Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

37 422 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề tốt nghiệp Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 3.1. Phương hướng và kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 3.1.1.Phương hướng chung  Giai đoạn từ nay đến năm 2010 Công ty cổ phần Long Sơn vẫn cần duy trì và lựa chọn sử dụng công nghệ truyền thống như hiện nay, đồng thời cần kết hợp đi nhanh vào công nghệ tiên tiến, tiếp nhận công nghệ hiện đại ở những khâu quan trọng nhằm khắc phục dần sự mất dần về lợi thế so sánh về vị trí thuận lợi về vị trí và giá nhân công rẻ so với Công ty trong và ngoài nước.  Từ nay đến năm 2010, Công ty sẽ hiện đại hóa từng bước trong từng khâu quan trọng, đồng thời kết hợp với đầu tư mở rộng để tăng năng lực sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm. Công ty cố gắng hiện đại hóa máy móc thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ gắn liền với bảo vệ môi trường, phấn đấu đến năm 2010 áp dụng thực hiện hệ thống quản lý ISO 14000 về bảo vệ môi trường.  Xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho sản phẩm giầy dép các loại của Công ty.  Mở rộng quan hệ với các đối tác kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước.  Tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty  Bên cạnh đó còn phương hướng đào tạo nhân lực theo xu thế hiện đại của thế giới. Phương thức đào tạo tiến hành đa dạng hóa: đào tạo tại chỗ kết hợp kèm cặp ở Công ty, tại nơi sản xuất; kết hợp đào tạo chính quy tại các trung tâm, các trường trong nước và các trường dạy nghề ở nước ngoài.  Một số chỉ tiêu cụ thể trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn: 2 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần long Sơn giai đoạn 2008 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Sản phẩm Đôi 1.750.000 2.200.000 2.750.000 Doanh thu 1000VNĐ 20.000.000 25.000.000 31.250.000 Chi phí sản xuất 1000VNĐ 19.675.000 24.593.750 30.742.187 Lợi nhuận 1000VNĐ 325.000 406.250 507.812,5 Lao động Người 2.250 2.850 3.500 (Nguồn : Phòng Kế toán - Tài vụ Công ty cổ phần Long Sơn) 3.1.2.Giải pháp thực hiện  Giải pháp về nguồn vốn: - Huy động thêm vốn từ các cổ đông và ngân hàng thương mại - Sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn vốn kinh doanh hiện có. Đồng thời quản lý nguồn vốn chặt chẽ hơn nữa, tránh thất thoát vốn, đảm bảo vốn cho vận hành hoạt động sản xuất, gia công giầy dép xuất khẩu nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của Công ty trong thời gian tới.  Giải pháp về kênh phân phối: Trong thời gian qua, nhìn chung hoạt động nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu cảu Công ty còn hạn chế, Công ty chưa điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, chưa nắm bắt được những thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của người tiêu 3 Chuyên đề tốt nghiệp dùng ở thị trường mục tiêu, hơn nữa lại chưa tạo dựng được hình ảnh riêng cho Công ty. Trong thời gian tới, Công ty kế hoạch mở thêm các đại lý nhỏ tại một số nước châu Âu, từ các đại lý nhỏ này Công ty thể bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng ở nước ngoài, thu thập thông tin phản hồi từ phía người tiêu dùng dễ dàng hơn. Từ đó căn cứ, sở cho hoạch định kế hoạch, chiến lược cho giai đoạn tiếp theo.  Giải pháp về công nghệ: đầu tư mua sắm thiết bị máy móc hiện đại, thích hợp với hoạt động sản xuất, gia công hiện tại của Công ty. 3.2.Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 3.2.1.Tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho Công ty cổ phần Long Sơn 3.2.1.1.Các công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần Long Sơn và các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới • Các công cụ cạnh tranhCông ty cổ phần Long Sơn thể sử dụng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới - Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ - Giá cả hàng hóa, dịch vụ - Áp dụng khoa học kỹ thuật và phương pháp quản lý hiện đại - Lợi thế về thông tin - Phương thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh - Tính độc đáo của sản phẩm - Chữ tín - Văn hóa Công ty • Các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn - Bầu không khí trong nội bộ Công ty 4 Chuyên đề tốt nghiệp - Sức sinh lời của vốn đầu tư - Năng suất lao động - Lợi thế về chi phí và khả năng hạ giá thành sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Kinh nghiệm kinh doanh của Công ty trên thương trường - Sự linh hoạt - Vị trí cạnh tranh của Công ty trên thị trường 3.2.1.2. Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn Phương pháp được sử dụng là phương pháp so sánh cho điểm: Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Lợi thế cạnh tranh Vị thế của Công ty Vị thế của đối thủ cạnh tranh Tầm quan trọng của việc cải thiện vị thế Tính khả thi và tốc độ Khả năng của đối thủ cạnh tranh cải thiện vị thế Biện pháp đề xuất 1 - 10 1 - 10 H - M -L H - M -L H - M -L 1.Công nghệ 2.Chi phí 3.Chất lượng 4.Dịch vụ 5…. * H: Cao; M: Trung bình; L: Thấp Công ty cổ phần Long Sơn thể tạo dựng lợi thế cạnh tranh liên quan đến chất lượng của sản phẩm giầy dép gia công. Chất lượng sản phẩm giầy dép của Công ty là tổng thể những chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm 5 Chuyên đề tốt nghiệp thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm hình thành trong suốt quá trình sản xuất do nhiều yếu tố quyết định như: chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị và tình trạng ổn định của công nghệ chế tạo đặc biệt là chất lượng lao động. Muốn đảm bảo được chất lượng thì một mặt Công ty phải chú ý tới tất cả các khâu của quá trình sản xuất, mặt khác phải chính sách kiểm tra chất lượng sản phẩm do nhân viên kiểm tra chất lượng chuyên nghiệp thực hiện. 3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn Mô hình 3.1.Mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của Công ty cổ phần Long Sơn Những hội ( O) 1.Nguyên vật liệu nhập khẩu ngày càng rẻ và chất lượng cao hơn. 2.Được EU dành cho thuế ưu đãi GSP, sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam bán tại các nước EU mức giá cạnh tranh ( do thuế nhập khẩu thấp hơn các nước trong khu vực ). 3.Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định và ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng giá trị của đồng EURO. 4.Chất lượng sản phẩm giầy dép của Công ty phù hợp và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các nước EU. 5.Các nước EU mở rộng tạo thêm nhiều hội để các doanh nghiệp Da – Giầy Việt Nam xuất khẩu sang EU ( với chính sách đồng nhất của EU được thực thi từ tháng 5/2004 ). Những thách thức ( T ) 1.Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm giầy dép mang tính thời trang ngày càng cao 2.Công ty phải cạnh tranh với các sản phẩm giầy dép giá “Rẻ” của Trung Quốc. 3.Sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ngày càng gia tăng 4.Đối thủ cạnh tranh hiện tại khá mạnh. 5.Yêu cầu về nhập khẩu các sản phẩm giầy dép xuất khẩu vào thị trường nước ngoài ngày càng nghiêm ngặt. Những điểm mạnh ( S ) 1.Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua đạt được nhiều thành tựu tích cực. 2.Công ty khả năng tiếp nhận công nghệ nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc. Những điểm yếu ( W ) 1.Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài về nguyên, phụ liệu. 2.Số lượng nhân viên được đào tạo chuyên ngiệp còn thấp. 3.Hoạt động thu thập thông tin thương mại và hoạch 6 Chuyên đề tốt nghiệp 3.Công ty khả năng tiếp thu những kinh nghiệm Quản lý hiện đại. 4.Người lao động năng động, sáng tạo và nhiệt tình. 5.Chất lượng sản phẩm của Công ty đã uy tín tại nhiều nước thuộc thị trường châu Âu ( EU ). định chiến lược kinh doanh chưa được quan tâm thích đáng. 4.Chưa thương hiệu riêng cho Công ty. 5.Công nghệ sản xuất, gia công giầy dép trong nhà máy của Công ty chưa hiện đại. 3.2.2. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 3.2.2.1.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá Các nhân tố bên trong 1.Các mục tiêu Marketing 2.Marketing – mix 3.Chi phí sản xuất 4.Các nhân tố khác Các quyết định về giá Các nhân tố bên ngoài 1.Đặc điểm của thị trường 2.Bản chất và cấu cạnh tranh 3.Các nhân tố khác đồ 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá 3.2.2.2.Tiến trình xác định mức giá bản và các bước xây dựng chính sách giá cả của Công ty a) Tiến trình xác định mức giá bản đồ 3.2.Tiến trình xác định mức giá bản Xác định nhiệm vụ cho 7 Chuyên đề tốt nghiệp mức giá Xác định Cầu thị trường mục tiêu Xác định chi phí sản xuất Phân tích giá, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Lựa chọn phương pháp định giá Lựa chọn mức giá cụ thể b) Các bước xây dựng chính sách giá cả của Công ty Việc quy định mức giá bán cho một sản phẩm của Công tymột quyết định quan trọng đối với Công ty vì giá cả sản phẩm luôn được coi là công cụ cạnh tranh mạnh mẽ và hữu hiệu trong cạnh tranh trên trị trường giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơn. Để xây dựng được chính sách giá cả hợp lý Công ty cổ phần Long Sơn thể thực hiện theo 6 bước sau đây: - Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thể như: đảm bảo sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trước mắt, giành vị trí dẫn đầu về thị phần hay chất lượng sản phẩm, hàng hóa. 8 Chuyên đề tốt nghiệp - Bước 2 : Xây dựng đồ thị đường cầu thị trường thể hiện số lượng hàng hóa chắc chán sẽ bán được trên thị trường trong một khoảng thời gian cụ thể theo các mức giá khác nhau. - Bước 3 : Tính toán tổng chi phí sản xuất tại mỗi một mức sản lượng sản xuất khác nhau. - Bước 4 : Tham khảo giá cả hàng hóa của đối thủ cạnh tranh làm căn cứ định giá cho sản phẩm hàng hóa của mình. - Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá : chi phí bình quân cộng lãi, phân tích điều kiện hòa vốn và đảm bảo lợi nhuận mục tiêu, xác định giá căn cứ vào giá trị cảm nhận của khách hàng, xác định giá trên sở giá hiện hành. - Bước 6 : Xác định mức giá cuối cùng cho các mẫu sản phẩm hàng hóa khác nhau trên các thị trường mục tiêu khác nhau. 3.2.2.3.Lựa chọn phương pháp định giá Phương pháp định giá chủ yếu ở Công ty cổ phần Long Sơn hiện đang sử dụng là phương pháp định giá theo chi phí. Cụ thể là: Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + lãi dự kiến Chi phí đơn vị sản phẩm = Chi phí biến đổi + chi phí cố định/ Số đơn vị sản phẩm Phương pháp này khá phổ biến vì: - Nó đơn giản, dễ tính, chi phí sản xuất là đại lượng mà Công ty hoàn toàn thể kiểm soát được. - Theo cách này, nhiều khi ta còn cảm nhận rằng nó công bằng cho cả người bán và người mua. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay, đặc biệt là Công ty cổ phần Long Sơn đang chuyển dần từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp hành sản xuất kinh doanh và tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình thì phương pháp định giá mà Công ty thể sử dụng là: phương pháp định giá theo mức gía hiện 9 Chuyên đề tốt nghiệp hành( hay định giá cạnh tranh). Theo phương pháp định giá này, Công ty sẽ lấy giá của đối thủ cạnh tranh làm sở, Công ty ít quan tâm đến chi phí sản xuất sản phẩm và cầu trên thị trường. Công ty thể định giá cao hơn, thấp hơn hoặc ngang bằng so với giá của đối thủ cạnh tranh tùy thuộc cào chiến lược cạnh tranh của Công ty trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể. 3.2.3.Phát triển kênh phân phối của Công ty 3.2.3.1.Ý nghĩa của việc phát triển kênh phân phối của Công ty - Xây dựng tốt kênh phân phối sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Việc tổ chức và duy trì nhiều kênh phân phối cho phép Công ty thể tiếp cận nhiều thị trường khác nhau đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. - Mở rộng kênh phân phối làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Thông qua các kênh phân phối, Công ty thể thu thu thập những thông tin về đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước, chủ động trong hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu, đặc biệt là khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước thuộc thị trường EU. 3.3.3.2.Chức năng của các thành viên trong kênh - Nghiên cứu thị trường: Thu thập các số liệu cần thiết để lập chiến lược phân phối sản phẩm, hàng hóa của Công ty. - Xúc tiến khuếch trương cho sản phẩm: Soạn thảo và truyền bá thông tin sản phẩm. - Thương lượng: Thỏa thuận phân chia trách nhiệm, quyền lợi và điều kiện giá cả trong kênh. - Phân phối vật chất: Vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa - Thiết lập các mối quan hệ với các đối tác khác và với khách hàng trên thị trường tiềm năng. 10 Chuyên đề tốt nghiệp - Hoàn thiện hàng hóa về nhãn mác, đóng gói… - Tài trợ cho các thành viên trong kênh. - San sẻ rủi ro với các thành viên khác trong kênh. 3.2.3.3.Thiết kế kênh phân phối sản phẩm cho Công ty - Căn cứ lựa chọn thành viên trong kênh phân phối của Công ty: • Mục tiêu của kênh: Mức dịch vụ khách hàng; yêu cầu mức hoạt động vủa các trung gian; phạm vi bao phủ thị trường. • Đặc điểm của khách hàng mục tiêu: tập trung hay phân tán • Đặc điểm của sản phẩm • Đặc điểm của các trung gian thương mại: Năng lực; uy tín; kinh nghiệm trong hoạt động phân phối hàng hóa. • Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh • Đặc điểm của Công ty: quy mô của Công ty quyết định quy mô thị trường và khả năng Công ty tìm được trung gian thương mại thích hợp. • Mức độ linh hoạt của kênh [...]... hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu trong từng giai đoạn nhất định 3.2.4.2.Phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp cho Công ty cổ phần Long Sơn Do năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn còn hạn chế nên Công ty nên đổi mới công nghệ thông qua việc mua công nghệ trên thị trường công nghệ trong nước và quốc tế Để lựa chọn công nghệ thích hợp Công ty cổ phần Long Sơn. .. nên năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trên thị trường EU chưa cao Ngày này trong môi trường kinh doanh quốc tế đầy biến động nhất là trong giai đoạn Việt nam đang trên tiến trình hội nhập kinh tế thế giới theo cả chiều sâu và chiều rộng,để thể đương đầu với những khó khăn mới Công ty cần những biện pháp mới để nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín của mình để thể thâm nhập. .. chương trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ định kỳ và chuyên sâu phù hợp cho từng đối tượng cán bộ công nhân viên trong Công ty 3.2.5.3.Đào tạo kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Năng lực, trình độ của người lao động là một yếu tố rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và tạo dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty trong thời kỳ hội nhậpcạnh tranh. .. hóa dự trữ trong kho + Quyết định về vận tải 3.2.4 .Giải pháp về đổi mới công nghệ 3.2.4.1.Vai trò của đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn - Đổi mới công nghệ là động lực giúp Công ty phần Long Sơn tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường: + Đổi mới công nghệ làm cho chất lượng sản phẩm của Công ty tăng lên,... công việc của Công tyNâng cao trình độ tay nghề chô công nhân viên • Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên văn phòng thuộc các bộ phận quản lý của Công ty như : bộ phận Kế toán – tài vụ; bộ phận Quản lý nhân sự; bộ phận Xuất – nhập khẩu … • Nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nguồn nhân lực trong Công ty - Mục tiêu chiến lược: • Tạo dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc cho Công ty. .. tin hiệu quả trong Công ty 3.2.4.2.Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến việc đổi mới khoa học trong Công ty cổ phần long Sơn - Khả năng tài chính: vấn đề tài chính là vấn đề được đặt ra đầu tiên đối với mỗi dự án đổi mới công nghệ Công ty cổ phần Long Sơnmột doanh nghiệp khá trẻ trong ngành Da - Giầy Việt Nam, lượng vốn đầu tư vào đổi mới công nghệ chưa lớn nên việc nâng cao năng lực cạnh tranh thông... cạnh tranh để đầu tư cho hoạt động đổi mới máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất mới cho Công ty - Năng lực công nghệ: bao gồm các yếu tố như trình độ nguồn nhân lực, khả năng tiếp thu, nắm vững công nghệ nhập ngoại hoặc công nghệ chuyển giao Năng lực công nghệ cổ phần Long Sơn phụ thuộc vào năng lực sản xuất, năng lực đầu tư và khả năng liên kết với các doanh nghiệp khác trong hoạt động đổi mới công. .. trên lợi thế cạnh tranh hiện và khai thác những lợi thế cạnh tranh tiềm ẩn của Công ty trên sở hoạch định chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược Marketing xuất khẩu, chiến lược cạnh tranh cụ thể trong từng giai đoạn nhất định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty huy động mọi nguồn lực một cách hiệu quảnâng cao được vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới Chuyên... vững chắc cho Công ty • Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thị trường trong và ngoài nước • Tạo sự phát triển ổn định và vững chắc dựa trên năng lực, trình độ của đội ngũ công nhân viên 3.2.5.2.Hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty - Đối với công nhân trong các phân xưởng: • Đào tạo tại phân xưởng • Gửi đi đào tạo tại lớp đào tạo riêng do Công ty liên hệ với các tổ chức... nam nói chung và với Công ty cổ phần Long Sơn nói riêng 15 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty cổ phần Long Sơn thể ứng dụng vật liệu cao su blend để sản xuất giầy chất lượng cao Được sự hỗ trợ của Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công nghiệp Hà Nội; Công ty Giầy Thụy Khuê đã phối hợp với Phòng Công nghiệp Vật liệu Polyme thuộc Viện Hóa học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tiến hành công trình "Nghiên cứu chế . Chuyên đề tốt nghiệp Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 3.1. Phương hướng. pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 3.2.1.Tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho Công ty cổ phần Long Sơn 3.2.1.1.Các công cụ cạnh tranh

Ngày đăng: 04/10/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần long Sơn giai đoạn 2008 - 2010 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3.1..

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần long Sơn giai đoạn 2008 - 2010 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Bảng 3.2..

Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan