Kiến thức hành vi thái độ về phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi

7 171 1
Kiến thức hành vi thái độ về phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định tỷ lệ kiến thức, hành vi, thái độ đúng về phòng bệnh TCM của các bà mẹ nuôi con dưới 5 tuổi và xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức đúng về phòng bệnh TCM.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học KIẾN THỨC HÀNH VI THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ NUÔI CON DƯỚI TUỔI Hà Mạnh Tuấn*, Thái Thanh Thủy** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiến thức, hành vi, thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ nuôi tuổi xác định yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh TCM Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu định lượng cắt ngang mô tả thực bệnh viện Nhi Đồng từ 9/2014 đến tháng 7/2015 Phỏng vấn bà mẹ bảng câu hỏi kiến thức, hành vi thái độ đánh giá độ tin cậy với có hệ số cronbach’s alpha 0,67 Các biến dân số học, nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức, thái độ, hành vi Xác định mối liên quan PR phân tích đa biến với phần mềm STATA 12.0 Kết quả: Có 368 bà mẹ vấn; tuổi trung bình 32,32 ± 5,38; nguồn thơng tin cho mẹ từ sách báo/ tivi/ radio/ internet chiếm tỷ lệ 92,7%, tài liệu truyền thông 92,4%, nhân viên y tế (53,8%), tổ trưởng tổ dân phố (23,9%), bạn bè (6,6%); tỷ lệ kiến thức chung 77,7%, điểm trung bình 13,95 ± 2,11; tỷ lệ thái độ chung 87%, điểm trung bình 5,99 ± 0,66; tỷ lệ hành vi chung 64,4%, điểm trung bình 4,80 ± 0,76; yếu tố có liên quan tích cực đến kiến thức từ: ti vi / radio / internet (PR=7,7 [2,8 – 20,7]), từ tài liệu truyền thông (PR=2,6 [1,0 – 6,8]), từ nhân viên y tế (PR=5,5, [2,9 – 10,4]) Kết luận: Tỷ lệ kiến thức chung 77,7%, tỷ lệ thái độ chung 87%, tỷ lệ hành vi chung 64,4% Các yếu tố có liên quan tích cực đến kiến thức nguồn thông tin từ: ti vi / radio / internet, từ tài liệu truyền thông, từ nhân viên y tế Kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ ni tuổi phòng bệnh TCM có cải thiện tốt nhờ vào truyền thông giáo dục sức khỏe Để nâng cao hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe cần ý đến nội dung, hình thức thơng tin người cung cấp thơng tin Từ khóa: bệnh tay chân miệng; bà mẹ có tuổi; kiến thức hành vi thái độ ABSTRACT KNOWLEDGE, PRACTICES, ATTITUDES OF MOTHERS HAVING CHILDREN UNDER YEARS OLD ABOUT HAND FOOT MOUTH DISEASES Ha Manh Tuan, Thai Thanh Thuy * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No 1- 2018: 274 - 280 Objective: To identify the rate of right knowledge, practice, attitude of mothers having children under years old and factors relating to the right knowledge about the prevention of hand foot mouth disease Methods: A qualitative cross sectional study was carried out in Children’s hospital from 9/2014 - 7/2015 The mothers were interviewed with a questionnaire about knowledge, practices, attitudes analyzed reliability with Crohnbach’s alpha of 0,67 Main variables were demographic, sources of information, knowledge, pratices, attitudes The relation was identified with PR by multivariable analysis of software STATA 12.0 Results: There were 368 mothers enrolled in the study; mean age was 32,32 ± 5,38 years old; sources of information provided to the mothers came from newspaper/ television/ radio/ internet accounting for 92,7%, information materials 92,4%, health staff 53,8%, head of residential quarter (23,91%), friends (6,56%); the rate of right knowledge were 77,7%, average score 13,95 ± 2,11; the rate of right attitude were 87%, average score 5,99 ± * Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS BS Hà Mạnh Tuấn , 274 ** BV Nhi Đồng 2, TK Tâm Lý ĐT: 0903311709, Email: hamanhtuan@ump.edu.vn Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học 0,66; the rate of right practice were 64,4%, average score 4,80 ± 0,76; the factors having positive affect to the right knowledge were sources of information coming from newspaper/ television/ radio/ internet (PR=7,7 [2,8 – 20,7]), information materials (PR=2,6 [1,0 – 6,8]), health staff (PR=5,5, [2,9 – 10,4]) Conclusion: The rate of right knowledge were 77,7%, the rate of right attitude were 87%, the rate of right practice were 64,4%; the factors having positive affect to the right knowledge were sources of information coming from newspaper/ television/ radio/ internet, information materials, health staff The knowledge, attitude and practice of the mothers having children under years old on the prevention of HFMD have been improved significantly thanks to health promotion In order to improve the efficiency of health promotion, the content of information, way of information and information providers should be paid attention Key words: hand foot mouth diseases; mothers having children under 5; knowledge, practice and attitude ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm Enterovirus gây ra, gây thành dịch lớn, xuất nhiều nơi giới, thường xảy khu vực châu Á Thái Bình Dương(13) Tại Việt nam bệnh TCM ba bệnh truyền nhiễm có số người mắc bệnh cao từ 120.000 đến 150.000 ca hàng năm(2) Bệnh thường gặp trẻ từ tháng – tuổi, gây tử vong có biến chứng nặng khơng phát xử trí kịp thời Hiện chưa có vaccin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, việc nâng cao kiến thức bà mẹ để hành vi thái độ việc phòng ngừa chăm sóc trẻ bị tay chân miệng biện pháp để kiểm sốt bệnh(2) Đã có nhiều nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi bà mẹ bệnh TCM nhiều địa phương hoàn cảnh khác cho kết thay đổi tùy theo dân số nghiên cứu(1,4,5,6,11,12) Nghiên cứu khảo sát đối tượng bà mẹ đưa đến khám bệnh bệnh viện lý khác để xác định tỷ lệ kiến thức, hành vi, thái độ phòng bệnh TCM bà mẹ nuôi tuổi yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh TCM để làm rõ thêm kiến thức thái độ hành vi cộng đồng việc phòng bệnh TCM giúp cho việc phòng bệnh TCM cộng đồng hiệu Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống bệnh TCM bà mẹ nuôi tuổi Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính, cắt ngang mô tả Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ đưa đến khám phòng khám bệnh bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 9/2014 đến tháng 7/2015, thỏa tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn chọn vào: 1) Bà mẹ tuổi từ 18 trở lên; 2) Bà mẹ có tuổi chưa lần mắc bệnh TCM; 3) Tỉnh táo, có lắng nghe, hiểu trả lời tiếng Việt; 4) Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: 1) Người trả lời câu hỏi khơng trực tiếp chăm sóc trẻ; 2) Người trả lời câu hỏi tham gia vấn trước Cỡ mẫu Cỡ mẫu ước lượng theo cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu cắt ngang: Z 12 / P (1  P ) n d2 với P = 43% theo nghiên cứu T.T.A.Đào(4), có n= 308, cộng với 10% mẫu, cỡ mẫu tính 339 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 275 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Thu thập số liệu Mẫu chọn ngẫu nhiên theo giai đoạn, ngẫu nhiên phòng khám, ngẫu nhiên bệnh nhân Mỗi ngày bệnh nhân x ngày / tuần x 12 tuần Mỗi bà mẹ vấn câu hỏi phòng bệnh TCM gồm phần: 1) thông tin chung (6 câu); 2) nguồn thông tin tiếp cận (01 câu); 3) kiến thức (7 câu); 4) thái độ (7 câu); 5) hành vi (6 câu) Bộ câu hỏi tiến hành vấn thử 30 người mẹ có hệ số cronbach’s alpha chung 0,67 Ngưỡng để đánh giá có hay khơng kiến thức, hành vi thái độ 2/3 câu trả lời cho phần Xử lý số liệu Các biến rời trình bày theo tỷ lệ phần trăm Khi so so sánh hai tỷ lệ dùng phép kiểm 2 hay phép kiểm xác Fisher Độ mạnh phối hợp tính PR (Prevalence Rate) Giá trị p

Ngày đăng: 08/06/2020, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan