THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

30 482 2
THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH 2.1. Giới thiệu về Bộ Tài chính. 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính * Vị trí và chức năng. Bộ Tài chính là cơ quan của chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính (gọi chung là lĩnh vực tài chính - ngân sách), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ cơ bản. Bộ Tài chính thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ. Theo đó, Bộ Tài chính có các chức năng, nhiệm vụ chính như sau: − Thống nhất quản nhà nước về tài chính các tổ chức tài chính và dịch vụ tài chính. − Quản Ngân sách Nhà nước; quản thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; quản quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước; và các quỹ tài chính khác của Nhà nước; quản tài sản nhà nước. − Tham gia quản dự trữ nhà nước. − Quản vốn, giá trị tài sản và tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nước; vốn và tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp; quản vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ, nợ của khu vực công, nợ quốc gia, viện trợ. − Thực hiện chức năng quản nhà nước về bảo hiểm. − Thực hiện quản về lĩnh vực giá theo các nội dung được quy định. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. − Quản Nhà nước về chứng khoán và TTCK; bổ sung và làm rõ hơn nhiệm vụ trong lĩnh vực quản nợ và lĩnh vực giám sát bảo hiểm . 2.1.2. Cơ cấu bộ máy của Bộ tài chính. Cơ cấu bộ máy Bộ tài chính gồm :Vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ; các Cục, Tổng cục; Các tổ chức sự nghiệp. Cụ thể hơn, Bộ Tài chính bao gồm: − 14 Vụ, khối Văn phòng, Thanh tra đó là : Vụ Ngân sách nhà nước; Vụ Đầu tư; Vụ I; Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp; Vụ Chính sách thuế; Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính; Vụ Chế độ kế toán và Kiểm toán; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Pháp chế; Vụ Kế hoạch – Tài chính; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Thi đua – Khen thưởng; Thanh tra Bộ; Văn phòng Bộ. − 11 Tổng cục, Cục, kho Bạc, Ủy Ban bao gồm : Tổng cục hải quan; Tổng cục thuế; Tổng cục Dự trữ Nhà nước; Cục Quản công sản; Cục Tin học và thống kê tài chính; Cục Quản nợ và Tài chính đối ngoại; Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; Cục Tài chính doanh nghiệp; Cục Quản giá; Kho bạc Nhà nước; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. − 10 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính đó là: Tạp chí tài chính; Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính Viện chiến lược và chính sách tài chính; Thời báo tài chính Việt Nam; nhà xuất bản; học viện Tài chính; trường đại học Tài chính Marketing; trường cao đẳng kinh tế Tài chính; trường cao đẳng Tài chính quản trị kinh doanh; trường cao đẳng Tài chính hải quan. Nguồn. website Bộ Tài chính. Hình 4 . Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính. Theo cơ cấu bộ máy trên, có thể rút ra kết luận, Bộ Tài chính tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng. Mô hình này phù hợp với quy mô và nhiệm vụ chức năng của Bộ. Giữa các đơn vị có sự phối hợp với nhau để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ. Mối quan hệ trực tuyến giữa các cấp là rất rõ ràng, song mối quan hệ tham mưu là khá yếu. Trong các Vụ trên, Vụ Tổ chức cán bộ là cơ quan chủ trì quản đào tạo cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính. 2.1.3. Giới thiệu về Vụ Tổ chức cán bộ. * Chức năng, nhiệm vụ: Vụ Tổ chức cán bộ là đơn vị thuộc Bộ Tài chính, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản về tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, nhân sự, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính. * Cơ cấu tổ chức. Vụ trưởng PVT tiền lương và tuyển dụng PVT tổ chức nhân sự PVT đào tạo TP tổ chức nhân sự 2 TP Biên chế- tiền lương TP tổ chức nhân sự 1 TP đào tạo PVT tiền lương TP Chính sách tổng hợp TP Kiểm tra Theo quy định của Pháp luật, Vụ Tổ chức cán bộ gồm có 1 Vụ trưởng, 4 phó Vụ trưởng, 6 trưởng phòng tướng ứng với 6 phòng trực thuộc. Là một đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, có chức năng và nhiệm vụ riêng, Vụ Tổ chức cán bộ đã xây dựng một cơ cấu tổ chức riêng thể hiện được mối quan hệ về quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của các phân hệ, đơn vị thuộc Vụ. Cơ cấu của Vụ hiện nay như sau : Hình 5 . Cơ cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán bộ. Theo cơ cấu trên, Vụ tổ chức cán bộ tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng. Mô hình này phù hợp với quy mô và nhiệm vụ chức năng chuyên sâu về nguồn nhân lực của Vụ. Tuy nhiên, một nhược điểm dễ thấy của mô hình tổ chức này là hạn chế sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng. Mối quan hệ trực tuyến giữa các cấp là rất rõ ràng, song mối quan hệ tham mưu là khá yếu do chưa được quy định cụ thể trong văn bản. Cụ thể hơn, Vụ Tổ chức cán bộ làm việc theo tổ chức phòng kết hợp với chế độ chuyên viên. Đối với công việc thực hiện theo chế độ chuyên viên, Vụ trưởng phân công nhiệm vụ cho cán bộ, công chức phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn và năng lực chuyên môn. Với bộ máy quản được phân bố như trên, Vụ đã phát huy được khả năng nội tại đồng thời xây dựng được mối quan hệ mật thiết, rõ ràng giữa các phòng ban và các đơn vị trực thuộc trực thuộc. Do tính chất vĩ mô của Vụ, mỗi phòng trong Vụ thực hiện quản những đơn vị khác nhau, đó là : Tên phòng Phạm vi quản Tổ chức nhân sự 1 Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng Bộ, nhà khách Bộ tài chính, nhà nghỉ Bộ tài chính Tổ chức nhân sự 2 Tổng cục Thuế, tổng cục Hải quan, Khi bạc Nhà nước, tổng cục Dữ trữ Nhà nước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc Bộ; Sở GDCK TP Hồ chí minh, Sở GDCK Hà nội; trung tâm Lưu ký chứng khoán, công ty mua bán nợ, công ty in tài chính Đào tạo Các trường đại học, học viện, cao đẳng trực thuộc Bộ; trường bồi dưỡng cán bộ tài chính, các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ; Viện chiến lược và chính sách tài chính, Thời báo tài chính, tạp chí tài chính, Nhà xuất bản Tài chính. Biên chế - Tiền lương Tất cả các đơn vị thuộc Bộ Chính sách – Tổng hợp Tất cả các đơn vị thuộc Bộ Kiểm tra Tất cả các đơn vị thuộc Bộ (Nguồn. Vụ Tổ chức cán bộ) Bảng 3. Thẩm quyền quản của Vụ tổ chức cán bộ. * Vụ trưởng: Chịu trách nhiệm chung, toàn diện trước Bộ trưởng về việc tổ chức thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Vụ tổ chức cán bộ và trực tiếp chỉ đạo các công việc. * Phó vụ trưởng : Giúp Vụ trưởng quản các công việc cụ thể, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo các công việc được giao và phụ trách các phòng theo phân công. * Trưởng phòng : Phụ trách chung của các phòng; chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Vụ về các mặt công tác của phòng; thực hiện quản các nhiệm vụ được giao. Về công tác đào tạo, phòng Đào tạo tại Vụ tổ chức cán bộ - Bộ Tài chính là cơ quan chủ trì. Hiện nay phòng đào tạo có 1 trưởng phòng chịu trách nhiệm quản trực tiếp các vấn để thuộc nhiệm vụ của phòng. Các cán bộ trong phòng thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu của phòng đào tạo gồm xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; tham mưu về quy hoạch xây dựng các cơ sở đào tạo bồi dưỡng; xây dựng khung chương trình đào tạo và xét duyệt nội dung; phối hợp với Bộ giáo dục thực hiện lựa chọn cán bộ đào tạo; thực hiện công tác quản nhân sự, xây dựng chức danh lãnh đạo ở những đơn vị thuộc phạm vi quản lý; thống kê, tổng hợp báo cáo về công tác đào tạo bồi dưỡng và tổ chức bộ máy ở các đơn vị. 2.2. Thực trạng lập kế hoạch đào tạo. 2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 2.3.1.1. Thực trạng đào tạo. Với đối tượng đào tạo được xác định là cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính; thực trạng đào tạo được mô tả thông qua việc tìm hiểu tỷ lệ % đã đạt của cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính. Bảng sau mô tả thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức về đào tạo: Đơn vị. % Lãnh đạo Tổng cục Trưởng ban, TĐ và Phó ban, TĐ và Phòng và TĐ CC hoạch CC thực và Vụ TĐ thuộc Bộ trưởng phòng thuộc Bộ phó phòng thuộc Bộ thuộc Tổng Cục định chính sách thi chính sách luận chính trị cao cấp 95.19 80.89 64.76 16.06 6.46 QLNN ngạch CVCC 71.2 11.07 4.7 0.89 0.15 0.03 QLNN ngạch CVC 100 68.56 44.5 9.7 9.98 0 QLNN ngạch CV 100 100 5.43 68.54 70.34 34.38 luận chính trị trung cấp 100 100 100 100 100 27.66 Tin học nâng cao 100 21.49 15.84 9.1 43.17 7.72 Tin học cơ bản 100 100 75.6 70.18 100 46.74 Ngoại ngữ 55.77 35.22 37.66 10.42 42.21 7.41 Nguồn.Vụ Tổ chức cán bộ Bảng 4. Tỷ lệ % đào tạo đã đạt của cán bộ, công chức. Qua kết quả điều tra, ta thấy rằng : Theo nội dung đào tạo thì tỷ lệ đạt trình độ luận chính trị và Quản Nhà nước ở các cấp là không đồng đều: số cán bộ cấp Vụ và Tổng cục; trưởng ban, tương đương và trưởng phòng thuộc Bộ đã đạt tiêu chuẩn về luận chính trị cao cấp là rất cao; ở các cấp thấp hơn, tỷ lệ này thấp hơn nhiều, lần lượt là 16.06 % và 6.46 %. Đối với tiêu chuẩn quản Nhà nước cho các ngạch thì tỷ lệ đạt quản Nhà nước ngạch CVCC ở các cấp là thấp nhất trong số các tiêu chuẩn cần đạt về quản Nhà nước. Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về tin học cơ bản là khá cao và đồng đều giữa các cấp trong đó đội ngũ công chức thực thi chính sách có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn tin học thấp nhất, lần lượt là 7.72 % với tin học nâng cao và 46.74 % với tin học cơ bản. Đối với tiêu chuẩn ngoại ngữ, tỷ lệ công chức thực thi chính sách đạt tiêu chuẩn cũng rất thấp, chiếm 7.41 %. Theo đối tượng, Lãnh đạo Tổng cục và Vụ TĐ thuộc Bộ trong các nội dung đào tạo thì thấp nhất ở tỷ lệ ngoại ngữ; Trưởng ban, TĐ và trưởng phòng thuộc Bộ có tỷ lệ đạt thấp nhất ở nội dung quản Nhà nước ngạch công chức cao cấp; Phó ban, TĐ và phó phòng thuộc Bộ có tỷ lệ thấp nhất ở quản Nhà nước, Phòng và TĐ thuộc Tổng Cục thấp nhất về quản Nhà nước và tin học nâng cao; với đối tượng là công chức hoạch định chính sách thì luận chính trị cao cấp và quản Nhà nước là thấp, nhưng cần chú ý hơn về tỷ lệ 42.21 % công chức hoạch định chính sách đạt về nội dung ngoại ngữ; các công chức thực thi chính sách có hai nội dung thấp cần chú ý là tin học nâng cao và ngoại ngữ. Có thể nói, tỷ lệ này đã phản ánh chính xác thực trạng đào tạo của cả cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành Tài chính, lập luận này xuất phát từ tỷ lệ của công chức trong tổng số rất cao ( năm 2006 tỷ lệ này là 97,7 % ). Thực trạng này cho thấy, mặc dù tỷ lệ đạt các nội dung đào tạo của cán bộ, công chức, viên chức là khá cao ở nhiều nội dung đào tạo, song vẫn có những nội dung mà tỷ lệ đạt còn chưa cao hoặc thấp, do đó, đào tạo là cần thiết để nhằm thực hiện những mục tiêu được trình bày sau đây, đồng thời là cơ sở quan trọng khi tính toán nhu cầu đào tạo. 2.3.1.2. Mục tiêu đào tạo. Trong quá trình hình thành và phát triển, Bộ Tài chính luôn theo đuổi những mục tiêu đào tạo nhất định, những mục tiêu này nhằm thực hiện nhiệm vụ của Bộ trong bối cảnh chung của các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng các mục tiêu đào tạo xuất phát từ nghiên cứu thực trạng đào tạo, yêu cầu đào tạo của Bộ. Các mục tiêu đào tạo được chia theo theo thời gian như sau : * Mục tiêu dài hạn. Đường lối xây dựng đội ngũ cán bộ được Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX xác định là: "Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạoquản ở tất cả các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo và gắn với nhân dân, có cơ chế chính sách phát hiện, tuyển chọn, ĐTBD cán bộ, trọng dụng những người có tài, có đức". * Mục tiêu của giai đoạn 2007 – 2010. Theo định tính: − Nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác của cán bộ, công chức, viên chức nhằm quản và điều hành có hiệu quả nền tài chính quốc gia trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo hướng CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. − Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu theo mô hình tổ chức của Bộ Tài chính. − Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính có trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cao, có tri thức khoa học, có kiến thức về pháp luật, có khả năng thích ứng nhanh, biết vận dụng những kiến thức khoa học trong quản nhà nước về kinh tế, tài chính để vận hành nền tài chính quốc gia theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Theo định lượng : Mục tiêu của đào tạo là tỷ lệ % số cán bộ, công chức cần đạt được những tiêu chuẩn và được nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, chuyên môn theo quy định về đào tạo cán bộ, công chức. Mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức tổng hợp theo nội dung và theo đối tượng đào tạo được thể hiện trong bảng sau : Đơn vị. % Lãnh đạo Tổng cục và Vụ TĐ thuộc Bộ Trưởng ban, TĐ và trưởng phòng thuộc Bộ Phó ban, TĐ và phó phòng thuộc Bộ Phòng và TĐ thuộc Tổng Cục CC hoạch định chính sách CC thực thi chính sách LLCT cao cấp1001009933.332.30.27 QLNN ngạch CVCC983011.984.943.38 QLNN ngạch CVC_7074.3128.9543.680.95 QLNN ngạch CV__10087.1788.7857.59 LLCT trung cấp_____60 Tin học nâng cao_44.4777.6130.3894.4920 Tin học cơ bản_10084.1686.2474.6 Ngoại ngữ10010010029.579414.36 Kỹ năng + chuyên môn 252525252525 Nguồn.Vụ Tổ chức cán bộ Bảng 5. Mục tiêu trung hạn đào tạo cán bộ, công chức . Theo đó, mục tiêu của từng nhóm cán bộ, công chức là có sự khác nhau. Đối với nhóm đối tượng Lãnh đạo Tổng cục và Vụ tương đương thuộc Bộ, mục tiêu về đào tạo luận chính trị là cao nhất (100 %). Đối với nhóm đối tượng Trưởng ban, tương đương và trưởng phòng thuộc Bộ, mục tiêu luận chính trị và tin học là cao nhất (100%). Đối với các nhóm còn lại mục tiêu cao nhất cũng là tin học. Theo từng nội dung đào tạo thì cơ cấu với từng đối tượng cũng khác nhau. Về luận chính trị và ngoại ngữ, các cấp càng cao thì yêu cầu về luận chính trị cao hơn, do đó mục tiêu cũng cao hơn. Nội dung về quản nhà nước do được phân chia theo ngạch công chức nên cũng phụ thuộc vào đối tượng đào tạo thuộc ngạch nào. Riêng với nội dung kỹ năng chuyên môn, mục tiêu đào tạo được xây dựng dựa trên quy định mỗi năm có ít nhất 25 % số cán bộ, công chức được cử đi đào tạo. Các viên chức không có mục tiêu đào tạo cụ thể theo định lượng. 2.3.1.3. Nhu cầu đào tạo. Nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức toàn ngành Tài chính trong giai đoạn 2007-2010 được xác định dựa trên việc điều tra, tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực ngành Tài chính, tỷ lệ % cần đào tạo bồi dưỡng được quy định hàng năm. Mặt khác nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức, viên chức được xác định dựa trên nhu cầu của ngành, của tổ chức và nhu cầu của từng nhóm đào tạo. Cụ thể, nhu cầu dựa trên cơ sở là những định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quy định về quyền hạn, chức năng quản Nhà nước của Bộ; những tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng cần phải có, dự báo số lượng cán bộ, [...]... cán bộ quản đào tạo được đào tạo đúng chuyên ngành hoặc có kinh nghiệm trên 5 năm đạt 0.09 điểm * Kết luận : Với kết quả đánh giá như trên của các tiêu chí, khi đánh giá về kết quả thực hiện quản đào tạo của Bộ, ta có thể khẳng định, quản đào tạo của Bộ đã có những kết quả tốt, phản ánh cả một nỗ lực đằng sau của tập thể những cán bộ, công chức, viên chức quản đào tạo Quản đào tạo của Bộ. .. vừa được tiến hành, vừa đảm bảo tính chính xác của các đánh giá Như vậy, công tác đánh giá quản đào tạo của Bộ Tài chính hiện nay đã được thực hiện Những kết quả của công tác đánh giá đều trung thực với thực tiễn đào tạo của Bộ, góp phần vào việc định hướng phát triển đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Bộ Mặc dù vậy, công tác này hiện nay vẫn chưa được thực hiện một cách cụ thể, tỉ mỉ tại... tình hình đào tạo thông qua các cuộc họp nội bộ Từ đó, các cán bộ, công chức quản đào tạo đề xuất các phương án thực hiện mới, bổ sung các chỗ sai sót Nhờ đó, quản đào tạo qua thời gian đều có những tiến triển nhất định, góp phần vào kết quả thực hiện quản đào tạo * Số lượng các vấn đề nảy sinh trong đào tạo được giải quyết : dưới sự chỉ đạo của Bộ, các vấn đề trong quản đào tạo đều được... tiêu đào tạo trong giai đoạn 2007 - 2010 và sự thay đổi các yếu tố liên quan để điều chỉnh cho phù hợp hơn Các kế hoạch là cơ sở cho tổ chức thực hiện đào tạo 2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện đào tạo 2.3.1 Hệ thống cơ quan quản và các cơ sở đào tạo Tại Bộ Tài chính, Vụ Tổ chức cán bộ là cơ quan đầu mối quản Nhà nước về công tác đào tạo trong phạm vi toàn ngành Tài chính và phối hợp quản với... việc tổ chức thực hiện đào tạo đã đạt kết quả đào tạo sau : 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện quản đào tạo 2.4.1 Thực trạng đánh giá hiện nay * Nội dung đánh giá đào tạo tại Bộ Nhìn chung, năm nào Vụ Tổ chức cán bộ sau khi tiến hành thu thập kết quả đào tạo đều tiến hành đánh giá việc thực hiện công tác đào tạo công chức, cán bộ, viên chức ngành Tài chính trong từng năm Việc đánh giá được thực hiện bởi... chương 3 2.4.2.3 Những nguyên nhân chủ yếu của kết quả thực hiện Kết quả thực hiện tốt của quản đào tạo có được là do những nguyên nhân sau: − Sự nỗ lực đổi mới không ngừng của các cán bộ, công chức quản đào tạo tại các cơ quan đơn vị thực hiện − Sự quan tâm sát sao của các cán bộ trực tiếp quản Tuy nhiên, những mặt hạn chế của kết quả thực hiện xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau : − Thiếu... lệ cơ quan tham gia quá trình quản đào tạo Số lượng các cán bộ quản đào tạo được đào tạo đúng chuyên ngành hoặc có kinh nghiệm trên 5 năm Cao Bình thường Tất cả Bình thường Bảng 13 Đánh giá các chỉ số Sự thực hiện công tác quản * Số lượng những tiến triển trong công tác khắc phục những thiếu sót trong các khâu quản : các cán bộ, công chức thực hiện quản đào tạo hàng tuần, hàng quý và hàng... 16862 49437 Nguồn Vụ tổ chức cán bộ Bảng 10 Kinh phí đào tạo Theo đó, sau 3 năm, tổng kinh phí đào tạo chiếm 76.22% tổng kinh phí đào tạo, do đó, ta có thể nói, quản đào tạo có tính đến sự đảm bảo kinh phí Tóm lại, công tác tổ chức thực hiện đào tạo cán bộ, công chức được thực hiện đúng quy trình, có sự phối hợp giữa các cấp quản thực thi liên quan theo sự phân công nhiệm vụ của Bộ Sau khi... thuộc Bộ; Tổng cục Thuế; Tổng cục hải quan; Tổng cục Dự trữ; UBCK Nhà Nước; Kho bạc Nhà nước để thực hiện quản đào tạo Nhằm đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả của công tác này, Bộ Tài chính đã phân cấp cho các đơn vị thuộc Bộ, đặc biệt đối với các Tổng cục trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong ngành Cụ thể hơn nữa, phòng đào tạo bộ phận giúp Vụ trực tiếp quản đào tạo nguồn. .. tiếp hướng dẫn việc thực thi kế hoạch đào tạo; tất cả các hoạt động của cơ sở đào tạo và các đơn vị đều được thông báo đến Phòng Đào tạo, sau đó Phòng Đào tạo xem xét, cân nhắc và yêu cầu các đơn vị điều chỉnh lại phù hợp và báo cáo với Bộ Hệ thống các đơn vị thuộc thẩm quyền quản của Bộ thực hiện xác định nhu cầu, lập kế hoạch về đào tạo và gửi lên phòng Đào tạo Các cơ sở đào tạo lập kế hoạch về . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH 2.1. Giới thiệu về Bộ Tài chính. 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính. . * Vị. bộ máy của Bộ tài chính. Cơ cấu bộ máy Bộ tài chính gồm :Vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ; các Cục, Tổng cục; Các tổ chức sự nghiệp. Cụ thể hơn, Bộ Tài chính

Ngày đăng: 04/10/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Hình 4. Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Hình 4..

Cơ cấu bộ máy của Bộ Tài chính Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Tỷ lệ % đào tạo đã đạt của cán bộ, công chức. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 4..

Tỷ lệ % đào tạo đã đạt của cán bộ, công chức Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5. Mục tiêu trung hạn đào tạo cán bộ, công chức. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 5..

Mục tiêu trung hạn đào tạo cán bộ, công chức Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 7. Mục tiêu đào tạo trong nước theo nội dung đào tạo. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 7..

Mục tiêu đào tạo trong nước theo nội dung đào tạo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 8. Dự toán kinh phí đào tạo. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 8..

Dự toán kinh phí đào tạo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 9. Kết quả đào tạo. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 9..

Kết quả đào tạo Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phần lớn các nhận xét được thu thập thông qua phỏng vấn và bảng hỏi đánh giá sau đào tạo (phụ lục 2) đối với cán bộ, công chức, viên chức của Bộ. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

h.

ần lớn các nhận xét được thu thập thông qua phỏng vấn và bảng hỏi đánh giá sau đào tạo (phụ lục 2) đối với cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 13. Đánh giá các chỉ số Sự thực hiện công tác quản lý. - THỰC TRẠNG  QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BỘ TÀI CHÍNH

Bảng 13..

Đánh giá các chỉ số Sự thực hiện công tác quản lý Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan