TIỂU LUẬN CAO học, tư TƯỞNG cơ bản của TRIẾT học NHO GIÁO sự ẢNH HƯỞNG và vận DỤNG NHO GIÁO ở VIỆT NAM

45 361 4
TIỂU LUẬN CAO học, tư TƯỞNG cơ bản của TRIẾT học NHO GIÁO sự ẢNH HƯỞNG và vận DỤNG NHO GIÁO ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO SỰ ẢNH HƯỞNG VÀ VẬN DỤNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAMMỞ ĐẦU Trung Hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết học cổ xưa, phong phú và rực rỡ nhất không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của cả nhân loại.Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối thế kỷ III TCN kéo dài đến thế kỷ II TCN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa bằng uy quyền và bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến. Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa được chia thành 2 thời kỳ lớn:•Thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu)•Thời Xuân ThuChiến Quốc Chính sự phát triển kinh tế xã hội và khoa học trong các thời kỳ này, đặc biệt là thời kỳ Xuân ThuChiến Quốc đã tạo tiền đề cho sự ra đời hàng loạt các hệ thống triết học với những nhà triết gia vĩ đại mà tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử của nhân loại.Trong thời kỳ này xuất hiện nhiều trường phái triết học khác nhau và Nho giáo có một vị thế hết sức to lớn trong đời sống xã hội Trung Quốc trong nhiều thế kỷ. Nho giáo như là một thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn được hình thành trên nền tảng của văn hóa Hán cùng với sự giao lưu tiếp xúc văn hóa với các tộc người khác. Tuy nhiên, trong suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm của Trung Quốc, Nho giáo được nhìn nhận hết sức khác nhau: có những giai đoạn lịch sử, người ta đề cao Nho giáo, coi đó như là chuẩn mực để xây dựng đời sống xã hội, lại có thời gian, người ta phê phán, bài bác, thậm chí phủ nhận Nho giáo. Đương nhiên, khi đã coi Nho giáo như là một học thuyết thì việc xem xét, đánh giá trong các giai đoạn lịch sử cũng là việc làm bình thường.Nho giáo có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài hằng mấy nghìn năm và phát triển vừa bề sâu, vừa bề rộng. Bề rộng là từ một vùng ra cả Trung Quốc, quê hương của nó, rồi ảnh hưởng đến Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản. Bề sâu là các giai đoạn lịch sử của nó, giai đoạn sau thường phong phú hơn giai đoạn trước hoặc vì phải thích nghi với điều kiện xã hội mới, hoặc vì phải đấu tranh và làm giàu với các luồng tư tưởng tín ngưỡng khác sinh ra từ nội địa hoặc nhập vào từ nước ngoài. Có nhà khoa học chú trọng đến “tính không hoàn chỉnh” của nó; nó không phải nhất thành bất biến; nó chuyển biến luôn và hãy xem đó là một sức sống của Nho giáo. Khả năng chuyển biến mà vẫn giữ bản sắc là một điều, một đặc tính đặc biệt của Nho giáo. Cho nên, có Nho giáo trước Khổng Tử Hạ Thương, đầu Chư, có Nho giáo của Khổng tử và các môn đệ trực tiếp; có Nho giáo thời Hán mà á thánh nổi tiếng là Đổng Trọng Thư; sang Đường, Nho giáo và Phật giáo đấu tranh mà chung sống (chưa kể rằng từ Xuân ThuChiến Quốc đến đó có bao nhiêu nhà tranh tiếng với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau). Rồi thời Tống , có Nho giáo của nó với những bậc á thánh lừng danh như Nhị Trình, Chu Tử v.v. Sĩ phu Việt Nam đi học thì tự gọi là đến cửa Khổng sân Trình. Một thuở sĩ phu Việt Nam xem Khổng Mạnh, Hán Nho, Tống Nho “ba vì” của Nho giáo, sau đó không có đỉnh nào cao hơn. Nho giáo đã trở thành tư tưởng, văn hoá, in đậm dấu ấn của mình lên lịch sử của một nửa châu Á trong suốt hai nghìn năm trăm năm qua, và cho đến tận hôm nay, dù tự giác hay không tự giác, dù đậm hay nhạt, có khoảng một tỷ rưỡi con người đang chịu ảnh hưởng học thuyết Nho gia, học thuyết này đã trở thành cốt lõi của cái mà ta gọi là văn hóa phương Đông. Dĩ nhiên, nó có những hạn chế nhất định, trước hết là những hạn chế của thời đại, nhưng những tích cực, đóng góp của nó cho phép biện chứng duy vật, tuy mộc mạc đơn sơ nhưng thật đáng trân trọng và chuyên đề này không ngoài việc đề cập đến tinh thần cơ bản ấy.Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vât lịch sử, đặc biệt là các phương pháp logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, gắn lý luận và thực tiễn để hình thành các mục đích của đề tài đặt ra. 

TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO SỰ ẢNH HƯỞNG VÀ VẬN DỤNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU Trung Hoa cổ đại trung tâm văn hóa, khoa học triết học cổ xưa, phong phú rực rỡ không văn minh phương Đông mà nhân loại Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối kỷ III TCN kéo dài đến kỷ II TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa chia thành thời kỳ lớn: • Thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) • Thời Xn Thu-Chiến Quốc Chính phát triển kinh tế xã hội khoa học thời kỳ này, đặc biệt thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc tạo tiền đề cho đời hàng loạt hệ thống triết học với nhà triết gia vĩ đại mà tên tuổi họ gắn liền với lịch sử nhân loại Trong thời kỳ xuất nhiều trường phái triết học khác Nho giáo có vị to lớn đời sống xã hội Trung Quốc nhiều kỷ Nho giáo thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn hình thành tảng văn hóa Hán với giao lưu tiếp xúc văn hóa với tộc người khác Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử ngàn năm Trung Quốc, Nho giáo nhìn nhận khác nhau: có giai đoạn lịch sử, người ta đề cao Nho giáo, coi chuẩn mực để xây dựng đời sống xã hội, lại có thời gian, người ta phê phán, bác, chí phủ nhận Nho giáo Đương nhiên, coi Nho giáo học thuyết việc xem xét, đánh giá giai đoạn lịch sử việc làm bình thường Nho giáo có lịch sử hình thành phát triển lâu dài nghìn năm phát triển vừa bề sâu, vừa bề rộng Bề rộng từ vùng Trung Quốc, quê hương nó, ảnh hưởng đến Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản Bề sâu giai đoạn lịch sử nó, giai đoạn sau thường phong phú giai đoạn trước phải thích nghi với điều kiện xã hội mới, phải đấu tranh làm giàu với luồng tư tưởng tín ngưỡng khác sinh từ nội địa nhập vào từ nước ngồi Có nhà khoa học trọng đến “tính khơng hồn chỉnh” nó; khơng phải thành bất biến; chuyển biến ln xem sức sống Nho giáo Khả chuyển biến mà giữ sắc điều, đặc tính đặc biệt Nho giáo Cho nên, có Nho giáo trước Khổng Tử Hạ Thương, đầu Chư, có Nho giáo Khổng tử mơn đệ trực tiếp; có Nho giáo thời Hán mà thánh tiếng Đổng Trọng Thư; sang Đường, Nho giáo Phật giáo đấu tranh mà chung sống (chưa kể từ Xuân Thu-Chiến Quốc đến có nhà tranh tiếng với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau) Rồi thời Tống , có Nho giáo với bậc thánh lừng danh Nhị Trình, Chu Tử v.v Sĩ phu Việt Nam học tự gọi đến cửa Khổng sân Trình Một thuở sĩ phu Việt Nam xem Khổng Mạnh, Hán Nho, Tống Nho “ba vì” Nho giáo, sau khơng có đỉnh cao Nho giáo trở thành tư tưởng, văn hố, in đậm dấu ấn lên lịch sử nửa châu Á suốt hai nghìn năm trăm năm qua, tận hôm nay, dù tự giác hay không tự giác, dù đậm hay nhạt, có khoảng tỷ rưỡi người chịu ảnh hưởng học thuyết Nho gia, học thuyết trở thành cốt lõi mà ta gọi văn hóa phương Đơng Dĩ nhiên, có hạn chế định, trước hết hạn chế thời đại, tích cực, đóng góp cho phép biện chứng vật, mộc mạc đơn sơ thật đáng trân trọng chuyên đề khơng ngồi việc đề cập đến tinh thần Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vât lịch sử, đặc biệt phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, gắn lý luận thực tiễn để hình thành mục đích đề tài đặt NỘI DUNG Chương 1: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO 1.1/ Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1.1.1/ Hoàn cảnh đời 1.1.1.1/ Thời Tam Đại có triều đại nhà Hạ, Thương Tây Chu Căn vào văn cổ di vật khảo cổ tìm thấy triều đại nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI TCN Đây nhà nước chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Về tình hình kinh tế xã hội, thời đại người Hạ biết chế tạo, sử dụng cơng cụ, vũ khí đồng có dấu hiệu xuất văn tự Khoảng nửa kỷ XVII TCN, Thành Thang- người đứng đầu tộc Thương lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô đất Bạc, thuộc tỉnh Hà Nam Đến kỷ XIV TCN, Bàn Canh dời đô đất Ân thuộc huyện An Dương, Hà Nam ngày Vì vậy, nhà Thương gọi nhà Ân Vào thời nhà Thương, trình độ sản xuất thấp, cơng cụ sản xuất lạc hậu (đồ sắt chưa phổ biến) Về văn hóa phát minh chữ viết, quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chu kỳ lên xuống nước sông, làm âm lịch, lịch mùa dựa “can” “chi” Về tư tưởng, người thời nhà Thương bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng Tơ tem giáo Khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương- trai Chu Văn Vương diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng Thiểm Tây ngày nay, phía tây nước Chu gọi Tây Chu, đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Hình thái kinh tế-xã hội thời Tây Chu có đặc điểm sau: – Nhà Chu thực chế độ quốc hữu tư liệu sản xuất (ruộng đất) sức lao động Về nguyên tắc, ruộng đất thành viên thuộc quyền quản lý vua nhà Chu – Trong xã hội có phân chia thành hai hạng người, quân tử (quý tộc) tiểu nhân (kẻ hèn) – Sự phân công lao động, chia tách xã hội lần thứ chưa triệt để – Về tư tưởng có gắn chặt thần quyền quyền 1.1.1.2/ Thời Xuân Thu-Chiến Quốc Đây thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến, gọi thời Đơng Chu, Chu Bình Vương dời phía Đơng (Lạc Dưong, Hà Nam ngày nay) – Thời Xuân Thu (khoảng 770-475 – TCN) – Thời Chiến Quốc (475-221 – TCN) • Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển Nền sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất ngày cao Sự phát triển lực lưọng sản xuất, kinh tế có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu điạ vị kinh tế giai tầng xã hội • Về trị Thời Xuân Thu, mệnh lệnh Thiên Tử khơng tn thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cưong xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sôi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hồn chỉnh 1.1.2/ Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại – Thứ nhất: triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt – Thứ hai: trị đạo đức, triết gia Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội – Thứ ba: nhấn mạnh hài hòa, thống tự nhiên xã hội Các nhà triết học nhấn mạnh hài hòa, thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hòa mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề – Thư tư: tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức có cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Phương thức tư trực giác đặt biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm để bao quát vật” 1.2/Lịch sữ hình thành –đặc điểm số nội dung Nho Giáo 1.2.1/ Lịch sữ hình thành phát triển Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, gọi Chu Cơng‘Đến thời Xn Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trướccông nguyên) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ơng người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu,… người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ơng để lại Khó khăn thời kỳ “đốt sách, chơn Nho” nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời khiến việc tìm hiểu tư tưởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông 1.2.1.1/Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi,Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trò ông tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc,Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay “tư tưởng KhổngMạnh“ Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung gọi Nho học; Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành 1.2.1.2/Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàngquốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị” 1.2.1.3/Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi “Trạng Trình”) Phương Tây gọi Tống nho “Tân Khổng giáo” Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố “tâm linh” (lấy từ Phật giáo) yếu tố “siêu hình” (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị 1.2.2/Đặc điểm Nho giáo Nho giáo có nhiều điểm mâu thuẫn, chưa tính đến Nho giáo đời sau, Nho giáo nguyên thủy chứa đựng nhiều mâu thuẫn ngun tắc; ví dụ, Khổng Tử nói “dân làm gốc” lại gọi dân “tiểu nhân”,… Việc tìm đặc điểm Nho giáo để giải thích mâu thuẫn yêu cầu nghiên cứu trình hình thành Nho giáo, tức tìm nguồn gốc Nho giáo Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc vàvăn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính mang đặc điểm hai loại hình văn hóa 1.2.2.1/Tính du mục phương Bắc Tính “quốc tế” đặc tính khác biệt văn hóa du mục so với văn hóa nơng nghiệp Tính quốc tế Nho giáo thể mục tiêu cao người quân tử “bình thiên hạ” Bản thân Khổng Tử nhiều lần rời bỏ nước Lỗ, q hương ơng để tìmminh chủ Đối với người quân tử, việc tìm minh quân quan trọng việc làm cho đất nước Trong truyền thuyết văn học Trung Hoa, việc nhân tài thay đổi minh chủ điều thường thấy Đó ảnh hưởng Nho giáo Tính “phi dân chủ” hệ tư tưởng “bá quyền”, coi khinh dân tộc khác, coi trung tâm “tứ di” xung quanh “bỉ lậu” Khổng Tử nói: “Các nước Di, Địch, dù có vua khơng Hoa Hạ (Trung Hoa) khơng có vua” Tính phi dân chủ thể chỗ coi thường người dân, đặc biệt phụ nữ Khổng Tử gọi dân thường “tiểu nhân”, đối lập với người “qn tử” Còn phụ nữ, ơng nói: “Chỉ hạng đàn bà tiểu nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ ốn” Tính “trọng sức mạnh” thể chữ “Dũng”, ba đức mà người qn tử phải có (Nhân – Trí – Dũng) Tuy nhiên ông nhận điều nguy hiểm: “Kẻ có dũng mà ghét cảnh bần hàn tất làm loạn” Tính “nguyên tắc” thể học thuyết “chính danh” Tất phải có tơn ti, tất phải làm việc theo bổn phận 1.2.2.2/Tính nơng nghiệp phương Nam Tính “hài hòa” đặc tính văn hóa nơng nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh văn hóa du mục Biểu cho tính hài hòa việc đề cao chữ “Nhân” nguyên lý “Nhân trị” Khổng Tử nói: “Về mạnh phương Nam ư? Hay mạnh phương Bắc ư? … Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ vô đạo – mạnh phương Nam, người quân tử vào phía Xơng pha gươm giáo, dầu chết không nản, mạnh phương Bắc – kẻ mạnh vào phía ấy” (sách Trung Dung) Tính “dân chủ” đặc tính khác biệt với văn hóa du mục Khổng Tử nói: “Dân chủ thần, thánh nhân xưa lo cho việc dân lo việc thần” (Kinh Xn Thu) Ơng nói: “Phải làm trước cơng việc dân, phải khó nhọc dân” (sách Luận ngữ) Tính dân chủ thể cách cư xử “trung dung” “ngũ luân” Trong quan hệ đó, thể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, tơi trung; cha hiền, hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy Tính coi trọng văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể nhiều Kinh Thi Tính “trọng văn” ngược lại với tính “trọng võ” văn hóa du mục 1.2.2.3/Thay đổi đặc điểm theo thời gian Việc đồng thời dựa vào hai văn hóa đối lập nhau, văn hóa du mục văn hóa nơng nghiệp hồn cảnh xã hội đầy biến động thời Xuân Thu khiến cho tư tưởng Khổng Tử không tránh khỏi giằng co dẫn đến đụng đầu hai văn hóa nho giáo, khiến cho Nho giáo nguyên thủy chứa đầy mâu thuẫn Mâu thuẫn mâu thuẫn thái độ người dân Văn hóa du mục trọng sức mạnh, trọng người quân tử, lấy người quân tử để đối lập với kẻ tiểu nhân – người dân thường Trong văn hóa nơng nghiệp lại coi trọng dân, lấy dân làm chủ, “dân chủ thần” Mâu thuẫn mâu thuẫn “lễ trị” (pháp trị) văn hóa du mục với “nhân trị” văn hóa nơng nghiệp Khổng Tử nói nhiều đến “lễ trị”, ơng vận động nước chư hầu trì “lễ” nhà Tây Chu: “Ta học lễ nhà Chu, ứng dụng; ta theo nhà Chu” (sách Trung Dung) Học trò thường ông kể rằng: “Nằm mộng thấy Chu Công” Nhưng dần dần, Khổng Tử chuyển từ “lễ” sang “nhân”, nhập “nhân” vào với “lễ” xa hơn, coi “nhân” làm gốc “lễ nhạc”: “Khơng có nhân lễ để làm gì? Khơng có nhân nhạc để làm gì?” (sách Luận Ngữ) 10 mở kỷ nguyên mới, nhân loại thực tiến văn minh, nhân loại từ khứ đến tương lai ngược lại Chúng ta đồng tình với quan điểm coi Nho giáo nhân tố định thành công số nước châu Á đường phát triển kỳ diệu đất nước họ qua thập kỷ gần Nếu giải thích trì trệ nước qua hàng chục kỷ với chi phối Nho giáo? Nếu Nho giáo nhân tố tích cực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa gần nước theo Nho giáo, Nho giáo có chịu trách nhiệm khơng trước khủng hoảng kinh tế diễn gần đây? Chúng tơi nghĩ nước nói trên, cần đề cập tới vấn đề Nho giáo với quan điểm lịch sử cụ thể Khơng thể có thứ Nho giáo túy bất biến từ Khổng Tử đến ngày Nho giáo có biến đổi nội dung hình thức qua giai đoạn lịch sử nhiều nước khác 2.4/Vấn đề khai thác , vận dụng Nho giáo Việt Nam Nhiều học giả nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc nói nhiều vai trò tích cực Nho giáo phát triển nhanh chóng đất nước họ thập kỷ vừa qua Việt Nam nước nói từ lâu chịu ảnh hưởng Nho giáo Nếu nước khai thác nhân tố tích cực Nho giáo, Việt Nam lại khơng làm điều mà họ làm hay sao? Tuy nhiên, bắt chước nước mà phải khai thác Nho giáo với tinh thần chủ động sáng tạo, thích hợp với tình hình Việt Nam Việt Nam cần học kinh nghiệm nước cần phải có độc lập suy nghĩ để vấn đề mình, vừa tiếp thu học quý báu, vừa thiết gạt bỏ kinh nghiệm chấp nhận Việt Nam 31 Những nước nói biết khai thác học thuyết Nho giáo nhằm củng cố trật tự gia đình xã hội Họ đạo đức hóa quan hệ cố hữu chủ đất nơng dân, chủ xí nghiệp cơng nhân, Nhà nước nhân dân Bài học rút truyền thống nào, di sản văn hóa đánh xử lý hoàn cảnh khác tầng lớp khác Từ truyền thống sang đại trình vừa liên tục, vừa dứt đoạn Cái đại khơng xóa truyền thống, truyền thống có lý tồn sàng lọc kiểm nghiệm thơng qua đại Vì lẽ trên, nên vào nhu cầu đại hóa đất nước, xuất phát lợi ích giai cấp công nhân lao động Việt Nam, mà đặt vấn đề cụ thể : Khai thác gạt bỏ từ di sản Nho giáo Việt Nam? 2.4.1/Về mối quan hệ Nho giáo kinh tế Nền kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa mà ta xây dựng hoàn toàn khác kinh tế theo Nho giáo Đó sản xuất cơng nơng nghiệp đại, sản xụất lớn, dựa vào lao động có kỹ thuật theo kế hoạch Để phát triển sản xuất chuẩn bị quan hệ sản xuất, sở vật chất, đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, chủ trương giáo dục hướng nghiệp… Rõ ràng tất theo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa khác Nho giáo không len vào đường lối, chủ trương Công việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa ta gặp nhiều khó khăn, khó khăn hồn cảnh chiến tranh, thực tế nghèo nàn, lạc hậu, thiếu hiểu biết thực tế, thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý… Mà điều đáng ý thực nhiều chủ trương có nội dung cách mạng, xã hội chủ nghĩa thực mà kết lại giống trở lại thời xưa Tình nơng thơn nhiều rõ 32 Trong nông nghiệp, thực sở hữu nhà nước tập thể xây dựng hợp tác xã nông nghiệp, từ quy mô thơn nâng lên quy mơ xã Gặp khó khăn sản xuất để thực quyền làm chủ tập thể quần chúng, nâng cao tính chủ động sáng tạo, kích thích hứng thú sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động gia đình, để hợp tác xã khoán sản phẩm cho hộ nơng nghiệp Ở làng xã mà nhìn việc giống việc chia cày cơng điền Chúng ta đào tạo đội ngũ khoa học kỹ thuật đông đảo Nhưng điều kiện kinh tế phát triển thấp, khơng có đủ sở để sử dụng kỹ sư khơng phải người hành nghề mà thành cán bộ, sống bằng cấp danh vị Ta theo chế độ xã hội chủ nghĩa Trả lương theo lao động với sách bao cấp giống phân phối theo phận vị Và người có vị, có chức vụ có nhiều quyền lợi Nhà nước đảm bảo chắn làm nảy nở tâm lý kiếm cấp, vào biên chế, giành chức vị Vài tượng vừa kể giống xưa đồng với xưa Ta không định làm có khó khăn khách quan mà thành có khó khăn khách quan mà thành điều quan trọng nhiều giống gây quang cảnh chung giống xưa, gọi Con đường cũ tái hiện, tâm lý cũ tái sinh, kinh nghiệm sống trước lại vận dụng, có vận dụng để đối phó với nhà nước xã hội chủ nghĩa (dựa vào tình họ hàng, quê hương, nâng đỡ, bao che, coi tài sản nhà nước cha chung…) Thanh niên bậc phụ huynh lại toan tính đường chân: Học cho có cấp, vào biên chế, sống dựa vào nhà nước kiếm lộc, kiếm bổng Chuẩn bị vào đời trau dồi “tư cách (đánh giá đạo đức, vốn hoạt động trị) bằng cấp khơng phải nghề nghiệp tự lập Ngồi cách lại có chuyện làm giàu trái pháp luật, hưởng thụ lút, tìm chỗ dựa dẫm để che giấu 33 Nên giải thích sản xuất nhỏ hay sản xuất nhỏ chịu ảnh hưởng Nho giáo, tổ chức theo cách Nho giáo? Nói cách khác nên ý đến sở kinh tế hay với sở kinh tế tổ chức xã hội, ý thức tâm lý xã hội, gắn bó chặt chẽ với cách tất yếu lịch sử? Nên nhìn phổ biến hay đặc thù đây? Ta thường hiểu Nho giáo đơn giản, phiến diện, sách vở, coi ngoại lai, theo quân xâm lược phương Bắc vào, phục vụ cho chế độ phong kiến… dường cơng cụ xâm lược, có sức hấp dẫn – giai cấp thống trị cũ mà khơng thấy Nho giáo thích hợp với sống hẹp, tự nhiên, đóng kín gia đình, họ hàng, làng xã thích họp với nơng thơn với sản xuất hộ tiểu nơng Một sống có trên, có dưới, có tình anh em bà con, láng giềng, bác kiểu gia đình êm ấm, từ nhà đến làng, đến nước; sống thái bình ổn định, an cư lạc nghiệp vốn hợp với lòng mong mỏi nơng dân Khơng phải qn xâm lược phương Bắc áp đặt Nho giáo cho ta, mà triều đại Lý, Trần, Lê sau đánh đuổi quân xâm lược lựa chọn Nho giáo để làm công cụ bảo vệ nhà nước thống chế làng xã họ hàng bên tổ chức cần thiết thích hợp với nhu cầu sản xuất, sống bảo vệ độc lập lúc u nước, thương dân khơng phải xa lạ nhà nho Xã hội chủ nghĩa nhà nho thích thú, hoan nghênh giống lý tưởng Đại đồng thánh hiền Chỉ có điểm đặc trưng cho đời sống công nghiệp đại tức thành phố nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, khoa học kĩ thuật đạo lý, cá nhân – công dân xã hội em làng nước, luật pháp khơng phải tình nghĩa khơng dung hòa với Nho giáo Phát sinh vấn đề từ chỗ ta bắt đầu xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phải tiếp nhận tổ chức kinh tế – xã hội hộ tiểu nơng, làng xã với số thị chưa có cơng nghiệp phát triển với tâm lý xã hội 34 tương ứng với tình hình phổ biến nông thôn Ở nông thôn có sẵn chế gia đình – họ hàng – làng xã nên Nho giáo dễ có ảnh hưởng sâu Thực dân Pháp có gạt bỏ Nho giáo thành phố, trường học, công sở xí nghiệp, lề lối hành chính, đụng chạm đến nông thôn Từ Cách mạng tháng Tám thân cách mạng nhiều công cải tạo xây đựng mà tiến hành sau đó, ta không ý nguồn gốc Nho giáo Khi tiến hành tổ chức lại ta khơng có ý thức tránh hội tụ điều kiện làm cũ tái sinh Nhân dân ta thích chủ nghĩa cộng sản, yêu mến biết ơn Đảng, tin tưởng Đảng, thích nói “khoa học”, “hiện đại” khơng mà thấy cần phải có nghề nghiệp, tinh thơng nghề nghiệp Rất nhiều người mong nhàn nhã, quý bần, tự hào đạo đức, sống bị động, chờ đợi Nhà nước Những chủ trương cải tạo tư sản hưởng ứng rộng rãi nhiều trường hợp tâm lý ghét giầu, ghét buôn bán, để chống tư mà khó nhập với sản xuất công nghiệp xã hội chủ nghĩa Ta mở nhiều trường học, quan tâm xây dựng người nhà trường Đồn nhìn chung chưa ý rèn luyện niên khắc phục cách suy nghĩ, thói quen, tâm lý xã hội cũ để chuẩn bị cho việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, sống xã hội xã hội chủ nghĩa Ở có vấn đề nhận diện ảnh hưởng Nho giáo Nếu trước đây, sống phổ biến có tính nơng thơn, Nho giáo ảnh hưởng không đến tầng lớp thống trị mà đến trí thức, nơng dân ngày nay, sồng nơng thơn, khơng nơng dân mà trí thức, cán hộ, đảng viên, không ý thức đầy đủ ta từ Nho giáo mà đến chủ nghĩa Mác, kinh tế ta không sản xuất nhỏ mà trải qua nhiều kỷ nhào nặn theo mơ hình Nho giáo làm nên nét đặc thù ta, số nước Đơng Á- khơng dễ nhận diện Trong bước phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, quan điểm coi nghĩa trọng lợi, đức trọng tài, giáo hóa Hình Chín, Tình nghĩa lẽ phải dẫn đến chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa gia đình; 35 khơng đặt vấn đề kinh tế theo góc độ kinh tế, giải theo cách kinh tế, gây tình trạng lùng nhùng Những người, ơng già niên, giống nhà nho xưa trà lá, lề mề hay nói sng, thiếu khả hành động thực tế, đầy thiện chí thương dân, yêu nước mà căng đầy ảo tưởng; theo ảo tưởng nên tính tốn sai, đầy thiện chí nên tự tin, cố chấp gây lùng nhùng mà giẫy giụa lưới lùng nhùng Đó chỗ tai hại khó khắc phục ảnh hưởng Nho giáo nghiệp phát triển kinh tế Nho giáo học thuyết kinh tế, không mặt đối lập với chủ nghĩa xã hội, không tác động trực tiếp vào công việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa chủ trương kinh tế Nhưng quan điểm cách sống, cách suy nghĩ, tính tốn, động cơ, tâm lý để lại cơng việc bị sa lầy, bị làm mục rỗng, bị phá hoại Quyết định vấn đề xây dựng kinh tế tài nguyên, vốn, kĩ thuật, tổ chức quản lý, kinh doanh… khôn phải nhận thức, tâm lý… Tuy không giải vấn đề liên quan đến xã hội, đến người xây dựng dễ bị làm lạc hướng, lạc hướng nẻo xưa Sự định hướng củ cũ, vô ý mà để trỗi dậy vậy, chán làm hỏng đường theo quy luật tất yếu la xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, gây nhiều bước quanh co, nhiều thời gia sức lực Trước Nho giáo tồn lâu, có ảnh hưởng sâu sắc nên khó khăn gây lớn khơng phải vô phương khắc phục Trong vùng Đông Á, Nhật Bản chịu ảnh hưởng Nho giáo Nếu có cách khắc phục Nhật Bản khơng tân thành cơng có sư phát triển ngày Sát với thực tế ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa gặp trở ngại Nho giáo Để xây dựng đô thị, phát triển cơng thương nghiệp truyền bá văn hóa châu Âu, thực dân Pháp tìm cách gạt sang bên, lập, vơ hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo điểm, khu vực định để xây dựng kinh tế đại Và cuối đại 36 tạo (đường giao thông, đô thị, công thương nghiệp), làm Nho giáo tiêu vong, tiêu vong phạm vi lớn toàn xã hội Thực dân Pháp Nhật Bản xây dựng kinh tế tư chủ nghĩa Kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế xã hội chủ nghĩa tất nhiên khác chất lại giống chỗ kinh tế đại Kinh nghiệm khai thác thuộc địa Pháp tân Nhật Bản tất nhiên khơng thích hợp để xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội, điểm chắn có ích cho ta ngày Đó cách đối phó với ảnh hưởng Nho giáo để đại hóa kinh tế Điều quan trọng hiểu rõ để nhận diện đúng, nắm vững cách lập, vơ hiệu hóa ảnh hưởng Nho giáo, tránh hội tụ điều kiện để thơng qua thói quen suy nghĩ, tâm lý xã hội cũ làm bánh xe rơi xuống rãnh cũ Nói cách khác giữ vững tính thị, tính cơng nghiệp, tính khoa học sở kinh tế xã hội chủ nghĩa Với có lâu đời tất nhiên khơng thể toán tất lúc nên phải giải vấn đề bỏ gì, tạm giữ gì, bỏ lúc nào, giữ đến lúc để việc vơ hiệu hóa có hiệu Nhận thức vai trò Nho giáo nhận diện ảnh hưởng thực tê điều quan trọng thời gian ban đầu lên xã hội chủ nghĩa Nhưng khơng nên lòng với nhận định sách mà nên có kết luận xã hội học thực tế ảnh hưởng nơng thơn thành thị, xí nghiệp, quan, trường học, người già người trẻ, dân thường, cán bộ, đảng viên, miền Nam miền Bắc, số tỉnh có ý nghĩa vùng văn hố… có biện pháp giải có hiệu 2.4.2/ Về mối quan hệ Nho giáo xã hội Nho giáo học thuyết xây dựng đạo đức, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu: “Từ thiên tử địa vị cao người dân bình thường phải lấy việc tu thân làm gốc” Nhiều nước châu Á có kinh nghiệm đáng quý việc khai thác Nho giáo nhằm bảo đảm ổn định trị xã hội, thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ đất nước Các nước nói khơng 37 đòi hỏi nỗ lực thân người việc tu thân mà quy định trách nhiệm gia đình, trường học, xã hội, Nhà nước việc Chính mà nước nói trên, thập kỷ vừa qua, cơng nghiệp hóa đại hóa nhanh chóng đưa xã hội từ lạc hậu thành tiên tiến hoàn cảnh tương đối ổn định trị xã hội Các nước nói trì nét tốt đẹp truyền thống, củng cố mối quan hệ gắn bó người người gia đình xã hội, xí nghiệp đồng ruộng Cố nhiên, nên nghĩ quan hệ đạo đức không tránh khỏi nhiều điểm chưa hợp lý, chưa công bằng, chưa tiến mà nước nói định cần giải Nho giáo đòi hỏi người trước hết phải có quan hệ đắn quan hệ xã hội Trước hết, mối quan hệ gọi Ngũ luân: Vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Những nước châu Á theo Nho giáo khai thác quan điểm Ngũ luân để nâng cao tình cảm trách nhiệm người gia đình, xí nghiệp, nơi công tác, tổ quốc xã hội Sự khai thác Nho giáo có tác dụng lớn nâng cao tình cảm ý chí người cương vị trách nhiệm cụ thể Ở nước châu Á theo Nho giáo, thấy đóng góp lớn trình phát triển đất nước Gia đình đào tạo người mà xã hội đòi hỏi Gia đình ni dưỡng sống tình cảm thành viên gia đình với xã hội Các nước nói giữ lại mối quan hệ cổ truyền gia đình để ràng buộc người vào trật tự xã hội Nó củng cố thêm mối quan hệ tính chất Nhà nước cơng dân, chủ thợ Người chủ lợi ích thân nhân danh gia đình chăm lo đến lợi ích cơng nhân, người cơng nhân với tình cảm gia đình, coi xí nghiệp gia đình mình, coi chủ xí 38 nghiệp chủ gia đình Họ chăm lo đến lợi ích xí nghiệp lợi ích họ phụ thuộc vào mức độ họ đóng góp với xí nghiệp Truyền thống Nho giáo gia đình nước nói có tác dụng tích cực việc ổn định phát triển xã hội Ở Việt Nam, khai thác vai trò gia đình nghiệp phát triển đất nước có quan điểm riêng di sản Nho giáo gia đình Hiện nay, nhiều sinh hoạt kiểu gia đình cũ khôi phục lại Mọi người quan tâm đến việc thờ cúng tổ tiên, chăm lo mồ mả, sửa sang nhà thờ họ, tìm lại gia phả, nhận lại anh em họ hàng gần xa Tình hình có xu hướng củng cố thêm quan hệ gia đình, tạo điều kiện khuyến khích người phát huy nhân tố tích cực gia đình lao động, học tập nghiệp dân giàu nước mạnh Mặt khác, cần ngăn chặn tư tưởng gia đình chủ nghĩa, thái độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nên tính chất bè phái dòng họ xã hội, lợi ích xã hội lợi ích gia đình phạm vi nước Những tư tưởng Nho giáo, mặt nói rằng, phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta coi “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” Vì thế, Đảng ta đòi hỏi “Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người”(1) Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng cơng dân cho tương lai, gia đình có vai trò quan trọng việc xây dựng thành cơng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tới ổn định xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng XHCN mà tiến hành Tất nhiên, gia đình mà 39 xây dựng gia đình hòa thuận dựa sở dân chủ: vợ chồng, cha anh em tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc định vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng đòi hỏi vợ chồng phải có lòng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải có đức nhân từ, làm phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có thương yêu nhường nhịn Hạt nhân gia đình vợ chồng Có thể thấy rằng, gia đình nay, trước hết, cần phải gia đình vợ chồng sống chung thuỷ, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng với quyền lợi trách nhiệm Vợ chồng chia sẻ trách nhiệm giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Thứ hai, gia đình biết hiếu kính với cha mẹ, ơng bà đức hiếu kính người làm để thờ cha mẹ gốc đức nhân Nói tới đức nhân nói tới lòng u thương người Cái gốc yêu thương người trước hết yêu thương cha mẹ mình, anh em Người mà khơng biết u thương cha mẹ có cơng sinh thành, dưỡng dục khơng thể có lòng u thương đồng chí, đồng bào Vì vậy, ngày yêu cầu người làm cần phải biết phụng dưỡng cha mẹ Khi phụng dưỡng cha mẹ phải kính cẩn có lễ phép Chúng ta kiên phê phán hành động ngược đãi cha mẹ già, không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già mà đùn đẩy cho xã hội đun đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho nhau, có ni cha mẹ ni vật cảnh mà thiếu kính trọng lễ phép Đức hiếu ngày đòi hỏi người làm hành động việc làm phải cha mẹ tự hào với bà lối xóm Việc lười lao động, ham cờ bạc rượu chè biết đến cải, lo liệu cho vợ mà không nghĩ đến cha mẹ, Nho giáo mà ngày cần lên án hành vi bất hiếu Thứ ba, anh em gia đình phải biết bảo ban nhau, yêu thương tinh thần em ngã chị nâng Là người anh, người chị phải bọc che chở 40 cho em, nhường nhịn em Là người em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo Xã hội xưa không chấp nhận việc anh em biết yêu thương qua đồng tiền, nhìn tình cảm anh em lăng kính vật chất tuý Như vậy, gia đình gia đình mà người có trách nhiệm nghĩa vụ danh phận Do đó, việc xây dựng gia đình cần dược gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ người theo danh phận họ Đó cha phải cha, phải con, anh phải anh, em phải em Cần kiên lên án người cha khơng cha lối sống ích kỷ, thực dụng để lại gương xấu cho cháu, cần lên án có biện pháp nghiêm khắc người khơng con, biết tiền mà khơng biết tình, biết tới quyền lợi mà tới nghĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ Nhưng nhu cầu quyền tự cá nhân đời sống riêng tư, ý thức dân chủ người trở thành vấn đề mà nên nghĩ nước theo Nho giáo cần vượt qua quan hệ Ngũ luân để giải Ở Việt Nam, nghiệp cách mạng đưa người vượt khỏi phạm vi gia đình để lo lắng chung đến cơng việc tổ quốc, với nhiều tình cảm rộng lớn nhân loại bị áp Qua hai kháng chiến , nhân dân Việt Nam đặt lợi ích tổ quốc lên hết, sẵn sàng hy sinh tính mạng hạnh phúc Nhưng người mục tiêu cuối hoạt động xã hội, tập thể cá nhân Quan hệ người người Việt Nam giới hạn Ngũ luân Vấn đề xây dựng mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội, phát triển chung đất nước Việt Nam trải qua Cách mạng tháng Tám, cách mạng từ lên, cách mạng lật đổ quyền thực dân phong kiến Nó trả lại cho nhân dân địa vị làm chủ đất nước, lên án áp bốc lột, khẳng định bình đẳng 41 nam nữ, bước đầu thực cơng xã hội Trong tình hình nói trên, Nho giáo có nhiều điểm khơng phù hợp với xã hội Ngày nay, lý tưởng đạo đức nhân dân Việt Nam là: Độc lập, tự chủ nghĩa xã hội.Thay cho Ngũ thường Nho giáo Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hồ Chí Minh nêu lên “Ngũ thường” Việt Nam là: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Nhân: thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lòng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì thề mà… khơng e cực khổ, không sợ oai quyền Những người … không e, khơng sợ việc phải họ làm Nghĩa: thẳng, khơng có tư tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc phải giấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng, khơng có lợi ích riêng phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc, to nhỏ, sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải nói khơng sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác ln ln đắn Trí: Vì khơng có việc tư túi làm mù quáng, đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người Biết xét việc Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, trách việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian Dũng: dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng Có gan chống lại 42 vinh hoa, phú q, khơng đáng Nếu cần, có gan hy sinh tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không rụt rè, nhút nhát Liêm: không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Khơng ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hố Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Hiện nay, nước chủ động khai thác Nho giáo nghiệp phát triển mình, trọng điều sau nhằm hoàn thiện việc cai trị máy Nhà nước a Phải đặc biệt mở mang việc học tập Người quân tử (hay kẻ sĩ) tầng lớp ưu tú xã hội, người tham gia quản lý đất nước, trước hết phải người có học học giỏi Đây đặc điểm quan trọng nước theo Nho giáo nhân tố đẩy mạnh phát triển nhanh chóng nước b.Những người máy Nhà nước thiết phải người có đạo đức Đây điều kiện dân yêu, dân tin, dân phục Nho giáo coi người làm quan mà hà hiếp dân tham nhũng người độc ác Để cho nhân dân đói rét, thí nhà vua phải có tội Điều sức mạnh từ nhân dân để ngăn chặn chấm dứt tham nhũng suy thối người máy quyền c Nho giáo đề cao việc cai trị nhân dân không pháp luật mà trước hết phải đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo (Đức trị, nhân trị, lễ trị) Tư tưởng Nho giáo có tính chất khơng tưởng dễ bị xun tạc Ngược lại lời tuyên bố tốt đẹp “coi dân con”, giới cầm quyền trước thường xử phạt dân dựa vào “tiêu chuẩn đạo đức” hiểu cách tùy tiện dựa vào luật lệ thành văn Vì lẽ trên, nước theo Nho giáo, giới 43 cầm quyền thường xuất phát từ quyền lợi giai cấp tập đồn để xử lý việc chẳng “pháp trị” mà chẳng “đức trị” Vấn đề đặt hôm cho khai thác từ Nho giáo trình kết hợp đạo đức pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đạo đức mới? Sự kết hợp đạo đức pháp luật cách hợp lý thúc đẩy nghiệp đổi hôm nay, vừa xây dựng người kiểu cho xã hội ngày mai Do đó, nên đặt nhiệm vụ tu thân lên hàng đầu, huy động lực lượng gia đình, xã hội cá nhân để đẩy mạnh việc tu thân, tu theo kiểu đạo đức cũ mà tu thân với tinh thần đạo đức hôm Chính mà nội dung tu thân xã hội Việt Nam khơng hồn tồn chép nội dung tu thân kinh điển Nho giáo KẾT LUẬN Trước rối ren xã hội thời kì Trung Hoa cổ, trung đại làm sản sinh nhà tư tưởng lớn, hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh với triết lý nhân sinh cao đẹp Khổng Tử xem người sáng lập trường phái Nho giáo đóng góp tích cực ơng ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước giới 44 Việt Nam tiếp thu Nho giáo sở phát huy mặt tích cực biết loại bỏ mặt hạn chế, không nhiều mang đậm sắc sáng tạo người Việt Nam Tuy học thuyết Nho giáo nhiều hạn chế, mộc mạc đơn sơ biện chứng vật đóng góp tích cực cho nhiều nước giới cho chủ nghĩa vật biện chứng đáng trân trọng 45 ... nghề dạy học, từ Nho giáo có hạt giống sứ sở nam man” này, từ vào xứ ta tư tưởng Đạo giáo Trung Quốc, Phật giáo Ấn độ, giáo lúc trộn lẫn với Nho giáo mà thưởng dễ thâm nhập dân gian Nho giáo Cần... khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung gọi Nho học; Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín... thơi Và vơ số điểm khác Nho giáo gốc tuyên truyền cho thiên mạng, Nho giáo Việt Nam dạy sở cậy vào nhân lực, nhân định thắng thiên, v.v 2.2/ Ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nho giáo xã hội Việt Nam Sự

Ngày đăng: 11/06/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO SỰ ẢNH HƯỞNG VÀ VẬN DỤNG NHO GIÁO Ở VIỆT NAM

    • 1.2.1.1/Nho giáo nguyên thủy

    • 1.2.1.2/Hán Nho

    • 1.2.1.3/Tống Nho

    • 1.2.2.1/Tính du mục phương Bắc

    • 1.2.2.2/Tính nông nghiệp phương Nam

    • 1.2.2.3/Thay đổi của các đặc điểm theo thời gian

    •           1.2.2/Nội dung cơ bản của Nho giáo

      • 1.2.2.1/Tu thân

      • 1.2.2.2/Hành đạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan