SKKN một số lưu ý khi rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh trung học cơ sở

46 98 0
SKKN một số lưu ý khi rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA VIỆC RÈN LUYÊN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN Cơ sở lí thuyết Văn kiểu văn phân loại theo phương thức 1.1 biểu đạt Văn nghị luận phương thức biểu đạt văn 1.2 nghị luận 1.3 Vai trò phương thức biểu cảm văn nghị luận Cơ sở thực tiễn: Khảo sát nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS hành II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN Lựa chọn tập rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 1.1 Vị trí, tác dụng tập 1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Bài tập nhóm 1: Nhận biết phân tích tác dụng 2.1 yếu tố biểu cảm văn nghi luận Bài tập nhóm 2: Tạo lập văn nghị luận có sử dụng 2.2 yếu tố biểu cảm Bài tập nhóm 3:Bài tập phát chữa lỗi kĩ 2.3 sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận 3.1 Rèn luyện qua số học lớp 3.2 Rèn luyện qua tập nhà PHẦN 3: PHẦN KẾT LUẬN PHẦN 4: TÀI LIỆU TRANG 4 5 6 11 15 17 19 19 19 20 21 23 32 38 41 41 42 43 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ văn ba mơn học (Ngữ văn, Tốn Ngoại ngữ) có số học cao nhà trường Phổ thơng Nó vừa môn học khoa học xã hội nhân văn (cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, Văn học Làm văn, đồng thời hình thành học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, lực tiếp nhận tác phẩm văn học ), vừa môn học công cụ (trang bị cho học sinh công cụ để học tập, sinh hoạt nhận thức xã hội…) Nhiệm vụ môn Ngữ văn hình thành phát triển học sinh lực: nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt Những lực học sinh hình thành phát triển theo bậc học: Tiểu học, THCS THPT Ở bậc học THSC, môn Ngữ văn bao gồm phân môn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân mơn có nhiệm vụ chức riêng hướng tới thực nhiệm vụ chung môn Ngữ văn Đối với phân môn Tập làm văn nhiệm vụ bước đầu cung cấp kiến thức đặc điểm kĩ tạo lập loại văn Để thực hai hoạt động này, q trình dạy học cần tích hợp tri thức kĩ ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn Đồng thời cần huy động kiến thức nhiều mơn học khác 1.2.Phân mơn Làm văn cấp THCS có chất dạy học sinh nói, viết văn hồn chỉnh Tức dùng hoạt động nói, viết để tạo văn Hoạt động giữ vai trò trung tâm, trục mơn Ngữ văn Chương trình Tập làm văn cấp THCS nhằm cung cấp kiến thức đặc điểm cách tạo lập kiểu văn bản: Tự sự; miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh số văn hành thơng dụng 1.3 Nắm kiến thức đặc điểm có kĩ xây dựng kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh q trình đòi hỏi nỗ lực học sinh Nhưng tạo lập văn nghị luận khó khăn học sinh.Văn nghị luận sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận Nghị luận việc tác giả nêu quan điểm nêu thực vận dụng phương thức tư lơgic khái niệm, phán đốn, suy lí để bình luận nhằm đạt mục đích khiến người ta tin theo Đây loại văn vừa tác động vào lí trí vừa tác động tình cảm nên văn nghị luận không sử dụng phương thức nghị luận mà cần sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác như: Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm, tự Trong cần thiết biểu cảm Đây phương thức hỗ trợ cho phương thức nghị luận, nhằm tăng cường tính biểu cảm cho văn nghị luận 1.4 Qua thực tế dạy học, thấy rằng, Khi học rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận học sinh gặp nhiều khó khăn Đặc biệt kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận Vì dẫn đến viết văn nghị luận học sinh thường khô khan, thiếu thuyết phục viết theo văn mẫu Xuất phát từ lí nên lựa chọn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm là: Một số lưu ý rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh Trung học sở, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao lực tạo lập văn cho học sinh THCS, để từ góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số lưu ý rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh Trung học sở, nhằm mục đích: - Cung cấp kiến thức đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận - Rèn kĩ tạo lập văn nghị luận, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Thông qua việc rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận, nhằm góp phần hồn thiện lực giao tiếp cho học sinh Bởi vì, văn nói chung văn nghị luận nói riêng vừa phương tiện vừa sản phẩm giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu Với khả tài liệu cho phép, xác định Sáng kiến kinh nghiệm nhiệm vụ sau: 3.1 Xây dựng tiền đề lí thuyết thực tiễn làm sở khoa học cho việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh THCS 3.2 Đề xuất nội dung, phương pháp hình thức rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3.3 Tổ chức thực nghiệm dạy học để kiểm tra khả thực thi hiệu giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt Có thể khẳng định rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học phải dựa sở lí thuyết định Do vậy, nghiên cứu lí thuyết phương pháp quan trọng q trình tơi thực đề tài Những lí thuyết mà tơi nghiên cứu bao gồm: lí thuyết giao tiếp, lí thuyết tạo lập văn lí thuyết văn nghị luận 4.2 Phương pháp điều tra khảo sát Thông thường để đến kết luận, nhận định đắn người nghiên cứu phải thông qua khâu kiểm tra khảo sát thực tế Bởi số biết nói sở tạo niềm tin cho đề tài nghiên cứu Với phương pháp này, chọn đối tượng khảo sát Học sinh lớp Q trình khảo sát, tơi tiến hành cho học sinh viết thuộc kiểu văn nghị luận, thu thập kết theo tiêu chí: hình thức viết, nội dung viết, kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm Bên cạnh việc khảo sát làm học sinh, tiến hành khảo sát giáo viên thông qua dự thăm lớp theo tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học tổ chức lớp 4.3 Phương pháp thực nghiệm Có thể coi phương pháp thực nghiệm quan trọng nghiên cứu khoa học Thơng qua thực nghiệm, tơi kiểm tra khả vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học tiến hành thực nghiệm học sinh THCS (lớp 8) nhà trường Qua kết thực nghiệm, chúng tơi có liệu để khẳng định mức độ thành công đề tài Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung, phương pháp hình thức rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh lớp Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất hệ thống tập gồm: Bài tập nhận biết phân tích tác dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận; Bài tập tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm; Bài tập phát sửa chữa lỗi kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận Kết cấu sáng kiến kinh nghiệm Gồm phần: Ngoài phần mở đầu kết thúc, phần nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Chương 2: Rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA VIỆC RÈN LUYÊN KĨ NĂNG ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Cơ sở lí thuyết 1.1 Văn nghị luận phương thức biểu đạt văn nghị luận 1.1.1 Văn nghị luận 1.1.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn quan trọng, cần thiết quen thuộc với Ta gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí…về lĩnh vực, từ đời sống xã hội đến văn học nghệ thuật Về khái niệm văn nghị luận, có số cách hiểu sau: "Văn nghị luận thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp lĩnh vực văn học trị, đạo đức, lối sống… lại trình bày thứ ngôn ngữ sáng, hùng hồn với lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục" "Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) tư tưởng quan điểm Muốn văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục" "Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất" Như vậy, có cách diễn đạt khác nhau, tác giả thống rằng: Văn nghị luận loại văn trình bày ý kiến người viết, thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ lập luận 1.1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận Khác với loại văn - sản phẩm tư hình tượng, văn nghị luận - sản phẩm tư lơgic, có đặc điểm riêng sau: Văn nghị luận sử dụng kết hợp thao tác lập luận; Luận điểm văn nghị luận thể rõ tư tưởng quan điểm chủ trương đánh giá người viết; Và lập luận văn nghị luận chặt chẽ hùng hồn, giàu sức thuyết phục (1) Mỗi văn nghị luận thường tập trung làm sáng tỏ vấn đề đó, vấn đề xã hội vấn đề văn học Để làm sáng tỏ vấn đề thuyết phục người đọc (người nghe), người viết cần soi chiếu vấn đề từ nhiều góc độ, góc độ soi chiếu, người viết cần thực hiên thao tác nghị luận cụ thể giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp… cách trình bày diễn dịch, qui nạp…Nhưng cần lưu ý rằng, văn nghị luận thao tác không tách riêng mà kết hợp với cách nhuần nhuyễn Đồng thời, khơng phải văn nghị luận cần huy động đầy đủ thao tác Tuỳ thuộc vào vấn đề, tuỳ thuộc vào đối tượng tiếp nhận, tuỳ thuộc vào người viết giả định mà lựa chọn số thao tác định Thông thường, đoạn văn, văn nghị luận có hai thao tác đóng vai trò nòng cốt tạo nên mạch lập luận vấn đề đưa nghị luận, thao tác khác phối hợp giúp cho lập luận sinh động, có chiều sâu Bên cạnh khơng phải có thao tác lâp luận sử dụng kết hợp văn nghị luận mà nhiều yếu tố miêu tả, tự biểu cảm cần đưa vào, khiến cho viết vừa lơgic tư vừa có sinh động tươi tắn hấp dẫn hình ảnh hình tượng Bài văn nghị luận văn vừa giàu sức thuyết phục luận lí, vừa giàu hình ảnh Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, làm cho chân lí sáng tỏ thấm thía Ví dụ: HAI BIỂN HỒ Người ta bảo Palenxtin có hai biển hồ… Biển hồ thứ gọi biển Chết Đúng tên gọi, khơng có sống bên xung quanh biển hồ Nước hồ khơng có loại cá sống Ai khơng muốn sống gần Biển hồ thứ hai Galilê Đây biển hồ thu hút nhiều khách du lịch Nước biển hồ lúc xanh mát rượi, người uống mà cá sống Nhà cửa xây cất nhiều Vườn xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước Nhưng điều kì lạ hai biển hồ đón nhận nguồn nước từ sơng Gicđăng Nước sơng Gicđăng chảy vào biển chết Biển chết đón nhận giữ riêng cho mà khơng chia sẻ nên nước biển Chết trở nên mặn chát Biển hồ Galilê đón nhận nguồn nước từ sơng Gicđăng từ tràn qua hồ nhỏ sông lạch, nhờ mà nước hồ mang lại sống cho cố,i mng thú, người Một định lí sống mà đồng tình: ánh lửa sẻ chia ánh lửa lan toả, đồng tiền kinh doanh đồng tiền sinh lợi, đơi mơi có mở nụ thu nhận nụ cười, bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn tràn ngập vui sướng Thật bất hạnh cho đời biết giữ cho riêng "Sự sống họ chết dần chết mòn nước lòng biển Chết…" (TheoQuà tặng sống) Vấn đề đưa bàn luận văn hai cách sống trái ngược nhau, vấn đề triển khai qua thao tác: chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận xung quanh câu chuyện hai biển hồ Đoạn văn nêu lí lẽ chứng xác thực qua lời văn tự sự, miêu tả Lập luận đoạn văn nhẹ nhàng mà thấm thía Đoạn văn có tác động sâu xa đến lí trí tình cảm người đọc (2) Văn nghị luận loại văn trình bày, tư tưởng quan điểm người viết Tư tưởng, quan điểm phải thể luận điểm văn nghị luận Do luận điểm coi linh hồn, trí tuệ văn nghị luận Luận điểm thường thể hình thức câu văn ngắn gọn với phán đốn có tính chất khẳng định phủ định Luận điểm văn nghị luận thực chất ý kiến người viết, văn nghị luận phải nêu ý hay Ý ý phải đúng, phải sâu, phải mới, phải riêng, phải tập trung, phải bật có sở khoa học, sở đạo lí vững chắc, đáp ứng đòi hỏi thực tế, có sức thuyết phục với người nghe, người đọc Do tìm luận điểm đúng, sâu, mới, riêng cơng việc định nhất, khó khăn người viết văn nghị luận Muốn tìm luận điểm mẻ, độc đáo, đắn, người viết phải xuất phát từ thực tế sống, từ kho tàng tư tưởng đạo lí dân tộc nhân loại Đồng thời điều phụ thuộc vào trình độ vốn sống, vốn văn hố khác người viết Ví dụ: Khi viết tun ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn từ đầu lời văn hùng hồn hai tuyên ngôn bất hủ Pháp Mĩ Bản Tuyên ngôn Mĩ: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Bản tuyên ngôn Pháp: "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" Từ Bác khẳng định: "Dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Từ "những lẽ phải khơng chối cãi được" ấy, Bác lật ngược lại vấn đề để tố cáo tội ác thực dân Pháp: "Thế mà, 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác đến cướp nước ta…" Ta thấy, cách nêu luận điểm Bác đúng, mới, độc đáo sâu sắc (3) Nghị luận bàn luận, nói lí lẽ, thuyết phục người đọc người nghe lập luận lơgic chặt chẽ Vì thế, có luận điểm mẻ, độc đáo quan trọng để văn có sức thuyết phục cao riêng luận điểm thơi chưa đủ mà phải cần đến vai trò lập luận Nghệ thuật lập luận phụ thuộc nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, cách phân tích nhiều thủ pháp nhỏ so sánh, liên hệ, đối chiếu, nêu dẫn chứng thực tế, đưa số liệu thống kê… Nghệ thuật lập luận phụ thuộc vào hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu Văn nghị luận dùng câu mơ tả, trần thuật, mà chủ yếu dùng câu khẳng định, phủ định với nội dung hầu hết phán đoán, nhận xét, đánh giá chắn, sâu sắc Để tạo nên tính chặt chẽ lập luận văn nghị luận thường sử dụng hệ thống từ lập luận Hệ thống từ lập luận có vai trò liên kết ý, vế, đoạn nghị luận Để tăng tính thuyết phục, tính hấp dẫn, tác động thấm thía tới người đọc văn nghị luận dùng từ ngữ giàu hình ảnh, có sức gợi cảm, truyền cảm cao Đặc biệt, văn nghị luận thực chất đối thoại ngầm nên hành văn văn nghị luận thường mang sắc thái tranh luận Nhờ đó, ý kiến mà tác giả đưa vừa có chiều sâu ý tưởng vừa có độ sắc sảo tư Ngồi văn nghị luận dùng giọng văn mỉa mai, hài hước…Những nghị luận có thêm chất giọng giúp tác giả bày tỏ sâu sắc tư tưởng thái độ trước vấn đề có tính chất mặt trái Ví dụ: "Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước, ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc quân trăm ích chi; tiền nhiều khơn mua đầu giặc, chó săn khoẻ khôn đuổi quân thù; chén rượu ngon làm cho giặc say chết, tiếng hát hay làm giặc điếc tai Lúc ta bị bắt, đau xót biết chừng nào!" (Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn) Đoạn văn có luận điểm là: Đã làm tướng sĩ phải có trách nhiệm với triều đình Luận điểm triển khai luận cứ: Sao nhìn chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà thẹn… Sao biết vui chơi cờ bạc, rượu chè, tiêu khiển… Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang hậu bi đát biết nhường nào… Từ luận tác giả hướng tới kết luận ngầm: Các có xứng đáng làm tướng sĩ triều đình khơng? Đó cách lập luận chặt chẽ khéo léo nhằm hướng tới mục đích thuyết phục cao người nghe, người đọc tác giả 1.1.2 Các phương thức biểu đạt văn nghị luận "Có người rằng: Nội dung khác cần phương thức khác để biểu đạt Phản ánh phát triển kiện, di chuyển không gian qúa trình trưởng thành nhân vật thường dùng phương thức tự Viết cảnh vật, miêu tả hoàn cảnh tự nhiên xã hội, khắc hoạ hình tượng nhân vật vận dụng phương thức miêu tả Bình luận người việc, nêu rõ lí lẽ dùng phương thức nghị luận Giải thích, trình bày tính chất, trạng thái, đặc trưng, cơng dụng, cách dùng vật sử dụng phương thức thuyết minh Bày tỏ tình cảm dùng phương thức biểu cảm (trữ tình)…” Thơng thường phương thức biểu đạt không đứng riêng mà chúng kết hợp với kiểu văn Khi dùng kết hợp văn bản, tuỳ thuộc vào kiểu văn mà sử dụng phương thức biểu đạt chính, phương thức biểu đạt khác phụ trợ Theo quan điểm nêu trên, văn nghị luận có phương thức biểu đạt nghị luận (lập luận) phương thức biểu đạt phụ trợ tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh Ví dụ: CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ xứ Đông Dương từ bao đời bị bóp nặn đủ thứ thuế khoá, sưu sai, tạp dịch, cưỡng phải mua rượu thuốc phiện theo lệnh quan trên, từ 1915-1916 tới nay, lại phải chịu thêm vạ mộ lính Những biến cố năm gần cớ để người ta tiến hành lùng ráp lớn nhân lực tồn cõi Đơng Dương Những người bị bắt bị nhốt vào trại lính với đủ thứ tên: lính khố đỏ, lính thợ chun nghiệp, lính thợ khơng chun nghiệp… Theo ý kiến tất quan có thẩm quyền không thiên vị giao cho sử dụng châu Âu “vật liệu biết nói” châu á, vật liệu không đưa lại kết tương xứngvới chi phí lớn chuyên chở bảo quản Sau nữa, việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó, mà lúc người ta gọi "chế độ lính tình nguyện" (danh từ mỉa mai cách ghê tởm) gây vụ lạm dụng trắng trợn Đây! Chế độ lính tình nguyện tiến hành này: Vị "chúa tỉnh" - viên công sứ Đông Dương vị "chúa tỉnh" - lệnh cho bọn quan lại quyền, thời hạn định phải nộp cho đủ số người định Bằng cách nào, điều khơng quan trọng Các quan liệu mà xoay xở Mà ngón xoay xở ông tướng thạo hết chỗ nói, xoay xở làm tiền Thoạt tiên, chúng tóm lấy người khoẻ manh, nghèo khổ, người chịu chết thơi khơng kêu cứu vào đâu Sau chúng đòi đến nhà giàu Những cứng cổ chúng tìm dịp để sinh chuyện với họ với gia đình họ, cần, giam cổ họ lại họ phải dứt khoát chọn lấy hai đường: "đi lính tình nguyện xì tiền (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) Đoạn trích thuộc kiểu văn nghị luận Luận điểm là: Vạch trần tàn bạo giả dối bọn thực dân gọi "mộ lính tình nguyện" Trong phần văn tác giả sử dụng yêú tố thuộc phương thức tự miêu tả kể tả nỗi thống khổ thuế dân lao khổ xứ Đông Dương ; thủ đoạn bắt lính bọn quan lại cảnh khổ sở người bị bắt lính Yếu tố tự lời kể loại thuế diễn biến cảch bắt lính Yếu tố miêu tả hình ảnh bọn bắt lính hình ảnh người bị bắt lính Cùng với tự miêu tả ta nhận thấy yếu tố biểu cảm thuyết minh tác giả sử dụng phần văn nghị luận Yếu tố biểu cảm thể giọng văn mỉa mai từ ngữ mỉa mai: vật liệu biết nói, chế độ lính tình nguyện, vị chúa tỉnh…Yếu tố thuyết minh thể từ ngữ có tính chất giải: Mỗi viên công sứ Đông Dương vị "chúa tỉnh"… Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh phần văn là: khắc hoạ rõ ràng cụ thể chi tiết cảnh bắt lính, bày tỏ cảm xúc, thái độ bất bình tác giả trước cảnh bắt lính, cách tự nhiên chân thành giải thích giới thiệu chi tiết mặt bọn bắt lính Qua sức tố cáo đoạn trích trở nên mạnh mẽ hơn, tác động mạnh tới cảm xúc lí trí người đọc Khi sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh vă nghị luận cần lưu ý rằng: yếu tố thuộc phương thức biểu đạt nêu đóng vai trò phụ trợ, khơng tách biệt khỏi q trình nghị luận khơng làm mờ nhạt vai trò nghị luận Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh đưa vào văn nghị luận nhờ chúng mà nội dung nghị luận trở nên rõ ràng, đáng tin cậy sắc bén 1.2 Vai trò phương thức biểu cảm văn nghị luận Những phương thức biểu đạt nêu sử dụng văn nghị luận, chúng có tác dụng khác Trong biểu cảm có tác dụng đặc biệt quan trọng, góp phần tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ cho văn nghị luận Biểu cảm nhu cầu tất yếu người sống Biểu cảm thể phơ diễn cung bậc tình cảm người như: niềm vui 10 + Giải thích tình mẫu tử: (tình mẫu tử tình yêu thương chở che, đùm bọc, vỗ mà mẹ dành cho ); Thuyết minh tình mẫu tử: (Mẹ dành cho từ dòng sữa thơm ngào, ni lớn lên thể chất, đến lời ru êm đềm tưới mát tâm hồn con, nuôi dưỡng lớn lên tinh thần ) + Chứng minh rằng, sống tình mẫu tử hạnh phúc nhất: (được sống tình mẫu tử sống nâng niu, vấp ngã có mẹ hiền đỡ dậy, có lỗi, mẹ sẵn sàng dang rộng vòng tay giúp hội chuộc lại lỗi lầm ); + Biểu cảm: (Ôi! Biết bao yêu thương nhận từ tay mẹ, điều tốt đẹp đời mẹ dành cho ) Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn có sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm để triển khai luận điểm: Đoạn văn “Ta thường tới bữa qn ăn vui lòng” trích “Hịch tướng sĩ” thể rõ lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn Hướng dẫn làm tập: - Nội dung nghị luận luận điểm cho trước: Đoạn văn “Ta thường tới bữa quên ăn vui lòng” trích “Hịch tướng sĩ” thể rõ lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn - Hình thức đoạn văn nghị luận: chứng minh - Các phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp biểu cảm - Có thể triển khai đoạn văn thành nhiều cách: Diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp Học sinh lựa chọn theo khả Sau cách triển khai đoạn văn quy nạp, học sinh dùng để tham khảo; + Chứng minh: lòng căm thù Trần Quốc Tuấn (Trong “Hịch tướng sĩ: Trạng thái căm uất sục sôi trái tim vĩ đại thể lời văn ước lệ xúc động, lời huyết lệ: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa” Lòng căm thù chuyển thành sức mạnh y chí hành động hi sinh cứu nước phát triển hợp với tính cách người anh hùng Với ngôn từ, giọng văn thống thiết: “Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng”, tác giả biến điển cố xa lạ trở thành gần gũi khơi chất u nước truyền thống + Biểu cảm: (Đọc lời văn đó, xúc động trước lòng yêu nước căm thù giặc sục sôi vị tướng nhà Trần!) + Nêu luận điểm (Đoạn văn “Ta thường…vui lòng” thể rõ lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn.) 32 * Dạng tập viết đoạn văn chưa cho trước luận điểm: (Lưu ý: Muốn viết đoạn văn chưa cho trước luận điểm cần xác định luận điểm trước viết) Bài tập 1: Hãy viết đoạn văn đề tài: Game online học sinh Đoạn văn sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm Hướng dẫn làm tập: - Xác định luận điểm: Game online thực nguy hại học sinh - Hình thức đoạn văn nghị luận: chứng minh - Các phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp biểu cảm - Có thể triển khai đoạn văn thành nhiều cách: Diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp Học sinh lựa chọn theo khả Sau cách triển khai đoạn văn diễn dịch, học sinh dùng để tham khảo + Nêu luận điểm: (Game online thực nguy hại học sinh) Luận điểm sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm (Đau xót đứa ngoan, trò giỏi trở nên hư hỏng Game online!) + Chứng minh: nguy hại Game online: (Chơi game nhiều làm đầu óc trở nên mê muội Một ngày 2/3 thời gian bạn phải giành cho ngủ, ăn sinh hoạt ngày thường 1/3 thời gian lại dành chơi game, đầu óc nghĩ đến game Vậy thử hỏi thời gian đâu bạn thư giãn, đọc báo, chơi thể thao, hay giải trí với bạn bè? Lại thức khuya Đối với game thủ, chơi trắng đêm khái niệm bình thường Như đầu óc mệt mỏi hậu thấy rõ kết học tập sa sút Chơi game mang hình ảnh bạo lực khơng phù hợp với lứa tuổi làm cảm xúc người bị tê liệt, bạn thực cách dễ dàng Có nhiều bạn nhiễm tính bạo lực áp dụng vào sống ngày với tất người Điển hình vụ niên trẻ người Thái lan giết anh lái taxi….Còn vấn đề kinh tế, đam mê, bạn dối bố mẹ để có tiền chơi Nếu bố mẹ khơng cho tiền, lấy cắp đồ đạc nhà bán, táo tợn hơn, họ trấn lột, trộm đạo… chí gây án mạng để có tiền thoản mãn thú vui chơi Điển hình bạn 14 tuổi HN, trèo vào nhà người dân giết hại họ để cướp tài sản lấy tiền chơi game Chơi game nhiều gây hại cho sức khỏe điều không cần bàn cãi Có thể dẫn đến TỬ VONG.) + Biểu cảm: (Sẽ đau xót chết chơi game độ!) Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn đề tài: Người dân thuộc địa “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc Đoạn văn sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm 33 Hướng dẫn làm tập: - Xác định luận điểm: Số phận thảm thương người dân thuộc địa “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc - Hình thức đoạn văn nghị luận: chứng minh kết hợp giải thích - Các phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp biểu cảm - Có thể triển khai đoạn văn thành nhiều cách: Diễn dịch, qui nạp, tổng phân hợp Học sinh lựa chọn theo khả Sau cách triển khai đoạn văn qui nạp, học sinh dùng để tham khảo + Giải thích: “Thuế máu” cách nói hình tượng chế độ bắt lính mà Thực dân Pháp áp dụng nước thuộc địa Nghĩa nộp thuế máu, xương thịt + Chứng minh: hình ảnh người dân thuộc địa chế độ bắt lính: (Đọc “Thuế máu” ta thấy: Trước chiến tranh người dân thuộc địa bị coi “giống người bẩn thỉu” Chiến tranh xảy họ tâng bốc “chiến sĩ bảo vệ tự cơng lí”, thực chất họ bị bắt lính Họ phải lìa xa q hương gia đình, chết thảm nơi đáy biển, sa mạc chết dần chết mòn xưởng thuốc súng Máu họ tưới cho vòng nguyệt quế cấp huy Xương họ khắc nên gậy cho ngài thống chế Nhưng “chiến sĩ” sống sót, sau hồn thành nghĩa vụ trở đối xử súc vật Thậm chí họ chào đón diễn văn: “Chúng tơi không cần anh Cút đi!”) + Nêu luận điểm có sử dụng yếu tố biểu cảm: (Đau đớn ta phải chứng kiến số phận người dân vô tội “Thuế máu”!) 2.2.2 Tạo lập văn nghị luận sử dụng yếu tố biểu cảm Bài tập 1: Hãy làm sáng tỏ đề “Văn học tình thương” Trong văn có sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm Hướng dẫn làm tập: Mở bài: Có sử dụng yếu tố biểu cảm - Kể câu chuyện học đọc Ví dụ: Truyện “Cơ bé bán diêm” - Nêu cảm xúc (đưa yếu tố biểu cảm) Ví dụ: Câu chuyện làm dưng dưng nước mắt, thương cảm vô hạn cho số phận cô bé bán diêm - Nêu vấn đề nghị luận: Đó biểu mối quan hệ Văn học tình thương Thân bài: Giải thích: Văn học tình thương Chứng minh văn học phản ánh bồi đắp tình yêu thương cho người (sử dụng yếu tố biểu cảm thơng qua nêu phân tích dẫn chứng) 34 a Văn học phản ánh bồi đắp tình gia đình - Dẫn chứng 1: Ca dao tình cảm gia đình (VD yếu tố biểu cảm: Thật vĩ đại cơng lao cha! Thật kì diệu tình nghĩa mẹ! Làm nhãng quên công cha nghĩa mẹ! Sẽ đáng chê trách, đáng nguyền rủa vô kẻ làm quay lưng lại với cơng lao tình nghĩa đấng sinh thành!) - Dẫn chứng 2: Truyện “Trong lòng mẹ” (VD yếu tố biểu cảm: Thiêng liêng tình mẫu tử! Đẹp hình ảnh người mẹ trái tim đứa con! Kì diệu thay bàn tay vỗ ôm ấp mẹ) b Văn học phản ánh bồi đắp tình bạn, tình làng nghĩa xóm - Dẫn chứng 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (VD yếu tố biểu cảm: Ôi, với chữ “Ta” nhà thơ làm sáng lên triết lí cao q tình bạn!) - Dẫn chứng 2: Truyện “Chiếc cuối cùng” (Ví dụ yếu tố biểu cảm: Đáng sợ người rơi vào tuyệt vọng! Kì diệu sức mạnh tình thương u! c Văn học giúp nghười biết phê phán tố cáo hành vi ngược với tình thương Dẫn chứng: Truyện “Cơ bé bán diêm” Kết bài: - Đánh giá: Văn học tình thương có mối quan hệ qua lại Văn học nơi người gửi gắm yêu thương Ngược lại tình thương yêu người bồi đắp thêm nhờ văn học - Liên hệ: sống học tập theo gương nhân Bài tập 2: Hãy làm sáng tỏ tác hại quay cóp thi cử Trong văn có sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm - Hướng dẫn làm tập: Mở bài: - Giới thiệu khái quát tượng quay cóp - Bộc lộ thái độ (sử dụng yếu tố biểu cảm): Vấn đề quay cóp thi cử nỗi nhức nhối đau lòng khơng riêng ai! Thân bài: Nêu thực trạng quay cóp (có sử dụng yếu tố biểu cảm) - Chúng ta khơng khơng biết đến tượng quay cóp, tượng dối trá kiểm tra, thi cử Quay cóp đồng nghĩa với nhìn chép người khác kiểm tra hình thức: giở vở, ghi tài liệu lên bàn, lên giấy đủ kích cỡ - Dấu tài liệu khắp nơi: hộc bàn, hộp bút, dán lên đùi, bên cánh tay, giày, áo, chí trong… quần, khơng thế, 35 “phe lười học” ghi tài liệu lên da mềm mại Thật đáng kinh ngạc quá! - Hiện nay, lại có phương tiện đại “hỗ trợ” cho việc quay cóp, bút tàng hình điện thoại di động Nói tóm lại biểu hiện tượng tiêu cực phong phú “chủng loại cách thức” Ơi, cơng nghệ đại lại tiếp tay cho vấn nạn quay cóp rồi! - Trước kiểm tra, thay dành thời gian để học bài, xem lại ta lại lo chép tài liệu, photo tài liệu hay thời gian thu âm vào điện thoại Khi kiểm tra, thay tập trung làm bài, ta lại nhìn ngang ngó dọc để tìm cứu trợ từ bạn khác, khơng hỗ trợ lại ngồi đợi, thầy khơng ý “tự lực cánh sinh” cách giở tài liệu “mật”, lút đến vã mồ hôi Tác hại việc quay cóp (sử dụng yếu tố biểu cảm) - Hành động quay cóp đem lại cho học sinh “lợi” định, giúp ta làm tốt đạt điểm cao kiểm tra, thi cử Nhưng suy nghĩ kĩ “lợi” trước mắt hại lâu dài cho thân - Việc quay cóp khiến có thói quen ỷ lại vào người khác học tập, thụ động, không tư sáng tạo Nó tạo cho ta lỗ hổng kiến thức vơ nghiêm trọng khó bù đắp, làm cho ta trở nên dốt nát Với thi lớn hơn, giám thị coi thi nghiêm túc hơn, bạn xung quanh không cho chép sao? - Khơng có kiến thức mà lên lớp dẫn đến tình trạng ngồi nhầm lớp Xã hội ngày phát triển, khơng kiến thức làm gì? Liệu ta gánh nặng xã hội hay không? Những mầm non ấy, sau cống hiến cho đất nước? Dân tộc ta, đất nước ta người bất tài làm chủ nhân? Thật nguy hại quá! - Việc quay cóp kiểm tra làm cho thầy lòng tin ta, làm nảy sinh nghi ngờ làm sứt mẻ mối quan hệ thầy trò thiêng liêng Khơng vậy, tự tạo hội cho dối trá, tự bơi bẩn nhân phẩm, tư cách Thật xấu hổ cho mắc bệnh quay cóp! - Việc quay cóp đáng chê trách, có tác hại nhiều to lớn tương lai học sinh tương lai đất nước Bản thân cần phải hiểu điều để trách xa việc quay cóp Nguyên nhân tượng quay cóp 36 - Nguyên nhân việc quay cóp, trước hết học sinh khơng tự nhận thức mục đích phương pháp học tập Nhiều bạn chưa ý thức việc học quan trọng đến mức nào, bạn hay mang tư tưởng “được đâu hay đó”, hay “nước đến chân nhảy”, nhiều bạn chủ quan học tập, nhiều bạn học theo lối học hình thức, muốn điểm cao lại khơng chịu khó học bài, để đến kiểm tra loay hoay, nhờ vả hay chép tài liệu để đối phó với điểm số, với thầy Ngun nhân khác ta thiếu lòng tự trọng, khơng tơn trọng giáo viên khơng tơn trọng thân - Nhưng khơng thể nói hồn tồn lỗi học sinh, thầy cô nguyên nhân khách quan, thầy cô coi thi không lường trước hết “mánh kh” quay cóp học sinh nên khơng chấn chỉnh Khi nhìn thấy bạn quay cóp mà khơng bị xử lí, bạn khác liền bắt chước làm theo Cứ dẫn đến việc “người người giở tài liệu, nhà nhà giở sách” có thầy q nhân nhượng, lí khác nhau, khơng có biện pháp xử lý thích đáng trước hành động sai trái học sinh, làm cho học sinh coi thường kỉ cương Kết bài: - Đánh giá: quay cóp tượng đáng lên án Nó làm ngành giáo dục suy yếu Làm chất người tha hóa… - Liên hệ: Học sinh nói khơng với quay cóp Nhận xét chung: Qua ví dụ phần tập nhóm 2, chúng tơi khẳng định rằng: Tạo lập văn nghị luận, phương thức biểu đạt lập luận, cần phương thức biểu đạt phụ trợ biểu cảm để văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao 2.3 Bài tập nhóm 3: Bài tập phát chữa lỗi kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Mục đích tập nhóm 3: Xây dựng loại tập này, chúng tơi hướng tới mục đích củng cố nâng cao kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận, góp phần hình thành lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh THCS Bởi vì, trình tạo lập văn bản, mắc lỗi khó tránh khỏi Biết sửa lỗi biết rút kinh nghiệm, tránh lỗi cho hoạt động tạo lập văn lần sau Hơn trình tạo lập văn cần thực qua nhiều bước, bước cuối bước kiểm tra, chưa lỗi sai xót để hoàn thiện văn Do vậy, tập chữa lỗi cần thiết Nội dung tập nhóm 3: gồm phần: 37 Phần dẫn ngữ liệu: Ngữ liệu sử dụng cho tập đoạn văn văn nghị luận có mắc lỗi kĩ sử dụng biểu cảm học sinh Phần nêu yêu cầu: Bao gồm hai yêu cầu chính, là: u cầu tìm lỗi u cầu chữa lỗi Thực tế lỗi viết học sinh khác nhau, phạm vi nghiên cứu chúng tôi, lựa chọn loại lỗi tiêu biểu, lỗi khơng sử dụng biểu cảm Bài tập 1: Ngữ liệu: "Tính ham mê cờ bạc tính xấu, làm cho người ta gặp nhiều thiệt hại phẩm giá Người mắc phải tính xấu khó tránh khỏi nghèo khó túng bấn sinh gian lận, cờ bạc cách ăn chơi tổn hại nhiều tiền Hoạ có được, mà lại tiêu phí hết ngay, thua nhiều, mà thua thành cơng nợ, dẫn đến phải ăn xin, trộm cắp, làm điều xấu Đã chơi cờ bạc khơng danh thành đê tiện Ta nên giữ gìn, đừng để lây thói xấu đó." Yêu cầu: Đoạn văn thuộc kiểu văn gì? Theo em, đoạn văn thể rõ cảm xúc người viết chưa? Muốn thể rõ cảm xúc cần phải làm gì? Hướng dẫn làm tập: Đoạn văn thuộc kiểu văn nghị luận, bàn luận hậu (tác hại) thói ham mê cờ bạc Đoạn văn chưa thể rõ cảm xúc, thái độ người viết, đoạn văn thiếu yếu tố biểu cảm Muốn thể cảm xúc, cần phải bổ sung yếu tố biểu cảm hợp lí Ví dụ như: thêm câu văn biểu cảm; biến đổi câu kể thành câu cảm VD: Biến đổi câu: Đã chơi cờ bạc khơng danh thành đê tiện Thành câu văn biểu cảm: Đau xót người ta ham mê cờ bạc mà đánh danh, mà trở thành kẻ đê tiện! Bài tập2: Ngữ liệu: "Mở đầu cáo, tác giả nêu cao nguyên lí nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi "yên dân", "trừ bạo" Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn Đặt hồn cảnh kỉ XVI người dân Đại Việt bị xâm lựơc, kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước Như với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước 38 chống xâm lược Đây nội dung phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Yêu cầu: Hãy đọc đoạn văn nêu cho biết đoạn văn có luận điểm gì? Đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm? Nếu khơng, em bổ sung yếu tố nào? Hướng dẫn làm tập Đoạn văn có luận điểm là: Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược Đoạn văn chưa thể hết cảm xúc thái độ người viết Mặc dù, đoạn văn có khẳng định rằng: tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến Nho Giáo Nghĩa đoạn văn thiếu yếu tố biểu cảm cần thiết để bộc lộ cảm xúc người viết, làm cho đoạn văn thiếu sức thuyết phục người đọc Có thể sửa lỗi cách bổ sung yếu tố biểu cảm cho đoạn văn sau: Bổ sung yếu tố biểu cảm cách thêm vào đoạn văn câu văn biểu cảm hình thức câu hỏi tu từ: "Trong hồn cảnh ấy, n dân khơng đánh giặc?" vào vị trí sau câu văn phân tích biểu "yên dân" "trừ bạo" Cụ thể là: " Đặt hồn cảnh kỉ XVI, người dân đại Việt bị xâm lược, kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước Trong hồn cảnh ấy, n dân khơng đánh giặc? " Có thể tăng cường tính truyền cảm cách biến đổi câu kết đoạn văn thành câu văn cảm thán Cụ thể là: "Ơi! nội dung mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với nhân nghĩa Nho giáo xưa kia!" Trên vài gợi ý việc chữa lỗi không sử dụng biểu cảm thuyết minh văn nghị luận Học sinh có cách chữa lỗi khác, cho mạch nghị luận giữ nguyên Tóm lại, Việc sử dụng kết hợp phương thức biểu cảm nhằm hỗ trợ cho nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao cần thiết Nhưng trình sử dụng cần thận trọng tránh lạm dụng, cẩu thả, sẽ làm văn nghị luận hỏng đi, sai nội dung phương pháp làm Muốn sử dụng tốt yếu tố biểu cảm văn nghị luận cần có q trình rèn luyện thực hành thường xuyên, lâu dài Để giúp học sinh có q trình trèn luyện, thực hành chúng tơi xin đề xuất hình thức tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận phần 39 Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận Chúng quan niệm rằng, để rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho học sinh lớp điều quan trọng là: Xây dựng nội dung luyện tập (tức xây dựng hệ thống tập) Sau tổ chức luyện tập thực hành (tức triển khai hệ thống tập) Hai hoạt động hỗ trợ cho để đem lại hiệu cao cho việc hoàn thiện lực tạo lập văn nghị luận học sinh Việc tổ chức luyện tập thực hành kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho học sinh lớp việc làm đơn giản, quĩ thời gian dành cho hoạt động nhà trường phổ thơng q ỏi (1 tiết) Do giáo viên cần linh hoạt vận dụng hình thức khác nhau, tranh thủ điều kiện khác để tiến hành tổ chức cho học sinh luyện tập Căn vào chương trình Ngữ văn - phần Làm văn lớp 8, định tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận cho học sinh lớp với hình thức sau: 3.1 Rèn luyện qua số học lớp Trong chương trình Ngữ văn - phần Làm văn lớp 8, học lớp lựa chọn để tổ chức rèn luyện kỹ sử dụng phương thúc biểu cảm văn nghị luận, cho học sinh là: Giờ học lí thuyết "Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận"; Giờ luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận” Giờ viết trả số Mục đích học lý thuyết "Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận" giúp học sinh nhận biết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Mục đích "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận" là: tổ chức cho học sinh nhận diện, phân tích tác dụng phương thức biểu đạt nắm cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn Mục đích viết trả kiểm tra đánh giá lực tạo lập văn nghị luận học sinh, đồng thời giúp học sinh phát lỗi, chữa lỗi phương diện: nội dung kiến thức kỹ làm văn, có kĩ sử dụng phương thức biểu cảm Tuy nhiên, với dung lượng thời gian tiết học, tiết làm tiết trả bài, khó thực hết hệ thống tập xây dựng Vì thế, học lớp định hướng làm mẫu số ví dụ Còn lại chuyển sang hình thức luyện tập khác 40 3.2 Rèn luyện qua tập nhà Đây hình thức luyện tập nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh Bài tập luyện tập triển khai băng phiếu tập, bao gồm tập nhóm 1,2,3 Việc tổ chức rèn luyện kỹ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận thông qua tập nhà tiến hành sau: - Giáo viên xây dựng phiếu tập Phát phiếu tập cho học sinh, thu chấm tập để đánh giá kết việc rèn luyện - Học sinh nhận phiếu tập, làm tập phiếu nộp theo qui định Có thể nói rằng, hình thức tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng phương thức biểu cảm văn nghị luận qua tập nhà nhiều thời gian công sức Thầy Trò Nhưng hiệu đạt cao Đây cách rèn ý thức tự học, tự rèn luyện cho học sinh Nhận xét chung: Để đạt mục đích giúp học sinh lớp tạo lập văn nghị luận vừa lôgic chặt chẽ vừa khách quan xác vừa truyền cảm hấp dẫn, xây dựng hệ thống tập đề xuất số hình thức tổ chức luyện tập thực hành cho học sinh 41 PHẦN KẾT LUẬN Từ hệ thống tập trên, rút nguyên tắc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận sau: Đưa trực tiếp cách thêm câu văn biểu cảm; Đưa gián tiếp qua lời kể, lời miêu tả, lời nhận xét đánh giá Cuộc sống ngày đòi hỏi người phải có kĩ lực thiết thực Để đáp ứng đòi hỏi sống, giáo dục thay đổi thay đổi nhiều Mục tiêu môn học nhà trường phải hình thành cho người học kĩ năng, lực Mơn Ngữ văn có nhiệm vụ quan trọng trang bị cho người học kĩ thiết yếu để giao tiếp xã hội, là: nghe, nói, đọc, viết Nhà trường Phổ thơng bước hình thành kĩ cho người học thơng qua hai hoạt động Đọc văn Làm văn Riêng với Làm văn, song song với lĩnh hội tri thức, người học phải tạo lập loại văn thông dụng sống Trong số văn phục vụ đắc lực cho sống người, có văn nghị luận Để hình thành lực tạo lập văn nghị luận, người học phải trải qua trình học tập rèn luyện nghiêm túc Trước kia, việc rèn luyện chưa coi trọng, bây giờ, coi hoạt động đặc biệt quan trọng Bởi rèn luyện, ta thành thạo kĩ hình thành nên lực Dạy học Làm văn lớp 8, THCS bước đâu rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn nghị luận từ hình thành lực tạo lập loại văn Một kĩ quan trọng giúp cho văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao là: kĩ đưa yếu tố biểu cảm văn nghị luận - kĩ góp phần nâng cao tối đa hiệu diễn đạt cho học sinh bày tỏ quan điểm ý kiến riêng trước vấn đề sống Khi nghiên cứu đề tài rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, vận dụng sở lí luận dạy học Làm văn nói chung dạy học kiểu văn nghị luận nói riêng vào việc xây dựng hệ thống tập để rèn luyện thực hành kĩ Đồng thời sở tìm hiểu, điều tra thực tiễn dạy học kiểu văn nghị luận trường phổ thông đề xuất hình thức tổ chức rèn luyện loại kĩ nói Tuy nhiên, thời gian có hạn, nên nghiên cứu, đề xuất việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, đề xuất tơi cần tiếp tục kiểm nghiệm nhiều thực tế dạy học 42 Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục đứng trước thực trạng dạy học Làm văn gặp nhiều khó khăn, tơi thiết nghĩ: Để hình thành lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 8, thầy cô đứng lớp cần phải nỗ lực vận dụng phương pháp dạy học học sinh phải tích cực nữa, chủ động rèn luyện phương pháp suy nghĩ, rèn luyện phương pháp tư duy, rèn luyện phương pháp học học tập Với kết nghiên cứu ban đầu thể Sáng kiến kinh nghiệm, tơi hi vọng đóng góp thêm ý kiến nhỏ, góp phần việc nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường Phổ thông Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Những sở lí thuyết phương pháp dạy học Tiếng Việt Bài giảng chuyên đề, 2008 Lê A- Phương pháp dạy học tạo lập văn - Bài giảng chuyên đề, 2008 Lê A – Lí thuyết giao tiếp việc tổ chức dạy học Tiếng Việt nhà trường Phổ thông – Bài giảng chuyên đề, 2008 Lê A - Đình Cao – Giáo trình Làm văn tập - NXB Giáo dục, 1989 Lê A - Đình Cao – Giáo trình làm văn tập - NXB Giáo dục, 1991 Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - NXBGD, 1996 Lê A - Vương Toàn - Nguyễn Quang Ninh - Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ (tập +2), tài liệu dịch - NXBGD, 1998 Lê A - Nguyễn Trí - Giáo trình làm văn - NXB Giáo dục, 2001 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thị Ban – Lí thuyết Graph với dạy học Ngữ văn – Bài giảng chuyên đề, 2008 Nguyên Đăng Điệp - Đỗ Việt Hùng - Vũ Băng Tú - Ngữ văn nâng cao - NXB Giáo dục, 2008 Lê Đình Mai - Để học tốt kiểu Nghị luận THPT - NXB Giáo dục, 1995 Nguyễn Quang Ninh - 150 tập rèn kĩ dựng đoạn - NXB Giáo dục, 1993 Nguyễn Quang Ninh - Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt - NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Quang Ninh - Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh Bài giảng chuyên đề, 2008 Nguyễn Quang Ninh – Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy Tiếng – Bài giảng chuyên đề, 2008 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGK ngữ văn 6/7/8/9 - NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) - SGV Ngữ văn 6/7/8/9 - NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Minh Thuyết Trần Đình Sử - Bài tập Ngữ Văn 6/7/8/9 - NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Quốc Siêu - Kĩ làm văn nghị luận phổ thông - NXB Giáo dục, 1998 Trần Ngọc Thêm - Hệ thống liên kết văn tiếng Việt - NXB Khoa học xã hội, 1985 Đỗ Ngọc Thống - Làm văn từ lý thuyết đến thực hành- NXB Giáo dục, 1997 44 22 24 Đỗ Ngọc Thống - Vấn đề then chốt đổi cách đề văn Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, tháng năm 2006 Đỗ Ngọc Thống - Phạm Minh Diệu - Nguyễn Thành Thi - Giáo trình Làm văn - NXB Đại học sư phạm, 2008 Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2006 25 Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, tập - NXB Giáo dục, 2009 26 Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, 2004 Từ điển thuật ngữ Ngôn Ngữ học – NXB Giáo dục, 1996 23 27 45 46 ... tiễn làm sở khoa học cho việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cho học sinh THCS 3.2 Đề xuất nội dung, phương pháp hình thức rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận 3.3... dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận Chương 2: Rèn luyện kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận PHẦN... đặc điểm cách tạo lập văn nghị luận - Rèn kĩ tạo lập văn nghị luận, kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận - Thông qua việc rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận, nhằm góp phần hồn

Ngày đăng: 10/06/2020, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan