SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn tự sự

34 292 1
SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Lĩnh vực: Chuyên môn Cấp học: Trung học sở Năm học 2015-2016 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự MỤC LỤC PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 Lí khách quan: Lí chủ quan : .4 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU V GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU .6 VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ( NỘI DUNG) .9 1/ Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm yêu cầu văn tự 2/ Giúp học sinh thấy rõ vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận văn tự 13 3/ Hướng dẫn học sinh nắm vững qui trình, cách làm bài văn tự 16 4/ Hướng dẫn học sinh nắm cách kể chuyện 21 5/ Sửa lỗi cho học sinh qua tiết trả 23 V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 28 PHẦN C: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 29 Kết luận : 29 Bài học kinh nghiệm: 30 Ý kiến đề nghị : 30 Lời cam đoan: 31 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí khách quan: Chúng ta biết ngơn ngữ sáng tạo kỳ diệu loài người, phương tiện phổ biến giao tiếp, giúp bày tỏ ý kiến, thái độ đánh giá riêng Nhưng khơng phải có ngơn ngữ, có cơng cụ giao tiếp bày tỏ ý kiến, thái độ nhận xét cho người khác hiểu cách xác, khoa học Vì phải biết sử dụng ngơn ngữ để đạt mục đích giao tiếp, bày tỏ thái độ cho người khác hiểu cách rành mạch, xác Ngơn ngữ cơng cụ cho q trình tư duy, giúp cho tư phát triển, giúp cho giao tiếp thành cơng biết sử dụng Mơn Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng việc trang bị cho học sinh vốn ngôn ngữ giúp em biết sử dụng ngôn ngữ để đạt mục đích, hiệu giao tiếp Từ giúp em phát triển lực tư duy, sáng tạo, lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Đặc biệt quan trọng giúp cho học sinh biết tạo lập văn bản, sản phẩm tổng hợp lực cho học sinh Quả thật văn sản phẩm tổng hợp nhất, gương phản ánh lực tư duy, giao tiếp, phản ánh vốn sống, vốn văn học, văn hoá thao tác sử dụng ngôn ngữ kết hợp sáng tạo cá nhân Để tạo lập văn việc dạy học phân môn Tập làm văn môn Ngữ văn trường phổ thơng quan trọng Nó giúp em học sinh biết tạo lập văn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; giúp em tạo lập kiểu văn phù hợp với mục đích giao tiếp Từ đó, em bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm, nhận xét, đánh giá vấn đề sống, người văn chương Trong chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc giải mã văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành đọc SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự hiểu văn bản, em học cách tạo lập kiểu văn Tập làm văn Có thể nói, văn tự kiểu văn quan trọng Bởi sống muốn nghe câu chuyện hay muốn biết số người khác người nào, muốn biết câu chuyện xảy với người bạn đơn giản muốn chia sẻ với bạn câu chuyện cảm động hay mà chứng kiến Khi phải sử dụng phương thức tự hay gọi kể chuyện Lí chủ quan : Với học sinh lớp THCS, văn theo chương trình cải cách giáo dục, em học từ đầu năm lớp cách có điều lên lớp có nâng cao Nếu văn tự lớp 6, lớp trọng kể người kể việc, lớp có yêu cầu cao chút tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm văn tự Như vậy, văn tự lớp văn tổng hợp nhiều yếu tố đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức làm Nhưng vấn để làm để học sinh nắm vững kiến thức văn tự cách có hệ thống làm văn khơng mà vấn đề tơi trăn trở Chính vậy, đề tài này, tơi mạnh dạn đưa vài suy nghĩ giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn lớp THCS với mong muốn em làm văn hay đồng thời em có hứng thú yêu thích kiểu văn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, tơi hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức, kĩ để làm tốt văn tự chương trình làm văn lớp THCS phương diện : - Nắm đặc điểm yêu cầu văn tự - Nắm vững kể, yếu tố văn tự - Biết cách làm văn tự theo bước Từ đó, tơi giúp em có kiến thức kĩ để tạo lập văn tự theo yêu cầu chương trình Ngữ văn lớp SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự III KHÁCH THỂ , ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Để đảm bảo việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới, giáo viên không thực tốt thao tác học mà phải đầu tư nhiều thời gian vào việc chuẩn bị nội dung dạy Chính vậy, việc trau dồi nghiên cứu thêm tài liệu công việc cần thiết giáo viên * Đối tượng nghiên cứu: - Những kiến thức kĩ để làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn lớp - Học sinh lớp 8A1 trường THCS IV PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU * Nội dung nghiên cứu: làm rõ đặc trưng văn tự so với thể loại văn khác học chương trình Ngữ văn THCS, thấy vai trò ngơi kể mức độ đậm nhạt yếu tố khác văn tự * Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tìm hiểu nghiên cứu lí luận Nghiên cứu lí luận vấn đề văn tự khái niệm, đặc điểm, cách làm bài, vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Tìm hiểu thực trạng học sinh trường vấn đề làm văn tự sự, lấy ý kiến từ phía giáo viên học sinh + Kiểm tra, đánh giá kết làm văn tự học sinh lớp để rút vấn đề cần giải + Lên kế hoạch, dự số đồng nghiệp khối , đưa biện pháp áp dụng vào thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chiếu : Soạn giáo án dạy thực nghiệm để kiểm chứng, đối chiếu SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự V GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dựa mục đích giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 8, tơi đưa vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn Trước hết, đưa kiến thức cần nắm vững văn tự - Khái niệm văn tự - Đặc điểm văn tự - Cách làm văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận Hướng dẫn học sinh thao tác, kĩ đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vào văn tự Một số văn học sinh sau hướng dẫn VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Trong năm học 2015-2016 Bắt đầu từ 10/9/ 2015 Kết thúc: 17/ 4/ 2016 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình Ngữ văn THCS thiết kế theo hai vòng, theo tinh thần lặp lại nâng cao Do cấu trúc đồng tâm nên hai vòng có điểm giống khác Giống trước hết lặp lại vấn đề kiến thức kĩ Chẳng hạn hai vòng lặp lại kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, điều hành (hành chính, cơng vụ) Còn khác bổ sung thêm số vấn đề khác đồng thời tiếp nối, nâng cao, phát triển thêm nội dung học vòng trước Chẳng hạn văn tự sự, em làm quen từ lớp song chủ yếu cung cấp cho em hiểu biết nhân vật, kiện, bố cục, đoạn văn, kể, thứ tự kể; tự đời thường, tự tưởng tượng, sáng tạo, tạo điều kiện cho em nắm bắt kiến thức văn tự Tuy nhiên, lặp lại vòng hai (lớp 8) theo hướng kết hợp: tự gắn với miêu tả, biểu cảm, nghị luận Như vậy, có nghĩa Ngữ văn tiếp tục hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ kết hợp phương thức biểu đạt kiểu văn Những học vừa củng cố rèn luyện việc viết văn tự cách linh hoạt, vừa giúp soi sáng cho việc đọc - hiểu văn theo tinh thần tích hợp Nói cách khác, tri thức kĩ phần Tập làm văn không giúp cho học sinh tạo lập văn (viết văn mình) mà giúp em tiếp nhận tốt văn (đọc - hiểu văn bản) người khác II CƠ SỞ THỰC TIỄN Tự phương thức chủ đạo, chủ yếu mà nhà văn thường vận dụng để phản ánh, tái hiện thực Trong văn tự ta có tất phương thức biểu đạt, tự tranh sinh động, gần gũi với sống Mà sống vốn phát triển, đa chiều với nhiều màu sắc tình Để tự thành công cần phải biết sử dụng linh hoạt yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, giúp cho ý nghĩa văn tự sâu sắc, vị văn nâng cao Cho nên mục đích cuối người giáo viên phải giúp học sinh có kĩ xây dựng, tạo lập văn tự SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự sự xác nộị dung, chặt chẽ lập luận, đạt chuân mặt hình thức, phù hợp với hoàn cảnh sống đối tượng giao tiếp III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực tế qua giảng dạy Ngữ văn trường THCS năm gần thấy: - Thứ học sinh ngại học Văn Tình trạng lười soạn bài, lười học cũ, lười làm tập viết đoạn văn Khi làm viết tiết lớp cho viết nhà học sinh lười suy nghĩ, thường ỷ lại vào sách tham khảo "Những văn hay", "Những văn chọn lọc lớp 8" chép y nguyên để nộp - Vấn đề tạo lập văn nói chung văn tự nói riêng yếu mà lí lúng túng bối rối phương pháp làm văn Học sinh lớp tạo lập văn tự thường chủ quan, coi thường cho văn tự đơn giản kiểu biểu cảm nghị luận Khi làm nhiều em chăm vào việc kể việc, quên yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận có sử dụng yếu tố mờ nhạt không thành công Kết làm văn tự khối năm trước chất lượng chưa cao em không ý đến việc kết hợp miêu tả, biểu cảm kể chuyện Nhiều thầy cô giáo lên lớp dạy văn tự có hướng dẫn em tìm hiểu khái niệm đặc trưng phương pháp làm song chưa sâu rèn kĩ cho học sinh việc đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vào văn kể truyện để văn hấp dẫn, sâu sắc có ý nghĩa  Khảo sát ban đầu qua kết kiểm tra học sinh : Đầu học kì I, lớp 8, em có viết số phần tự Tôi đề viết số sau: Đề : Người sống lòng tơi Lớp 8A1 Sĩ số 36 Điểm 8-10 6,5 - 7,8 - 6,4 20 - 4,5 Tỉ lệ điểm giỏi % , điểm 16,8 % , điểm TB 56 % , yếu 17 % Qua kết khảo sát ban đầu nhận thấy : - 2,5 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Phần lớn học sinh đơn kể việc Bài văn khô khan, đơn điệu, nghèo cảm xúc khơng sâu sắc Chỉ có số viết tốt em học sinh có khiếu Như vậy, đa số học sinh chưa nắm vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự Học sinh chưa biết đan xen yếu tố miêu tả biểu cảm nghị luận trình kể chuyện để văn hấp dẫn sâu sắc có ý nghĩa IV CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ( NỘI DUNG) Nhận thức sâu sắc thực trạng nên mạnh dạn đưa số giải pháp để giúp học sinh lớp làm tốt văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả,biểu cảm, nghị luận:  Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm yêu cầu văn tự  Giúp học sinh thấy rõ vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm, nghị luận văn tự  Hướng dẫn học sinh nắm vững quy trình, cách làm văn tự  Hướng dẫn học sinh nắm vững dạng tự  Sửa lỗi cho học sinh qua tiết trả 1/ Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm yêu cầu văn tự Để làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8, học sinh cần nắm tri thức sau: 1.1/ Khái niệm văn tự sự: - Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê 1.2/ Phân biệt phương thức tự với phương thức khác (miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành - cơng vụ) SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự 1.2.1 Tự khác với miêu tả chỗ Tự không tả tỉ mỉ, chi tiết chủ quan người kể, khơng nhằm mục đích làm cho người đọc cảm thấy mà chủ yếu làm cho người đọc nắm 1.2.2 Tự khác với biểu cảm: Vì cố gắng trình bày cách khách quan, theo trình tự lớp lang, khơng bộc lộ trực tiếp tình cảm riêng người kể (mặc dù có bày tỏ thái độ khen chê) 1.2.3 Tự khác với nghị luận: Vì trình bày diễn biến việc khơng trình bày luận điểm, lí lẽ 1.2.4 Tự khác với văn hành - cơng vụ chỗ Nó khơng giải mối quan hệ cá nhân tổ chức mà hướng tới làm cho người ta hiểu ý nghĩa trình việc nảy sinh, phát triển kết thúc 1.3/ Sự việc nhân vật văn tự sự: 1.3.1 Sự việc văn tự sự: Sự việc xảy thời gian nào? Địa điểm xảy đâu? Có nhân vật cụ thể tham gia? Nguyên nhân, diễn biến, kết việc? Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể rõ tư tưởng mà người kể muốn truyền đạt Ví dụ : Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" Nam Cao : - Địa điểm xảy việc: nhà chị Dậu - Nguyên nhân: nhà chị Dậu thiếu tiền nộp sưu - Các việc đoạn trích: + Anh Dậu trả người ốm xác chết, chị Dậu nấu cháo cho anh ăn (Sự việc mở đầu) + Cai lệ người nhà lí trưởng ập đến định bắt trói, điệu anh đình (Sự việc diễn biến) + Chị Dậu van xin cai lệ người nhà lí trưởng không (Sự việc diễn biến) + Chị Dậu quật ngã tên cai lệ người nhà lí trưởng (Sự việc kết thúc) 1.3.2 Nhân vật văn tự sự: 10 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự song hẳn thấy phấn khởi đổi quê hương, mái trường thân yêu giúp trưởng thành, thành đạt Tôi lại lưu giữ hình ảnh mái trương thân u chúng tơi sau 20 năm gặp lại.Yêu mái trường ơi! Bước : Đọc sửa chữa Đề : Một lần măc lỗi với bạn ! Với đề này, hướng dẫn học sinh thực bước sau : Bước Tìm hiểu đề tìm ý : * Tìm hiểu đề Thể loại: tự Bố cục: phần Tình truyện: Nên chọn tình hợp lý để xem nhật ký người khác + Kể chuyện, câu chuyện có thực (người thực việc thực) + Kết hợp kể với miêu tả , biểu cảm Ngôi kể: Ngơi thứ * Tìm ý - Chuyện xảy tình nào? (có thể buổi học nhóm nhà bạn, đến thăm bạn, lớp, bạn vơ tình để qn nhật ký) - Tâm trạng nhìn thấy gì? - Khi đọc nhật kí bạn mình có suy nghĩ gì? - Mình trả nhật ký bạn nào? - Sau đọc nhật kí bạn tình cảm với bạn sao? Bước Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tình xảy câu chuyện * Thân bài: - Tâm trạng nhân vật “tơi” phát nhật ký bạn Cuộc đấu tranh ý thức tò mò Cuối tò mò thắng - Tâm trạng “tôi” đọc nhật ký bạn 20 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự + Khi đọc trang đó, hiểu hồn cảnh bạn từ suy nghĩ việc xung quanh + Khi đọc trang khác, hiểu suy nghĩ, tình cảm bạn + Từ đó, hiểu thêm bạn - Trả nhật ký bạn chỗ cũ, suy nghĩ sau đọc nhật ký bạn + Hiểu mình, hiểu hồn cảnh bạn, q bạn + Hiểu việc làm có lỗi với bạn Thầm xin lỗi bạn * Kết bài: Những ngày sau đọc nhật ký bạn, tình cảm với bạn, với người Bước Viết (Dựa vào hướng dẫn đề em tự viết đoạn văn liên kết đoạn thành văn hồn chỉnh) Bước Đọc sốt sửa lỗi : Bao viết xong phải đọc soát lại để chỉnh sửa lỗi mắc phải làm đồng thời sốt ý, kiểm tra tính mạch lạc văn Bước không nhiều thời gian cần thiết làm văn 4/ Hướng dẫn học sinh nắm cách kể chuyện 4.1/ Có thể giữ nguyên kể, thêm vào yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận hợp lí 4.2/ Có thể thay đổi kể từ kể thứ sang thứ 3, từ thứ sang kể ngơi thứ Ví dụ: Nếu người chứng kiến cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo báo tin bán chó em kể lại chuyện bán chó nào? Với câu hỏi yêu cầu học sinh phải kể theo thứ (người kể giấu mặt) gọi tên nhân vật tên gọi "ông giáo", "lão Hạc" Là người chứng kiến nên lời kể cần đảm bảo tính khách quan Ví dụ: 21 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự "Vừa đến đầu ngõ, tơi nhìn thấy lão Hạc dáng vẻ tất bật, lo lắng vội vã sang nhà ông giáo Vốn tính tò mò, tơi theo sau lão Hạc đến nhà ơng giáo xem có chuyện Đứng đầu nhà ông giáo, nghe thấy lão Hạc nói: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Tiếng ông giáo hỏi lại - Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão Hạc cố làm vui vẻ trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước - Thế cho bắt à? - ông giáo hỏi lại Mặt lão Hạc co dúm lại Những viết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão Hạc hu hu khóc " 4.3/ Kể chuyện tưởng tượng: Kể chuyện tưởng tượng, người kể phải hình dung tồn nội dung diễn biến câu chuyện có thực sống Làm để người đọc, người nghe thấy hợp lí, lơ gic câu chuyện thật hấp dẫn Ví dụ: Tưởng tượng hai mươi năm sau em có dịp trở thăm lại trường cũ Yêu cầu học sinh phải đặt vào hồn cảnh hai mươi năm sau Sự thay đổi thân công việc, gia đình Sự thay đổi ngơi trường (cổng trường, sân trường, lớp học ), thầy cô giáo, bạn bè sau hai mươi năm xa cách Nhớ lại kỉ niệm thủa ngồi ghế nhà trường Tâm trạng, tình cảm trở thăm trường Đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn cho vừa đủ thích hợp Ví dụ:  Yếu tố miêu tả: miêu tả thay đổi trường (cổng trường, sân trường, lớp học, đổi thay mẻ so với trước đây); miêu tả thay đổi thầy giáo, cô giáo, bạn học cũ  Yếu tố biểu cảm: bộc lộ cảm xúc đến trường, cảm xúc trước thay đổi trường, gặp lại thầy cô giáo bạn học cũ 22 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự  Yếu tố nghị luận: nêu suy ngẫm vị nhà trường, phát triển quê hương cống hiến thầy cô giáo cho mái trường, cho quê hương 4.4/ Kể chuyện đời thường: Tôi hướng dẫn học sinh kể chuyện đời thường cần lưu ý đến nhân vật, việc đảm bảo tính sát thực (người thật, việc thật) song nhân vật việc đời sống đưa vào kể chuyện có gọt giũa ,chắt lọc mang tính nhân văn sâu sắc 5/ Sửa lỗi cho học sinh qua tiết trả Qua tiết trả bài, sửa lỗi cho em đồng thời rèn thêm cho em kĩ đưa yếu tố miêu, biểu cảm, nghị luận thích hợp vào văn Ví dụ: Kể “Người sống lòng tơi”, em Vũ Quỳnh Trang lớp 8A1 có viết đoạn văn sau: “Từ tơi nhỏ, bố mẹ thường bận công tác xa nên ông thường người chăm sóc tơi Nhiều đêm tơi khóc nhớ mẹ, ơng ơm tơi vào lòng, kể cho tơi nghe câu chuyện cổ tích chất giọng nhẹ nhàng, đầm ấm Những lúc ngã đau, ơng thường đỡ tơi dậy xoa xít vỗ về.” Đoạn văn em Trang yếu tố miêu tả mờ nhạt, chưa có yếu tố biểu cảm, diễn đạt chưa hay Tơi giúp em sửa lại đoạn văn sau: “Từ tơi nhỏ, bố mẹ thường bận công tác xa nên ông thường người chăm sóc tơi Nhiều đêm tơi khóc nhớ mẹ, ơng ơm tơi vào lòng, kể cho tơi nghe câu chuyện cổ tích chất giọng nhẹ nhàng, đầm ấm.Tơi thích giọng nói ơng, trầm ấm đến kì lạ Vây nên ông bắt đầu kể chuyện thấy ấm áp vô Những lúc ngã đau, ông thường đỡ dậy xoa xoa vào chỗ đau ôn tồn bảo: “Cháu nhìn này, chỗ xước hơm khỏi thơi sau cháu biết đứng từ tốn để khỏi ngã.”Và thật, sau lần ngã lần rút kinh nghiệm để không lặp lại sai lầm.” 23 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Việc sửa lỗi cho học sinh tiết trả nhằm giúp em nhận hạn chế làm mình, giúp em cách sửa lỗi rèn kĩ làm văn tốt Vì tơi nghĩ giáo viên cần lưu ý đến tiết trả GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI VĂN MẪU CỦA HỌC SINH Đề : Kể kỉ niệm khai trường em Khi đọc lại câu: “Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lòng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường ” “Tơi học”, lòng em lại nao nức niềm vui khó tả Thật vậy, câu văn làm em nhớ lại buổi ban mai đó, em mẹ nắm tay dắt đường có hai hàng xanh thẳng dẫn đến ngơi trường có mái ngói đỏ tươi Những bàng hoa phượng đứng sừng sững sân rộng, có dãy ghế đá kê ngắn gốc Cùng bước vào sân ấy, có người bạn em cha, mẹ hay chị dẫn đến trường hơm buổi học em Có điều lạ, em tiếng đứa bé hay nghịch ngợm hay trêu chọc bạn bè mà hôm đến lại rụt rè run lên thê… Có lẽ nhìn lạ, thây có khác thường Đấy, bạn khác nhìn bàng có ba tầng tán lá, xòe góc sân vừa muốn leo lên tìm chín, lại chưa quen thân phượng đầu khu phố mình…Qua cửa sổ, em nhìn vào lớp, dãy bàn ghế đứng xếp hàng ngắn ngăn nắp nói thầm với em rằng: “Vào phải đàng hồng, khơng nghịch đâu đấy!” Đến thầy Hiệu trưởng mời phụ huynh học sinh học sinh ngồi vào hai hàng ghế kê trước cột cờ, em tỉnh giấc mơ: “Ô, em đến trường học” Các bạn học sinh em đến ngồi bên cạnh phụ huynh để nghe thầy Hiệu trưởng nhắc nhở, dặn dò từ giấc học, đến việc vào lớp phải có hàng ngũ ngồi lớp phải ngắn nghe thầy cô giảng bài.Nghe 24 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự lời nói thầy Hiệu trưởng, bỡ ngỡ lời nói em nghe đến nó, giảng dạy, học tập, môn tập đọc, môn học tính v.v… Sau thầy Hiệu trưởng giới thiệu giáo dạy lớp Tên cô Liên, mặc áo dài màu tím Huế, trẻ mẹ em Cơ có khn mặt tròn xinh xắn với đôi môi cười tươi… Cô giơ tay chào phụ huynh học sinh em vẫy tay bảo em rời khỏi chỗ ngồi theo cô vào lớp Chao ôi, em bước theo cánh tay vẫy gọi cô tay em không rời tay mẹ, mẹ em phải gỡ tay em đẩy nhẹ em phía cơ… Bên cạnh em có bạn khóc thút thít, em muốn chảy nước mắt Vào lớp, em xếp ngồi bàn thứ hai bên cạnh cửa sổ, em nhìn ngồi sân, mẹ em phụ huynh chào vui vẻ về…Em cúi xuống lục cặp lấy Tiếng Việt mở ra… Giọng nói trẻo lúc đầu nhỏ nhẹ sau to dần lên… nghe vừa lạ vừa quen Thế em học (Bài làm em Hoàng Hồng Hà 8A1) Đề bài: Một lần măc lỗi với bạn ! Bài làm Trong sống chắn khơng có chưa phải ân hận tơi số Tơi day dứt có lẽ khơng tha thứ cho thân việc ngu ngốc xem trộm nhật ký Loan - người bạn thân Ngày hơm trời đẹp, bầu trời cao có màu xanh Sau chuyến chơi công viên mệt mỏi, Loan nằm xuống giường than thở "Trời mà nóng thế!" Loan lên "Sao mệt muốn chết luôn" Chúng ngồi dậy lấy lại tinh thần, Loan lững thững ngồi lấy cho tơi cốc nước Mãi không thấy Loan quay lại, đứng lên tiến lại gần chỗ bàn học Loan, nơi mà quen thuộc, lật sách bàn lên xem có để đọc không sổ nhỏ rơi xuống đất Tôi 25 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự nhặt lên định xem cặp mắt tơi sáng nhìn thấy chữ “Nhật ký” Tơi suy nghĩ lát để nhật ký chỗ cũ nghĩ đến câu chuyện nhật ký có phim tơi lại cảm thấy tò mò vơ Một gió thổi qua nói "đọc thử xem, Loan nói xấu hay Loan nói đến người mà ngày đêm Loan mong nhớ " Những câu hỏi khơng ngừng lấp kín đầu tơi Tơi khơng làm theo lời tơi nữa, đâu tơi lại hai chữ "đọc đi" Dường tò mò đạt tới cực điểm vậy, tay tơi bật khóa ra, hàng chữ bắt đầu xuất Tim đập nhanh cảm giác lâng lâng xuất Tơi thấy thỏa mãn đọc tâm Loan Tơi nghẹn ngào đọc dòng: "Ngày 18 - 4, tơi cảm thấy khơng gian quanh tơi nhỏ lại trước mắt người căm ghét Tại họ không biến khỏi cõi đời đi? Tại họ phải làm khổ, chắng lẽ chết giải tơi khỏi người này? Tiếng khóa cửa “cạch” làm tơi giật mình, quay thấy Loan đứng cửa Loan nhìn tơi chân chân, mắt Loan đỏ lên, miệng Loan không tiếng, hàng nước mắt từ từ lăn má khiến tim tơi khơng đập nữa, cảm thấy thể lạnh dần lên sợ hãi Loan chạy đến giằng lại nhật kí chạy nhanh, tơi ngồi sụp xuống sàn Tơi người vừa tỉnh sau mê, tay run run, cảm nhận việc làm vơ liêm sỉ Tơi khơng tài lấy lại bình tĩnh để đuổi theo Loan Trong đầu hàng trăm câu hỏi “chắc Loan ghét nhỉ? Loan khinh bỉ mình?" Trời tơi phải làm đây? Tơi vậy? Tơi tự trách có ý nghĩa Sáng hơm sau, khơng thấy Loan sang rủ tơi học ngày Tôi đến trường cố nghĩ xem phải nói gặp Loan Vừa bước vào lớp, thấy Lan nét mặt buồn thiu cố gắng không lộ nỗi buồn ngồi Lan nhìn thấy tơi lại làm ngơ người xa lạ Với tơi điều đau khổ Tơi lại gần Loan Loan cố cách xa Tôi câu nguyện “giá chuyện ác mộng” Một phòng lạnh lẽo, tơi lúc ngày tưởng kỷ Nghĩ đến 26 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự ngày bên Loan, chơi đùa vui vẻ, Loan chăm sóc ngày ốm đau thật cảm thấy ruột gan tơi bị nghìn dao đâm Tơi thử tưởng tượng hồn cảnh Loan khơng thề tha thứ cho Tơi chuẩn bị tinh thần để bước đến Loan nói lời xin lỗi biết giúp Tơi bước gần phòng Loan, gõ cửa cách lịch mà có lẽ chưa tơi làm với Loan Khơng có tiếng mời vào cố mở cánh cửa bước vào tơi biết Loan Tơi thấy Loan nằm giường chăn trùm kín mít Tơi dám khẳng định Loan khóc Tơi khẽ khàng nói "Mình xin lỗi, khơng cố ý làm Lan bị tổn thương Loan khóc đi, khóc cảm thấy khơng đau khổ nữa" Loan lật chăn nói: "Tơi chấp nhận người bạn thân lại xúc phạm đến Bạn coi chưa có người bạn tơi đời" Loan vừa nói dứt lời hàng nước mắt lăn má tơi Tơi khóc cảm thấy day dứt để tuột người bạn tơi u mến Đơi mắt u buồn ,giọng nói khàn khàn bị ứ nghẹn nước mắt Loan khiến tơi khơng thể qn Đó học lớn đời Sáng ngày thứ ba, bước vào lớp tơi khơng nhìn thấy Loan Hỏi người biết Loan theo gia đình chuyển trường Có lẽ Loan xúc phạm q lớn Loan khơng tin tưởng vào tơi cú sốc khiến cho Loan trở nên lạnh lùng lãnh đạm với tơi Còn tơi, sau chuyện tơi cảm thấy q bất ngờ ngỡ ngàng Tơi ln tự trách điều khơng thể thay đổi Trong ngày vắng Loan, tơi biết ngồi nhìn vàng rơi thầm mong Loan trở với tôi, tha thứ cho Trong đời điều khiến ân hận Tơi ln mong ước có ngày dù mơ Loan đến cười với tôi, không để Loan lần "Loan ơi, bạn đâu, bạn tha thứ cho mình, bên đi! Mình mong cậu trở nhìn thấy nụ cười bạn " 27 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Thế đấy, bạn ạ, tò mò khiến tơi phải trả giá q đắt Đó điều mà tơi gửi đến tất người "Đừng làm điều để phá hỏng tình bạn tình bạn tình cảm đẹp nhất, cao thượng vơ giá nhất" Tơi biết thật q ngốc nghếch, nhận q muộn Tơi mong trái đất đôi bạn thân bên mãi đừng có giống để phải mang nỗi day dứt ân hận kí ức (Bài làm em Nguyễn Thu Trang 8A1) V HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Tôi áp dụng biện pháp nghiên cứu vào tiết dạy tập làm văn (tạo lập văn tự sự),các tiết luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm, nghị luận, tiết dạy văn tự sự, buổi bồi dưỡng buổi chiều làm chuyên đề Tôi số giáo viên dạy văn tổ tiến hành khảo sát thực nghiệm lớp 8A1 8A2 trường tổng hợp kết sau : Đề khảo sát : Tưởng tượng hai mươi năm sau vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy kể lại chuyến thăm trường Lớp 8A1 8A2 Tổng Sĩ số 36 29 67 Điểm 8-10 14 6,5 - 7,8 21 20 41 - 6,4 10 - 4,5 0 - 2,5 0 (Tỉ lệ : điểm giỏi 21 % , điểm 61,1% , điểm TB 15 % , yếu % ) Đối chiếu với kết khảo sát ban đầu : Khảo sát ban đầu qua kết kiểm tra học sinh : Lớp Sĩ số Điểm 8-10 6,5 - 7,8 - 6,4 - 4,5 8A1 36 20 Tỉ lệ điểm giỏi % , điểm 16,8 % , điểm TB 56 % , yếu 17 % So sánh với kết ban đầu : Số học sinh đạt điểm giỏi tăng 15 % ; Số HS đạt điểm tăng 44,3 % ; 28 - 2,5 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Số HS TB giảm 45% ; Số điểm yếu giảm 17,5% Kết cho thấy viếc áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy có hiệu rõ rệt Việc làm văn kể chuyện học sinh khơng khó khăn Nắm vững phương pháp cách làm cụ thể em hào hứng mơn học Thậm chí số em tự viết văn tự yêu thích vào sổ tay văn học Tơi mừng điều phổ biến kinh nghiệm giáo viên tổ tham khảo áp dụng Từ kinh nghiệm thực tiễn này, thiết nghĩ cần phải phổ biến cho đồng nghiệp để áp dụng rộng rãi việc giảng dạy nhằm nâng cao thực chất lượng học tập môn Ngữ văn nhà trường Đặc biệt dạy văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm nghị luận lớp PHẦN C: KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận : Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường nhiệm vụ quan trọng người giáo viên đứng lớp Bởi vấn đề nêu đề tài nhằm đạt mục đích thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh nâng cao lực chuyên môn cho thân Qua nội dung nghiên cứu trình bày trên, qua thực tiễn giảng dạy qua việc khảo sát thực nghiệm lớp thuộc khối trường theo học chương trình Ngữ văn, tơi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh tạo lập văn tự (phần nội dung đề tài) có kết hợp linh hoạt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận đạt hiệu cao Bởi với cách hướng dẫn vậy, người giáo viên mặt giúp học sinh khơng nắm vững mà chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kĩ kĩ xảo, hình thành giới quan nâng cao lực tạo lập văn làm văn nói chung văn tự nói riêng Trên vài biện pháp đưa để giúp em học sinh lớp làm tốt văn tự không mà hay, thuyết phục người đọc Đây ý kiến mang tính chất chủ quan nên nhiều điều phải bàn Tơi mong nhận đóng góp nhận xét đồng nghiệp để ngày 29 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự hoàn thiện phương pháp giảng dạy mình, hồn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên Bài học kinh nghiệm: Đề tài " Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự " đem lại hiệu rõ rệt cho trình giảng dạy văn tự sự, nâng cao chất lượng mơn học - Học sinh có hứng thú việc lĩnh hội kiến thức văn tự đặc biệt tạo lập văn tự kết hợp miêu tả, nghị luận Hơn tiếp xúc tìm hiểu văn tự học sinh ý vào việc khai thác nhân vật, việc, kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận có văn - Góp phần vào viếc đổi phương pháp giảng dạy , thực tốt lời dạy Bác Hồ kính u "Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy thật tốt, học thật tốt" Ý kiến đề nghị : * Về phía cấp trên: - Tổ chức tốt buổi chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn , nghiệp vụ cho giáo viên học tập , trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Trang bị thêm cho giáo viên trường tài liệu tham khảo kiến thức, phương pháp - Phổ biến SKKN đạt giải cao cho giáo viên quận tham khảo, học tập * Về phía nhà trường: - BGH động viên giáo viên tham gia viết SKKN, đăng kí danh hiệu CSTĐ cấp, tham gia thi GVDG từ cấp sở đến cấp thành phố.Tổ chức tốt thi GVDG cấp trường để tạo khơng khí thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường - Tạo điều kiện để tổ chuyên môn họp, làm chuyên đề, thảo luận để nâng cao chất lượng giáo dục * Về phía giáo viên: 30 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Tôi nghĩ người giáo viên đứng lớp phải tâm huyết với nghề giáo dục đào tạo người có đủ tài đức Cho nên, người giáo viên cần không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ Những sáng kiến nảy sinh trình giảng dạy cần đưa trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp để thực đồng nhà trường Lời cam đoan: Tơi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! ., ngày tháng năm 2016 Người viết Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ 31 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Ngày tháng năm 2016 Chủ tịch hội đồng xét duyệt Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP QUẬN 32 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự Ngày tháng năm 2016 Chủ tịch hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ vănlớp - NXBGD -2011 2/ Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn - NXSGD - 2008 3/ Rèn kĩ làm văn tự 4/ Một số viết học sinh lớp trường THCS 5/ Sách giáo khoa Ngữ văn - NXBGD- 2004 33 SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự 34 ... pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự hoàn thiện phương pháp giảng dạy mình, hồn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên Bài học kinh nghiệm: Đề tài " Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự. .. giúp cho ý nghĩa văn tự sâu sắc, vị văn nâng cao Cho nên mục đích cuối người giáo viên phải giúp học sinh có kĩ xây dựng, tạo lập văn tự SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự. .. chiếu SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt văn tự V GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Dựa mục đích giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 8, tơi đưa vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh làm tốt văn tự chương

Ngày đăng: 10/06/2020, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÃ SKKN

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Lĩnh vực: Chuyên môn

  • Cấp học: Trung học cơ sở

  • Năm học 2015-2016

  • MỤC LỤC

  • PHẦN A : ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1. Lí do khách quan:

      • 2. Lí do chủ quan :

      • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

      • III. KHÁCH THỂ , ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

      • IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

      • V. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

      • PHẦN B : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

        • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

        • III. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

        • IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ( NỘI DUNG).

          • 1/ Giúp học sinh nắm vững khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của bài văn tự sự

          • 2/ Giúp học sinh thấy rõ vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận trong văn tự sự.

          • 3/ Hướng dẫn học sinh nắm vững qui trình, cách làm bài bài văn tự sự.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan