MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

13 589 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc I - Phơng hớng hoàn thiện chế quản tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc Cải cách chế quản tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc phải triệt để theo quan hệ thị trờng. Nhà nớc can thiệp thông qua các công cụ quản kinh tế vĩ mô và các đòn bẩy kinh tế bằng cách duy trì hệ thống thang l- ơng, bảng lơng và chính sách tiền lơng chung hiện nay. Về lâu dài, kết hợp với việc nghiên cứu cải cách chính sách tiền lơng, cần nghiên cứu lại tổ chức và chế quản tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng giao cho các doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lơng, bảng lơng và các chế độ phụ cấp lơng phù hợp với điều kiện của tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong doanh nghiệp. Chủ động xác định định mức lao động, đơn giá tiền lơng, phân phối tiền lơng, tiền thởng gắn với năng suất, chất lợng và hiệu quả của từng ngời, từng bộ phận. Nhà nớc kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện của các doanh nghiệp để bảo đảm sự hài hoà lợi ích của nhà nớc, của doanh nghiệp và của ngời lao động. Để hoàn thiện chế quản tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc, phơng hớng hoàn thiện cũng nh là những phơng hớng bản trong khu vực sản xuất kinh doanh nh sau: 1 - Về tiền lơng tối thiểu Tiếp tục cải cách chính sách tiền lơng, không chỉ từng bớc nâng cao tiền l- ơng tối thiểu nhằm đảm bảo tiền lơng thực tế do chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên, mà phải nâng mức cải thiện của cán bộ, công nhân viên chức phù hợp với mức độ tăng trởng của đất nớc. - Thực hiện việc xác định và công bố mức lơng tối thiểu bảo đảm, mức l- ơng tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu của ngời lao động về ăn, mặc, ở, đi lại, học hành . 11 - Nâng dần mức lơng tối thiểu tiến tới áp dụng mức lơng tối thiểu chung thống nhất giữa các loại hình doanh nghiệp. - Nghiên cứu để ban hành mức lơng tối thiểu theo vùng, ngành. Nghiên cứu để ban hành mức lơng tối thiểu giờ, ngày, tuần. Cụ thể đó là: + Giai đoạn năm 2000-2003: Nâng dần mức lơng tối thiểu chung và mức l- ơng tối thiểu áp dụng trong doanh nghiệp nhà nớc (mức lơng tối thiểu phải khoảng từ 350.000 đến 500.000 đồng) + Năm 2001: Nghiên cứu công bố mức lơng tối thiểu giờ, lơng tối thiểu tuần. + Năm 2003 trở đi, công bố mức lơng tối thiểu áp dụng chung cho các khu vực. 2 -Về thang lơng, bảng lơng Nhà nớc không nên ban hành thang, bảng lơng nh hiện nay mà giao quyền cho doanh nghiệp nhà nớc xây dựng, quyết định theo nguyên tắc thị trờng. Nhà n- ớc chỉ hớng dẫn phơng pháp xây dựng hoặc nhà nớc ban hành một thang, bảng l- ơng chuẩn chung làm căn cứ các doanh nghiệp xây dựng cụ thể: - Giai đoạn 2000-2003, hớng dẫn các doanh nghiệp phơng pháp xây dựng thang lơng, bảng lơng. - Năm 2003 trở đi, Nhà nớc không ban hành thang lơng, bảng lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc. 3 - Về chế quản tiền lơng Trớc mắt, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chế quản tiền lơng và thu nhập theo nghị định 28/CP, bổ sung chế tiền lơng đối với các doanh nghiệp, các ngành xây dựng bản, các doanh nghiệp công ích, các doanh nghiệp thuộc các ngành nông-lâm-ng nghiệp, các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại thực hiện chế khoán chi phí, khoán nộp ngân sách, khoán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Hớng dẫn việc tính năng suất lao động, xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc công nghiệp và tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện của các doanh nghiệp. a -Về cơ chế quản tiền lơng đối với doanh nghiệp nhà nớc 22 - Việc quản chi phí tiền lơng là cần thiết nhng không nên duy trì việc hàng năm giao đơn giá tiền lơng, mà cần xác định tỷ lệ tiền lơng tơng ứng với các điều kiện về lợi nhuận, nộp ngân sách nhất định và ổn định trong một số năm. Nhà nớc ban hành chính sách tiền lơng gắn với chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về việc làm của mình với sự kiểm tra giám sát của quan nhà nớc. Tiến đến giao quyền toàn bộ việc xác định tiền lơng và trả lơng cho giám đốc, nhà nớc chỉ ràng buộc chỉ tiêu cuối cùng là quản lợi nhuận của doanh nghiệp. - Quy định và hớng dẫn trả lơng giờ, lơng ngày, lơng tuần để làm sở cho việc trả lơng giờ đối với công việc làm không trọn ngày. - Đối với lao động quản (giám đốc) cần nghiên cứu trả lơng năm và gắn với tiền thởng theo tỷ lệ lợi nhuận đạt đợc hàng năm của doanh nghiệp. Các bớc thực hiện: + Năm 2000-2001, nghiên cứu công bố và hớng dẫn trả lơng giờ, ngày, tuần. + Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm khoán chi phí, khoán chi phí tiền l- ơng gắn với điều kiện lợi nhuận áp dụng ổn định trong một số năm. + Năm 2000-2001, nghiên cứu thí điểm gắn tiền lơng, tiền thởng của giám đốc doanh nghiệp nhà nớc với hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Từ năm 2--3 trở đi, thực hiện quản nhà nớc thống nhất thông qua việc ban hành chính sách, tổ chức, kiểm tra thực hiện, thực hiện điều tiết thông qua thuế thu nhập. b - Đối với doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài và quan, tổ chức nớc ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam. - Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật là ngời Việt nam do doanh nghiệp quyết định là sở ký kết hợp đồng lao động, trả lơng làm thêm giờ . cho các lao động theo nguyên tắc mức lơng đột ngột (bậc khởi điểm) đối với công việc mức độ kỹ thuật thấp, đòi hỏi thời gian đào tạo ngắn nhất, ít nhất phảicao hơn mức lơng tối thiểu từ 10% trở lên. - Đối với nghề, công việc độc hại, nguy hiểm thì tiền lơng phải cao hơn làm trong điều kiện lao động bình thờng. 33 - Đối với lao động trực tiếp, lao động chuyên môn, kỹ thuật là ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam do doanh nghiệp, quan, tổ chức thuê thì tiền lơng do doanh nghiệp đó quyết định. - Đối với lao động giữ chức vụ quản lý, các chức danh chủ chốt là ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài mang ra liên doanh thì tiền lơng của các đối tợng này là do hội đồng quản trị Quy định trên sở thoả thuận của các bên tham gia. c -Đối với doanh nghiệp ngoài chống dân, tiền lơng do doanh nghiệp quyết định nhng không thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu. II - Một số kiến nghịgiải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc Căn cứ vào việc đánh giá thực trạng cơ chế quản tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc nêu trên, một số kiến nghịgiải pháp để khắc phục những tồn tại và hoàn thiện chế quản tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc phù hợp với chế thị trờng nh sau: 1 - Mở rộng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu cũng nh xem xét lại điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu. Theo Nghị định 28/CP để áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không vợt quá 1,5 lần mức tiền lơng tối thiểu thì doanh nghiệp phải đủ một số điều kiện, đó là lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách không giảm so với lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách năm trớc liền kề. Đây là điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đề nghị xem xét lại cho phù hợp. Trớc tiên, ta xem xét điều kiện lợi nhuận không giảm so với năm trớc đã thực hiện, không nên áp dụng cứng nhắc đối với tất cả ác doanh nghiệp. Nhà nớc nên xem xét điều kiện này đối với một số doanh nghiệpcác do sau: - Trong chế thị trờng, vấn đề ổn định và tăng lợi nhuận là rất khó khăn do nghiều nguyên nhân khác nhau - Không ít các doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, tăng khấu hao, thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, vì vậy lợ nhuận thực hiện của doanh nghiệp giảm 44 hoặc sẽ giảm nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, năng suất lao động vẫn tăng. Vấn đề này cần đợc xem xét lại một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thứ nhất: điều kiện lợi chuận không nhỏ hơn so với năm trớc thì donh nghiệp đã đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu, nghĩa là khi tiết kiệm đựơc chi phí sản xuất, giảm giá thành, doanh nghiệp đã đợc hớng tr- ớc trong tiền lơng. Thứ hai: ta thờng nêu năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách quá chung chung, không định lợng cụ thể, thì lợi chuận chính là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của một doanh nghiệp. Điều này phù hợp cả về mặt luận và thực tiễn. Nếu lợi nhuận giảm so với năm trớc mà tiền lơng cứ tăng là không hợp lý, không thể tích luỹ để đầu t phát triển. Thứ ba: nhìn chung cấu giá thành hoặc doanh thu, tỷ trọng tiền lơng chiếm tỷ lệ rất bé, trung bình 5-7%, nh vậy việc khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành để giải quyết vấn đề tiền lơng là cần thiết và hoàn toàn khả năng để doanh nghiệp thực hiện đợc. Thứ t: điều 1, Nghị định 28/CP đã quy định, do đó không thể bỏ điều kiện này đợc. Trên thực tế những trờng hợp cá biệt, tuỳ tình hình cụ thể mà các bộ, ngành thể xem xét lại cho phù hợp. Vì những do trên mà các quan quản lý, trực tiếp bộ Lao động Thơng binh Xã hội cẩn phải xem xét lại điều kiện trên. Theo em, nên xem xét điều kiện lợi nhuận không nhỏ hơn lợi nhuận thực hiện năm trớc liền kề đối với một số doanh nghiệp nh những doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, những doanh nghiệp chiến lợc phát triển trong thời gian dài, do đó lợi nhuận khó đảm bảo tăng một cách đều đặn. Nhà nớc nên cho phép một số doanh nghiệp khả năng phát triển vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và năng suất lao động tăng nhng chỉ tiêu lợi nhuận không đảm bảo vẫn đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm. 55 Mặt khác, Nhà nớc nên xem xét hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu đối với một số doanh nghiệp làm ăn thực sự hiệu quả, đầu t chiều sâu lớn, thờng xuyên phải sử dụng tỷ trọng lớn lợng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật cao mà vẫn đảm bảo điều kiện lợi nhuận tăng so với lợi nhuận năm trớc. Đối với những doanh nghiệp đó, nên chăng cho phép doanh nghiệp đợc phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiêủ cao hơn mức 1,5 lần. thể tăng thêm tiền lơng tối thiểu với mức 2 lần so với tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định để làm sở để tính đơn giá tiền lơng. Lâu nay, chúng ta vẫn cha quan tâm đến năng suất lao động, việc trả lơng phải luôn đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân luôn phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Nhng nguyên tắc này đến nay hoàn toàn cha đợc đề cấp tới. Vậy nên, theo em, chúng ta nên buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo đợc nguyên tắc này trong việc trả lơng mà trớc tiên nên cho thêm điều kiện này vào điều kiện doanh nghiệp đựơc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu. 2 - Đổi mới trong chế giao đơn giá tiền lơng - Việc quản chi phí tiền lơng là cần thiết nhng không nên duy trì việc hàng năm giao đơn giá tiền lơng, mà càn xác định tỷ lệ tiền lơng tơng ứng với các điều kiện về lợi nhuận, nộp ngân sách nhất định và ổn định trong một số năm. Nh vậy nên xem xét giao đơn giá tiền lơng ổn định trong thời gian vài ba năm cho những doanh nghiệp điều kiện sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định và đảm bảo đầy đủ các điều kiện doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách và năng xuất lao động tăng thay vì việc thẩm định đánh giá hàng năm bằng việc kiểm tra thực hiện của các doanh nghiệp. - Một trong những điều kiện để giao đơn giá cho các doanh nghiệp, đó là việc khống chế tiền lơng thực hiện bình quân của doanh nghiệp không quá hai lần mức tiền lơng bình quân chung của mọi doanh nghiệp đợc giao đơn giá là quá chặt chẽ, không khuyến khích các doanh nghiệp tăng năng suất lao động, triệt tiêu động lực trong sản xuất kinh doanh. Nếu thu nhập cao đã thuế thu nhập cá nhân điều tiết. 66 3 - Đổi mới trong việc xét duyệt quỹ tiền lơng thực hiện - Theo quy định, nếu lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn năm trớc liền kề thì phải trừ lùi vào quỹ lơng, còn lợi nhuận cao bao nhiêu thì quỹ tiền lơng và thu nhập cũng không đợc tăng thêm. Đây là việc cha hợp trong việc xét duyệt quỹ tiền lơng thực hiện. Nhà nớc nên chăng xem xét lại điều kiện này. - Để khuyến khích ngời lao độnglàm việc, nâng cao năng suất lao động, nhà nớc nên chế khuyến khích bằng vật chât đối với tập thể viên chức quản giỏi đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao trên sở chỉ tiêu pháp lệnh lợi nhuận. Đó là, nếu lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp cao hơn lợi nhuận kế hoạch gắn với đơn giá tiền lơng thì doanh nghiệp đợc trích 50% phần lợi nhuận tăng thêm sau khi đã nộp thuế thu nhập bổ sung vào quỹ tiền lơng thực hiện. 4 - Chấn chỉnh công tác quản lao động tiền lơng - Công tác quản lao động cha đựơc quan tâm đúng mức trong khi đó nó là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng nên đơn giá tiền lơng. Hàng năm, các doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch sử dụng lao động để các quan quản thẩm quyền xem xét và thẩm định lợng lao động kế hoạch cho doanh nghiệp. Trên sở quản lao động chặt chẽ mới thể xây dựng đúng đơn giá tiền lơng. - Nhà nớc cũng cha coi trọng việc quản năng suất lao động của các doanh nghiệp, cha hớng dẫn việc thực hiện gắn tiền lơng với năng suất lao động cho các doanh nghiệp. Cần phải các hớng dẫn để các doanh nghiệp đảm bảo đợc một trong 3 nguyên tắc bản của tiền lơng, đó là tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. 5- Tăng cờng công tác quản tài chính đối với các doanh nghiệp Việc quản tài chính, tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc cha đồng bộ chặt chẽ, tỷ trọng chi phí tiền lơng bình quân chiếm dới 10% thì nhà nớc quản cho khi buông lỏng chi phí nguyên nhiên vật liệu cho doanh nghiệp tự quyết định mà không định mức, giá chuẩn nên nhiều doanh nghiệp cha chú ý quản chặt chẽ chi phí sản xuất làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh không tạo điều kiện tăng tiền lơng của ngời lao động. 77 Khu vực doanh nghiệp nhà nớc là sở hữu nhà nớc, vì vậy cần quản chặt chẽ giá thành sản xuất kinh doanh, không thể kéo dài tình trạng buông lỏng chi phí sản xuất nh nhiều năm qua, đặc biệt là quản chi phí vật t, nguyên liệu. Nếu việc quản này quá phức tạp thì căn cứ vào đặc điểm ngành hàng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình lợi nhuận thực hiện qua các năm để giao chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu pháp lệnh. 6 - Một số giải pháp khác - Việc nghiên cứu chế chính sách tiền lơng của chính phủ, cần quan tâm đến cơ chế quản tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc theo hớng dần giao cho doanh nghiệp tự chủ trong việc trả lơng cho ngời lao động, nhà nớc chỉ quản các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, các doanh nghiệp tự xây dựng hệ thống thang lơng, bảng lơng, các chế độ phụ cấp, chế trả lơng nhng phải đảm bảo trả lơng không nhỏ hơn tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định. Nhà nớc chỉ hớng dẫn phơng pháp xây dựng hệ thống tiền lơng, định mứclao động, đơn giá tiền lơng, quy định tiền lơng bình quân theo ngành gắn với năng suất lao động làm sở tính chi phí tiền lơng trong giá thành và chi phí lu thông, kiểm soát phân phối thu nhập trong các doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích của nhà n- ớc, của doanh nghiệp và quyền lợi của ngời lao động - Củng cố và tăng cờng đội ngũ làm công tác lao động tiền lơng đủ về số l- ợng và chất lợng. Thờng xuyên tổ chức tập huấn để nâng cao nghiệp vụ. - Chấn chỉnh công tác định mức lao động, quy chế trả lơng, sớm xây dựng quy chế trả lơng trong doanh nghiệp để điều kiện thực hiện gắn hởng thụ theo mức độ cống hiến, làm sở để thực hiện quyền dân chủ của ngời lao động trong doanh nghiệp. - Thờng xuyên tuyên truyền các chính sách tiền lơng đến ngời lao động để nâng cao ý thức của ngời lao động làm sở trong việc thơng lợng, yêu cầu ngời sử dung lao động thực hiện đúng các quy định của nhà nớc. - Tổ chức tổng kết kinh nghiệm thực tế, kết hợp với nghiên cứu khoa học và trao đổi kinh nghiệm với các nớc nền kinh tế phát triển, nhất là các nớc 88 nhiều doanh nghiệp công nhng quản hiệu quả để từ đó hình thành nên chế tiền lơng phù hợp. - Tăng cờng kiểm tra, thanh tra để phát hiện và xử các sai phạm của các doanh nghiệp trong lĩnh vực tiền lơng. - Thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. 99 Kết luận Quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sự điều tiết của nhà nớc đã đặt các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh phải cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Để theo kịp chế thị trờng và để xứng đáng với vị trí chính trị của mình, các doanh nghiệp nhà nớc phải đổi mới, hoàn thiện từng bớc những tồn tại của chế cũ để lại. Trong đó, đổi mới cơ chế quản tiền lơng và thu nhậpmột trong những nội dung quan trọng nhất. Tuy nhiên, qua thực tế quản tiền lơng đợc phân tích ở trên, ta thể thấy đợc những nổi cộm trong thực trạng quản tiền l- ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha thực sự quan tâm tới công tác lao động, tiền lơng cũng nh nhà nớc vẫn cha một chế quản thực sự hợp trong khi đó tiền lơng là sự khuyến khích vật chất to lớn đối với ngời lao động, là đòn bẩy kinh tế quan trọng cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Vấn đề giải quyết tiền lơng ở Việt Nam cũng nh một chế quản phù hợp hiện nay là rất cấp bách, nhng làm gì và làm nh thế nào là những câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách, và chúng ta là một nớc đi lên từ điểm xuất phát thấp do đó việc học hỏi kinh nghiệp của các nớc đi trớc, đặc biệt là những nớc NIC, Trung Quốc, Nhật Bản những đặc điểm về nguồn lực con ngời tơng đối giống chúng ta để đề ra những bớc đi đúng đắn trong việc trả l- ơng cho ngời lao động và phát triển nguồn lực lao động của đất nớc là rất quan trọng. Do đó, cần sự phối hợp của nhiều Bộ, ngành theo sự chỉ đạo của nà nớc và sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế mới thể đợc một hệ thống chính sách tiền lơng phù hợp và hiệu quả. 1010 [...]... 1'257'058 47'304'330 75'216'474 87'568'100 73'067'787 69'996'123 4'533'070 6'211'074 6'758'386 7'866'306 6'246'913 1'080'074 1'709'023 2'005'139 2'308'698 1'989'358 (số doanh nghiệp) II Bộ, Ngành (số doanh nghiệp) III Địa phơng (số doanh nghiệp) 1 Miền Bắc 2'178'540 12'861'958 15'893'362 10'919'429 12'386'563 224'244 884'834 1'003'858 778'925 733'095 20'228 177'900 200'858 110'311 168'582 2 Miền Trung... 2.830 4 Địa phơng 178.307 161.338 153.339 148.905 17.093 13.323 12.638 16.511 13.289 4.073 3.666 3.750 4.846 4.232 163.748 Biểu số 9 - Biểu tổng hợp so sánh 1 đồng tiền lơng tạo ra số đồng doanh thu, nộp ngân sách và lợi nhuận Đơn vị tính: tr.đ S Chỉ tiêu Năm Năm 1996 tt Tổng doanh thu Năm Năm Năm 1997 2000 1998 1999 Năm Nộp ngân sách Năm Năm Năm Năm 1996 1997 2000 1998 1999 Năm Lợi nhuận Năm Năm Năm Năm... 259'810'429 20'684'757 25'144'802 27'818'045 33'780'427 29'741'144 10'455'111 11'250'053 12'169'787 14'562'270 13'111'126 Cộng Biểu số 8 - Biểu tổng hợp so sánh 1 lao động tạo ra doanh thu, nộp ngân sách và lợi nhuận Đơn vị tính: tr.đ S Chỉ tiêu Năm Năm 1996 tt Tổng doanh thu Năm Năm Năm Năm Nộp ngân sách Năm Năm Năm Năm 1997 1998 1999 2000 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Lợi nhuận Năm Năm Năm Năm 1996...Biểu số 7 - Biểu tổng hợp tình hình tài chính năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung cả nớc S t t 1 Chỉ tiêu tài chính Tên đơn vị I Doanh thu (tr.đ) Nộp ngân sách (tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ) TH 1996 TH 1997 TH 1998 TH 1999 KH 2000 TH 1996 TH 1997 TH 1998 TH 1999 KH 2000 TH 1996 . Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc I - Phơng hớng hoàn thiện cơ chế quản lý. thiện cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc Cải cách cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc phải triệt

Ngày đăng: 04/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Biểu số 7- Biểu tổng hợp tình hình tài chính năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung cả nớc - MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

i.

ểu số 7- Biểu tổng hợp tình hình tài chính năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 chung cả nớc Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan