợc cuối kỳ phải lớn số vốn bỏ đầu kỳ - Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến lợng định phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh.Vì đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động tối đa nguồn vốn có sử dụng cách hợp lý để đạt đợc mục đích doanh nghiệp - Vốn có giá trị mặt thời gian: Điều thể rõ kinh tế thị trờng nay.Vốn doanh nghiệp thời điểm khác có giá trị khác nhau, vốn chịu ảnh hởng nhiều yếu tố nh lạm phát, gÝa c¶, tiÕn bé khoa häc kü tht, rđi ro tỷ giá hối đoái - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Do quyền sở hữu quyền sử dụng vốn có tách biệt mà ngời sử dụng vốn cha ngời sở hữu vốn Chính vậy, đòi hỏi ngời sử dụng phải có trách nhiệm với đồng vốn nắm giữ sử dụng - Vốn loại hàng hoá đặc biệt, mua bán quyền sử dụng vốn thị trờng 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2.1 Vốn cố định(VCĐ) Trong điều kiện cuả kinh tế hàng hoá tiền tệ để hình thành xây dựng mua sắm tài sản cố định doanh nghiệp cần phải có vốn đầu t ứng trứơc số vốn đầu t ứng trớc để xây dựng mua sắm tài sản cố định đợc gọi vốn cố định doanh nghiệp Đặc trng VCĐ Luận văn tốt nghiệp VCĐ số vốn đầu t ứng trớc số cần phải đợc thu hồi lại cách đầy đủ bảo toàn VCĐ - Do VCĐ vốn đầu t ứng trớc TSCĐ quy mô cuả VCĐ lớn hay nhỏ định quy mô TSCĐ doanh nghiệp nh trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật lực sản xuất doanh nghiệp - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật TSCĐ trình tham gia hoạt động kinh doanh chi phối đặc đỉêm vân động ( chu chuyển) VCĐ Các đặc đỉêm chu chuyển VCĐ: So với VLĐ trình tham giá sản xuất kinh doanh vận động cuả VCĐ có đặc đỉêm sau: + VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.VCĐ có đặc điểm TSCĐ đợc sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất định + VCĐ chu chuyển phần chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong chu kỳ sản xuất kinh doanh có phận VCĐ đợc chu chuyển cấu thành chi phí sản xuất kinh donah dới hình thức khấu hao TSCĐ tơng ứng với phần giá trị hao mòn TSCĐ Bộ phận lại cha chu chuyển tồn dới hình thức giá trị lại TSCD Bộ phận ngày giảm với gia tăng thời gian sử dụng TSCĐ + VCĐ hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời gian sử dụng Nh VCĐ doanh nghiệp phận vốn đầu t ứng trớc TSCĐ mà đặc điểm cuả chu chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh hoàn thành vòng tuần hoàn TSCĐ hết thời hạn sử dụng Luận văn tốt nghiệp Chính VCĐ có đặc điểm luân chuyển nh nên đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải gắn liền với việc quản lý hình thái vật TSCĐ bên cạnh phải có biện pháp tổ chức sử dụng VCĐ cho vừa bảo toàn vừa phát triển đợc VCĐ 1.1.2.2 Vốn lu động (VLĐ) Vốn lu động doanh nghiệp số vốn tiền tệ ứng trớc TSLĐ sản xuất tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc tiến hành cách thờng xuyên liên tục Vốn lu động biểu tiền TSLĐ nên đặc đỉêm vận động VLĐ chịu chi phối đặc đỉêm TSLĐ Để tiến hành trình sản xuất kinh doanh TSLĐ doanh nghiệp cần phải có TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông + TSLĐ sản xuất doanh nghiệp bao gồm: - Các đối tợng lao động nh vật t dự trữ trình sản xuất( nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu vật t nằm trình chế biến ) ví dụ nh sản phẩm dở dang trình kinh doanh, loại bán thành phẩm sửa chữa - Một phận t liệu lao động doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình để tiện cho việc quản lý đầu t mua sắm theo chế dộ tài hành chúng đợc xếp vào TSCĐ tài doanh nghiệp gọi tên công cụ, dụng cụ gọi công cụ lao động thuộc TSCĐ Luận văn tốt nghiệp + TSLĐ lu thông doanh nghiệp bao gồm loại sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, khoản vốn tiền, khoản vốn toán Trong trình sản xuất kinh doanh TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông luôn vận động chuyển hoá tuần hoàn cách không ngừng nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh diễn liên tục.VLĐ doanh nghiệp thờng xuyên vận động, thay đổi hình thái biểu vận động chúng trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1:( T H) Doanh nghiệp dùng tiền mua loại đối tợng lao đông để dự trữ sản xuất, kết thúc giai đoạn VLĐ từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật t hàng hoá - Giai đoạn :( H.SX H): Doanh nghiệp tiến hành dự trữ số nguyên vật liệu mua kho hình thành vật t dự trữ sản xuất sau tiến hành sản xuất sản phẩm Các vật t đợc sản xuất dần để sử dụng trải qua trình sản xuất, sản phẩm đợc dự trữ sản xuất chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang cuối chuyển sang hình thái sản phẩm - Giai đoạn : (H T): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm thu đựơc tiền giai đoạn VLĐ từ hình thái thành phẩm chuyển sang hình thái tiền tệ điểm xuất phát vòng tuần hoàn vốn Đặc đỉêm chu chuỷên VLĐ: So với VCĐ trình tham gia SXKD VLĐ có đặc đỉêm sau: + Luôn thay đổi hình thái biểu + Chu chuyển giá trị toàn lần Luận văn tốt nghiệp + VLĐ thoàn thành vòng tuần hoàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Từ đặc đỉêm VLĐ đòi hỏi qúa trình quản lý sử dụng VLĐ cần phải quan tâm đến vấn đề sau: - Phải xác định đợc VLĐ cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp thời kỳ, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây trở ngại thiếu vốn làm cho trình sản xuất bị gián đoạn - Tăng cờng tổ chức khai thức nguồn tài trợ VLĐ đảm bảo cho VLĐ đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan tâm tìm giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ đạt hiệu cao 1.1.3 Nguồn hình thành VKD doanh nghiệp VKD doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác tùy thuộc vào loại hình, điều kiện mục đích kinh doanh cđa tõng doanh nghiƯp T theo tõng tiªu thøc phân loại mà nguồn vốn doanh nghiệp đợc chia thành nhiều loại khác nhau: 1.1.3.1 Theo quan hệ sở hữu: VKD đợc chia thành hai loại:Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu(VCSH) phản ¸nh sè vèn thc qun së h÷u cđa chđ doanh nghiệp doanh nghiệp đợc quyền chi phối sử dụng lâu dài vào hoạt động kinh doanh Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà VCSH vốn nhà nớc, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế từ quỹ doanh nghiệp Loại vốn đợc đánh giá ổn định mang lại hiệu kinh tế cao cho ngời nắm giữ biết sử dụng hợp lý Luận văn tốt nghiệp - Nợ phải trả loại vốn thuộc quyền sở hữu ngời khác, doanh nghiệp đợc quyền sử dụng thời gian định NPT bao gồm nợ vay khoản phải trả Nợ vay đợc hình thành từ khoản vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác, sử dụng khoản nợ doanh nghiệp phải hoàn trả gốc lãi hạn Các khoản phải trả cho ngời bán, phải trả cho công nhân viên, thuế khoản phải nộp nhà nớc Tác dụng cách phân loại cho ta thấy kết cấu VKD đợc hình thành vốn thân doanh nghiệp nguồn vốn huy động từ bên ngoài.Từ giúp cho doanh nghiệp tìm biện pháp tổ chức quản lý, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu biết đợc khả doanh nghiệp việc huy động vốn cao hay thấp Hơn doanh nghiệp tính toán tìm kết cấu vốn hợp lý với chi phí sư dơng vèn thÊp nhÊt 1.1.3.2 Theo thêi gian huy động sử dụng vốn VKD đợc hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn thờng xuyên nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn thờng xuyên bao gồm: VCSH khoản vay dài hạn Đây nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng Thông thờng nguồn vốn đựơc đầu t cho TSCĐ phận nhỏ cho TSLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn vốn tạm thời nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ ngắn hạn khác Ta thấy mối quan hệ qua đẳng thức Luận văn tốt nghiệp khoản chi tiêu.Ngoài doanh nghiệp thực vay ngắn hạn ngân hàng dới hình thức vay toán để giải thiếu hụt vốn tiền mặt.Còn trờng hợp doanh nghiệp có bội thu vốn tiền mặt có thẻ sử dụng phần vốn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi để đầu t ngắn hạn vào chứng khoản, vay lấy lãi gửi vào ngân hàng nhằm phát huy hết khả sinh lời đồng vốn tạm thời nhàn rỗi doanh nghiệp 3.2.2 Tổ chức tốt công tác toán thu hồi công nợ Nh phân tích năm 2004 công ty có nhiều cố gắng công tác toán thu hồi công nợ.Nhng thực tế trớc số hợp đồng.Nhng thực tế trứơc số hợp đồng dịch vụ có giá trị lớn Tổng công ty để lại bị khách hàng chiếm dụng vốn đến cha thu hồi đợc.Do cuối năm 2004 công ty bị chiếm dụng vốn nhiều phần lớn nằm khoản phải thu khách hàng thời điểm 31/12/2004 khoản phải thu khách hàng 82.941.438 nghìn đồng.Nguyên nhân là: - Trong số hợp đồng dịch vụ có giá trị công ty ký kết với khách hàng cha có điều kiện ràng buộc chặt chẽ mặt toán khách hàng coi thờng kỹ thuật toán - Do công tác thẩm định kế hoạch công ty cha tốt nên công ty ký hợp đồng dịch vụ với số khách hàng có khả toán thấp Vì để đảm bảo ổn định, lành mạnh tự chủ mặt tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ từ góp phần sử dụng VKD có hiệu công ty cần phải có 79 Luận văn tốt nghiệp giải pháp hữu hiệu để làm tốt công tác bán sản phẩm, toán thu hồi công nợ để làm tốt công tác theo em cã mét sè ý kiÕn sau: - Doanh nghiƯp ph¶i xác định sách bán chịu cách thích hợp nợ phải thu doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào khả hàng hoá bán chịu dịch vụ thực chiụ cho khách hàng.Vì để quản lý nợ phải thu doanh nghiệp phải xác định đợc mục tiêu mở rộng thị trờng tiêu thụ tăng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp, xem xét tình hình bán chịu đối thủ cạnh tranh, tình trạng tài doanh nghiệp - Phân tích khách hàng xác định đối tợng bán chịu đặc biệt doanh nghiệp phải phân tích khả tài khách hàng tiềm từ thực việc bán chịu cách phù hợp, bên cạnh doanh nghiệp phải xem xét chữ tín khách hàng - Xác định điều kiện toán để thực hệin việc bán chịu doanh nghiệp cần phải xác định rõ thời hạn toán thời hạn đợc chịu điều kiện ty lệ đợc chiết khấu toán - Doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm soát nợ phải thu: Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu tình hình toán khách hàng, phải thờng xuyên nắm vững tình hình nợ phải thu xác định giới hạn nơ phải thu tránh tình trạng bán chịu cách tràn lan - Phải thờng xuyên theo dõi phân tích cấu nợ phải thu theo thời gian từ đố đa biện pháp quản lý thu hồi nợ cách hợp lý 3.2.3 Quản lý chặt chẽ VLĐ khâu dự trữ 80 Luận văn tốt nghiệp Nh biết qua tìm hiểu phân tích thấy VLĐ khâu dự trữ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ đáng kể, đặc biệt hàng hoá tồn kho.Hàng hoá tồn kho cuối năm 2004 51.658.827 nghìn đồng.Đây lợng hàng tồn kho doanh nghiệp mua nhng cha tiêu thụ đợc nguyên nhân làm giảm vòng quay VLĐ dẫn đến giảm vòng quay toàn vốn Tạo mức tồn kho hợp lý giúp cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng bị động có khách hàng mua mà doanh nghiệp lại sản phẩm để bán Để có kết cấu hàng tồn kho hợp ký cho hợp đồng tiêut hụ sản phẩm cần phải xác định nhân tố ảnh hởng tới khoản mục HTK mà đặc biệt hàng hoá tồn kho NVL tồn kho + Công ty cần dựa vào quy mô sản xuất kinh doanh nh sản phẩm mà đơn vị bạn sản xuất cung ứng thị trờng để có nhu cầu dự trữ NVL hợp lý để kịp thời cung cấp bạn hàng có yêu cầu + Nắm bắt đợc khả sẵn sàng cung ứng thị trờng NVL,hàng hoá từ nơi cung ứng tới công ty + Thời gian vận chuyển NVL hàng hoá từ nơi cung ứng tới công ty Đối với số hàng hoá tồn đọng lâu ngày công ty nên tìm biện pháp để xử lý nh giảm gía thực khuyến mại,mua tặng để giải phóng hết lợng hàng tån kho thu håi vèn phơc vơ s¶n xt kinh doanh năm tới.Công ty chịu lỗ chút mặt hàng tồn kho nhng mang lại công ty có vốn để thực hoạt ®éng kinh doanh thêi gian tíi sÏ sinh lêi mang lại thu nhập cho công ty 81 Luận văn tốt nghiệp 3.2.4 Kiện toàn máy quản lý công ty Tách phòng tài kế toán thành hai phòng riêng biệt có cấu độc lập, việc xt ph¸t tõ hai lý sau: ViƯc tỉ chøc chung hai phòng nh hiẹn làm tính chuyên nghĩa chất chức phận Khối lợng công việc ngời trởng phòng tài kế toán phải đảm nhiệm vô nằng nề vất vả vừa phải đạo phận hạch toán kế toán, vừa phải thực vai trò trởng phòng tài Với tồn nh thiết nghĩ việc tách phòng tài kế toán thành hai phòng hợp lý 3.2.5 Quan tâm đến việc phát huy nhân tố ngời Nh biết công ty có lợi có đội ngũ cán có trình độ ( 100% đại học trở lên).Vì công ty nên tận dụng lợi để đội ngũ cán phát huy hết khả phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty Trong hoàn cảnh doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần vốn, có vón mà quản lý sử dụng dồng vốn tốt có khả dẫn đến phá sản Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh ngày động,nhanh nhẹn biết chớp lấy thời ngời lãnh đạo quan trọng Thực tế cho thấy nhiều năm qua, nh doanh nghiệp nhà nớc khác công ty cha biÕt tËn dơng hÕt søc lùc trÝ t cán công nhân viên công ty, phát huy hết tiềm ngời.Đây vần đề tồn cần phải có biện pháp khắc phục để làm tốt công tác theo em công ty cần giải vấn đề sau: 82 Luận văn tốt nghiệp Quản lý công tác cán cách nghiêm khắc, công minh, nhìn nhận rõ u điểm tích cực tiêu cực qúa trình hoạt động đội ngũ lao động công ty để phát huy điểm tích cực hạn chế điểm tiêu cực - Định kỳ tổng kết trình hoạt động công ty,kịp thời khuyến khích ngời có phát minh, sáng kiện, đóng góp cho phát triển công ty,đồng thời nghiêm khắc phê bình hành vi sai trái làm ảnh hởng đến công ty - Tìm hiểu đánh gía lực,hoàn cảnh cán công nhân viên công ty để có biện pháp quản lý thích hợp - Công ty nên có động viên khuyến khích cho cán tham gia học lớp lĩnh vực XNK, tìm hiểu thị trờng, marketting để từ đẩy nhanh đợc hoạt động tiêu thụ công ty Làm tốt công tác nhân sù lµ mét u tè quan träng gióp cho viƯc sử dụng vốn ngày hiệu hơn.Do vậy, công ty cần phải xem xét tới yếu tố cho tất định hớng phát triển 3.2.6.Chủ động việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ Công ty Máy Phụ tùng nh doanh nghiệp nhà nớc khác kinh tế thị trờng, đợc độc lập trình sản xuất kinh doanh nên phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, để làm tốt công tác năm tới công ty cần phải ý: - Chú trọng xây dựng củng cố thị phần mình,quan hệ tố với khách hàng, tạo điều kiện mua hàng toán tiền hàng cách thuận lợi với khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 83 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch giới thiệu sản phẩm,quảng cáo mặt hàng, dịch vụ mà công ty kinh doanh - Công ty cần có hệ thống đại lý nơi có nhu cầu sử dụng sản phẩm,dịch vụ công ty tỉnh, thành phố nớc - Cần trọng để cân đối khối lợng NK XK tiến tới hoạt động XK đợc thực thờng xuyên, phát triển khối lợng chất lợng - Nghiên cứu,tìm hiểu sát thị trờng nứơc nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm - Đối với thị trờng công ty cần có biện pháp thích hợp để tác động đến khách hàng lôi kéo ý khách hàng sản phẩm Để nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty đặc biệt thời gian tới công ty có dự định cho sản phẩm với nhãn hiệu riêng công ty.Vì với sản phẩm thời kỳ đầu, để thâm nhập thị trờng cho sản phẩm công ty đa mức giá thấp, không cần ứng trớc tiền đặt hàng thực hỗ trợ khách hàng sau bán nh vận chuyển, bốc dỡ sản phẩm tới tận địa điểm tập kết khách hàng Ngoài công ty thành lập đội ngũ cán chuyên nghiên cứu thị tròng tìm kiếm khách hàng từ ngời có kinh nghiệm công tác giao dich với khách hàng am hiểu thị trờng, trực thuộc phòng kinh doanh XNK.Chi hoa hồng thoả đáng cho ngời giới thiệu khách hàng kể công ty 84 Luận văn tốt nghiệp 3.2.7 Chú trọng tới công tác quản lý sử dụng VCĐ Đổi TSCĐ nói chung máy móc thiết bị dây truyền công nghệ sản xuất nói riêng công việc phải đợc thực thờng xuyên, ngày tiến vợt bậc khoa học kỹ thuật cho phép đời ứng dơng míi mäi lÜnh vùc s¶n xt thêi gian tới VCĐ khoản đầu t để tạo lực sản xuất cho công ty, trình độ, trang bị TSCĐ có ảnh hởng trực tiếp đên suất lao động,chất lợng sản phẩm.Việc huy động tối đa số lợng lực TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo đợc khố lợng sản phẩm lớn, hạ đợc giá thành sản phẩm, tiết kiệm đựơc NVL, chi phí sản xuất, chi phí nhân côngVà doanh nghiệp phát triển lên dẫn tới hiệu sử dụng VCĐ tăng Quản lý, sử dụng có hiệu VCĐ trớc hết việc xác định cấu TSCĐ hợp lý Tình hợp lý thể chỗ phải phù hợp với đặc đỉêm kỹ thuật ngành Qua phần thực trạng ta thấy năm 2004 công ty cha huy động hết TSCĐ vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ công ty năm giảm Nh biết TSCĐ công ty năm vừa qua thờng xuyên đợc Công ty quan tâm đầu t dổi Nh biết thực tế Công ty cha khai thác triệt để hiệu việc sử dụng sở vật chất sẵn có Do vấn đề đặt năm tới công ty tìm biện pháp hữu hiệu đẻ sử dụng tối đa lực sở vật chất Mặt khác thời gian tới Công ty có ý định xây dựng đợc số sản phẩm mởi mang thơng riêng công ty Lấy phát triển thơng mại làm chức chính, cộng thêm tăng cờng đầu 85 Luận văn tốt nghiệp t vào lĩnh vực sản xuất Bên cạnh Công ty có ý định đầu t vào sở sản xuất mặt hàng xuất khẩu, hớng tới sản xuất chi tiết phụ tùng xe máy Vì để dự án mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận công ty cần quan tâm tới việc đầu t đổi TSCĐ + Tiến hành đổi cách phù hợp, lựa chọn đợc dây truyền sản xuất vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất, vừa thích ứng với tiềm lực tài công ty + Chú trọng công tác quản lý TSCĐ mặt vật, kỹ thuật để trì đợc lực làm việc tài sản, phát nhanh xuử lý dứt điểm TSCĐ bị h hỏngcó thể đa vào sửa chữa lý để thu hồi vốn + Khi tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị đầu t vào toàn dây chuyền cần thẩm định kỹ thuật, nhu cầu sử dụng, khả sử dụng đội ngũ cán công nhân viên vận hành Cần phải có cac chuyên gia t vấn để xác định tình trạng kỹ thuật thiết bị từ xác định xác giá trị chúng.Tránh tình trạng máy móc mua không phát huy hết lực sản xuất gây ứ đọng vốn công ty làm giảm hiệu sử dụng vốn Kết luận Trên thực tế tình hình sử dụng hiệu sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD mà em mạnh dạn nêu Công tác nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VKD vấn đề quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp kinh tế thị trờng 86 Luận văn tốt nghiệp Thực tế năm qua, công ty Máy Phụ tùng đẫ có nhiều cố gắng không ngừng vơn lên hoạt động kinh daonh có lãi.Điều doanh nghiệp nhà nớc đạt đợc.Tuy bên cạnh thành tích đạt đợc công ty số hạn chế công tác tổ chức sử dụng VKD từ đòi hỏi cônh ty phải cố gắng nhiều qúa trình hoạt động kinh doanh việc nâng cao hiệu tỉ chøc sư dơng VKD Trong mét chõng mùc nhÊt định phù hợp với khả trình độ thân nên đề tài luận văn em chắn cón nhiều thiếu sót.Em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo, ban lãnh đạo phòng TCKT công ty bạn đọc quan tâm tới đề tài để đề tài nghiên cứu em đựơc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Bùi Văn Vần toàn thể cô chú, anh chị phòng TCKT phòng tổ chức cán công ty tậm tình giúp đỡ hớng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn Mục lục 87 Luận văn tốt nghiệp Mởđầu Chơng 1: Vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng 1.1 Vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Kh¸i niƯm vốn kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2.1 Vốn cố định 1.1.2.2 Vốn lu động 1.1.3 Nguồn hình thµnh vèn kinh doanh cđa doanh 2 3 nghiƯp 1.1.3.1 Theo quan hƯ së h÷u 1.1.3.2 Theo thời gian huy động sử dụng vốn 1.1.3.3 Theo phạm vi huy động vốn 1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn 7 kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.3 C¸c chØ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.3.1 Các tiêu phản ¸nh c¬ cÊu ngn vèn cđa doanh nghiƯp 1.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng VCĐ TSCĐ 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 1.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 1.4 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 1.4.1 Các nguyên tắc cần quán triệt tổ chức sử dụng VKD cđa doanh nghiƯp 1 1 5 88 Luận văn tốt nghiệp 1.4.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu sử dụng VKD doanh nghiệp 1.4.2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tổ chức VKD doanh nghiệp 1.4.2.2 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu sư dơng VKD cđa doanh nghiƯp 1.4.3 Mét sè gi¶i pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VKD Chơng2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng 2.1 Giới thiệu chung công ty Máy Phụ tùng 2.1.1 trình hình thành phát triển công ty Máy Phụ tùng 7 2 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh công ty Máy Phụ tùng 2.1.3 Tổ chức máy công tyMáy Phụ tùng 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty Máy Phụ tùng 2.2 Thực trạng tổ chức sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng 2.2.1 Thuận lợi khó khăn 2.2.2 Công tác tổ chức VKD công ty Máy Phụ tùng 89 Luận văn tốt nghiệp 2.2.3 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng 2.2.3.1 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng VCĐ 2.2.3.2 Tình hình quản lý hiệu sử dụng VLĐ 2.2.3.3 Hiệu sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng 3.1 Phơng hớng sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới 3.2 Một số giải pháp kinh tế tài chínhchru yếu nằhm nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VKD công ty Máy Phụ tùng 3.2.1 Chủ động việc tổ chức VKD 3.2.2 Tổ chức tốt công tác toán thu hồi công nợ 7 3.2.3 Quản lý chặt chẽ VLĐ khâu dự trữ 3.2.4 Kiện toàn máy quản lý công ty 3.2.5 Quan tâm đến việc phát huy nhân tố ngời 3.2.6 Chủ động việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ 90 Luận văn tốt nghiệp 3.2.7 Chú trọng tới công tác tổ chức quản lý sư dơng TSC§ 6 KÕt ln Nhìn vào hiệu sử dụng VCĐ ta thấy năm 2004 có biến động đáng kể so với năm 2003, doanh tăng 65.044.609 nghìn đồng, VCĐ bình quân tăng 10.417.241nghìn đồng , lợi nhuận sau thuế tăng 453.820 nghìn đồng, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 11.528.008 nghìn đồng, hao mòn tăng1.110.767 nghìn đồng.Từ dẫn 91 Luận văn tốt nghiệp đến tiêu phản ánh hiệu sử dụng VCĐ có thay đổi - Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 2026,66%,nó phản ánh c 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia tạo 2026,66 nghìn đồng doanh thu thuần, giảm 923,75 nghìn đồng so với năm 2003 Điều có nghĩa hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003là 923,75% Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm làm cho hàm lợng VCĐ tăng 1,54% tức 100 nghìn đồng doanh thu đợc tạo năm 2004 cần số VCĐ bình quân nhiều năm 2003 1,54 nghìn đồng Có giảm hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên hàm lợng VCĐ năm 2004 tốc độ tăng doanh thu chậm tốc độ tăng VCĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng TSCĐ Công tynăm 2004 1615,93% tức 100 nghìn đồng nguyen giá TSCĐ bình quân năm 2004 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 1615,93 nghìn đồng doanh thu , giảm 567,33 nghìn đòng so với năm 2003 , với tốc độ giảm 25, 98% Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm tốc độ tăng nguyên gía TSCĐ bình quân lớn tốc độ tăng doanh thu Ta thấy NG TSCĐ bình quân tăng, doanh thu tăng nhng có phải việc tăng nguyên giá dã làm cho doanh thu tăng lên hay không ? Qua xem xét tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 ta thấy : TSCĐ công ty tăng chủ yếu TSCĐ cha cần dùng, thé máy moc thiết bị dung lại không tăng Do việc tăng nguyên gía TSCĐ năm 20004 không làm tăng lực sản xuất máy móc thiết bị Tuy nhiên doanh thu công ty tăng nên nói việc tăng doanh thu năm 2004 92 Luận văn tốt nghiệp chủ yếu công ty sử dụng hiệu VLĐ Việc để TSCĐ nhàn rỗi nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng VCĐcủa công ty thời gian tới cong ty cần có biện pháp sử dụng TSCĐ để mang lại thu nhập cho công ty - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2004 52,31% tức 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 53,51 nghìnđồng lợi nhuận sau thuế, giảm 31,6 nghìn đồng so với năm 2003 Nó chứng tỏ năm 2004 công ty sử dụng VCĐ không hiệu băng fnăm 2003 - Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2004 20,27% tức số VCĐ công ty thu hồi 20,27% giảm 5,73%so với năm 2003 Hệ số hao mòn giảm chứng tỏ TSCĐ đợc đổi giá trị sử dụng tăng lực sản xuất tăng Tóm lại năm 2004 công ty quan tâm đầu t đổi TSCĐ Nhng thấy bât lên điều công ty để lợng tài sản nâhn rỗi nhiều , vốn công ty bị ứ đọng lợng lớn Chính điều làm giảm VCĐ công ty năm 2004 93 ... Thơng Mại giải thể Tổng công ty Máy Phụ tùng, đồng thời thành lập công ty Máy Phụ tùng sở văn phòng Tổng công ty đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty trớc Nh công ty máy Phụ tùng đơn... tốt nghiệp Chơng 2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh công ty Máy Phụ tùng 2.1 Giới thiệu chung công ty Máy Phụ tùng Tên gọi : Công ty Máy Phụ tùng Tên giao dÞch quèc tÕ:Vietnam... kinh doanh cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thi trêng Ch¬ng 2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh Công ty Máy Phụ tùng Luận văn tốt nghiệp Chơng 3: Một số giải pháp kinh tế tài chủ yếu

Ngày đăng: 11/06/2020, 10:34

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • T1

  • T

  • 2

  • T3

  • T

  • 4

  • T

  • 5

  • T

  • 6

  • I Phần thu

  • 1 Thu tiền bán hàng

  • 2 Thu khác

  • II Phần chi

  • 1 Chi mua hàng

  • 2 Phải trả cho người bán

  • 3 Trả lương , BHXH

  • 4 Nộp thuế

  • 5 Chi khác bằng tiền

  • III Thu chi

  • IV Số dư vốn bằng tiền đầu tháng

  • V Số dư vốn bằng tiền cuối tháng

  • VI Mức dư vốn bằng tiền mong muốn

  • VII Số vốn bằng tiền thừa (+) thiếu (-)

  • Lời nói đầu

  • Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế muốn tồn tại và phát triển thì đều cần phải có vốn.Vốn là tiền đề, là điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nhưng khi huy động được vốn rồi thì vấn đề đặt ra không những là bảo toàn vốn mà còn phải phát triển đựơc vốn.

  • Bên cạnh đó việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh có tác động rất lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành tăng hay giảm, vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề đang được tất cả các doanh nghiệp quan tâm.

  • Ngày nay, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ cộng với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng gay gắt. Do vậy để khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế thì nhu cầu về vốn cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng lớn. Trong nền kinh tế hiện nay hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau như: Chính sách, chế độ quản lý của nhà nước, việc bố trí cơ cấu vốn đầu tư và không thể không kể đến tài năng trí tuệ của người lãnh đạo doanh nghiệp.Vì thế công tác tổ chức, quản lý bảo toàn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó quyết định trước tiên đến sự tồn tại tiếp đó là tới sự tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường. Điều đó càng khẳng định hơn nữa tầm quan trọng của việc tạo lập, bảo toàn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả đối với các doanh nghiệp hiện nay. Đây cũng là vấn đề bức xúc được các doanh nghiệp hiện nay đang chú trọng quan tâm.

  • Nhận thức đựơc tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh, qua thời gian thực tập tại công ty Máy và Phụ tùng được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi Văn Vần và tập thể cán bộ CNV của công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận, với ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn kinh doanh em xin đi sâu nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp với đề tài: Các giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Máy và Phụ tùng

  • Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở thực tế tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty hiện nay để thấy được những mặt đã đạt được cần phát huy đồng thời cũng thấy đựơc những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

  • Nội dung của luận văn này gồm 3 chương:

  • Chương 1: Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trường

  • Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Máy và Phụ tùng

  • Chương 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Máy và Phụ tùng

  • Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do trình độ nhận thức và lý luận còn hạn chế nên đề tài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự cảm thông và góp ý của thầy cô giáo trong bộ môn Tài chính doanh nghiệp, của quý công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Chương 1

  • Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

  • 1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

  • 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh

  • Không những trong nền kinh tế thị trường hiện nay mà bất kỳ trong điều kiện nền kinh tế nào đi nữa, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều kiện đầu tiên cần đến là phải có vốn kinh doanh(VKD). Hiểu theo nghĩa chung nhất VKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.VKD của doanh nghiệp được bổ sung thêm trong quá trình sản xuất kinh doanh.

  • Đặc điểm của VKD như sau:

  • Vốn được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực tế cuả các tài sản dùng để sản xuất ra một lượng giá trị của các sản phẩm. Nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp. Cần lưu ý rằng chỉ có những tài sản có giá trị và giá trị sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới được coi là vốn.

  • Vốn phải được vận động để sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình vận động vốn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn đều phải được biểu hiện bằng giá trị bằng tiền. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì số vốn thu đựợc cuối kỳ phải luôn lớn hơn hoặc bằng số vốn bỏ ra đầu kỳ.

  • Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh.Vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động tối đa mọi nguồn vốn có thể có và sử dụng một cách hợp lý để đạt được mục đích của doanh nghiệp.

  • Vốn có giá trị về mặt thời gian: Điều này thể hiện rất rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Vốn của doanh nghiệp tại các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau, vì vốn luôn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm phát, gía cả, tiến bộ khoa học kỹ thuật, rủi ro tỷ giá hối đoái

  • Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Do quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn có sự tách biệt vì vậy mà người sử dụng vốn chưa chắc là người sở hữu vốn. Chính vì vậy, đòi hỏi người sử dụng phải có trách nhiệm với đồng vốn mình nắm giữ và sử dụng.

  • Vốn là loại hàng hoá đặc biệt, có thể mua hoặc bán quyền sử dụng vốn trên thị trường.

  • 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh

  • 1.1.2.1 Vốn cố định(VCĐ)

  • Trong điều kiện cuả nền kinh tế hàng hoá tiền tệ để hình thành xây dựng hoặc mua sắm các tài sản cố định thì các doanh nghiệp cần phải có vốn đầu tư ứng trứơc và số vốn đầu tư ứng trước để xây dựng mua sắm các tài sản cố định được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp.

  • Đặc trưng của VCĐ

  • - VCĐ là số vốn đầu tư ứng trước vì vậy số này cần phải được thu hồi lại một cách đầy đủ bảo toàn VCĐ.

  • Do VCĐ là vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ vì vậy quy mô cuả VCĐ là lớn hay nhỏ sẽ quyết định quy mô TSCĐ của doanh nghiệp cũng như trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

  • Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh sẽ chi phối đặc đỉêm vân động ( chu chuyển) của VCĐ.

  • Các đặc đỉêm chu chuyển của VCĐ:

  • So với VLĐ trong quá trình tham giá sản xuất kinh doanh sự vận động cuả VCĐ có các đặc đỉêm sau:

  • + VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.VCĐ có đặc điểm này do TSCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất nhất định

  • + VCĐ chu chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh chỉ có một bộ phận VCĐ được chu chuyển và cấu thành chi phí sản xuất kinh donah dưới hình thức khấu hao TSCĐ tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Bộ phận còn lại chưa chu chuyển tồn tại dưới hình thức là giá trị còn lại của TSCD. Bộ phận này ngày một giảm đi cùng với sự gia tăng về thời gian sử dụng của TSCĐ.

  • + VCĐ chỉ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng

  • Như vậy VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ mà đặc điểm cuả nó là chu chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng. Chính vì VCĐ có đặc điểm luân chuyển như trên nên đòi hỏi việc quản lý VCĐ phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là TSCĐ bên cạnh đó phải có những biện pháp tổ chức và sử dụng VCĐ sao cho vừa bảo toàn vừa phát triển được VCĐ.

  • 1.1.2.2 Vốn lưu động (VLĐ)

  • Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước về các TSLĐ sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên và liên tục.

  • Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc đỉêm vận động của VLĐ luôn chịu sự chi phối bởi những đặc đỉêm của TSLĐ. Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các TSLĐ doanh nghiệp còn cần phải có TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông.

  • + TSLĐ sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:

  • Các đối tượng lao động như các vật tư dự trữ trong quá trình sản xuất( nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và các vật tư đang nằm trong quá trình chế biến ) ví dụ như sản phẩm dở dang của quá trình kinh doanh, các loại bán thành phẩm sửa chữa.

  • Một bộ phận tư liệu lao động của doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ hữu hình để tiện cho việc quản lý và đầu tư mua sắm theo chế dộ tài chính hiện hành chúng cũng được xếp vào TSCĐ tài chính của doanh nghiệp gọi tên là công cụ, dụng cụ hoặc gọi là công cụ lao động thuộc TSCĐ.

  • + TSLĐ lưu thông của doanh nghiệp bao gồm các loại sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, các khoản vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán.

  • Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì các TSLĐ sản xuất và các TSLĐ lưu thông luôn luôn vận động chuyển hoá nhau và tuần hoàn một cách không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.VLĐ của doanh nghiệp thường xuyên vận động, luôn thay đổi hình thái biểu hiện và sự vận động của chúng trải qua 3 giai đoạn sau:

  • Giai đoạn 1:( T H)

  • Doanh nghiệp dùng tiền mua các loại đối tượng lao đông để dự trữ sản xuất, kết thúc giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư hàng hoá.

  • Giai đoạn 2 :( H.SX..H): Doanh nghiệp tiến hành dự trữ số nguyên vật liệu mua về tại kho hình thành vật tư dự trữ sản xuất sau đó tiến hành sản xuất sản phẩm. Các vật tư được sản xuất dần ra để sử dụng và trải qua quá trình sản xuất, sản phẩm mới được dự trữ sản xuất chuyển sang hình thái sản phẩm dở dang và cuối cùng chuyển sang hình thái sản phẩm.

  • Giai đoạn 3 : (H T): Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu đựơc tiền về ở giai đoạn này VLĐ đã từ hình thái thành phẩm chuyển sang hình thái tiền tệ điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn.

  • Đặc đỉêm chu chuỷên của VLĐ: So với VCĐ thì trong quá trình tham gia SXKD VLĐ có 3 đặc đỉêm sau:

  • + Luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện

  • + Chu chuyển giá trị toàn bộ trong một lần

  • + VLĐ thoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm

  • Từ đặc đỉêm của VLĐ đòi hỏi trong qúa trình quản lý và sử dụng VLĐ cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:

  • Phải xác định được VLĐ cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây trở ngại hoặc thiếu vốn làm cho quá trình sản xuất bị gián đoạn.

  • Tăng cường tổ chức khai thức các nguồn tài trợ VLĐ đảm bảo cho VLĐ luôn đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phải luôn quan tâm tìm giải pháp thích ứng nhằm tổ chức quản lý sử dụng VLĐ luôn đạt hiệu quả cao.

  • 1.1.3 Nguồn hình thành VKD của doanh nghiệp

  • VKD của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau tùy thuộc vào loại hình, điều kiện và mục đích kinh doanh của từng doanh nghiệp. Tuỳ theo từng tiêu thức phân loại mà nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành nhiều loại khác nhau:

  • 1.1.3.1 Theo quan hệ sở hữu: VKD được chia thành hai loại:Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả

  • - Vốn chủ sở hữu(VCSH) phản ánh số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp vì vậy doanh nghiệp được quyền chi phối và sử dụng lâu dài vào các hoạt động kinh doanh của mình. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH là vốn nhà nước, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế và từ các quỹ của doanh nghiệp. Loại vốn này được đánh giá là ổn định và mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho người nắm giữ nếu biết sử dụng hợp lý.

  • - Nợ phải trả là loại vốn thuộc quyền sở hữu của người khác, doanh nghiệp được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. NPT bao gồm nợ vay và các khoản phải trả. Nợ vay được hình thành từ các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, sử dụng khoản nợ này doanh nghiệp phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn. Các khoản phải trả cho người bán, phải trả cho các bộ công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp nhà nước.

  • Tác dụng của cách phân loại này cho ta thấy kết cấu VKD được hình thành bằng vốn bản thân doanh nghiệp và các nguồn vốn huy động từ bên ngoài.Từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm biện pháp tổ chức quản lý, sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả biết được khả năng của doanh nghiệp trong việc huy động vốn là cao hay thấp. Hơn nữa doanh nghiệp có thể tính toán tìm ra kết cấu vốn hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp nhất.

  • 1.1.3.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

  • VKD được hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời

  • Nguồn vốn thường xuyên bao gồm: VCSH và các khoản vay dài hạn. Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Thông thường nguồn vốn này đựơc đầu tư cho TSCĐ và một bộ phận nhỏ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

  • Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác. Ta có thể thấy mối quan hệ đó qua đẳng thức

  • Tài sản = VCSH + NPT

  • = ( VCSH + Nợ dài hạn) + Nợ ngắn hạn

  • = Nguồn vốn thường xuyên + Nguồn vốn tạm thời

  • Tác dụng: Giúp các nhà quản lý có điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng đáp ứng đầy đủ kịp thời VKD và góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

  • 1.1.3.3 Theo phạm vi huy động vốn

  • Nguồn vốn của doanh nghiệp đựơc chia thành hai nguồn: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp

  • Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là nguồn vốn có thể huy động được từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Huy động vốn và sử dụng nguồn vốn bên trong tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này gồm khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp, các quỹ dự phòng, các khoản thu do nhượng bán thanh lý TSCĐ

  • Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Bao gồm nhồn vốn liên doanh, liên kết vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, phát hành trái phiếu và các khoản nợ khác.

  • Đối với nguồn vốn này doanh nghiệp cần phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh tế mang lại là lớn nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. Việc huy động và sử dụng vốn từ bên ngoài có ưu điểm lớn là nó tạo ra cho doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn, nó sẽ làm khuếch đại vốn chủ sở hữu nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả và khi doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn chi phí sử dụng vốn thì việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ dễ dàng hơn và ngược lại.

  • 1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • Bất kỳ một ngành nghề, một lĩnh vực kinh doanh cũng như một doanh nghiệp nào đó muốn tồn tại và phát triên trong nền kinh tế thị trường thì điều đầu tiên cần đến không thể thiếu được là phải có một lượng vốn nhất định. Khi có vốn rồi thì mới có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được. Do mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào đi nữa thì vuối cùng cũng là lợi nhuận. Doanh nghiệp nào cũng muốn mang lại lợi nhuận cao nhất và chi phí phải bỏ ra là thấp nhất. Nhưng để thực hiện được điều đó thì các doanh nghiệp không thể không quan tâm đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của mình. Bởi vốn có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp được đầu tư vào mua sắm các tư liệu lao động cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị,và một phần vốn của doanh nghiệp hình thành nên VLĐ. Vốn là điều kiện là tiền đề để tăng trưởng sản xuất và mở rộng hoạt động quy mô kinh doanh. Đối với mỗi doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD sẽ giúp cho doanh nghiệp duy trì được lượng vốn bỏ ra và đồng thời bù đắp thêm lượng vốn cho tái sản xuất mở rộng thông qua lợi ích từ việc sử dụng vốn mang lại.Trong nền kinh tế hiện nay với sự cạnh tranh khốc liệt thì doanh nghiệp nào có tình hình tài chính lành mạnh đủ sức đứng vững, bên cạnh đó góp phần thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc giao dịch với bạn hàng. Bởi vì tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh nó phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng VKD hiệu quả từ đó tạo đựơc niềm tin cho bạn hàng, cho khách hàng và cho các nhà đầu tư .Góp phần không nhỏ trong việc huy động vốn của doanh nghiệp từ các đối tác một cách dễ dàng thuận lợi hơn. Bởi khi ký kết hợp đồng làm ăn buôn bán cho vay vốn đối tác nào cũng phải có sự tin tưởng thì họ mới cho vay mới hợp tác.

  • Để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD thì phải làm sao xác định được đủ nhu cầu VKD cho doanh nghiệp mình..Nếu thiếu sẽ gây gián đoạn cho quy trình sản xuất kinh doanh có thể dẫn đến mất uy tín trong thị trường gây ra ứ đọng vốn dẫn đến thua lỗ. Nhưng ngược lại nếu thừa VKD thì cũng không phải là tốt nó sẽ gây ra hiện tượng chi phí sử dụng vốn cao kéo theo chi phí sản xuất kinh doanh cao làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

  • Mỗi đồng vốn được huy động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì đều phải trả một khoản chi phí nhất định. Việc sử dụng vốn không hiệu quả sẽ gây ra cho doanh nghiệp nhiều bất lợi như chậm đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ để tăng năng lực sản xuất, mở rộng quy mô hoạt động sản xuât kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, đời sống của người lao động không đựoc cải thiện. Mặt khác việc sử dụng vốn không hiệu quả còn dẫn đến không trả đựơc các khoản nợ khi đến hạn làm giảm uy tín của doanh nghiệp, bên cạnh đó ngân hàng không thu hồi được các khoản nợ dẫn đến ảnh hưởng xấu cho toàn bộ nền kinh tế.

  • Từ những phân tích trên ta thấy rõ sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD nó không những giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển mà còn góp phần cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì thế việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là một trong những khâu quan trọng không thể thiếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp.

  • 1.3 Các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng VKD của các doanh nghiệp

  • 1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

  • Tổng số nợ của doanh nghiệp

  • - Hệ số nợ =

  • Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

  • ý nghĩa: Phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang sử dụng. Nếu tỷ lệ này càng cao thể hiện mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp.

  • Nguồn vốn CSH

  • - Hệ số vốn chủ sở hữu =

  • Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

  • ý nghĩa: Phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp

  • Nếu tỷ lệ này càng cao thì thể hiện sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp cũng là cao

  • Việc phân tích các hệ số cơ cấu nguồn vốn là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp cho người quản lý doanh nghiệp từ đó quyết định đúng đắn có nên tiếp tục, thu hẹp hay mở rộng quy mô đầu tư, đồng thời có kế hoạch cho việc tổ chức sử dụng và huy động vốn kinh doanh.

  • 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ

  • Doanh thu của hoạt động kinh doanh trong kỳ

  • Hiệu suất sử dụng VCĐ =

  • VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

  • ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ một đồng VCĐ bình quân hay cứ 100 đồng VCĐ bình quân tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh

  • VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

  • Hàm lượng VCĐ = x 100%

  • ( Mức dùng VCĐ) Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

  • ý nghĩa kinh tế: Để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần trong kỳ của hoạt động kinh doanh trong kỳ cần phải huy động sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ bình quân

  • Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh trong kỳ

  • Doanh lợi VCĐ = x 100%

  • VCĐ bình quân trong kỳ

  • ý nghĩa kinh tế : Trong kỳ sử dụng 100 đồng VCĐ bình quân sẽ tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế của hoạt động kinh doanh

  • Luỹ kế KH TSCĐ tại thời điểm tính khấu hao

  • Hệ số hao mòn TSCĐ =

  • Tổng NGTSCĐ ở thời điểm tính toán

  • ý nghĩa: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCđ so với mức độ đầu tư ban đầu

  • Phản ánh phần VCĐ đã được thu hồi

  • Phản ánh nhân lực sản xuất hiện còn của TSCĐ

  • Doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh

  • Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

  • NG bình quân trong kỳ của TSCĐ SXKD

  • ý nghĩa: Phản ánh trong kỳ cứ sử dụng 100 đồng NG bình quân sẽ tạo tham gia tạo ra đựơc bao nhiêu đồng doanh thu thuần

  • Tổng NG bình quân TSCĐ sản xuất kinh doanh

  • Hệ số kỹ thuật cho sản xuất =

  • Số CNV trực tiếp sản xuất bình quân

  • ý nghĩa: Phản ánh mức độ đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho người lao động trong doanh nghiệp

  • Kết cấu TSCĐ là thành phần và tỷ trọng về mặt nguyên giá của từng loại TSCĐ chiếm trong tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

  • 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

  • * Tốc độ chu chuyển VLĐ(số vòng quay VLĐ)

  • M

  • * Số vòng quay VLĐ = = L

  • _

  • V

  • L: Số vòng quay VLĐ

  • Trong đó: M là tổng mức chu chuyển VLĐ trong kỳ

  • ( M thường tính là doanh thu thuần sản xuất kinh doanh)

  • V : Số VLĐ bình quân trong kỳ được tính như sau

  • Vđầu năm + V cuối năm Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4

  • Vnăm = =

  • 2 4

  • Vnăm: Số VLĐ bình quân năm

  • Vq1,Vq2,Vq3,Vq4: Thứ tự là VLĐ bình quân các quý 1,2,3,4

  • ý nghĩa: số vòng quay VLĐ phản ánh trong kỳ VLĐ chu chuyển mấy lần ( quay được mấy vòng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp)

  • * Kỳ chu chuyển bình quân của VLĐ( số ngày của một vòng quay VLĐ)

  • N

  • K=

  • L

  • Trong đó :K là chu chuyển bình quân của VLĐ

  • N là số ngày ở trong kỳ theo lịch ( 360,90,30)

  • ý nghĩa: Phản ánh thời gian cần thiết để VLĐ thực hiện một lần chu chuyển hay quay được một vòng

  • * Mức tiết kiệm VLĐ( Vtk)

  • M1

  • Vtk = x ( K1 - K0)

  • 360

  • ý nghĩa: Phản ánh số VLĐ mà doanh nghiệp có thể rút ra ngoài chu chuyển hoặc không cần thiết phải bổ sung thêm để hoàn thành tổng mức luân chuyển của kỳ so sánh

  • M1:Tổng mức chu chuỷên VLĐ năm kế hoạch

  • K0,K1 : Kỳ chu chuỷên VLĐ năm báo cáo và năm kế hoạch

  • V

  • * Hàm lượng VLĐ = x 100%

  • T

  • Trong đó: V: VLĐ bình quân trong kỳ

  • T : Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

  • ý nghĩa: Trong kỳ để tạo ra 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần phải huy động hoặc sử dụng bao nhiêu đồng VLĐ bình quân

  • Pt

  • * Doanh lợi VLĐ = x 100

  • V

  • Hay là tỷ suất lợi nhuận VLĐ

  • Pt: Là lợi nhuận trước hoặc sau thuế

  • ý nghĩa: Trong kỳ cứ sử dụng 100 đồng VLĐ bình quân sẽ tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm trước thuế hoặc sau thuế

  • Giá vốn hàng bán ra của doanh thu thuần

  • * Số vòng quay HTK =

  • ( vòng quay vốn vật tư hh) Vốn vật tư hàng hoá bình quân trong kỳ

  • ( hàng tồn kho bình quân)

  • Vốn vật tư hh đầu kỳ + vốn vật tư hh ck

  • Vốn vật tư hàng hoá bình quân =

  • 2

  • ý nghĩa : Phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn vật tư hàng hoá trong kỳ và nếu như số vòng quay càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp đang bị ứ động dưới hình thức sản phẩm dở dang hoặc vật tư dự trữ hoặc thành phẩm tồn kho quá lâu và ngược lại số vòng quay của HTK quá lớn lại phản ánh doanh nghiệp dự trữ đủ hàng bán ở đầu kỳ hoặc không dự trữ đầu tư cho sản xuất điều này gây khó khăn về tài chính trong tương lai cho doanh nghiệp

  • Số ngày trong kỳ ( 30,90,360)

  • * Kỳ luân chuyển HTK = x 100

  • Số vòng quay HTK trong kỳ

  • ý nghĩa: Phản ánh thời gian cần thiết để vốn vật tư hàng hoá(HTK) quay đựơc một vòng

  • Tổng doanh thu

  • * Vòng quay các khoản phải thu =

  • Số dư bình quân các khoản phải thu

  • ý nghĩa:Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp

  • 360

  • * Kỳ thu tiền trung bình =

  • Vòng quay các khoản phải thu

  • ý nghĩa: Phản ánh số này cần thiết để thu được các khoản phải thu

  • 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • * Vòng quay tòan bộ vốn: là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tình hình sử dụng có hiệu qủa hay không của toàn bộ vốn trong doanh nghiệp thông qua doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được sau một vòng quay tổng vốn.

  • Doanh thu thuần

  • Vòng quay toàn bộ vốn =

  • VKD bình quân trong kỳ

  • *Tỷ suất lợi nhuận VKD: Phản ánh mức độ sinh lời của 1 đồng VKD mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trươc hoặc sau thuế

  • Lợi nhuận trước hoặc sau thuế

  • Tỷ súât lợi nhuận VKD =

  • VKD bình quân trong kỳ

  • *Tỷ súât doanh lợi doanh thu: Cho biết trong 1 đồng doanh thu đạt được thì lợi nhụân thu đựơc là bao nhiêu

  • Lợi nhụân trước hoặc sau thuế

  • Tỷ suất doanh lợi doanh thu =

  • VCSH bình quân

  • VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ

  • VKD bình quân trong kỳ =

  • 2

  • VKD bình quân trong kỳ = VCĐ bqtk + VLĐbqtk

  • VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ

  • Vốn CSH bình quân trong kỳ =

  • 2

  • Trên đây là các chỉ tiêu đánh giá về tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Khi xem xét các chỉ tiêu này doanh nghiệp cần căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng như kết hợp với mức trung bình của ngành để từ đó có kết luận chính xác hơn.

  • 1.4 Một số bịên pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp

  • 1.4.1 Các nguyên tắc cần quán triệt trong tổ chức sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • Một trong những công việc quan trọng mà nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải làm là tổ chức sử dụng VKD làm sao thật hiệu quả. Bởi vì VKD được sử dụng hiệu quả, quản lý tố sẽ là một trong những yếu tố góp phần nâng cao lợi nhụân của doanh nghiệp. Do đó công tác tổ chức sử dụng VKD sẽ ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc tổ chức, sử dụng VKD phải tuân theo những nguyên tắc nhất định

  • Thứ nhất: Trong công tác tổ chức, sử dụng VKD thì phải đảm bảo vốn được sử dụng tiết kiệm và hiệu qủa. Khi đã huy động kịp thời, đầy đủ lượng vốn cần thiết cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh thì yêu cầu trước tiên đặt ra là phải sử dụng vốn như thế nào, vào việc gì để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất thì đi liền với nó là phải sử dụng tiết kiệm số vốn đã huy động được. Tiết kiệm ở đây không phải ta cắt xén vốn ở qúa trình sản xuất kinh doanh dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm. Mà tiết kiệm là doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm cách hạn chế được sự hao phí từng đồn vốn nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, quá trình sản xuất vẫn diễn ra thường xuyên liên tục

  • Thứ hai: Đảm bảo sự phân phối hợp lý trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Do quá tình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường trải qua nhiều khâu mỗi khâu lại cần một lượng vốn khác nhau. Vì thế việc phân phối vốn hợp lý ở đây là không để xẩy ra hiện tượng thừa hay thiếu vốn ở mỗi khâu. bởi nếu thừa thì sưc lãng phí vốn dẫn đến ứ đọng vốn mà vốn này lại không sinh lời nhưng vẫn phải trả chi phí không theo hiệu quả sử dụng vốn không cao. Còn nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến qúa trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

  • Thứ ba: VKD của doanh nghiệp phải được bảo toàn và phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định, đồng thời doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển mở rộng quy mô vốn. Như đã biết giá trị từng bộ phận của VKD được chuyển dịch dần dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này có ý nghĩa là giá trị VCĐ và VLĐ phải luôn được bù đắp bằng sự tăng lên của gía trị sản phẩm. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý vốn không để sảy ra tình trạng thất thoát vốn đi liền với nó là phải có những giải pháp kịp thời để đối phó với những biến động của môi trường kinh doanh gây bất lợi cho nguồn vốn của doanh nghiệp. Chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, TSCĐ và sử dụng đúng định mức nhu cầu VLĐ, tăng nhanh vòng quay VLĐ. Làm thế dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn cao kéo theo kết quả kinh doanh cao

  • 1.4.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • Tổ chức, quản lý, huy động và sử dụng VKD là những công việc khác nhau nhưng chúng có mối liên hệ mật thiết vơi nhau, tác động qua lại lẫn nhau và cùng tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đưa ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD, trước tiên cần phải biết các nhân ảnh hưởng đến công tác đó

  • 1.4.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức VKĐ của doanh nghiệp

  • - Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Bao gồm vốn pháp định, tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để tái đầu tư, các khoản dự phòng và tiền nhượng bán thanh lý TSCĐ. Nguồn vốn này so với nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp thì nó có ưu thế hơn vì chi phí sử dụng vốn thấp, giúp doanh nghiệp tự chủ về tài chính. Mặc dù có ưu thế nhưng nó khó có thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vốn lớn cho doanh nghiệp

  • - Nguồn vốn bên ngoài: Bao gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, phát hành trái phiếu và các khoản tạm thời chiếm dụng. Trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay thì nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, tạo ra sự linh hoạt trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nhưng nó cũng chứa đựng không ít rủi ro. Vì thế doanh nghiệp cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng khi huy động nguồn vốn này sao cho thật hợp lý để nó đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp

  • 1.4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • - Khách quan:

  • Bởi trong nền kinh tế thường xuyên xảy ra tình trạng lạm phát, gía cả biến đổi, sức mua của đồng tiền bị giảm sút. Do đó nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời gía trị tài sản sẽ làm cho VKD của doanh nghiệp bị giảm dần do đồng tiền bị mất giá.

  • Bên cạnh đó còn có những rủi ro bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùalàm ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ ,mà doanh nghiệp không lường trước được cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD.

  • Chủ quan:

  • + Do trình độ, năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài làm cho đồng vốn bị thâm hụt..

  • + Do lựa chọn phương án đầu tư không đúng đắn, không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

  • + Do quản lý vốn không chặt chẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí vốn đặc biệt là VLĐ trong khâu mua sắm dự trữ. Việc mua sắm các vật tư không phù hợp với quá trình sản xuất, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng quy định, trong quá trình sử dụng lại không tận dụng hết phế phẩmcũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VKD

  • Do việc bố trí cơ cấu vốn bất hợp lý cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Nếu vốn lại đầu tư vào những tài sản không cần dùng lớn thì nó không phát huy được tác dụng trong quá tình sản xuất kinh doanh mà nó còn bị hao hụt dần dần, làm cho hiệu quả sử dụgn VKD bị giảm sút

  • + Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó ảnh hưởng xấu tới hiệu quả sử dụng vốn

  • 1.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả tổ chức sử dụng VKD

  • - Xác định đúng đắn nhu cầu vốn của doanh nghiệp: Nhu cầu vốn của mộ doanh nghiệp tại một thời điể m nào đó chính là tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận đã đề ra của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên liên tục không bị gián đoạn, từ đó sẽ không có hiện tượng trong lúc cần phải đi vay với lãi suất cao.Với số vốn tạm thới nhàn rỗi chưa sử dụng đến cần có biện phát xử lý linh hoạt như: Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh, cho các đối tác vayĐể tránh tình trạng vốn nằm chết không sinh lời, không phát huy hiệu quả kinh tế. Do vậy việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn càng có ý nghĩa quan trọng

  • Thể hiện:

  • + Tránh tình trạng ứ đọng vốn, vốn được sử dụng tiết kiệm hợp lý có hiệu quả

  • + Giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục, không bị gián đoạn

  • + Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ, các biện pháp khai thác huy động vốn cho doanh nghiệp

  • Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý, chủ động khai thác và sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và giảm được chi phí sử dụng vốn. Xác định được mức độ sử dụng nợ vay hợp lý để nâng cao doanh lợi vốn chủ sở hữu. Không để xảy ra tình trạng vốn nằm ứ đọng ở các khâu không phát huy tác dụng mà doanh nghiệp vẫn phải đi vay ngoài với lãi suất cao

  • Lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả.Việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải lập và tính toán chặt chẽ kế hoạch cũng như lợi ích kinh tế mà mỗi phương án đầu tư mang lại.Tìm hiểu sát sao về tình hình của thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, từ đó có kế hoặch đầu tư phù hợp về tài sản cũng như các yếu tố đầu vào khác, có sự đầu tư cho cơ cấu về tài sản hợp lý để đòn bẩy kinh doanh phát huy tác dụng

  • Đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tổ chức tốt quá trình sản xuất. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm,cải tiến mẫu mã.Tiết kiệm nguyên vật liệu,khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có. Đồng thời tổ chức tốt công tác bán hàng, giới thiệu sản phẩm để giảm bớt tối đa lượng hàng hoá tồn kho

  • Chủ động có những biện pháp để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh và thực hiện tốt công tác thu hồi nợ cũng như công tác thanh toán nợ. Doanh nghiệp phải có kế hoạch thanh toán nợ đúng hạn để đảm bảo giữ được uy tín với đối tác, với khách hàng từ đó nâng cao được uy tín trong thị trường. Mặt khác đối với những khoản nợ của doanh nghiệp thị doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi tránh để hiện tượng vốn bị chiếm dụng lớn không sinh lời. Thường vốn bị chiếm dụng rất dễ trở thành nợ khó đòi vì thế doanh nghiệp cần có kế hoạch lập quỹ dự phòng để có nguồn bù đắp khi gặp rủi ro xảy ra.

  • Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng VKD. Để từ đó thấy được những tồn tại cần phải sửa chữa trong công tác quản lý, sử dụng VKD. Phát huy hơn nữa những kết quả đạt đựoc để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.

  • Trên đây là những biện pháp chủ yếu có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD trogn doanh nghiệp. Trên thực tế thì tuỳ từng lĩnh vực hoạt động, nghành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, từng giai đoạn cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp sẽ chọn cho mình một biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng vốn kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng

  • 2.1. Giới thiệu chung về công ty Máy và Phụ tùng

  • Tên gọi : Công ty Máy và Phụ tùng

  • Tên giao dịch quốc tế:Vietnam National Machinery Import Export Corporation gọi tắt là Machinoimport

  • Trụ sở chính của công ty đặt tại số 8 Tràng Thi Hoàn Kiếm- Hà nội

  • Điện thoại :8266826-8268921

  • 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Máy và Phụ tùng

  • Trước yêu cầu của thời kỳ đổi mới hướng tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Tổng công ty Máy và Phụ tùng được thành lập theo quyết định số 163/TMDL/TCCB ngày 2/3/1992của Bộ Thương Mại và Du Lịch ( nay là Bộ Thương Mại ). Machinoimport được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Tổng công ty là: Tổng công ty xuất nhập khẩu Máy (thành lập 03/03/1956) và Tổng công ty Thiết bị Phụ tùng(thành lập 03/03/1960).

  • Hai tổng công ty này trước đây được thành lập nhằm giúp nhà nước độc quyền quản lý xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, phụ tùng và độc quyền lưu thông phân phối các mặt hàng này trên thị trường nội địa, phù hợp với mô hình quản lý kinh tế tập trung. Nhưng kể từ khi Việt Nam bắt đầu chuyển chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường, việc phân đoạn hoạt động của hai Tổng công ty theo hai giai đoạn : xuất nhập khẩu và lưu thông ,phân phối nội địa đã không còn phù hợp nữa, không đảm bảo hiệu quả kinh tế của cả hai đơn vị. Vì vậy chính phủ đã quyết định hợp nhất hai tổng công ty trên thành Tổng công ty Máy và Phụ tùng nhằm gắn kết có hiệu qủa việc kinh doanh trong và ngoài nước ngành hàng thiết bị, máy móc, phụ tùngthích ứng với yêu cầu và điều kiện của nền kinh tế.

  • Qua ba năm hợp nhất với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên và lãnh đạo, Tổng công ty Máy và Phụ tùng đã đạt được những thành tích đáng kể và ngày 17 tháng 4 năm 1995 Thủ tuớng Chính phủ đã ra quyết định số 225/TTG thành lập lại Tổng công ty 90 của nhà nước.Theo mô hình Tổng công ty 90, hội đồng quản trị Tổng công ty máy và Phụ tùng được thành lập ngày 19/2/1996, điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty máy và Phụ tùng được bộ thương mại( bộ chủ quản) phê duyệt ngày 2/6/1997. Hội đồng qủan trị thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại doanh nghiệp. Tổng công ty có 10 đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tám đơn vị hạch toán phụ thuộc, và có bộ máy quản lý đ là tổng Giám đốc, các phó Tổng Giám Đốc, các phòng ban chuyên môn. Kể iều hành từ khi hoạt động theo quy chế của một Tổng công ty 90 của nhà nước, Tổng công ty máy và Phụ tùng đã đạt được kết quả rất khả quan.

  • Tuy nhiên trong xu thế đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, đa dạng hoá hình thức sở hữu và nâng cao hiệu quả hoạt động cuả doanh nghiệp nhà nước, cũng như trước sức ép cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, trong đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 152/2002/-Ttg ngày 13/6/2003 yêu cầu Tổng công ty Máy và Phụ tùng xây dựng phương án sắp xếp tổ chức văn phòng Tổng công ty và các đơn vị hạch toán phụ thuộc thành doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Thương mại. Các đơn vị vị hạch toán độc lập trước đây thuộc Tổng công ty sẽ chuyển thành các công ty trực thuộc Bộ Thương Mại. Đây là một phần trong chương trình sắp sếp, đổi mới doanh nghiệp thuộc Bộ Thương Mại 2003-2005 tiến tới cổ phần hoá các doanh nghiệp này trong năm 2005

  • Thực hiện quyết định của Thủ tướng chính Phủ, Bộ Thương Mại đã giải thể Tổng công ty Máy và Phụ tùng, đồng thời thành lập công ty Máy và Phụ tùng trên cơ sở văn phòng Tổng công ty và các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty trước đây. Như vậy công ty máy và Phụ tùng không phải là đơn vị được thành lập mới năm 2003 mà là công ty được thành lập trên nền tảng của Tổng công ty Máy và Phụ tùng, một Tổng công ty có bề dày 47 năm hoạt động (từ 1956-2003 ). Công ty Máy và Phụ tùng được kế thừa các quyền lợi và trách nhiệm của Tổng công ty cũ( trừ phần quyền lợi, trách nhiệm của 10 đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, các đơn vị này chuyển về trực thuộc Bộ Thương Mại).Thương hiệu Machinoimport là một trong những quyền lợi được kế thừa lớn nhất từ tổng công ty cũ. Mặc dù có sự thay đổi về tổ chức(từ Tổng công ty thành công ty) và quy mô vốn, nhưng công ty Mày và Phụ tùng vẫn giữ được lợi thế cạnh tranh là kinh nghiệm, uy tín, quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị.

  • Đi liền với những quyền lợi được kế thừa từ Tổng công ty cũ, công ty Máy và Phụ tùng phải gánh vác những nhiệm vụ khá nằng nề trong bối cảnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể trực tiếp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu và cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh máy móc, thiết bị và phụ tùng. Các nhiệm vụ đó là:

  • Kế tục truyền thống của Tổng công ty Máy và Phụ tùng để giữ vững thươgn hiệu Machinoimport trên thị trường quốc tế và trong nước, tiếp tục duy trì và phát triển với các bạn hàng trong nứơc và quốc tế đã được gây dựng 49 năm hoạt động của Tổng công ty Máy và Phụ tùng.

  • Thông qua uy tín và quan hệ các bạn hàng truyền thống để phát huy thế mạnh của công ty trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và lưu thông phân phối xuất nhập khẩu, máy móc thiết bị phụ tùng, dây truyền thiết bị, công nghệ phục vụ nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế đất nước và góp phần điều tiết bình ổn giá cả thị trường trong nước.

  • Thông qua nhập khẩu thiết bị công nghệ kết hợp với các tổ chức sản xuất kinh doanh trong nước, thực hiện hợp tác đầu tư tạo ra các sản phẩm mới với chất lượng cao nhằm phụ vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

  • Kế tục nhiệm vụ của văn phòng Tổng công ty cũ, thực hiện trách nhiệm quyền lợi và nghĩa vụ trong các hợp đồng kinh tế và hợp tác đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước.

  • Thực hiện nhiệm vụ của bộ và nhà nước giao.

  • Góp phần đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động

  • Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao

  • 2.1.2.Đặc điểm kinh doanh của Công ty Máy và Phụ tùng

  • Công ty Máy và phụ tùng là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tại khoản tại ngân hàng và có con dấu theo quy định của nhà nước. Công ty có chức năng kinh doanh như sau:

  • -Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,kinh doanh nội địa: các mặt hàng, máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tai; các dây truyền thiết bị toàn bộ, thiết bị toàn bộ, thiết bị tin học, điện tử và phần mềm, thiết bị gia dụng điện lạnh, thiết bị văn phòng, thiết bị nghành in, vật tư trang thiết bị y tế,hàng công nghiệp tiêu dùng, khoáng sản hoá chất, phân bón, cao su kim loại, vật tư nguyên liệu dùng cho sản xuất và xây dựng, các sản phẩm giả da hàng thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm bằng gỗ hàng may mặc, dụng cụ thể thao hàng nông lâm, hải sản lương thực ,thực phẩm, rau quả,

  • - Tư vấn và dịch vụ: thiết kế cải tạo phương tiện cơ giới đường bộ, tổ chức các dịch vụ giao nhận vận tảI hàng hoá; dịch vụ lữ hành nội địa, khách sạn; tổ chức đưa người đi lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; dịch vụ bảo hành sửa xe máy, thiết bị; dịch vụ cho thuê cơ sở nhà xưởng, kho tàng bến bãI và các thiết bị , xe ,máy; Dịch vụ khai thuế hải quan; dịch vụ tư vấn đầu tư dự án và kinh doanh nhà

  • - Sản xuất và xây dựng: Đầu tư và hợp tác đầu tư, liên doanh kên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực sản xuất, chế tạo, gia công, lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa và đống mới các loại xe, dây truyền thiết bị, phụ tùng; Thi công xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng, giao thông vận tải và đầu tư thương mại

  • Đại lý bán hàng hoá, nhận trưng bày giới thiệu sản phẩm, hàng hoá cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

  • 2.1.3. Tổ chức bộ máy của Công ty Máy và Phụ tùng

  • Công ty có 4 phòng chuyên trách qủan lý ( trợ giúp ban Giám Đốc ra quyết định quản lý) 3 phòng kinh doanh và 9 đơn vị thành viên là các xí nghiệp, trung tâm, chi nhánh và liên doanh.Các đơn vị thành viên được chủ động tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị( trên cơ sở kế hoạch được công ty giao): quản lý trực tiếp các bộ nhân viên trong đơn vị và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật; và chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn của công ty góp vào các doanh nghiệp khác

  • Tổ chức bộ máy của công ty Máy và Phụ tùng đựơc thể hiện qua sơ đồ sau

  • sơ đồ tổ chức của machinoimport

  • -Ban Giám Đốc gồm hai ngưòi:

  • + Giám Đốc: là người có quyền cao nhất quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trứơc công ty, Bộ Thương Mại và nhà nứơc

  • + Phó giám đốc : là người giúp việc cho Giám Đốc phụ trách về mặt quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và trực tiếp chỉ đạo cho các bộ phận phân xưởng đựơc uỷ quyền

  • Các phòng ban phân xưởng:

  • + Phòng tổ chức cán bộ quản lý nhân sự, xắp xếp cán bộ, tổ chức kinh doanh, khen thưởng, kỷ luật và theo dõi hợp đồng lao động

  • + Phòng kế hoạch đầu tư: Xây dựng các kế hoạch ngắn và dài hạn. Tiếp cận thị trường nắm bắt các thông tin thị trường để có các phương án kinh doanh dúng đắn

  • + Phòng xuất nhập khẩu: Chuyên mua bán các mặt hàng trong và ngoài nứơc, thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu của công ty

  • +Phòng tài chính kế toán: Trực tiếp quản lý công ty về mặt tài chính kế toán, thực hiện hạch toán kinh doanh, giao dịch, thanh toán quyết toán với nhà nước, trả lương cho cán bộ công nhân viên. Phòng này gồm 7 người

  • Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty trước nhà nước và bộ Tài Chính, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng kế toán viên, đôn đốc giám sát việc sử dụng vốn của các phòng kinh doanh, phân tích đánh giá, thuyết minh số liệu báo cáo kế toán của công ty

  • Kế toán quỹ( 1 người): viết phiếu thu chi vào sổ kê chi tiết và lên nhật ký báo cáo tổ chức, kiểm kê quỹ theo quy định

  • Kế toán thuế(1 người): Phản ánh tình hình tăng hoặc giảm trong việc thu nộp ngân sách chấp hành nghiêm kỷ luật thanh toán thường xuyên kiểm tra đối chiếu với các khoản thanh toán nhằm thanh toán kịp thời đúng hạn

  • Kế toán ngân hàng tín dụng( 2 người) :Lập các chứng từ thanh toán qua ngân hàng theo dõi và định khoản hạch toán các khoản báo nợ, báo có của ngân hàng, để xác định số dư tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền vay qua ngân hàng mở L/C theo dõi và chấp nhận đồng thời kiêm công nợ

  • Kế toán tài sản cố định( 1 người): Theo dõi tình hình và sự biến động của tài sản cả về hiện vật và giá trị, tính khấu hao tài sản cố định các khoản trích và chi phí về sửa chữa tài sản cố định

  • Kế toán tổng hợp( 1 người): Tổng hợp các chứng từ mua,bán,xuất, nhập khẩu, kiểm tra chứng từ lập định khoản và vào sổ theo dõi hàng hoá xuât, nhập , tồn kho, kê khai tính thuế, doanh thu hàng tháng cuối niên độ kế toán, kiểm kê giá vốn và doanh thu thuần, các khoản chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh

  • Qua đây ta thấy được những đặc điểm về hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Để xem xét với lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý như trên doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, đang mở rộng hay thu hẹp quy mô thì ta xẽ thấy được tình hình hoạt động của công ty qua một số kết quả kinh doanh mà công ty đạt được trong 2 năm gần đây

  • 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Máy và Phụ tùng

  • Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ Thương Mại, công ty Máy và Phụ tùng cũng như bao doanh nghiệp nhà nước khác đã gặp không ít khó khăn trong nền kinh tế thị trường,cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Bên cạnh đó công ty lại gặp phải khó khăn hơn nữa do vừa chuyển đổi từ Tổng công ty thành Công ty. Mặc dù gặp nhiều khó khăn như vậy nhưng công ty đã không ngừng cố gắng tìm tòi, học hỏi để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một đi lên.Chính vì thế kết quả mà công ty đã đạt được trong hai năm gần đây là rất khả quan, thể hiện qua biểu sau

  • Biểu 0.1 Tình hình chủ yếu về hoạt động kinh doanh của công ty máy và Phụ tùng giai đoạn 2003-2004

  • Qua bảng trên ta có thể thấy rằng kết quả kinh doanh của công ty có chiều hương đi lên

  • Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2004 giảm 7.231.564 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 1,94% so với 2003.ở đây có sự giảm vốn kinh doanh bình quân của công ty không phải do công ty giảm quy mô sản xuất mà là do có sự thay đổi tổ chức từ Tổng công ty thành Công ty

  • Tổng doanh thu năm 2004 tăng 65.044.609 nghìn đồng tỷ lệ tăng tương ứng là 13,94% so với năm 2003. Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2004 đã tăng 453.820 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng là 3.42% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty ngày càng tốt.

  • Số lao động của công ty năm 2004 đã giảm so với năm 2003 là 43 người ứng với tỷ lệ giảm là 13,96%.Thu nhập bình quân người/tháng của công ty năm 2004 đã tăng 628 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 51,64% so với năm 2003. Do tốc độ tăng thu nhập bình quân người/tháng mạnh hơn tốc độ giảm của số lao động vì thế cho thấy rằng trong năm công ty đã quan tâm đến việc nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống cho người lao động, giải quyết thoả đáng mối quan hệ giữa người lao động và công ty

  • Qua biểu 01 cho thấy những kết quả đạt được của công ty trong thời gian vừa qua đã phản ánh chiều hướng đi lên của Công ty Máy và Phụ tùng. Những kết quả này sẽ góp phần cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới.Vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải tìm cách duy trì sự tăng trưởng này và không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả đồng vốn mà công ty bỏ ra. Để tìm câu trả lời cho vấn đề này thì trước tiên cần phải biết giai đoạn hiện nay công ty đang gặp phải những khó khăn và thuận lợi gì, đồng thời phải có sự đi sâu phân tích đánh giá một cách cụ thể về tình hình tổ chức vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua. Để nắm bắt sát thực và đơn giản thì chỉ xét tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2004. Qua đó để thấy được những thành tích mà công ty đã đạt được và đưa ra giải pháp duy trì và nâng cao hơn nữa những thành tích đó. Đồng thời có thể rút ra những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VKD để đưa ra những giải pháp khắc phụ nhằm gòp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và công tác tổ chức, sử dụng VKD nói riêng trong những năm tới

  • 2.2 Thực trạng về tổ chức và sử dụng vốn của công ty Máy và Phụ tùng

  • 2.2.1 Thuận lợi và khó khăn

  • - Thuận lợi

  • + Thuận lợi đầu tiên được nói tới là thương hiệu Machinoimport được kế thừa từ tổng công ty vì thế giúp cho công ty giữ được các bạn hàng truyền thống bên cạnh đó có thể dễ dàng tìm được nhiều bạn hàng mới.

  • + Công ty là một tổ chức thương mại mạnh, nhập khẩu các máy móc thiết bị phục vụ toàn bộ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của đất nước.Công ty còn có thị trường tiêu thụ khắp trong và ngoài nước, có đất đai rộng lớn với hệ thống cơ sở vật chất phong phú, hiện đại, các hệ thống kho tàng bến bãi rộng đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và kinh doanh. Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ( 100%là Đại học trở lên) có bề dày kinh nghiệm trong công việc.

  • + Lợi thế thương mại: Đó là địa điểm của công ty, trụ sở chính của công ty nằm ngay trung tâm Hà Nội vì vậy rất thuận lợi cho công tác giao dịch và nắm bắt kịp thời các thông tin thị trường

  • Khó khăn

  • + Sức ép cạnh tranh: do cơ chế kinh tế thị trường hiện nay nên máy móc thiết bị, các ngành các tổ chức kinh tế trong nước nhập khẩu tràn lan, đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc đã gây ra không ít khó khăn trong việc cạnh tranh tiêu thụ làm cho thị trường ngày càng bị thu hẹp

  • +Về vốn cho hoạt động kinh doanh: là một doanh nghiệp kinh doanh máy móc thiết bị phụ tùng gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua nhưng công ty đã không ngừng vươn lên mở rộng hoạt động kinh doanh tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.Song vốn vẫn luôn là vấn đề khó khăn cho công ty, đặc biệt là vốn cho đầu tư đổi mới cho hoạt động xuất nhập khẩu

  • + Mặt khác công ty vừa mới chuyển đổi từ Tổng công ty thành công ty do vậy cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, bên cạnh đó trước sức ép cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thì công ty cũng đang chuẩn bị tiến hành cổ phần hoá. Chính vì vậy mà công ty chưa ổn định đã phải lo chuyển đổi nên công ty đã gặp nhiều khó khăn lại càng khó khăn hơn.

  • 2.2.2 Công tác tổ chức vốn kinh doanh của Công ty Máy và Phụ tùng

  • Tương ứng với một quy mô kinh doanh là một lượng vốn nhất định.Mỗi lượng vốn lại có những nguồn hình thành khác nhau tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể. Để xem xét công tác vốn kinh doanh của công ty ta đi xem xét cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn của công ty năm 2004

  • Biểu 02:Cơ cấu vốn và nguồn hình thành VKD năm 2004

  • Qua biểu 02 ở trên ta thấy đến cuối năm 2004 tổng vốn kinh doanh (VKD) của công ty là 324.372.899 nghìn đồng. Trong đó VCĐ là 100.587.471 nghìn đồng, VLĐ là 223.785.428 nghìn đồng

  • Tổng số vốn này được hình thành từ hai nguồn sau:

  • Vốn chủ sở hữu là 94.261.809 nghìn đồng

  • Nợ phải trả là 230.111.090 nghìn đồng

  • Như vậy VKD của công ty đã giảm từ 405.279.828 nghìn đồng ở đầu năm 2004 xuống 324.372.899 nghìn đồng ở cuối năm tương ứng với tỷ lệ giảm là 19,96% . Việc giảm vốn kinh doanh như trên hoàn toàn do giảm VLĐ

  • Cụ thể:

  • + VCĐ ở cuối năm 2004 là 100.587.471 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 31,01% so với đầu năm 2004 thì VCĐ đã tăng 24.101.985 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 31,51% và tỷ trọng tăng là 12,13%

  • với tỷ lệ giảm 31,93% và tỷ trọng giảm là 12,13%

  • Từ việc phân tích ở trên ta thấy quy mô VKD của công ty đã giảm. Việc giảm quy mô VKD của công ty ở đây là do giảm nợ phải trả(NPT), cuối năm 2004 NPT là 230.111.090 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 70,94% đã giảm so với đầu năm 2004 là 81.159.701 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 26,07 % và tỷ trọng giảm là 5,87%. NPT của công ty giảm chủ yếu là do giảm nợ ngắn hạn.NNH của công ty đã giảm từ 294.799.424 nghìn đồng ở thời điểm đầu năm 2004 xuống 214.579.211 nghìn đồng tại thời điểm cuối năm 2004 tức là đã giảm 80.220.213 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 27,21% và tỷ trọng giảm 1,46%. Nợ dài hạn(NDH) của công ty cuối năm 2004 là 14.672.870 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 6,37% đã giảm so với thời điểm đầu năm là 1.266.000 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 7,94% nhưng tỷ trọng NDH lại tăng 1,25%. Tỷ trọng nợ dài hạn tăng là do tốc độ giảm của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ giảm của nợ dài hạn. Nợ khác của công ty ở thời điểm cuối năm 2004 là 895.009 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,38% so với thời điểm đầu năm 2004 đã tăng 326.512 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 61,31% và tỷ trọng tăng 0,21%

  • Vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm cuối năm 2004 là 94.261.809 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 29,06% đã tăng so với thời đỉêm đầu năm 2004 là 252.772 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 0,27% và tỷ trọng tăng là 5,87%. Trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cuối năm 2004 là 61.472.000 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 65,21% đã tăng 10.259.696 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 20,03% và tỷ trọng tăng là 10,74% so với đầu năm 2004, ở đây nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cuối năm 2004 tăng là do công ty mới chuyển từ Tổng công ty thành Công ty nên rất cần vốn để tăng quy mô tạo đà cho sự phát triển của công ty. Nguồn vốn tự bổ sung ở cuối năm 2004 là 32.789.809 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 34,79 % đã giảm so với đầu năm 2004 là 10.006.924 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 23,38% và tỷ trọng trong VCSH đã giảm 10,74%

  • Tóm lại qua xem xét biểu 02 ta có thể thấy

  • Về cơ cấu VKD: Tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2004 VLĐ đều chiếm tỷ trọng lớn hơn VCĐ và có xu hướng tăng dần VCĐ giảm dần VLĐ.Với hình thức hoạt động kinh doanh là kinh doanh xuất nhập khẩu và lĩnh vực kinh doanh là thương mại thì công ty có thể duy trì cơ cấu vốn với tỷ trọng VLĐ lớn hơn VCĐ là hợp lý. Nhưng VCĐ của công ty có xu hướng tăng có thể là do những nguyên nhân sau

  • + Mặc dù quy mô VKD giảm nhưng công ty đã quan tâm chú ý đến đầu tư vào TSCĐ và mua một số máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

  • + Sử dụng đúng mục đích quỹ khấu hao TSCĐ là tái đầu tư TSCĐ

  • Về tổ chức nguồn vốn: Cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì VCSH có xu hướng tăng và NPT có xu hướng giảm. Nhưng tốc độ giảm NPT nhanh hơn tốc độ tăng cuả VCSH, làm cho tỷ trọng nguồn vốn CSH tăng còn NPT giảm. Mặc dù có sự tăng về VCSH nhưng VCSH vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn NPT trong tổng nguồn vốn(cuối năm 2004 tỷ trọng VCSH là 29,06% NPT là 70,94%).Điều này có thể cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là không cao.

  • Qua biểu 02 ta đã thấy được cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn của công ty. Để xem xét khái quát sự huy động vốn và sử dụng vốn của công ty năm 2004, ta đi xem xét Biểu 03: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2004

  • Nhìn vào diễn biến nguồn vốn ở biểu 03 ta thấy:

  • Trong năm 2004 công ty đã huy động được tổng số vốn là 156.992.236 nghìn đồng. Công ty chủ yếu tìm nguồn tài trợ từ việc giảm các khoản vốn bị chiếm dụng. Nguồn vốn huy động đựơc năm 2004 từ việc giảm khoản phải thu của khách hàng là 24.044.146 nghìn đồng chiếm 15,31% trong tổng nguồn vốn huy động đựơc. Số vốn huy động đựơc từ việc giảm khoản phải thu khác là 38.367.535 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 24,43% trong tổng nguồn vốn huy động được, đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn huy động được. Nguồn vốn công ty huy động từ việc giảm hàng tồn kho là 34.880.672 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 22,22% trong tổng số vốn huy động đựơc,công ty cũng đã vay của đơn vị nội bộ số vốn là 25.503.183 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 16,24%. Ngoài ra công ty còn tạo lập thêm vốn thông qua việc trích khấu hao TSCĐ, rút bớt tiền gửi ngân hàng, giảm tiền mặt tại quỹ, thu tiền trước từ người mua hàng.

  • Để biết sự huy động vốn công ty trong năm như trên là có hợp lý hay chưa thì phải biết nguồn vốn công ty huy động được sử dụng vào việc gì.

  • Nhìn bên phần sử dụng nguồn vốn ta thấy trong tổng số vốn 156.992.236 nghìn đồng mà công ty huy động đựơc trong năm thì có 39.123.544 nghin đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn huy động được là 24,92% được dùng vào việc trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng.Công ty đã giảm bớt khoản vốn chiếm dụng được, công ty đã sử dụng 37.056.972 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 23,6% trong tổng nguồn vốn huy động được để thanh toán các khoản phaỉ trả phải nộp khác,sử dụng 21.618.009 nghìn đồng chiếm 13,77% để trả tiền hàng cho người bán.

  • Ngoài ra công ty còn sử dụng 22.267.780nghìn đồng chiếm tỷ trọng 14,18% trong tổng số vốn đầu tư đổi mới TSCĐ và công ty thanh toán các khoản phải nộp ngân sách nhà nước số tiền là 11.900.491 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 7,58 % trong tổng số vốn huy động đựơc

  • Qua xem xét tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ở trên ta thấy

  • Trong năm công ty có xu hướng giảm hệ số nợ vì vậy khả năng tự chủ về tài chính của công ty tăng lên. Nhưng việc giảm hệ số nợ của công ty làm cho đòn bẩy tài chính phát huy tác dụng tích cực hay tiêu cực thì phải xem xét doanh lợi vốn chủ sở hữu so với doanh lợi VKD của công ty như thế nào.

  • Công ty đã giảm các khoản vốn bị chiếm dụng đồng thời công ty cũng giảm các khoản vốn chiếm dụng được

  • Như vậy có thể đánh giá ban đầu là việc sử dụng vốn của công ty là hợp lý. Tuy nhiên để có kết luận chính xác ta cần xem xét một số chỉ tiêu sau

  • *Các chỉ tiêu tại thời điểm 31/12/2004

  • Tổng nợ 230.111.090

  • - Hệ số nợ = = = 0.7094

  • Tổng nguồn 324.372.899

  • Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,7094 đồng vốn của người khác

  • Vốn CSH

  • - Hệ số vốn CSH = = 1 - Hệ số nợ = 0,2906

  • Tổng nguồn

  • Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,2906 nghìn đồng VCSH

  • Vốn CSH 94.216.809

  • - Hệ số đảm bảo nợ = = =0.409 . Nợ phảI trả 230.111.090

  • Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng nợ vay đựơc đảm bảo bằng 0,4096 nghìn đồng VCSH

  • * Chỉ tiêu tại thời điểm 1/1/2004

  • Tổng nợ 311.270.791

  • - Hnợ = = = 0,768

  • Tổng nguồn 405.279.829

  • Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,768 nghìn đồng vốn của người khác

  • - Hệ số vốn chủ sở hữu = 1 - hệ số nợ = 0,232

  • Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 nghìn đồng VKD hiện nay công ty đang sử dụng có 0,232 nghìn đồng VCSH

  • 94.009.037

  • - Hệ số đảm bảo nợ = = 0,302

  • 311.270.791

  • Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 nghìn đồng nợ vay được đảm bảo bằng 0,302 nghìn đồng VCSH

  • Qua các chỉ tiêu trên cho thấy:

  • + Hệ số nợ của công ty cuối năm 2004 là 0,7094 đã giảm 0,0586 so với đầu năm tức là trong 1 nghìn đồng VKD ở cuối năm 2004 có 0,7094 vốn vay đã giảm 0,0586 nghìn đồng so với thời điểm đầu năm

  • + Hệ số đảm bảo nợ cuối năm 2004 là 0,4096 tăng so với đầu năm là 0,1076 nghĩa là cuối năm 2004 cứ 1 nghìn đồng vốn vay nợ tương ứng có 0,4096 nghìn đồng VCSH đảm bảo tăng 0,1076 nghìn đồng so với thời điểm đầu năm.Tuy vậy hệ số này ở cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 nhưng đây cũng là xu thế mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đang áp dụng khi đã hoạt động được một thời gian và tạo đựơc uy tín trong hoạt động kinh doanh

  • + Hệ số VCSH của công ty cuối năm 2004 là 0,2906 tăng so với thời điểm đầu năm là 0,0586.Có thể nói khả năng tự chủ về tài chính của công ty cuối năm 2004 vững hơn đầu năm 2004 mặc dù VCSH tăng không đáng kể

  • Qua phân tích trên ta thấy các khoản nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm về cuối năm, mà chủ yếu là giảm NNH. Khi phân tích,đánh giá các khoản nợ thì việc xem xét kết cấu và sự biến động của từng khoản nợ có ý nghĩa quan trọng. Bơỉ vì thông qua việc xem xét đó xẽ cho chúng ta biết đựơc các khoản nợ đó tập trung ở đâu chiếm tỷ trọng bao nhiêu và chúng tăng giảm như thế nào so với năm trước.Từ đó ta có những đánh giá chính xác và xác thực hơn về tổ chức nguồn vốn của doanh nghiệp. Để có được những nhận xét đó thì ta phải đi so sánh từng khoản ở hai thời điểm đầu năm 2004 và cuối năm2004 qua Biểu 04: Tình hình nợ phải trả năm 2004

  • Từ số liệu ở biểu 04 ta thấy nợ phải trả của công ty ở cuối năm 2004 đã giảm so với đầu năm là 81.159.701 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 26,07%.Việc giảm NPT chủ yếu là do giảm NNH.NNH ở cuối năm 2004 là 214.579.211 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 25,93% trong tổng NPT giảm 80.220.213 nghìn đồng so với đầu năm 2004 và giảm với tỷ lệ 27,21% và tỷ trọng giảm 1,46% NNH giảm chủ yếu là do các nguyên nhân sau:

  • + Vay ngắn hạn ở thời điểm cuối năm 2004 là 79.848.043 nghìn đồng chiếm 37,21% trong NNH, giảm 39.123.544 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 32,88% so với đầu năm và tỷ trọng giảm là 3,14%

  • + Phải trả nguời bán ở cuối năm 2004 là 38.406.015 nghìn đồng chiếm 17,89%trong NNH giảm so với đầu năm 2004 là 21.618.009 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 36,01% và tỷ trọng giảm là 2,47%. Lý do làm cho khoản này giảm ở đây là công ty đã không mua chịu hàng hoá của nhà cung cấp các hợp đồng nhập khẩu hàng hoá của công ty đa phần là thanh toán ngay.Việc giảm khoản này công ty cũng cần xem xét lại vì khoản này nếu như công ty được sử dụng thì nó giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được VLĐ của mình mà không phải trả chi phí

  • + Người mua trả tiền trước ở cuối năm 2004 là 22.739.404 nghìn đồng chiếm 10,59% trong NNH,tăng 5.841.506 nghìn đồng ứng tỷ lệ 34,57% so với đầu năm và tỷ trọng tăng là 4,86%.Đây là nguồn vốn mà công ty được quyền sử dụng mà không phải trả chi phí nhưng đi liền với nó là công ty phải có trách nhiệm giao hàng đúng hạn đủ số lượng và đảm bảo chất lượng.Việc tăng lên của khoản này chứng tỏ rằng uy tín của công ty đã tăng lên và được khách hàng tin cậy. Công ty cần phải cố gắng sử dụng nguồn vốn này sao cho thất hiệu qủa và hợp lý để nguồn vốn chiếm dụng này đưa lại lợi nhuận cao nhất mà vẫn giữ được uy tín với khách hàng làm ăn lâu dài.

  • + Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước cuối năm 2004 là 1.342.515 nghìn đồng chiếm 0,62% đã giảm so với đầu năm là 11.900.491 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 89,86% và tỷ trọng giảm 3,87%.Đây là khoản chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong nợ ngắn hạn nhưng lại là khoản có tốc độ tăng khá nhanh.ở đây có sự giảm mạnh về khoản này là do trong năm công ty đã thực hiện nghĩa vụ với nhà nước đúng hạn

  • + Phải trả cho công nhân viên cuối năm 2004 là 1.602.173 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,75% đã giảm so với đầu năm là 1.865.886 nghìn đồng ứng với tỷ lệ là 53,8% và tỷ trọng giảm là 0,42%.Đây là khoản tiền công , tiền lương mà công ty phải trả cho người lao động nhưng chưa đến kỳ thanh toán nên công ty đã sử dụng vào hoạt động kinh doanh mà không phải chịu chi phí sử dụng vốn. Việc giảm khoản này là do trong năm công ty đã thanh toán đúng hạn lương và phụ cấp cho công nhân viên góp phần tăng đời sống cho công nhân viên

  • + Phải trả đơn vị nội bộ ở thời đỉêm cuối năm 2004 là 37.983.605 nghìn đồng chiếm tỷ trọng là 17,7% so với năm 2004 là 25.503.183 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 204,34% và tỷ trọng tăng là 13,47%.Đây là khoản có tốc độ tăng lớn nhất trong NNH.Có thể nói tốc độ tăng về khoản này là khá cao công ty nên xem xét sử dụng một cách có hiệu quả

  • + Phải trả phải nộp khác cuối năm 2004 là 32.657.452 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 15,24% trong nợ ngắn hạn đã giảm so với đầu năm 2004 là 37.056.972 nghìn đồng với tốc độ giảm là 53,15% và tỷ trọng giảm là 8,4%

  • - NPT giảm còn do NDH giảm. NDH của công ty cuối năm 2004 là 14.672.870 nghìn đồng chiếm 6,37% trong NPT như vậy đã giảm 1.266.000 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 7,94% nhưng tỷ trọng lại tăng 1,25% do tốc độ giảm của NDH chậm hơn tốc độ giảm của NNH

  • - Nợ khác của công ty cuối năm 2004 là 859.009nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,38% so với đầu năm đã tăng 326.512 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 61,31% và tỷ trọng tăng 0,21%.Tìm hiểu trên bảng cân đối kế toán thì nợ khác này là khoản chi phí phải trả đây là chi phí công ty đã trích trước nhưng chưa được sử dụng

  • Qua tìm hiểu đánh giá và phân tích ở trên ta thấy: Cuối năm 2004 NPT của công ty giảm so với đầu năm chủ yếu giảm do giảm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước và các khoản vốn chiếm dụng được trong quá trình kinh doanh. Như vậycông ty chưa tận dụng những khoản vốn mà không phải trả chi phí đây là một trong những điểm cần lưu ý

  • Tóm lại tỷ trọng NPT cuối năm 2004 có xu hướng giảm so với đầu năm nhưng vẫn lớn hơn tỷ trọng VCSH ( VCSH chiếm 29,06%, NPT chiếm 70,94%) kết cấu này cũng cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty là không cao. Song để biết việc tổ chức vốn của công ty như trên đã hợp lý hay chưa cần đi xem xét việc sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD. Để từ đó tìm ra được cơ cấu vốn tối ưu đảm bảo được lành mạnh về tình hình tài chính đồng thời nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD và tăng doanh lợi VCSH. Bên cạnh đó cũng phát huy được tác dụng của đòn bẩy tài chính

  • 2.2.3. Tình hình sử dụng và hiệu qủa sử dụng VKD của Công ty Máy và Phụ tùng

  • 2.2.3.1.Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ

  • Vốn cố định là biều hiện bằng tiền của TSCĐ hay nói cách khác TSCĐ là hình tháI hiện vật của VCĐ. Do vậy nghiên cứu VCĐ chính là việc nghiên cứu TSCĐ.VCĐ được sử dụng tối đa hay nằm chờ, được bảo toàn và phát triển hay không, được tổ chức hợp lý hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng nên VCĐ của công ty chiếm tỷ trọng thấp hơn tỷ trọng VLĐ trong tổng VKD.VCĐ bình quân năm 2004 của công ty là 88.536.487nghìn đồng chiếm tỷ trọng 24,26% trong tổng VKD bình quân chủ yếu là nhà cửa vật kiến trúc bởi công ty có lợi thế là cơ sở vật chất của công ty toàn là những toà nhà từ xưa để lại do vậy thuận lợi cho hoạt động kinh doanh buôn bán cho thuê của công ty

  • VCĐ của công ty cuối năm 2004 là 100.587.471 nghìn đồng chiếm 31,01% trong tổng VKD tăng so với đầu năm là 24.101.985 ứng với tỷ lệ tăng là 31,51%. Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VCĐ ta đi nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ qua biểu 05

  • Biểu 05: tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004

  • Qua biểu 05 ta thấy nguyên giá TSCĐ đang dùng tại thời điểm cuối năm 2004 là 22.542.060 nghìn đồng tăng 856.548 nghìn đồng so với đầu năm ứng với tỷ lệ tăng 3,94%. Nguyên giá TSCĐ tăng so với đầu năm là do biến động của các loại TS sau:

  • Máy móc thiết bị: Nguyên giá tại cuối năm 2004 là 283.000 nghìn đồng so với đầu năm thì loại này không tăng do trong năm công ty không đầu tư đổi mới gì thêm cho loại tài sản này.

  • Phương tiện vận tải: Cuối năm 2004 có nguyên giá là 2.117.910 nghìn đồng chiếm 9,39 % trong tổng TSCĐ đang dùng. So với đầu năm về giá trị thì loại TS này không tăng nhưng tỷ trọng đã giảm 0,37%.Thực tế cho thấy trong năm công ty chỉ điều chuyển loại tài sản này chứ không mua sắm mới. Tài sản này có tỷ trọng giảm là do trong năm có sự tăng lên của TSCĐ.

  • Thiết bị dụng cụ quản lý cuối năm 2004 có nguyên giá là 2.039.992 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 9,05% trong tổng TSCĐ đang dùng. Tài sản này đã tăng so với đầu năm là 163.608 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 8,72% và tỷ trọng tăng là 0,4%. Sở dĩ tài sản này tỷ trọng tăng là do trong năm tốc độ tăng của thiết bị dụng cụ quản lý mạnh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản cố định đang dùng.Việc này là do công ty trang bị một số thiết bị quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý hiện nay của công ty.Thực tế là công ty đã mua một số máy tính mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty và thanh lý một số máy cũ lạc hậu.

  • Nhà cửa vật kiến trúc nguyên giá cuối năm 2004 là 17.835.400 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 79,2% trong tổng TSCĐ đang dùng, đã tăng so với đầu năm là 492.199 nghìn đồng với tốc độ tăng là 2,83%, nhưng tỷ trọng giảm là 0,85%.Tỷ trọng TS này giảm là do trong năm tốc độ tăng của tài sản loại này chậm hơn tốc độ tăng của tổng TSCĐ đang dùng. Điều này chứng tỏ công ty đã đầu tư thêm cho các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trang hoàng lại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

  • TSCĐ khác ở thời điểm cuối năm 2004 có nguyên giá là 247.757 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,11% trong tổng TSCĐ đang dùng của công ty.So với đầu năm TS này đã tăng 200.740 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 23,42% và tỷ trọng tăng là 0,87%.

  • Trong năm 2004 công ty đã để máy móc thiết bị không dùng có nguyên giá là 21.568.797 nghìn đồng chiếm 48,89% tổng TSCĐ của công ty. Qua xem xét thực tế cho thấy đây là dây truyền mạ kẽm mà công ty đã thu hồi nợ trong năm

  • Qua phân tích trên ta thấy kết cấu TSCĐ của công ty là tương đối hợp lý do đặc điểm kinh doanh của ngành chi phối .Vì thế tỷ lệ đầu tư vào máy móc thiết bị là nhỏ. Chủ yếu TSCĐ được đầu tư cho nhà cửa vật kiến trúc. Trong năm công ty đã quan tâm đến sự trang trí lại tài sản loại này. Điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đến môi trường kinh doanh, diện mạo của công ty, trang trí lại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm giữ uy tín với khách hàng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

  • Nhìn vào biểu 05 thì thấy trong năm đa phần các loại tài sản đều được mua sắm thêm đáp ứng yêu cầu TSCĐ. Nhưng nhìn vào biểu này mới chỉ thấy được mức độ đầu tư ban đầu của công ty vào TSCĐ. Để biết đựơc sự biến động của công ty là hợp lý hay chưa chúng ta đi tìm hiểu tình trạng kỹ thuật của TSCĐ của công ty qua biểu 06

  • Biểu 06:Tình trạng kỹ thuật của TSCĐ năm 2004

  • Nhìn vào biểu 06 ta thấy giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng đầu năm 2004 là 15.372.775 nghìn đồng với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 70,88%, cuối năm 2004 giá trị còn lại là 15.548.850 nghìn đồng với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 68,97%. Như vậy giá trị còn lại và tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá có thể nói là đầu năm và cuối năm đều cao, mặc dù có xu hướng giảm về cuối năm nhưng không đáng kế. Nhưng đây mới chỉ là chỉ tiêu tính chung cho toàn bộ TSCĐ. Để biết rõ những loại TSCĐ nào của công ty năng lực còn tốt còn mới thì ta đI xem xét từng loại TS

  • Giá trị còn lại của máy móc thiết bị đầu năm 2004 là 137.512 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 48,59% so với nguyên giá, cuối năm 2004 là 117.162 nghìn đồng chiếm 41,4% tỷ lệ so với nguyên giá. Như vậy giá trị còn lại và tỉ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá của máy móc thiết bị ở đầu năm và cuối năm là thấp,hơn thế nó lại có xu hướng giảm về cuối năm.Thực tế trong năm công ty đã không đầu tư vào máy móc thiết bị vì vậy năng lực sản xuất của công ty giảm dần.

  • Giá trị còn lại của nhà củă vật kiến trúc đầu năm 2004 là 13.415.089 nghìn đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 77,27%, cưối năm 2004 là 13.588.373 nghìn đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 76,11%. Điều này cho thấy nhà củă , kho tàng, cửa hàng đại lý của công ty là còn tốt rất thuận lợi cho kinh doanh buôn bán. Doanh nghiệp cần quan tâm để sử dụng lợi thế này

  • Thiết bị dụng cụ quản lý ở thời điểm đầu năm 2004 giá trị còn lại 697.247 nghìn đồng và tỷ lệ trên nguyên giá là 37,16% , cuối năm 2004 giá trị còn lại là 769.456 nghìn đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 37,71% như vậy cả giá trị còn lại và tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá ở đầu năm và cuối năm đều thấp. Mặc dù có xu hướng tăng về cuối năm nhưng không đáng kể. Thực tế thì công ty đã mua sắm một số thiết bị dụng cụ quản lý mới và thanh lý thiết bị dụng cụ quản lý hết thời gian sử dụng. Nhưng sự đầu tư này của công ty có thể coi là hợp lý vì giá trị còn lại của nhà cửa vật kiến trúc phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều cao ở cả đầu năm và cuối năm.Tuy vậy thì công ty cũng nên xem xét cân nhắc đầu tư đổi mới về loại này để phục vụ cho yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thuận lợi.

  • Giá trị còn lại của vật tư phương tiện vận tải: ở đầu năm 2004là 1.101.531 nghìn đồng với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 52,01%, cuối năm 2004 là 883.292 nghìn đồng với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 41,7% như vậy có xu hướng giảm về cuối năm, thực tế là do công ty không mua sắm thêm TSCĐ loại này.

  • Giá trị còn lại cuả TSCĐ khác tại thời điểm đầu năm 2004 là 21.396 nghìn đồng với tỷ lệ trên nguyên giá là 45,51% cuối năm 2004 là 190.567 nghìn đồng với tỷ lệ giá trị còn lại trên nguyên giá là 76,92%. Công ty đã quan tâm đầu tư vào TSCĐ khác nhưng sự đầu tư này có hợp lý hay không thì phải xem nó dùng vào việc gì.

  • Qua sự tìm hiểu về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ cộng với việc phân tích ở biểu 05(Tình hình tăng giamTSCĐ) đã cho ta thấy cái nhìn tổng quát hơn về tình hình sử dụng TSCĐ của công ty.Với tình hình đầu tư vào TSCĐ của công ty như trên thì yêu cầu đặt ra là làm sao trong những năm tới công ty phải khai thác tối đa năng lực sản xuất của TSCĐ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu qủa sử dụng VCĐ của công ty. Để làm được điều này thì chúng ta phải đi nghiên cứu hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty trong năm 2004 được đánh giá qua một số chỉ tiêu trên cơ sở so sánh với năm 2003 qua biểu 07

  • Biểu 07: Hiệu quả sử dụng VCĐ hai năm(2003-2004)

  • Nhìn vào biểu 07 ta thấy hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty năm 2004 có những biến động đáng kể so với năm 2003 : Doanh thu thuần tăng 65.044.609 nghìn đồng, VCĐ bình quân tăng 17.768.183 nghìn đồng, lợi nhuận sau thúê tăng 453.820 nghìn đồng, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 11.528.008 nghìn đồng, hao mòn tăng 1.110.767 nghìn đồng.Từ đây dẫn đễn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ thay đổi

  • Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 là 600,44%, nó phản ánh cứ 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia hoạt động kinh doanh xẽ tạo ra 600,44 nghìn đồng doanh thu thuần, giảm 58,84 nghìn đồng so với năm 2003.Điều này có nghĩa là hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 đã giảm so với năm 2003 là 29,84%. Hiệu suất VCĐ giảm đã làm cho hàm lượng VCĐ tăng. Cụ thể hàm lượng VCĐ năm 2004 là 16,65% nó phản ánh để tạo ra 100 nghìn đồng doanh thu thuần của hoạt động kinh doanh trong kỳ cần phảI sử dụng 16,65 nghìn đồng. Nhưng năm 2003 để tạo ra 100 nghìn đồng doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ chỉ cần 15,16 nghìn đồng VCĐ bình quân. Như vậy để tạo ra 100 nghìn đồng doanh thu thuần năm 2004 thì cần số VCĐ bình quân năm 2003 là 1,49 nghìn đồng

  • Có sự giảm đi của hiệu suất sử dụng VCĐ và sự tăng lên của hàm lượng VCĐ là do tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2004 chậm hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân. Câu hỏi đặt ra là tại sao VCĐ bình quân tăng với tốc độ mạnh như vậy( năng lực sản xuất tăng) mà tốc độ tăng của doanh thu thuần lại chậm như thế( chỉ bằng 1/2 tốc độ tăng của VCĐ bình quân), để trả lời câu hỏi này ta đi xem xét chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ.

  • Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty năm 2004 là 1.615,93% tức là cứ 100 nghìn đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2004 tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh xẽ tạo ra 1.615,93% nghìn đồng doanh thu thuần, giảm 567,33 nghìn đồng so với năm 2003 với tỷ lệ giảm là 25,98%. Lý do giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ ở đây là trong năm 2004 tốc độ tăng doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của nguyên giá TSCĐ bình quân.Qua xem xét biểu 02 ta thấy VKD bình quân của công ty năm 2004 đã giảm so với năm 2003.Nhưng ở biểu 05 và 06 thì ta thấy TSCĐ ở công ty tăng chủ yếu là do công ty đã đầu tư vào nhà cửa vật kiến trúc và thu hồi nợ một số máy móc thiết bị( năng lực sản xuất tăng).Thực tế cho thấy TSCĐ nhàn rỗi là dây chuyền mạ kẽm công ty đã thu hồi nợ trị giá 21.851.798 nghìn đồng.Nhưng dây truyền mạ kẽm này công ty thu hồi về lại không đựơc dùng vào sản xuất mà công ty lại cũng không cho thuê để thu lời.Dây truyền này công ty để vốn chết không phát huy tác dụng sinh lời,chính vì thế làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm mạnh.Vấn đề đặt ra là trong năm tới công ty nên tìm cách khai thác hiệu quả của dây truyền này nó sẽ góp phần mang lại thu nhập cho công ty

  • Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2004 là 15,5% tức là cứ 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 15,5 nghìn đồng sau thuế giảm 3,25 nghìn đồng so với năm 2003. Chứng tỏ công ty sử dụng VCĐ không hiệu quả.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ giảm là do tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân

  • Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2004 là 20,27% tức là số VCĐ công ty đã thu về 20,27% đã giảm 5,73% so với năm 2003.Hệ số hao mòn giảm chứng tỏ TSCĐ đã được đầu tư đổi mới công ty nên xem xét lại kết cấu TSCĐ bởi vì toàn bộ máy móc thiết bị mua về đã dùng vào sản xuất hay chưa, có cần thiết hay không. Công ty không nên để vốn bị ứ đọng nằm chết không phát huy hiệu quả

  • Qua phân tích trên đã cho thây công ty đã cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đã quan tâm đầu tư đổi mới TSCĐ. Nhưng bên cạnh đó công ty vẫn còn để TSCĐ nhàn rỗi không sử dụng chưa khai thác tối đa năng lực sản xuất của chúng dẫn đến hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty giảm công ty cần xem xét lại

  • 2.2.3.2. Tình hình quản lý và hiệu qủa sử dụng VLĐ

  • Như đã biết ở trên VLĐ của công ty chiếm một tỷ trọng lớn tổng vốn VKD.VLĐ bình quân năm 2004 là 276.289.885 nghìn đồng tương ứng với 75,73%, vì thế sự biến động của VLĐ có ảnh hưởng có tính chất quyết định tới sự biến động của toàn bộ VKD. Để thấy được tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ trước hết ta cần phân tích cơ cấu, tình hình tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm VLĐ của năm 2004. Muốn biết được điều đó ta xem xét Biểu 08: Kết cấu VLĐ

  • Nhìn vào biểu 08 ta thấy.VLĐ của công ty cuối năm 2004 là 223.785.428 nghìn đồng đã giảm so với đầu năm 2004 là 105.008.914 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 31,94%. Để VLĐ phát huy được hiệu quả cao nhất đòi hỏi công tác quản lý phân bổ vốn giữa các khâu của quá trình sản xuất phải hợp lý, đảm bảo VLĐ luân chuỷên linh hoạt không bị thừa thiếu quá nhiều trong một khâu nào đó, làm ứ đọng làm giảm hiệu quả đồng vốn hoặc bị thiếu làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Để thấy đựơc cụ thể cơ cấu VLĐ ta đi sâu vào phân tích từng khoản mục.

  • Vốn bằng tiền: Gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng không đáng kế trong tổng VLĐ(Đầu năm 2004 là6,29% cuối năm 2004 là 3,4%) . So với đầu năm 2004 thì cuối năm 2004 vốn bằng tiền của công ty đã giảm 13.074.916 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 63,16% và tỷ trọng giảm 2,89%. Trong Vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn( cuối năm 2004 chiếm 77,42%, đầu năm 2004 chiếm 88,13%) . Việc giảm vốn bằng tiền chủ yếu do giảm tiền gửi ngân hàng(TGNH) cuối năm 2004 TGNH của công ty là 5.902.980 nghìn đồng chiếm 77,42% giảm 12.340.738 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 67,64% so với đầu năm 2004và tỷ trọng giảm 10,71%. Công ty có khoản vốn bằng tiền quá nhỏ trong tổng VLĐ như thế sẽ gây khó khăn cho công tác giao dịch của công ty. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay ai nhanh người đó sẽ nắm bắt được cơ hội kinh doanh lớn . Bởi đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu nên công ty cần phải xem xét các khâu này.

  • Thực tế cho thấy công ty chủ yếu thực hiện chi trả qua ngân hàng, tiền gửi ngân hàng nếu đựơc duy trì hợp lý nó tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh bởi nó an toàn sinh lời và là loại vốn linh động đáp ứng nhanh chóng các giao dịch của công ty, đặc biệt nó phản ánh khả năng thanh toán nhanh của công ty.Công ty nên chú trọng xem lại vốn bằng tiền tỷ trọng như trên có thể nói là nhỏ

  • Các khoản phải thu của công ty cuối năm 2004 là 155.597.199 nghìn đồng chiếm 69,53% trong tổng VLĐ đã giảm so với đầu năm 2004 là 54.250.069 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 25,85% nhưng tỷ trọng lại tăng 5,71%.Tỷ trọng khoản phải thu tăng là do tốc độ giảm của khoản phải thu chậm hơn tốc độ giảm của tổng VLĐ. Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ ở cả đầu năm và cuối năm. Để biết lý do vì sao nó chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng giảm về cuối năm ta đi xem xét từng khoản.

  • + Khoản phải thu của khách hàng cuối năm 2004 là 84.941.438 nghìn đồng chiếm 53,53% trong tổng các khoản phải thu đã giảm so với đầu năm 2004 là 24.044.146 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 22,47% nhưng tỷ trọng lại tăng là 22,32% tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng tăng là do tốc độ giảm khoản phải thu của khách hàng chậm hơn tốc độ giảm của các khoản phải thu. Mặc dù có xu hướng giảm về cuối năm nhưng khoản phải thu của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn( chiếm 53,3% trong tổng các khoản phải thu và chiếm 39,74% trong tổng VLĐ) ở cuối năm 2004. Đây thực chất là số nợ cũ do tổng công ty để lại, hiện nay công ty đang áp dụng các biện pháp đòi nợ nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của công ty. Qua đây ta thấy công ty đã áp dụng các bịên pháp để thu hồi được khoản vốn bị chiếm dụng, bên cạnh đó đã áp dụng chính sách như chiết khấu, giảm gía hàng bán để tiêu thụ sản phẩm và thu ngay được tiền.Sự giảm này cho thấy công ty có rất nhiều cố gắng trong công tác thu hồi công nợ.Công ty cần cố gắng hơn nữa để duy trì khoản phải thu một cách hợp lý để giảm tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng số VLĐ của công ty vì với khoản vốn bị chiếm dụng lớn như vậy nó ảnh hưởng không tốt tới quá trình kinh doanh của công ty, cụ thể nó làm cho VLĐ luân chuyển chậm và dẫn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sẽ thấp

  • +Trả trước cho người bán cuối năm 2004 là 20.756.845 nghìn đồng chiếm 13,34% tăng so với đầu năm là 8.187.879 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 65,14% và tỷ trọng tăng là 14,36%. Việc tăng các khoản này là do trong năm công ty nhập một số máy móc thiết bị mới để cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất. Vì thế công ty phải trả trước cho ngưòi bán để có hàng hoá cung cấp cho các doanh nghiệp trong nứơc. Nhưng công ty cũng nên xem xét không nên tăng qúa vì khoản vốn này nếu chiếm tỷ trọng lớn thì nó sẽ là nguyên nhân làm giảm hiểu qủa sử dụng VLĐ

  • +Thúê GTGT được khấu trừ cuối năm 2004 giảm so với đầu năm nhưng tỷ trọng không cao nên ít ảnh hưởng đến việc giảm các khoản phải thu.

  • + Các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác, dự phòng cuối năm 2004 đều giảm mà trong đó giảm mạnh là khoản phải thu khác và dự phòng. Cụ thể ở cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì khoản phải thu khác giảm 55,37% và khoản dự phòng giảm 60,31%.Điều này cho thấy trong năm công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi các khoản phải thu này, góp phần làm giảm số vốn bị chiếm dụng của công ty.

  • Hàng tồn kho(HTK): Cuối năm 2004 là 54.457.596 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 24,33% trong tổng VLĐ của công ty đã giảm 36.814.211 nghìn đồng ứng với tốc độ giảm là 40,33% và tỷ trọng giảm là 3,43% so với đầu năm 2004.Việc giảm hàng tồn kho do những nguyên nhân nào thì ta đi xét từng khoản cụ thể để thấy rõ.

  • + Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm 2004 là 2.348.102 nghìn đồng chiếm 4,31% so với đầu năm 2004 thì đã giảm 1833.064 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 43,84% và tỷ trọng giảm là 0,27%. Nguyên nhân làm cho nguyên vật liệu giảm là do trong năm công ty đã không dự trữ nguyên vật liệu bởi khi nào có khách hàng đặt mua nguyên vật liệu thì công ty mới nhập về để bán hay nói cách khác là có đầu ra thì công ty mới tiến hành nhập nguyên vật liệu ty. Việc giảm nguyênvật liệu tồn kho cũng như làm giảm vốn bị ứ đọng góp phần làm tăng hiệu qủa sử dụng VLĐ. Việc giảm nguyên vật liệu tồn kho với tốc độ như trên sẽ góp phần giảm VLĐ trong khâu dự trữ làm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

  • + Công cụ dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của công ty cuối năm 2004 đều tăng so với đầu năm .Cụ thể:công cụ dụng cụ cuối năm 2004 là 192.626 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,35% trong HTK .So với đầu năm đã tăng 43.860 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng 29,48% và tỷ trọng tăng là 0,19%.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối năm 2004 là 250.410 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,46% trong HTK so với đầu năm đã tăng 133.238 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 113,71% và tỷ trọng tăng 0,33%

  • Công cụ dụng cụ tăng là do công ty đã đầu tư mua thêm một số thiết bị phụ tùng thây thế để kịp thời phục vụ nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.Còn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thì đây là khoản chiếm tỷ trọng không đáng kể trong VLĐ trong khâu dự trữ, nhưng lại có tốc độ tăng lớn nhất (113,71%). Do vậy nó là nguyên nhân chủ yếu làm giảm tốc độ VLĐ trong khâu dự trữ. Do các mặt hàng công ty sản xuất kinh doanh là sản phẩm lắp ráp ( ví dụ: thiết bị điện gia dụng, điện lạnh, thiết bị văn phòng) bán thành phẩm không tiêu thụ được.Vì thế tăng chi phí sản xuất kinh doanh là điều bình thường, nó cho ta thấy công ty đã mở rộng quy mô hoạt động

  • + Thành phẩm tồn kho cuối năm 2004 là 758.044 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,39% trong tổng HTK đã giảm 277.158 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 26,77% so với đầu năm nhưng tỷ trọng lại tăng 0,26%. Tỷ trọng tăng là do tốc độ giảm của thành phẩm tồn kho chậm hơn tốc độ giảm của HTK. Thành phẩm tồn kho giảm là do trong năm công ty đã tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lơn hơn so với năm 2003.Điều này cho ta thấy chất lượng sản phẩm của công ty đã được nâng cao cũng như nâng cao uy tín của công ty trong thị trường và cũng phải kể đến công tác bán hàng của công ty đã đạt được hiệu quả.Việc giảm thành phẩm tồn kho sẽ làm giảm vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ, góp phần tăng hiệu quả sử dụng VKD của công ty

  • + Hàng hoá tồn kho cuối năm 2004 là 51.658.827 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 94,86% trong tổng HTK. Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ trong khâu dự trữ. So với đầu năm thì khoản này cuối năm đã giảm 34.880.672 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm 40,31 % nhưng tỷ trọng lại tăng 0,05%. Có thể nói tốc độ giảm của khoản này gần như là mạnh nhất so với tất cả các khoản vốn trong khâu dự trữ. Vì vậy có thể nói trong năm 2004 công ty đã quan tâm nhiều hơn đến công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó góp phần đáng kể vào việc giảm khoản vốn ứ đọng trong khâu dự trữ và sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của công ty.

  • + Hàng gửi đi bán: riêng về khoản vốn này thì ở đầu năm là không có nhưng cuối năm là 4.119 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 0,007% trong tổng VLĐ trong khâu dự trữ. Như vậy so với đầu năm thì khoản này về cuối năm đã tăng 100%. Mặc dù với số lượng không đáng kể nhưng nó cũng nói nên trong năm 2004 công ty có rất nhiều cố gắng đặc biệt là trong công tác bán hàng

  • + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: ở cuối năm 2004 là 754.534 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 1,38% trong tổng VLĐ ở khâu dự trữ. So với đầu năm thì khoản này đã tăng 4.534 nghìn đồng với tỷ lệ tâng là 0,6% và tỷ trọng tăng là 0,56%. Mặc dù tỷ lệ tăng không đáng kể nhưng cũng cho thấy công ty rất quan tâm đến công tác dự phòng.

  • Tài sản lưu động khác: ở cuối năm 2004 là 6.105.930 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 27,4% trong tổng VLĐ của công ty. So với đầu năm thì khoản này đã giảm 869.717 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 12,46%,nhưng tỷ trọng lại tăng 0,61%.Tỷ trọng khoản này tăng là do tốc độ giảm của tài sản lưu động khác chậm hơn tốc độ giảm của tổng VLĐ. Để biết rõ tình hình của khoản này ta đi tìm hiểu chi tiết từng khoản.

  • + Tạm ứng: ở cuối năm 2004 là 2.565.023 nghìn đồng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng TSLĐ khác (42%) . So với đầu năm thì khoản này đã tăng 1.035.284nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 67,67% và tỷ trọng tăng là 20,07%. Đây là khoản có tỷ lệtăng lớn nhất trong các khoản thuộc TSLĐ khác. Việc tăng khoản này sẽ là nguyên nhân cho việc vốn của công ty bị chiếm dụng lớn, vì thế sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và VKD nói chung.

  • + Thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn ở cuối năm 2004 là 3307.638 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 54,17% trong tổng TSLĐ khác. Như vậy so với đầu năm thì khoản này đã giảm 36,18% với giá trị là 1.875.400 nghìn đồng và tỷ trọng giảm là 20,13%. Khoản này giảm với tốc độ tương đối như thế nên nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

  • + Các khoản chi phí trả trước và chi phí chờ kết chuyển mặc dù chiếm tỷ trọng không đáng kể, song nó cũng gây ảnh hưởng đến sự biến động của VLĐ. Cụ thể chi phí trả trước cuối năm 2004 là 130.832 nghìn đồng chiếm 2,14% trong tổng TSLĐ khác so với đầu năm 2004 đã giảm 40.569 nghìn đồng với tỷ lệ giảm 23,67% và tỷ trọng giảm là 0,32%. Chi phí chờ kết chuyển cuối năm 2004 là 102.435 nghìn đồng chiếm 1,67% trong tổng TSLĐ khác đã tăng 10.972 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 11,99% vàtỷ trọng tăng là 0,36% so với năm 2003.

  • Qua biểu 08 ta thấy VLĐ ở cuối năm 2004 giảm so với đầu năm chủ yếu là do vốn bằng tiền và vốn trong khâu dự trữ sản xuất giảm. Bên cạnh đó ta cũng thấy được VLĐ của công ty Máy và Phụ tùng chủ yếu tập trung ở các khoản phải thu, mà cụ thể là phải thu của khách hàng và hàng hoá tồn kho. Do đó để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, công ty cần có biện pháp để giảm tỷ trọng các khoản này trong tổng VLĐ, từ đó có điều kiện rút ngắn chu kỳ luân chuyển VLĐ, tăng vòng quay tổng VLĐ cũng như bảo toàn và phat triển vốn của công ty. Trên đây ta mới chỉ đề cập đến tình hình quản lý và sử dụng VLĐ thông qua kết cấu và sự tăng giảm VLĐ. Để hiểu rõ và cụ thể hơn tình hình sử dụng VLĐ ta đi so sánh các khoản vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty qua

  • Biểu 09: So sánh vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng của công ty năm 2004

  • Nhìn vào biểu 09 ta thấy: Số vốn mà công ty chiếm dụng được đầu năm 2004 là 175.827.833 nghìn đồng trong khi số vốn của công ty bị chiếm dụng là 199.052.237 nghìn đồng. Cuối năm 2004 số vốn mà công ty chiếm dụng được là 134.731.164 nghìn đồng. Như vậy cuối năm so với đầu năm thì số vốn công ty chiếm dụng được giảm 41.096.669 nghìn đồng tỷ lệ giảm là 23,37%.còn số vốn của công ty bị chiếm dụng cũng giảm 37.397.045 nghìn đồng tỷ lệ giảm là 18,78%. Mặc dù cả hai loại: vốn công ty chiếm dụng đựơc và vốn của công ty bị chiếm dụng đều giảm về cuối năm nhưng tốc độ giảm của số vốn công ty chiếm dụng đựơc mạnh hơn tốc độ giảm của số vốn của công ty bị chiếm dụng. Mặt khác ở cả đầu năm và cuối năm thì số vốn chiếm dụng được đều nhỏ hơn số vốn của công ty bị chiếm dụng. Điều này cho thấy thực chất là số vốn của công ty bị người khác chiếm dụng ở cả đầu năm và cuối năm , bên cạnh đó lại có xu hướng tăng về cuối năm với tốc độ tăng là 15,97%. Điều này là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VKD của công ty. Cũng qua biểu 09 ta thấy số vốn mà công ty chiếm dụng được tập trung lớn ở khoản phải trả cho ngưòi bán và phải trả cho đơn vị nội bộ. Điều này chứng tỏ công ty đã chiếm được lòng tin của nhà cung cấp. Đây là một trong những yếu tố rất thuận lợi cho công ty mở rộng quy mô kinh doanh. Vì trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay thì lòng tin đối với bạn hàng là vũ khí cực kỳ quan trọng.

  • Số vốn của công ty bị chiếm dụng chủ yếu tập trung ở khoản phải thu của khách hàng( chiếm tỷ trọng 51,3% trong tổng số vốn của công ty bị chiếm dụng), ở cuối năm 2004 so với đầu năm 2004 thì khoản này đã giảm 24.044.146 nghìn đồng với tốc độ giảm 22,47% và tỷ trọng giảm là 2,44%.Mặc dù khoản này giảm với tốc độ đáng kể song nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn.Thực tế cho thấy khoản này giảm nhưng trong năm doanh thu thuần lại tăng điều này chứng tỏ công tác hoạt động kinh doanh của công ty có tiến bộ rõ rệt

  • Nhìn tổng thể biểu 09 ta thấy các khoản vốn của công ty bị chiếm dụng đều có xu hướng tăng về cuối năm( các khoản trả trước cho người bán tăng với tốc độ là 65,14% , phải thu nội bộ tăng 995,80%, tạm ứng tăng với tốc độ là 67,67%). Mặt khác tỷ trọng của các khoản này trong tổng số vốn của công ty bị chiếm dụng là tương đối lớn lại có xu hướng tăng mạnh vì thế nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Công ty cần xem xét để giảm tốc độ tăng của các khoản này vì khoản vốn này là vốn của công ty bị người khác sử dụng mà không sinh lời cho công ty

  • Qua biểu này cho thấy công tác quản lý vốn của công ty là chưa tốt vì công ty không những đã không tận dụng được khoản vốn không phải trả chi phí mà lại còn để khoản vốn của mình bị người khác chiếm dụng. Bên cạnh đó lại để nó tăng về cuối năm điều đó càng gây bất lợi cho công ty

  • Để xem xét việc sử dụng VLĐ của công ty như trên có đảm bảo khả năng thanh toán nợ của công ty hay không ta đi vào xem xét

  • Biểu 10- Tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty

  • Tổng tài sản

  • Hệ số thanh toán tổng quát =

  • Nợ phải trả

  • Hệ số thanh toán tổng quát của công ty cuối năm 2004là 1,409 tức là cuối năm 2004 công ty cứ đi vay 1 nghìn đồng thì có 1,409 nghìn đồng tài sản đảm bảo đã tăng 0,107 nghìn đồng so với đầu năm. Sở dĩ có sự tăng này là trong năm 2004 công ty đã giảm nợ phải trả( chủ yếu là NNH) và tốc độ giảm NPT nhanh hơn tốc độ giảm TS

  • Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

  • Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

  • Nợ ngắn hạn

  • Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2004là 1,043 tức là công ty cứ đI vay một nghìn đồng nợ vay ngắn hạn thì có 1,043 nghìn đồng TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn đảm bảo, giảm 0,072 nghìn đồng so với đầu năm. Lý do có sự giảm đI này là trong năm 2004công ty đã giảm TSLĐ và ĐTNH đồng thời tốc độ giảm của TSLĐ và ĐTNH nhanh hơn tốc độ giảm của NNH ( tốc độ giảm của TSLĐ và ĐTNH là 31,93%, còn của NNH là 27,21%) . Mặc dù vậy hệ số này của công ty ở cả đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1 vì thế vẫn đảm bảo khả năng thanh toán đúng hạn các khoản nợ ngắn hạn

  • TSLĐ và ĐTNH - vốn vật tư hàng hoá

  • Hệ số khả năng TT nhanh =

  • Nợ ngắn hạn

  • Hệ số này phản ánh khả năng trả ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà khôngcần tính đến vật tư, hàng hoá là những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt kém nhất.

  • Hệ số này cuối năm 2004 là 0,789 tức là cứ 1nghìn đồng NNH thì có 0,789 nghìn đồng vốn bằng tiền đảm bảo ,đã giảm so với đầu năm là 0,016nghìn đồng. Với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là thương mại mà hệ số khả năng thanhtoán nhanh ở cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 bên cạnh đó lại có xu hướng giảm về cuối năm. Điều này chothấy khả năng thanh toán của công ty là thấp. Vì thế sẽ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thanh toán công nợ. Bởi vì vào lúc cần thiết thì buộc doanh nghiệp phải bán các tài sản của mình với giá rẻ. Đây là điều kiện rất bât lợi cho công ty.

  • Tóm lại qua biểu 10 ta thấy khă năng thanh toán của công ty còn thấp, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh, đây cũng là một tồn tại mà công ty cần khắc phục để đảm bảo đựơc sự tin cậy về tài chính của bạn hàng và khách hàng đối với công ty.

  • Để biết được việc sử dụng VLĐ của công ty như trên là có hiệu quả hay không ta đi xem xét Biểu 11 Hiệu quả sử dụng VLĐ

  • Qua bảng số liệu ta thấy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 so với năm 2003 đã tăng.

  • Cụ thể tốc độ luân chuyển VLĐ tăng lên: Số vòng quay VLĐ năm 2004 là 1,92 vòng đã tăng 0,37 vòng so với năm 2003.Vì tốc độ luân chuyển VLĐ tăng dẫn đến kỳ luân chuyển VLĐ giảm.Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2004 là 187 ngày so với năm 2003 đã giảm 44 ngày. Do có sự giảm đi của kỳ luân chuyển VLĐ nên trong năm 2004 số VLĐ mà công ty đã tiết kiệm được là

  • M1 531612071

  • V = x ( K1- K0) = x( 187 - 232 ) =

  • 360 360

  • = - 66.451.509 nghìn đồng

  • Trong năm công ty đã tiết kiệm được số VLĐ là 66.451.509 nghìn đồng do vậy đã làm cho mức dùng VLĐ năm 2004 giảm xuống.Mức dùng VLĐ năm 2004 là 51,97% đã giảm 12,6% so vơí năm 2003.Điều này có nghĩa là năm 2004 để tạo ra 100 nghìn đồng doanh thu thuần thì cần 51,97 nghìn đồng VLĐ bình quân đã tiết kiệm đựơc so với năm 2003 là 12,6 nghìn đồng VLĐ bình quân.

  • Như vậy hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty đã tăng.Để đánh giá chính xác hơn ta đI xem xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhận VLĐ.

  • Tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2004 là 4,96% và năm 2003 là 4,4%, chỉ tiêu này đã tăng so với năm 2003 là 0,56%.Chứng tỏ 1 nghìn đồng VLĐ bình quân năm 2004 tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo ra được số lợi nhuận sau thuế nhiều hơn năm 2003. Trong năm công ty đã thu hẹp quy mô VLĐ ( VLĐ bình quân giảm 8,29%) nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng 3,42%.Vậy quản lý VLĐ năm 2004 đạt hiệu quả hơn năm 2003.

  • Số vòng quay hàng tồn kho năm 2004 là 7,29 vòng đã tăng 1,23 vòng so với năm 2003.Số vòng quay hàng tồn kho tăng là do trong năm công ty đã giảm hàng tồn kho còn doanh thu thuần đã tăng.Tốc độ tăng của doanh thu thuần là 13,94%,tốc độ giảm của hàng tồn kho 5,36%

  • Do số vòng quay hàng tồn kho tăng nên đã làm số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm. Số vòng quay hàng tồn kho năm 2004 là 49 ngày, năm 2003 là 59 ngày.Như vậy số vòng quay hàng tồn kho năm 2004 đã giảm 10 ngày so với năm 2003.Qua việc xem xét vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho thì ta thây việc giảm hàng tồn kho trong năm mặc dù với tốc độ nhỏ song cũng góp phần làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp

  • Vòng quay các khoản phải thu năm 2004 là 2,91 vòng đã tăng so với năm 2003 là 0,51 vòng.Vòng quay các khoản phải thu tăng kéo theo kỳ thu tiền bình quân giảm từ 150 ngày năm 2003 xuống 124 ngày năm 2004 tức giảm 26 ngày.Vòng quay khoản phải thu tăng, kỳ thu tiền bình quân giảm là do doanh thu thuần tăng và các khoản phải thu giảm.

  • Như vậy qua xem xét về hiệu quả sử dụng VLĐ cho thấy trong năm công ty đã giảm các khoản phải thu, hàng tồn kho vì thế đã làm cho hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003

  • 2.2.3.3. Hiệu quả sử dụng VKD của công ty Mày và Phụ tùng

  • Hiệu quả sử dụng VKD của công ty được thể hiện rõ qua

  • Biểu 12- hiệu quả sử dụng VKD của công ty hai năm 2003- 2004

  • Từ tính toán biểu 12 ta thấy năm 2004 so với năm 2003 thì VKD đã giảm là 7.231.546 nghìn đồng với tốc độ giảm là 1,94%,doanh thu thuần tăng 65.044.609 nghìn đồng tốc độ tăng 13,94%. Lợi nhuận sau thuế tăng 453.820 nghìn đồng với tốc độ tăng 3,42%.Việc giảm này đã làm cho các chỉ tiêu phản ánh sử dụng VKD của công ty thay đổi

  • Vòng quay toàn bộ vốn của công ty năm 2004 là 1,46 vòng đã tăng 0,21 vòng so với năm 2003. Do vòng quay tổng vốn tăng đã kéo theo hàm lượng VKD giảm 11,11 nghìn đồng. Điều này cho ta biết rằng năm 2004 để tạo ra 1 nghìn đồng doanh thu thuần thì cần số vốn ít hơn năm 2003 là 11,11 nghìn đồng hay nói cách khác năm 2004 công ty đã tiết kiệm đựơc 11,11 nghìn đồng. Chứng tỏ năm 2004 hiệu quả sử dụng VKD của công ty đã tăng so với năm 2003. Nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng VKD của công ty tăng là do trong năm công ty đã giảm lượng VKD bình quân nhưng doanh thu thuần của công ty vẫn tăng. Tuy vậy để đánh giá hiệu quả cuối cùng ta phải xem xét các chỉ tiêu hiệu quả VKD thông qua các chỉ tiêu sau

  • Doanh lợi VKD năm 2004 là 3,76 % tăng so với 2003 là 0,2% nghĩa là cứ 100 nghìn đồng VKD bình quân năm 2004 tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đã tạo ra 3,76 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2003 là 0,2 nghìn đồng. Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này tăng là do trong năm 2004 lợi nhuận sau thuế đã tăng còn VKD giảm. Điều này cho thấy kết quả sử dụng VKD của công ty tăng

  • Doanh lợi VCSH năm 2004 là 14,57% giảm 0,2% so với năm 2003 nghĩa là cứ 100 nghìn đồng VCSH tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra 14,57 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế đã giảm 0,24 nghìn đồng so với năm 2003. Nguyên nhân làm cho doanh lợi VCSH giảm là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 3,42% chậm hơn tốc độ tăng của VCSH bình quân là 5,06%. Doanh lợi VCSH của công ty giảm điều này cho thấy năm 2004 công ty sử dụng nợ vay không hiệu quả bằng năm 2003( Đòn bầy tài chính năm 2004 phát huy tác dụng kém hơn năm 2003.)

  • Doanh lợi VCSH ở cả hai năm đều cao hơn doanh lợi tổng vốn. Điều này chứng tỏ đòn bẩy tài chính có tác dụng tích cực trong điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả.Tuy nhiên năm 2004 một nghìn đồng VCSH bỏ ra trong sản xuất kinh doanh mang lại 14,57 nghìn đồng lợi nhuận đã giảm 0,24 nghìn đồng nếu sử dụng đồng vốn đó trong năm 2003.

  • Doanh lợi doanh thu năm 2004 là 2,58% tức là cứ 1 nghìn đồng doanh thu trong kỳ tạo ra đựơc 0,0258 nghìn đồng lợi nhuận sau thuế giảm 0,0026 nghìn đồng so với năm 2003 tốc độ giảm là 9,15%. Nguyên nhân là do trong năm 2004 cả doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần

  • Qua sự phân tích ở trên ta thấy: Vòng quay toàn bộ vốn năm 2004 lớn hơn năm 2003 nhưng doanh lợi VCSH và doanh lợi doanh thu đều giảm.Điều đó chứng tỏ trong năm 2004 quá trình sản xuất kinh doanh phát sinh thêm nhiều khoản chi phí và tốc độ tăng chi phí năm 2004 lơn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2004

  • So sánh tốc độ tăng của chi phí và tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.

  • Chi phí = Doanh thu thuần - Lợi nhuận sau thuế

  • Chi phí cả năm 2003 = 466.567.462 13.269.587 = 453.297.875

  • Chi phí cả năm 2004 = 531.612.071 - 13.723.407 = 517.888.664

  • 517.888.664 - 453.297.875

  • %CP = x 100% = 14,25 %

  • 453.297.875

  • Như vậy tốc độ tăng của lợi nhuận là 3,42% nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của chi phí là 14,25% làm cho doanh lợi doanh thu và doanh lợi VCSH năm 2004 nhỏ hơn năm 2003 trong khi vòng quay tổng vốn tăng.Tức công ty chưa quản lý tốt chi phí phát sinh trong kỳ,nên vấn đề đặt ra đối với công ty là phải quản lý tốt chi phí nhằm tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận

  • Như vậy các chỉ tiêu trên đều chịu ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận và quy mô của doanh thu,vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh bình quân nên tốc độ tăng của lợi nhuận năm 2004 chậm hơn tốc độ tăng của các nhán tố khác đã làm cho chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD của công ty giảm

  • Những vấn đề đặt ra trong công tác sử dụng VKD của công ty năm 2004

  • Qua những tính toán phân tích tình hình tổ chức quản lý và sử dụng VKD cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng năm 2004 chúng ta có thể thấy được những thành tích nổi bật trong công tác tổ chức sử dụng VKD mà công ty đã đạt được trong năm qua là.

  • Công ty đã quan tâm đến đầu tư đổi mới TSCĐ đặt biệt trong việc quan tâm đến các đại lý bán hàng, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của công ty. Tạo đựơc nguồn vốn sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ,tất cả các hợp đồng mới ký và thực hiện đều có lãi giữ được chữ tín đối với khách hàng,các vụ nợ trước đây do tổng công ty để lại đang dần từng bước được giải quyết. Công ty đã chân chỉnh lại công tác quản lý nhất là vấn đề tài chính ở một số đơn vị và một số khâu còn yếu.

  • Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được thì còn nhiều tồn tại cần phải giải quyết. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường mặt khắc công ty lại vừa chuyển đổi vì vậy cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty Máy và Phụ tùng còn nhiều bỡ ngỡ trong công tác quản lý và sử dụng VKD vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với công tác này,cụ thể:

  • - Công ty đã để vốn ứ đọng ở hàng tồn kho lớn nó sẽ ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế dẫn đến vòng quay của vốn bị ảnh hưởng kéo theo hiệu quả sử dụng vốn thấp

  • - Trong năm công ty đã không tận dụng được khoản vốn chiếm dụng không phảI trả chi phí mà lại để xảy ra hiện tượng vốn của mình bị người khác chiếm dụng, sử dụng sinh lời cho họ.Trong đó có một số khoản phải thu đặc biệt là phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn.Đây là nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

  • - Công ty chưa biết phát huy hết nhân tố con người công tác quản lý nhân sự chỉ trên góc độ hành chính nên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp

  • - Hiệu quả của việc sử dụng và quản lý cơ sở vật chất sẵn có chưa cao.Việc tham gia đầu tư công nghệ cho sản xuất, chế biến hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu triển khai chậm và chưa hiệu quả

  • - Vẫn để xẩy ra hiện tượng TSCĐ nhàn rỗi không phát huy tác dụng dẫn đến hiệu quả sử dụng VCĐ đã giảm

  • Trên đây là những vấn đề cần đặt ra trong công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng, từ thực tế này công ty cần phải nhìn nhận lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình tổ chức quản lý sử dụng VKD nói riêng để tìm ra biện pháp hữư hiệu nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VKD nhằm mang lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho công ty

  • Chương 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng

  • 3.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới

  • Trong thời gian 2 năm 2003- 2004 công ty Máy và Phụ tùng phải thực hiện khối lượng công việc khá lớn là ổn định tổ chức và hoàn thiện các thủ tục pháp lý sau khi thành lập, thiết lập lại các quy chế và quy định về quản lý và điều hành trong công ty, tiếp tục thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và đặc biệt là phải giải quyết các khó khăn vướng mắc với ngân hàng để tạo vốn cho hoạt động trong khi phải tìm mọi biện pháp để khắc phụ hậu quả về tài chính khá nặng nề do Tổng công ty để lại

  • Bắt đầu từ năm 2004 công ty đã được một số thành tích bước đầu như tạo đựoc nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh không bị ngừng trệ, tất cả các hợp đồng mới ký kết và thực hiện đều có lãi, giữ được chữ tín với khách hàng, các vụ nợ đọng trước đang dần từng bước được giải quyết.Công ty đã chấn chỉnh lại công tác quản lý nhất là vấn đề tài chính ở một số đơn vị và trong một số khâu còn yếu. Dựa theo những kết quả đạt đựơc và tình hình thực tại của công ty, công ty đã đưa ra phương hướng sản xuất kinh doanh trong năm 2005 như sau

  • Sắp xếp lại bộ máy tổ chức gọn nhe, bố trí cán bộ đủ trình độ và năng lực đảm nhiệm các vị trí chủ chốt. Có phương ánh giảm biên chế, giải quyết dôi dư theo đúng qui định của nhà nước

  • Tiếp tục kiên quyết xử lý các vụ việc tồn đọng có phương án và kế hoạch giải quyết các công nơ dây dưa kéo dài. Chấn chỉnh công tac quản lý tài chính và từng bước xây dựng một nền tài chính đủ mạnh để làm động lực cho sự phát triển doanh nghiệp

  • Tăng hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận.Gắn kết bạn hàng truyền thống,tin cậy.Nâng cao vị thế tên tuổi của công ty

  • Mục tiêu chính của công ty trong thời gian tới là tiếp tục xây dựng và phát triển công ty theo hình thức đa sở hữu( cổ phần).Lấy phát triển thương mại làm chức năng chính, tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ có lợi nhuận cao, thu hồi vốn đầu tư nhanh.Đảm bảo an toàn về vốn và tăng trưởng.Đẩy mạnh hợp tác đầu tư với các công ty,nhà đầu tư trong và ngoài nước, tiến tới xây dựng được một số sản phẩm mang thương hiệu riêng của công ty

  • Bám sát các đơn vị sản xuất trong nước để có cơ hội nhập NVL cho các đơn vị sản xuất đồng thời để có cơ hội nắm bắt thị trường tiêu thụ ngoài nước

  • Song song với h tiến hành các dịch vụ tư vấn uỷ thác nhập khẩu cho các đơn vị trong nứoc hoặc làm đại lý bán hành và bảo hành sản phẩm cho các hàng nước ngoài có uy tín với những mặt hàng chiếm lĩnh đựơc thị trường, phục vụ mọi nhu cầu từ sản xuất đến tiêu dùng

  • Phương hướng là gắn kinh doanh với sản xuất, phục vụ mọi nhu cầu của sản xuất trong nước , kết hợp mở rộng liên doanh liên kết , hợp tác đầu tư với các đơn vị trong và ngoài nước

  • Đầu tư mới hoặc cỉa tạo nâng cấp các cơ sỏ hiện có để thành lập các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt ở các khu vực cửa khẩu như Móng Cái, Lạng Sơn ( hàng may mặc, nông sản thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.) tích cực cùng các đơn vị bạn tham gia vào các dự án khai thác và chế biến hàng xuất khẩu, sản xuất phụ tùng các loại,sản xuất lắp ráp xe ô tô tải, xe chở kháchTrong đó tập trung đầu tư sản xuất các chi tiết phụ tùng xe máy theo kế hoạch phát triển của công ty liên doanh

  • 3.2. Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng

  • Sau khi phân tích đánh giá về tình hình tổ chức quản lý sử dụng VKD có thể thấy rằng: từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường hoạt động trong điều kiện khó khăn chung của các doanh nghiệp nhà nước, cộng thêm sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường nhưng công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể hoạt dộng kinh doanh liên tục có lãi, quy mô ngày càng mở rộng và đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đựơc công ty vẫn còn một số tồn tài trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như trong công tác quản lý tài chính

  • Bằng kiến thức đựơc thầy cô trong trường truyền đạt và sự đánh giá của bản thân qua thực tế thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp phần khắc phụ những tồn tại yếu kém trong công tác tổ chức sử dụng VKD, thực hiện đựơc những định hướng đề ra từ đó nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD taị công ty Máy và Phụ tùng

  • 3.2.1. Chủ động trong việc tổ chức VKD

  • Công ty Máy và Phụ tùng có số VLĐ chiếm tỷ trọng lơn trong tổng VKD của doanh nghiệp.Chính vì vậy mà việc tổ chức sử dụng VLĐ có hiệu quả nó sẽ quyết định tới hiệu quả sử dụng VKD của công ty

  • Để sử dụng có hiệu quả VLĐ thì trứơc tiên phải có kế hoạch huy động đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Để làm được việc này thì công ty phải xác định được nhu cầu VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tới

  • Thực tế cho thấy trong năm 2004 công ty chưa quan tâm tới việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết.VLĐ chỉ được xác định cho vốn trong khâu thanh toán và HTK. Chính điều này đã làm cho trong năm 2004 vốn bị ứ đọng nhiều nên làm giảm hiệu quả VKD của công ty

  • Do lĩnh vực kinh doanh của công chi phối nên để xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch thì công ty nên sử dụng phương pháp gián tiếp. Theo phương pháp này công ty căn cứ vào VLĐ bình quân của năm báo cáo mức luân chuyển vốn của năm báo cáo trong năm kế hoạch, khả năng rút ngắn kỳ luân chuyển vốn của năm kế hoạch so với năm báo cáo

  • M1

  • Vnc = V0 x x ( 1+ t %)

  • M0

  • Vnc: Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch

  • V0:VLĐ bình quân năm báo cáo

  • M1.M0: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, năm báo cáo

  • t% :Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển

  • K1 Ko

  • Với t% =

  • Ko

  • K1,Ko : Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và năm báo cáo

  • Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các chứng khoán có tính thanh khoản cao là có vai trò rất lớn,nó là tiền đề để tạo lập các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên khi tiến hành các hoạt động kinh doanh thì trong doanh nghiệp luôn phát sinh các nhu cầu chi tiêu vốn tiền mặt đồng thời doanh nghiệp cũng luôn có những khoản thu về vốn tiền mặt những giữa các nguồn thu và nhu cầu chi tiêu về vốn tiền mặt của doanh nghiệp thường xuyên diễn ra mất cân đối.Vì vậy việc tổ chức quản lý tốt vốn tiền mặt của doanh nghiệp đảm bảo cân đối thu chi vốn bằng tiền có nhiều ý nghĩa quan trọng

  • + Đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả cho các giao dịch thanh toán cần thiết hàng ngày

  • + Duy trì hoạt động kinh doanh diễn ra bìng thường và liên tục

  • + Phòng ngừa những bất trắc rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh duy trì khả năng thanh toán cũng như duy trì sự lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp

  • + Tạo điều kiện để doanh nghiệp nắm bắt được các thời cơ tốt trong kinh doanh .Ví dụ sẽ được áp dụng chiết khấu cho việc trả tiền hàng trước thời hạn và được mua rẻ làm tăng khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh đối với doanh nghiệp khác

  • Như đã biết ở trên vốn bằng tiền của công ty chỉ chiếm 3,4% trong tổng VLĐ.có thể nói tỷ lệ này là hơi nhỏ so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.Vì thế vấn đề đặt ra đối với công ty là phải xác định được nhu cầu vốn bằng tiền đúng đắn trong thời gian tới.Để xác định nhu cầu vốn bằng tiền một cách chính xác công ty có thể lập kế hoạch vốn bằng tìên bằng các kế hoạch tác nghiệp.Có thể lập kế hoạch cho tuần, kỳ, tháng, quý hoặc cho năm

  • Biểu mẫu về phương pháp dự đoán nhu cầu vốn bằng tiền cho 6 tháng đầu

  • Biểu 15: Lập kế hoạch vốn bằng tiền

  • Kế hoạch vốn băng tiền đựoc xây dựng trên cơ sở dự đoán về các khoản thu và các khoản chi cuả công ty .Trên cơ sở này ta xác định được đồng tiền thuần trong kỳ, đồng thời kết hợp mức dư tiền mong muốn sẽ xác định được trong kỳ công ty thừa hay thiếu tiền phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh

  • Nếu trường hợp doanh nghiệp bội chi về quỹ tiền mặt thì doanh nghiệp có thể đẩy nhanh việc thu hồi các khoản phải thu hoặc có thể giảm bớt việc xuất quỹ tiền mặt.Tìm cách giảm chi không phải là cắt bỏ các khoản chi tiêu mà là giảm bớt các khoản chi tiêu.Ngoài ra doanh nghiệp có thể thực hiện vay ngắn hạn của ngân hàng dưới hình thức vay thanh toán để giải quyết sự thiếu hụt vốn tiền mặt.Còn đó trường hợp doanh nghiệp có bội thu về vốn tiền mặt thì có thẻ sử dụng phần vốn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi để đầu tư ngắn hạn vào chứng khoản, để cho vay lấy lãi hoặc gửi vào ngân hàng nhằm phát huy hết khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn tạm thời nhàn rỗi trong doanh nghiệp

  • 3.2.2. Tổ chức tốt hơn công tác thanh toán và thu hồi công nợ

  • Như đã phân tích ở trên trong năm 2004 công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác thanh toán và thu hồi công nợ.Nhưng thực tế vì trước đây một số hợp đồng.Nhưng thực tế vì trứơc đây một số hợp đồng dịch vụ có giá trị lớn do Tổng công ty để lại bị khách hàng chiếm dụng vốn đến nay vẫn chưa thu hồi được.Do vậy ở cuối năm 2004 công ty còn bị chiếm dụng vốn nhiều và phần lớn nằm ở khoản phải thu của khách hàng ở thời điểm 31/12/2004 khoản phải thu của khách hàng là 82.941.438 nghìn đồng.Nguyên nhân là:

  • Trong một số hợp đồng dịch vụ có giá trị của công ty ký kết với khách hàng chưa có các điều kiện ràng buộc chặt chẽ về mặt thanh toán do đó khách hàng coi thường kỹ thuật thanh toán

  • Do công tác thẩm định kế hoạch của công ty chưa tốt nên công ty vẫn ký hợp đồng dịch vụ với một số khách hàng có khả năng thanh toán thấp

  • Vì thế để đảm bảo sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ từ đó góp phần sử dụng VKD có hiệu quả thì công ty cần phải có những giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn nữa công tác bán sản phẩm, thanh toán và thu hồi công nợ để làm tốt công tác đó theo em có một số ý kiến sau:

  • Doanh nghiệp phải xác định chính sách bán chịu một cách thích hợp bởi vì nợ phải thu của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào khả năng hàng hoá bán chịu dịch vụ thực hiện chiụ cho khách hàng.Vì thế để quản lý nợ phải thu thì doanh nghiệp phải xác định được mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh, tình trạng tài chính doanh nghiệp

  • Phân tích khách hàng và xác định đối tượng bán chịu đặc biệt là doanh nghiệp phải phân tích khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng từ đó thực hiện việc bán chịu một cách phù hợp, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải xem xét chữ tín của khách hàng

  • Xác định điều kiện thanh toán để thực hệin việc bán chịu doanh nghiệp cần phải xác định rõ thời hạn thanh toán và thời hạn được chịu và điều kiện ty lệ được chiết khấu thanh toán

  • Doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm soát nợ phải thu: Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh toán đối với từng khách hàng, phải thường xuyên nắm vững tình hình nợ phải thu và xác định giới hạn nơ phải thu tránh tình trạng bán chịu một cách tràn lan

  • Phải thường xuyên theo dõi phân tích cơ cấu nợ phải thu theo thời gian từ đố đưa ra các biện pháp quản lý và thu hồi nợ một cách hợp lý

  • 3.2.3 Quản lý chặt chẽ VLĐ trong khâu dự trữ

  • Như đã biết qua tìm hiểu phân tích thì thấy VLĐ trong khâu dự trữ của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ đáng kể, đặc biệt là hàng hoá tồn kho.Hàng hoá tồn kho cuối năm 2004 là 51.658.827 nghìn đồng.Đây là lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp mua về nhưng chưa tiêu thụ được nó là một trong những nguyên nhân làm giảm vòng quay VLĐ dẫn đến giảm vòng quay toàn bộ vốn

  • Tạo ra mức tồn kho hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng bị động khi có khách hàng mua mà doanh nghiệp lại không có sản phẩm để bán

  • Để có kết cấu hàng tồn kho hợp ký cho những hợp đồng tiêut hụ sản phẩm cần phải xác định nhân tố ảnh hưởng tới các khoản mục ở HTK mà đặc biệt là hàng hoá tồn kho và NVL tồn kho

  • + Công ty cần dựa vào quy mô sản xuất kinh doanh như những sản phẩm mà các đơn vị bạn sẽ sản xuất cung ứng ra thị trường để có nhu cầu dự trữ NVL hợp lý để kịp thời cung cấp khi bạn hàng có yêu cầu

  • + Nắm bắt được khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường về NVL,hàng hoá từ nơi cung ứng tới công ty

  • + Thời gian vận chuyển NVL hàng hoá từ nơi cung ứng tới công ty

  • Đối với số hàng hoá tồn đọng lâu ngày công ty nên tìm các biện pháp để xử lý như giảm gía và thực hiện khuyến mại,mua và tặng để giải phóng hết lượng hàng tồn kho thu hồi vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong năm tới.Công ty có thể chịu lỗ một chút đối với mặt hàng tồn kho này nhưng mang lại công ty sẽ có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh trong thời gian tới sẽ sinh lời mang lại thu nhập cho công ty

  • 3.2.4 Kiện toàn bộ máy quản lý ở công ty

  • Tách phòng tài chính kế toán thành hai phòng riêng biệt có cơ cấu độc lập, việc này xuất phát từ hai lý do sau:

  • Việc tổ chức chung hai phòng như hiẹn nay làm mất đi tính chuyên nghĩa về bản chất chức năng của mỗi bộ phận

  • Khối lượng công việc của người trưởng phòng tài chính kế toán phải đảm nhiệm vô cùng nằng nề và vất vả vừa phải chỉ đạo bộ phận hạch toán kế toán, vừa phải thực hiện vai trò trưởng phòng tài chính

  • Với những tồn tại như trên thiết nghĩ việc tách phòng tài chính kế toán thành hai phòng là hợp lý

  • 3.2.5 Quan tâm đến việc phát huy nhân tố con người

  • Như đã biết công ty có lợi thế là có đội ngũ cán bộ có trình độ ( 100% đại học trở lên).Vì thế công ty nên tận dụng lợi thế này để đội ngũ cán bộ phát huy hết khả năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty

  • Trong bất cứ hoàn cảnh nào đi nữa một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không những chỉ cần vốn, có vón mà không biết quản lý sử dụng dồng vốn tốt thì cũng có khả năng dẫn đến phá sản .Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay thì sự năng động,nhanh nhẹn biết chớp lấy thời cơ của người lãnh đạo là rất quan trọng

  • Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, cũng như các doanh nghiệp nhà nước khác công ty chưa biết tận dụng hết sức lực trí tuệ của cán bộ công nhân viên trong công ty, phát huy hết tiềm năng con người.Đây là vần đề còn tồn tại cần phải có biện pháp khắc phục để làm tốt công tác này theo em công ty cần giải quyết những vấn đề sau:

  • Quản lý công tác cán bộ một cách nghiêm khắc, công minh, nhìn nhận rõ những ưu điểm tích cực và tiêu cực trong qúa trình hoạt động của đội ngũ lao động trong công ty để phát huy hơn nữa những điểm tích cực và hạn chế điểm tiêu cực

  • Định kỳ tổng kết quá trình hoạt động của công ty,kịp thời khuyến khích những người có những phát minh, sáng kiện, đóng góp cho sự phát triển của công ty,đồng thời nghiêm khắc phê bình hành vi sai trái làm ảnh hưởng đến công ty

  • Tìm hiểu đánh gía năng lực,hoàn cảnh của cán bộ công nhân viên trong công ty để có biện pháp quản lý thích hợp

  • Công ty nên có những động viên khuyến khích cho những cán bộ tham gia học các lớp về lĩnh vực XNK, tìm hiểu thị trường, marketting để từ đó đẩy nhanh được hoạt động tiêu thụ của công ty

  • Làm tốt công tác nhân sự là một yếu tố quan trọng giúp cho việc sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn.Do vậy, công ty cần phải xem xét tới yếu tố này cho tất cả mọi định hướng phát triển

  • 3.2.6.Chủ động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ

  • Công ty Máy và Phụ tùng cũng như các doanh nghiệp nhà nước khác trong nền kinh tế thị trường, được độc lập trong quá trình sản xuất kinh doanh nên phải tự mình đi tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, để làm tốt công tác này trong những năm tới công ty cần phải chú ý:

  • Chú trọng xây dựng và củng cố thị phần của mình,quan hệ tố với khách hàng, tạo điều kiện mua hàng và thanh toán tiền hàng một cách thuận lợi nhất với khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

  • Xây dựng kế hoạch giới thiệu sản phẩm,quảng cáo những mặt hàng, những dịch vụ mà công ty đang kinh doanh

  • Công ty cần có một hệ thống đại lý ở những nơi có nhu cầu sử dụng sản phẩm,dịch vụ của công ty tại các tỉnh, thành phố trong cả nước

  • Cần chú trọng để cân đối giữa khối lượng NK và XK tiến tới hoạt động XK được thực hiện thường xuyên, phát triển cả về khối lượng và chất lượng

  • Nghiên cứu,tìm hiểu sát sao hơn nữa thị trường trong và ngoài nứơc nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêu thụ sản phẩm

  • Đối với những thị trường mới công ty cần có những biện pháp thích hợp để tác động đến khách hàng lôi kéo sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm

  • Để nâng cao hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty đặc biệt trong thời gian tới công ty có dự định sẽ cho ra sản phẩm mới với nhãn hiệu riêng của công ty.Vì thế với sản phẩm này trong thời kỳ đầu, để thâm nhập thị trường cho sản phẩm mới này công ty có thể đưa ra các mức giá thấp, không cần ứng trước tiền khi đặt hàng và thực hiện hỗ trợ khách hàng sau khi bán như vận chuyển, bốc dỡ sản phẩm tới tận địa điểm tập kết của khách hàng

  • Ngoài ra công ty có thể thành lập một đội ngũ cán bộ chuyên nghiên cứu về thị trưòng và tìm kiếm khách hàng từ những người đã có kinh nghiệm trong công tác giao dich với khách hàng và am hiểu về thị trường, trực thuộc phòng kinh doanh XNK.Chi hoa hồng thoả đáng cho người giới thiệu khách hàng mới kể cả trong và ngoài công ty

  • 3.2.7. Chú trọng tới công tác quản lý và sử dụng VCĐ

  • Đổi mới TSCĐ nói chung và máy móc thiết bị dây truyền công nghệ sản xuất nói riêng là một công việc phải được thực hiện thường xuyên, bởi ngày nay sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật cho phép ra đời những ứng dụng mới trong mọi lĩnh vực sản xuất trong thời gian tới

  • VCĐ là khoản đầu tư để tạo ra năng lực sản xuất cho công ty, trình độ, trang bị TSCĐ có ảnh hưởng trực tiếp đên năng suất lao động,chất lượng sản phẩm.Việc huy động tối đa cả về số lượng và năng lực của TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được khố lượng sản phẩm lớn, hạ được giá thành sản phẩm, tiết kiệm đựơc NVL, chi phí sản xuất, chi phí nhân côngVà doanh nghiệp sẽ phát triển lên dẫn tới hiệu quả sử dụng VCĐ tăng .Quản lý, sử dụng có hiệu quả VCĐ trước hết ở việc xác định một cơ cấu TSCĐ hợp lý .Tình hợp lý thể hiện ở chỗ nó phải phù hợp với đặc đỉêm kỹ thuật của ngành

  • Qua phần thực trạng ta thấy trong năm 2004 công ty chưa huy động hết TSCĐ vào sản xuất kinh doanh vì thế đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty trong năm giảm

  • Như đã biết TSCĐ của công ty trong năm vừa qua thường xuyên được Công ty quan tâm đầu tư dổi mới. Như đã biết thì thực tế Công ty chưa khai thác triệt để hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất sẵn có. Do vậy vấn đề đặt ra trong năm tới là công ty tìm các biện pháp hữu hiệu đẻ sử dụng tối đa năng lực của cơ sở vật chất này

  • Mặt khác trong thời gian tới Công ty có ý định xây dựng được một số sản phẩm mởi mang thương riêng của công ty. Lấy phát triển thương mại làm chức năng chính, cộng thêm tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất. Bên cạnh đó Công ty còn có ý định đầu tư vào cơ sở sản xuất mặt hàng xuất khẩu, hướng tới sản xuất các chi tiết phụ tùng xe máy. Vì vậy để các dự án này mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận thì công ty cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu tư đổi mới TSCĐ.

  • + Tiến hành đổi mới một cách phù hợp, lựa chọn được những dây truyền sản xuất vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất, vừa thích ứng với tiềm lực tài chính của công ty

  • + Chú trọng công tác quản lý TSCĐ về mặt hiện vật, về kỹ thuật để luôn duy trì được năng lực làm việc của tài sản, phát hiện nhanh và xuử lý dứt điểm các TSCĐ bị hư hỏngcó thể đưa vào sửa chữa hoặc thanh lý để thu hồi vốn

  • + Khi tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị nhất là khi đầu tư vào toàn bộ dây chuyền mới cần thẩm định cả kỹ thuật, nhu cầu sử dụng, khả năng sử dụng của đội ngũ cán bộ công nhân viên vận hành. Cần phải có cac chuyên gia tư vấn để xác định tình trạng kỹ thuật của thiết bị từ đó xác định chính xác giá trị của chúng.Tránh tình trạng máy móc mua về không phát huy hết năng lực sản xuất gây ứ đọng vốn của công ty làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

  • Kết luận

  • Trên đây là thực tế về tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD ở công ty Máy và Phụ tùng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD mà em đã mạnh dạn nêu ra

  • Công tác nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD là vấn đề quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay

  • Thực tế trong những năm qua, công ty Máy và Phụ tùng đẫ có nhiều cố gắng không ngừng vươn lên trong hoạt động kinh daonh và đã có lãi.Điều này không phải doanh nghiệp nhà nước nào cũng đạt được.Tuy vậy bên cạnh những thành tích đã đạt được công ty vẫn còn một số hạn chế trong công tác tổ chức sử dụng VKD từ đó đòi hỏi cônh ty phải cố gắng nhiều hơn trong qúa trình hoạt động kinh doanh của mình nhất là trong việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD

  • Trong một chừng mực nhất định phù hợp với khả năng trình độ bản thân nên đề tài luận văn này của em chắc chắn cón nhiều thiếu sót.Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và phòng TCKT của công ty cùng bạn đọc quan tâm tới đề tài này để đề tài nghiên cứu của em đựơc hoàn thiện hơn

  • Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Bùi Văn Vần cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng TCKT và phòng tổ chức cán bộ của công ty đã tậm tình giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn này

  • Mục lục

  • Mởđầu

  • 1

  • Chương 1: Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

  • 1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp

  • 2

  • 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh

  • 2

  • 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh

  • 3

  • 1.1.2.1 Vốn cố định

  • 3

  • 1.1.2.2 Vốn lưu động

  • 4

  • 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp

  • 6

  • 1.1.3.1 Theo quan hệ sở hữu

  • 6

  • 1.1.3.2 Theo thời gian huy động và sử dụng vốn

  • 7

  • 1.1.3.3 Theo phạm vi huy động vốn

  • 7

  • 1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

  • 8

  • 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp

  • 9

  • 1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

  • 9

  • 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ

  • 10

  • 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp

  • 11

  • 1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • 14

  • 1.4 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD trong doanh nghiệp

  • 15

  • 1.4.1 Các nguyên tắc cần quán triệt trong tổ chức sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • 15

  • 1.4.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • 16

  • 1.4.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức VKD của doanh nghiệp

  • 17

  • 1.4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

  • 17

  • 1.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD

  • 18

  • Chương2: Thực trạng công tác tổ chức, sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ tùng

  • 21

  • 2.1 Giới thiệu chung về công ty Máy và Phụ tùng

  • 21

  • 2.1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty Máy và Phụ tùng

  • 21

  • 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty Máy và Phụ tùng

  • 24

  • 2.1.3 Tổ chức bộ máy của công tyMáy và Phụ tùng

  • 24

  • 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty Máy và Phụ tùng

  • 27

  • 2.2 Thực trạng về tổ chức và sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ tùng

  • 28

  • 2.2.1 Thuận lợi và khó khăn

  • 28

  • 2.2.2 Công tác tổ chức VKD của công ty Máy và Phụ tùng

  • 29

  • 2.2.3 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ tùng

  • 37

  • 2.2.3.1 Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ

  • 37

  • 2.2.3.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ

  • 42

  • 2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng VKD của công ty Máy và Phụ tùng

  • 53

  • Chương 3: Một số giải pháp kinh tế tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng

  • 57

  • 3.1 Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới

  • 57

  • 3.2 Một số giải pháp kinh tế tài chínhchru yếu nằhm nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VKD tại công ty Máy và Phụ tùng

  • 58

  • 3.2.1 Chủ động trong việc tổ chức VKD

  • 59

  • 3.2.2 Tổ chức tốt hơn công tác thanh toán và thu hồi công nợ

  • 62

  • 3.2.3 Quản lý chặt chẽ VLĐ trong khâu dự trữ

  • 63

  • 3.2.4 Kiện toàn bộ máy quản lý ở công ty

  • 64

  • 3.2.5 Quan tâm đến việc phát huy nhân tố con người

  • 64

  • 3.2.6 Chủ động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ

  • 65

  • 3.2.7 Chú trọng tới công tác tổ chức quản lý sử dụng TSCĐ

  • 66

  • Kết luận

  • 68

  • Nhìn vào hiệu quả sử dụng VCĐ ta thấy năm 2004 có những biến động đáng kể so với năm 2003, doanh thuần tăng 65.044.609 nghìn đồng, VCĐ bình quân tăng 10.417.241nghìn đồng , lợi nhuận sau thuế tăng 453.820 nghìn đồng, nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 11.528.008 nghìn đồng, hao mòn tăng1.110.767 nghìn đồng.Từ đó dẫn đến các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ cũng có sự thay đổi

  • Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 là 2026,66%,nó phản ánh cư 100 nghìn đồng VCĐ bình quân sẽ tham gia tạo ra 2026,66 nghìn đồng doanh thu thuần, giảm 923,75 nghìn đồng so với năm 2003. Điều này có nghĩa là hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003là 923,75%. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm làm cho hàm lượng VCĐ tăng 1,54% tức là cứ 100 nghìn đồng doanh thu thuần được tạo ra năm 2004 thì cần số VCĐ bình quân nhiều hơn năm 2003 là 1,54 nghìn đồng .Có sự giảm đi của hiệu suất sử dụng VCĐ và sự tăng lên của hàm lượng VCĐ là do trong năm 2004 tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân

  • Hiệu suất sử dụng của TSCĐ của Công tynăm 2004 là 1615,93% tức là cứ 100 nghìn đồng nguyen giá TSCĐ bình quân năm 2004 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 1615,93 nghìn đồng doanh thu thuần , giảm 567,33 nghìn đòng so với năm 2003 , với tốc độ giảm 25, 98%. Hiệu suất sử dụng VCĐ giảm là do tốc độ tăng của nguyên gía TSCĐ bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Ta thấy NG TSCĐ bình quân tăng, doanh thu thuần tăng nhưng có phải việc tăng nguyên giá dã làm cho doanh thu thuần tăng lên hay không ? Qua xem xét tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004 ta thấy : TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là TSCĐ chưa cần dùng, hơn thé nữa máy moc thiết bị đang dung lại không tăng . Do vậy việc tăng nguyên gía TSCĐ năm 20004 không làm tăng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Tuy nhiên doanh thu thuần của công ty vẫn tăng nên có thể nói việc tăng doanh thu thuần năm 2004 chủ yếu do công ty sử dụng hiệu quả VLĐ. Việc để TSCĐ nhàn rỗi là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng VCĐcủa công ty vì thế trong thời gian tới cong ty cần có biện pháp sử dụng TSCĐ nay để mang lại thu nhập cho công ty

  • Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2004 là 52,31% tức là cứ 100 nghìn đồng VCĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 53,51 nghìnđồng lợi nhuận sau thuế, giảm 31,6 nghìn đồng so với năm 2003. Nó chứng tỏ năm 2004 công ty sử dụng VCĐ không hiệu quả băng fnăm 2003

  • Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2004 là 20,27% tức là số VCĐ công ty đã thu hồi về là 20,27% giảm 5,73%so với năm 2003. Hệ số hao mòn giảm chứng tỏ TSCĐ đã được đổi mới giá trị sử dụng tăng và năng lực sản xuất tăng

  • Tóm lại năm 2004 công ty đã quan tâm đầu tư đổi mới TSCĐ . Nhưng có thể thấy nổi bât lên một điều là công ty đã để một lượng tài sản nâhn rỗi nhiều , do vậy vốn của công ty đã bị ứ đọng một lượng lớn. Chính vì điều này đã làm giảm VCĐ của công ty năm 2004.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan