Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

307 124 6
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đã luận giải, làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh THPT và thực tiễn của vấn đề quản lý GDHN cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang. Cụ thể: luận án đã khái quát và làm rõ khái niệm GDHN, quản lý GDHN cho học sinh trung học phổ thông, chỉ rõ con đường thực hiện các chức năng quản lý để triển khai các nội dung GDHN cho học sinh THPT và những yếu tố tác động đến quản lý GDHN cho học sinh trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục; khái quát bức tranh toàn cảnh về GDHN và quản lý GDHN cho học sinh ở các trường THPT tỉnh Tuyên Quang. Đặc biệt, luận án đã đề xuất 04 giải pháp quản lý GDHN cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - VŨ ĐÌNH HƯNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình nghiên cứu Luận án, tơi có tham khảo số tư liệu tác phẩm ghi danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Đình Hưng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin chân thành tỏ lịng biết ơn tồn thể vị GS, PGS, TS có cơng giảng dạy, truyền thụ kiến thức khoa học cho suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Học viện Quản lý giáo dục từ cuối năm 2014 đến Cám ơn giúp đỡ tích cực Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang; trường Trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên tỉnh Tuyên Quang việc tổ chức khảo sát, điều tra, thử nghiệm số giải pháp luận án đề xuất tư vấn khoa học cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin đặc biệt dành kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thế Truyền PGS.TS Trần Thị Minh Hằng tận tình dạy hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi dành lời cám ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành nhiều tình cảm, thời gian, lời động viên tạo động lực cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Đình Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban chấp hành Trung ương BCHTW Bộ mơn BM Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cán quản lý CBQL Dạy nghề DN Đại học ĐH Đại học Sư phạm ĐHSP Đại học Cao đẳng ĐH&CĐ Đào tạo giáo viên ĐTGV Giáo sư, Phó giáo sư GS, PGS Giáo viên GV Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên GDNN-GDTX Hướng Nghiệp HN Học sinh HS Khoa học Công nghệ KH&CN Kinh tế - Xã hội KT - XH Kỹ thuật tổng hợp KTTH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiệp vụ sư phạm NVSP Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Phụ huynh học sinh PHHS Quản lý giáo dục QLGD Sinh viên SV Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) phận cấu thành giữ vai trị quan trọng q trình giáo dục tồn diện, có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ, tạo nên chỉnh thể thống toàn vẹn nhân cách học sinh Giáo dục hướng nghiệp thực tốt giúp HS lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích nhu cầu xã hội Nhờ giúp q trình đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để GDHN nhà trường PT thực tốt, quản lý GDHN có vai trò quan trọng trách nhiệm tất cấp quản lý hệ thống GD Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo , xác định: "Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới"[6] Ngày 14 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “GDHN định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”, rõ: “Tạo bước đột phá chất lượng GDHN giáo dục phổ thông" [81, tr1] Thực đổi giáo dục, theo hướng giáo dục HS phát triển toàn diện lực, phẩm chất, khắc phục bất cập chương trình GDPT hành, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD &ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo thơng tư số 32/2018/TT- Bộ GDĐT Trong chương trình GDPT 2018, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hướng dẫn thực thông qua tất môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông thông qua hoạt động trải nghiệm, với Nội dung giáo dục địa phương, gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông thực thường xuyên liên tục, tập trung vào năm học cuối giai đoạn giáo dục toàn thời gian giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực xã hội, làm sở để tự lựa chọn cho nghề phù hợp; đồng thời rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai[15] Để thực tốt yếu cầu CTGDPT 2018 cần đổi hoạt động quản lý, có quản lý giáo dục hướng nghiệp Mặt khác, thực tế nay, giáo dục đại học phát triển chưa quy hoạch phù hợp với cấu kinh tế nhu cầu nhân lực thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) Khơng sinh viên đại học trường khơng có việc làm, phải tiếp tục học thêm nghề khác với trình độ trung cấp để đáp ứng nhu cầu lao động nghề lao động phổ thơng; tình trạng thiếu nhân lực lao động lành nghề, thừa nhân lực lao động thủ công chiếm tỉ lệ cao; từ năm 2015 trở lại tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông không đăng ký thi đại học mà tìm hướng học nghề xuất lao động tăng dần Chỉ tiêu chất lượng đầu nhà trường trung học phổ thông dừng lại việc phấn đấu có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cao thi đỗ vào đại học, cao đẳng; vấn đề hướng dẫn HS chọn nghề, chọn trường để học bậc học cao hay tham gia vào đời sống lao động sau tốt nghiệp khơng nhà trường kiểm sốt, thực tiễn minh chứng "lỗ hổng" thực GDHN quản lý GDHN trường phổ thông Là tỉnh miền núi, năm qua, quản lý GDHN cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đạt kết tích cực như: tạo nên nhận thức đắn nghề nghiệp cho học sinh, phụ huynh học sinh xã hội; góp phần cho dịch chuyển thay đổi tích 10 cực kết phân luồng học sinh trước sau tốt nghiệp Nhưng hiệu hoạt động GDHN thấp chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Điều thể nhiều học sinh lúng túng việc lựa chọn hướng sau tốt nghiệp khơng xác định khả để định hướng nghề nghiệp tương lai Đa số học sinh theo hướng học xong THCS phải vào THPT, học xong THPT phải vào đại học cao đẳng, học sinh chấp nhận vào học trường TCCN trung cấp nghề, xã hội cần nhân lực đào tạo nghề trình độ trung cấp Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng cân đối cấu trình độ, ngành nghề đào tạo nhân lực nước nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng Tình trạng nhiều học sinh sau tốt nghiệp đại học không xin việc làm làm công việc trái với ngành nghề đào tạo, phải đào tạo lại gây lãng phí lớn cho gia đình xã hội Mục tiêu hướng nghiệp, dạy nghề phân luồng học sinh chưa đạt yêu cầu Nguyên nhân giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường học tỉnh Tuyên Quang chưa thật hiệu quả; Từ chủ trương Tỉnh đến việc thực chưa định hướng tốt cho việc đào tạo sử dụng công nhân lành nghề, Chất lượng hoạt động GDHN trường phổ thông trường THPT cịn nhiều bất cập Chưa có hướng dẫn cụ thể kiểm tra, đánh giá chất lượng GDHN; khơng có tổ chun mơn chun trách GDHN; dàn trải lồng ghép GDHN hoạt động giáo dục khác, thiếu quan tâm đánh giá chất lượng GDHN, chưa tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tuyên truyền nghề nghiệp cho học sinh nhà trường, vấn đề bất cập dẫn đến không đạt kết GDHN cho học sinh trung học phổ thông mong muốn Là tỉnh nghèo, phát triển, cấu trình độ lao động Tuyên Quang không đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh theo hướng công nghiệp, đại Có thể nói, thiếu hụt lao động rào cản Tuyên Quang đường phát triển Tuyên Quang không giải toán việc làm định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường phổ thơng Với khó khăn, hạn chế nêu trên, việc đầu tư phát triển ngành giáo dục nói chung, đó, việc định hướng cho học sinh THPT vào lĩnh vực nghề nghiệp tiếp tục học lên trở thành yêu cầu cấp bách để đáp ứng cho nhu cầu lao động số lượng lẫn chất lượng Chính vậy, Tuyên 10 ... giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục 17 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI... học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Chương Cơ sở thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục Chương Một số giải pháp quản lý giáo. .. trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Quản lý GDHN cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên 11 12 Quang tạo nhận thức đắn nghề nghiệp cho học sinh,

Ngày đăng: 10/06/2020, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản lý GDHN cho học sinh THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục

  • Lập kế hoạch quản lý GDHN cho học sinh THPT

  • Tổ chức và chỉ đạo thực hiện GDHN cho học sinh THPT

  • Mục tiêu GDHN cho học sinh THPT

  • Nội dung GDHN cho học sinh THPT

  • Hình thức GDHN cho học sinh THPT

  • Kiểm tra đánh giá GDHN cho HS THPT

  • Hoạt động dạy học trong GDHN cho HS THPT

  • Phương pháp, phương tiện GDHN cho học sinh THPT

  • QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

  • CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • TỈNH TUYÊN QUANG

  • TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

    • Các trường học ở Châu Âu cuối thế kỷ XX có xu thế cải cách gắn với hướng nghiệp và đào tạo nghề. Vào những năm 70-80 thế kỷ trước, các nước Châu Âu lần lượt tiến hành cải cách giáo dục từ cấu trúc tổ chức đến nội dung, phương pháp giáo dục và giảng dạy, đáp ứng các yêu cầu phát triển của xã hội công nghiệp dựa vào sự tiến bộ vượt bậc của khoa học-công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, kinh tế để đạt tới một số chuẩn mực chung về trình độ giáo dục phổ thông và giáo dục nghề và hướng nghiệp tại trường phổ thông.

    • Từ các nghiên cứu cho thấy quan điểm truyền thống và quan điểm mới về GDHN ở Việt Nam:

    • - Quan điểm truyền thống: Theo quan điểm này, GDHN gắn với khâu chọn nghề. Về phạm vi, hướng nghiệp chỉ diễn ra ở trường phổ thông. Về đối tượng, là HS phổ thông nhưng chủ yếu là HS từ THCS đến hết cấp THPT.

    • Ở Nhật Bản, Quản lý hoạt động chuẩn bị nguồn nhân lực và hướng nghiệp ở nhà trường với chương trình cải cách giáo dục được xây dựng trên cơ sở 2 luận điểm quan trọng: Tăng cường tính linh hoạt và đa dạng trong đánh giá hệ thống giáo dục và thực hiện cải cách giáo dục không chỉ đóng khung trong phạm vi nhà trường, trong hệ thống giáo dục mà còn phải mở rộng tầm nhìn ra phạm vi toàn xã hội theo quan điểm mở cửa, giao lưu, hội nhập quốc tế.

    • Nhà trường phổ thông Nhật Bản tiến hành rèn luyện khả năng thích ứng của HS qua quản lý một số hoạt động như: Hoạt động nhóm nhỏ và “tinh thần doanh nghiệp Nhật Bản”; Giáo dục lòng trung thành của người lao động Nhật Bản tương lai trong trường phổ thông; Giáo dục quan hệ lãnh đạo trong trường phổ thông; Hình thành thói quen cần cù, tự giác của người lao động.

    • Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học sư phạm ở Viện hàn lâm khoa học giáo dục - Cộng hòa dân chủ Đức như: Heiz Frankiewiez, Bernd Rothe, Ulrich Viets, B.Germer, K.Jaritr, D.Marschneider đã đề cập đến các vấn đề cơ sở khoa học sư phạm của tổ chức và quản lý hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh. Các tác giả đưa ra phương thức: “phối hợp, cộng tác chặt chẽ giữa trung tâm giáo dục KTTH và các trường phổ thông trong việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh phổ thông ” [93, tr.197]. Các công trình của Wolfgang Schlz, Ulrich Johannes Kledzik đã làm sáng tỏ về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức lao động nghề nghiệp. Như vậy, kể cả các công trình của các tác giả Cộng hòa liên bang Đức cũng nặng về cải cách nội dung, phương pháp của hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp, chưa đề cập đến nội dung cơ bản của giáo dục phổ thông và hướng nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực cho mỗi quốc gia.

    • Các tác giả Rolf Oberliesen, Helmut Keim, Michael Schumann, Gehart Duismamn... (Cộng hòa liên bang Đức) đã có những công trình nghiên cứu về phương thức tổ chức và quản lý cho học sinh phổ thông thực tập ở các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ [93]. Quan điểm của họ là phải tiến hành phân loại học sinh dựa vào khả năng học tập của từng em để định hướng cho học sinh đi học để trở thành công nhân lành nghề song song với việc học hết lớp 12 và tiếp tục phân loại cho học sinh khá giỏi học lên lớp 13 thi tú tài toàn phần và thi vào Đại học... Vì thế, học sinh có thể học nghề ngay khi đang học phổ thông.

    • Các nhà khoa học sư phạm Heinz Frankiewiez, Bemd Rothe, B. Germer...ở Cộng hòa Dân chủ Đức đã nghiên cứu những vấn đề cơ sở khoa học sư phạm của tổ chức hoạt động dạy học lao động nghề nghiệp cho học sinh. Các tác giả đã chỉ ra sự cần thiết phải tổ chức cho học sinh thực tập thực tế tại các trung tâm hoặc các đơn vị sản xuất; tổ chức hoạt động lao động nghề nghiệp cho học sinh phổ thông bằng việc áp dụng phương thức phối hợp cộng tác chặt chẽ giữa trung tâm giáo dục KTTH và các trường phổ thông trong việc lập kế hoạch thực tập cho học sinh phổ thông [91]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan