Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

85 5.5K 5
Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng

QCVN 06 : 2010/BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 06 : 2010/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TỒN CHÁY CHO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH Vietnam Building Code on Fire Safety of Buildings HÀ NỘI – 2010 QCVN 06 : 2010/BXD MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU QUY ĐỊNH CHUNG .7 PHÂN LOẠI KỸ THUẬT VỀ CHÁY BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO NGƯỜI 18 NGĂN CHẶN CHÁY LAN 29 CHỮA CHÁY VÀ CỨU NẠN 34 Phụ lục A Giải thích từ ngữ 39 Phụ lục B Phân loại vật liệu xây dựng theo đặc trưng cháy .41 Phụ lục C Phân hạng nhà gian phịng theo tính nguy hiểm cháy cháy nổ 44 Phụ lục D Các quy định bảo vệ chống khói cho nhà cơng trình 48 Phụ lục E Yêu cầu khoảng cách phòng cháy chống cháy nhà cơng trình 52 Phụ lục F Giới hạn chịu lửa danh định số cấu kiện kết cấu 55 Phụ lục G Quy định khoảng cách đến lối thoát nạn chiều rộng lối thoát nạn 74 Phụ lục H Một số quy định số tầng giới hạn (chiều cao cho phép) diện tích khoang cháy nhà 82 QCVN 06 : 2010/BXD LỜI NÓI ĐẦU QCVN 06 : 2010/BXD Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng chủ trì biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 07 /2010/TT-BXD ngày 28 tháng năm 2010 Quy chuẩn soát xét thay chương 11, phần III, tập II, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXD-CSXD ngày 25/9/1997 Bộ trưởng Bộ Xây dựng QCVN 06 : 2010/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TỒN CHÁY CHO NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH Vietnam Building Code on Fire Safety of Buildings QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định yêu cầu chung an toàn cháy cho gian phịng, nhà cơng trình xây dựng (sau gọi chung nhà) bắt buộc áp dụng tất giai đoạn xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hay thay đổi công năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật cháy cho nhà, phần phận nhà, cho gian phòng, cấu kiện xây dựng vật liệu xây dựng CHÚ THÍCH: Thuật ngữ “An tồn cháy cho nhà, cơng trình” nêu A.1 Phụ lục A 1.1.2 Các phần 3, Quy chuẩn khơng áp dụng cho nhà có chức đặc biệt (nhà sản xuất hay bảo quản chất phương tiện gây nổ, kho chứa dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, kho hóa chất độc hại, cơng trình qn sự, phần ngầm cơng trình tầu điện ngầm, cơng trình hầm mỏ, …) 1.1.3 Các tiêu chuẩn yêu cầu phòng cháy, chống cháy tài liệu chuẩn xây dựng phải dựa yêu cầu Quy chuẩn Cùng với việc áp dụng Quy chuẩn này, phải tuân theo yêu cầu phòng cháy chống cháy quy định cụ thể tài liệu chuẩn khác quy định áp dụng cho đối tượng nhà cơng trình Khi chưa có tài liệu chuẩn quy định cụ thể theo yêu cầu Quy chuẩn cho phép sử dụng quy định cụ thể tiêu chuẩn hành tiêu chuẩn sốt xét lại, cho phép sử dụng tiêu chuẩn hành nước nguyên tắc đảm bảo yêu cầu Quy chuẩn quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi phịng cháy chữa cháy áp dụng tiêu chuẩn nước hoạt động xây dựng Việt Nam Trong tài liệu chuẩn hành có liên quan phịng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình, có quy định, u cầu kỹ thuật thấp mức độ an toàn cháy so với quy định yêu cầu Quy chuẩn này, áp dụng theo Quy chuẩn CHÚ THÍCH: Thuật ngữ “tài liệu chuẩn” nêu mục A.11 Phụ lục A 1.1.4 Các tài liệu thiết kế tài liệu kỹ thuật nhà, kết cấu, cấu kiện vật liệu xây dựng phải nêu rõ đặc tính kỹ thuật cháy chúng theo quy định Quy chuẩn 1.1.5 Khi thiết kế xây dựng cơng trình, ngồi việc đáp ứng quy định Quy chuẩn này, phải tuân theo quy định tài liệu chuẩn hành khác có liên quan đến phịng chống cháy u cầu khác cơng trình như: quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, hệ thống cấp nước, hệ thống điện, thiết bị điện, chống sét, hệ thống cấp nhiên liệu, cấp nhiệt, hệ thống thơng gió, điều hồ khơng khí, an tồn sử dụng kính, tránh rơi ngã, va đập QCVN 06 : 2010/BXD 1.1.6 Đối với nhà chưa có tiêu chuẩn phịng cháy, chống cháy, nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo cơng F 1.3( 1) có chiều cao lớn 75 m( 2), nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo cơng khác có chiều cao lớn 50 m, nhà có số tầng hầm lớn 1, nhà đặc biệt phức tạp khác thường ngồi việc tuân thủ quy chuẩn phải bổ sung yêu cầu kỹ thuật giải pháp tổ chức, kỹ thuật cơng trình phù hợp với đặc điểm riêng phòng chống cháy nhà đó, sở tài liệu chuẩn hành phép áp dụng Các yêu cầu giải pháp phải quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ có thẩm quyền thẩm duyệt 1.1.7 Trong số trường hợp riêng biệt, Bộ Xây dựng cho phép giảm bớt số u cầu Quy chuẩn cơng trình cụ thể, có luận chứng gửi Bộ Xây dựng nêu rõ giải pháp bổ sung, thay luận chứng phải thẩm duyệt Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ 1.1.8 Khi thay đổi công thay đổi giải pháp quy hoạch không gian kết cấu nhà hữu gian phòng riêng nhà phải áp dụng Quy chuẩn tài liệu chuẩn hành phù hợp với thay đổi 1.1.9 Đối với nhà riêng lẻ cho hộ gia đình có chiều cao từ 06 tầng trở xuống, không bắt buộc áp dụng Quy chuẩn mà thực theo hướng dẫn riêng, phù hợp cho đối tượng nhà khu dân cư 1.2 Đối tượng áp dụng Các quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động xây dựng nhà dân dụng nhà công nghiệp lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 1.3 Giải thích từ ngữ Các thuật ngữ định nghĩa Quy chuẩn nêu Phụ lục A 1.4 Các quy định chung 1.4.1 Trong nhà, thiết kế phải có giải pháp kết cấu, quy hoạch không gian kỹ thuật cơng trình để đảm bảo xảy cháy thì: − Mọi người nhà (không phụ thuộc vào tuổi tác tình trạng sức khỏe) sơ tán bên tới khu vực an toàn (sau gọi bên ngoài) trước xuất nguy đe doạ tính mạng sức khoẻ tác động yếu tố nguy hiểm đám cháy; − Có khả cứu người; − Lực lượng phương tiện chữa cháy tiếp cận đám cháy thực biện pháp chữa cháy, cứu người tài sản; − Không để cháy lan sang nhà bên cạnh, kể trường hợp nhà cháy bị sập đổ; Xem 2.6.5 - Bảng Từ sau, ngồi trường hợp nói riêng, chiều cao nhà xác định chiều cao bố trí tầng khơng kể tầng kỹ thuật Cịn chiều cao bố trí tầng xác định khoảng cách từ mặt đường cho xe chữa cháy tiếp cận tới mép cửa sổ mở tường ngồi tầng QCVN 06 : 2010/BXD − Hạn chế thiệt hại trực tiếp gián tiếp vật chất, bao gồm thân nhà tài sản bên nhà, có xét tới tương quan kinh tế giá trị thiệt hại chi phí cho giải pháp trang thiết bị kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 1.4.2 Trong trình xây dựng phải đảm bảo: − Ưu tiên thực giải pháp phòng chống cháy theo thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn hành thẩm duyệt theo quy định; − Thực u cầu phịng cháy chữa cháy cho cơng trình xây dựng, cơng trình phụ trợ quy định phịng cháy chữa cháy thi cơng xây lắp theo pháp luật phòng cháy chữa cháy hành; − Trang bị phương tiện chữa cháy theo quy định trạng thái sẵn sàng hoạt động; − Khả nạn an tồn cứu người, bảo vệ tài sản xảy cháy cơng trình xây dựng cơng trường 1.4.3 Trong trình khai thác sử dụng phải: − Giữ nguyên cấu trúc, nội thất nhà khả làm việc trang thiết bị phòng cháy chữa cháy với yêu cầu thiết kế tài liệu kỹ thuật lập cho chúng; − Thực quy định phòng cháy chữa cháy theo pháp luật hành; − Không phép thay đổi kết cấu hay giải pháp quy hoạch không gian kỹ thuật cơng trình mà khơng có thiết kế phê duyệt theo quy định; − Khi tiến hành sửa chữa, không cho phép sử dụng cấu kiện vật liệu không đáp ứng yêu cầu quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Khi nhà cấp phép điều kiện phải hạn chế tải trọng cháy, số người nhà phần nhà, bên nhà phải đặt thông báo hạn chế nơi dễ thấy, phận quản lý nhà phải thiết lập biện pháp tổ chức riêng phòng cháy chữa cháy sơ tán người xảy cháy 1.4.4 Khi phân tích tính nguy hiểm cháy nhà, sử dụng tình tính tốn dựa tương quan thơng số: phát triển lan truyền yếu tố nguy hiểm đám cháy, việc sơ tán người tổ chức chữa cháy PHÂN LOẠI KỸ THUẬT VỀ CHÁY 2.1 Quy định chung 2.1.1 Nhà, phần phận nhà, gian phòng, vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, phân loại kỹ thuật cháy dựa tính chất sau: − Tính nguy hiểm cháy: tính chất làm phát sinh phát triển yếu tố nguy hiểm cháy; − Tính chịu lửa: tính chất chống lại tác động đám cháy chống lan truyền yếu tố nguy hiểm đám cháy QCVN 06 : 2010/BXD 2.1.2 Việc phân loại kỹ thuật cháy dùng để thiết lập yêu cầu cần thiết bảo vệ chống cháy cho kết cấu, gian phòng, nhà, phần phận nhà phụ thuộc vào tính chịu lửa / tính nguy hiểm cháy chúng 2.2 Vật liệu xây dựng 2.2.1 Về mặt an toàn cháy, vật liệu xây dựng đặc trưng tính nguy hiểm cháy Tính nguy hiểm cháy vật liệu xây dựng xác định theo đặc tính kỹ thuật cháy sau: tính cháy, tính bắt cháy, tính lan truyền lửa bề mặt, khả tạo khói chất độc 2.2.2 Theo tính cháy, vật liệu xây dựng phân thành vật liệu không cháy vật liệu cháy Vật liệu xây dựng cháy phân thành nhóm: − Ch1 (cháy yếu); − Ch2 (cháy vừa phải); − Ch3 (cháy mạnh vừa); − Ch4 (cháy mạnh) Tính cháy nhóm vật liệu xây dựng theo tính cháy xác định theo Phụ lục B, mục B.2 Đối với vật liệu xây dựng không cháy khơng quy định tính nguy hiểm cháy khơng xác định tiêu khác 2.2.3 Theo tính bắt cháy, vật liệu xây dựng cháy phân thành nhóm: − BC1 (khó bắt cháy); − BC2 (bắt cháy vừa phải); − BC3 (dễ bắt cháy) Nhóm vật liệu xây dựng theo tính bắt cháy xác định theo Phụ lục B, mục B.3 2.2.4 Theo tính lan truyền lửa bề mặt, vật liệu xây dựng cháy phân thành nhóm: − LT1 (khơng lan truyền); − LT2 (lan truyền yếu); − LT3 (lan truyền vừa phải); − LT4 (lan truyền mạnh) Nhóm vật liệu xây dựng theo tính lan truyền lửa bề mặt quy định cho lớp vật liệu bề mặt mái sàn, kể lớp thảm trải sàn, theo Phụ lục B, mục B.4 Đối với vật liệu xây dựng khác, không xác định không quy định việc phân nhóm lan truyền lửa bề mặt 2.2.5 Theo khả sinh khói, vật liệu xây dựng cháy phân thành nhóm: − SK1 (khả sinh khói thấp); − SK2 (khả sinh khói vừa phải); 10 QCVN 06 : 2010/BXD − SK3 (khả sinh khói cao) Nhóm vật liệu xây dựng theo khả sinh khói xác định theo Phụ lục B, mục B.5 2.2.6 Theo độc tính sản phẩm cháy, vật liệu xây dựng cháy phân thành nhóm: − ĐT1 (độc tính thấp); − ĐT2 (độc tính vừa phải); − ĐT3 (độc tính cao); − ĐT4 (độc tính đặc biệt cao) Nhóm vật liệu xây dựng theo độc tính sản phẩm cháy xác định theo Phụ lục B, mục B.6 2.3 Cấu kiện xây dựng 2.3.1 Cấu kiện xây dựng đặc trưng tính chịu lửa tính nguy hiểm cháy Tính chịu lửa cấu kiện thể giới hạn chịu lửa cấu kiện Tính nguy hiểm cháy cấu kiện đặc trưng cấp nguy hiểm cháy 2.3.2 Giới hạn chịu lửa cấu kiện xây dựng xác định khoảng thời gian (tính phút) kể từ bắt đầu thử chịu lửa theo chế độ nhiệt tiêu chuẩn xuất dấu hiệu nối tiếp trạng thái giới hạn quy định cấu kiện cho sau: − Mất khả chịu lực (khả chịu lực ký hiệu chữ R); − Mất tính tồn vẹn (tính tồn vẹn ký hiệu chữ E); − Mất khả cách nhiệt (khả cách nhiệt ký hiệu chữ I) CHÚ THÍCH: 1) Giới hạn chịu lửa cấu kiện xây dựng xác định thử nghiệm chịu lửa theo tiêu chuẩn TCXDVN 342 : 2005 đến TCXDVN 348 : 2005( 1) tiêu chuẩn tương đương Giới hạn chịu lửa cấu kiện xây dựng xác định tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế chịu lửa áp dụng 2) Giới hạn chịu lửa yêu cầu cấu kiện xây dựng cụ thể quy định Quy chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật cho loại cơng trình Giới hạn chịu lửa u cầu cấu kiện xây dựng ký hiệu REI, EI, RE R kèm theo số tương ứng thời gian chịu tác động lửa tính phút Ví dụ: Cấu kiện có giới hạn chịu lửa yêu cầu REI 120 nghĩa cấu kiện phải trì đồng thời ba khả năng: chịu lực, toàn vẹn cách nhiệt khoảng thời gian chịu tác động lửa 120 phút; Cấu kiện có giới hạn chịu lửa yêu cầu R 60, cấu kiện phải trì khả chịu lực thời gian 60 phút, không yêu cầu khả cách nhiệt tính tồn vẹn 3) Một cấu kiện xây dựng cho đảm bảo yêu cầu khả chịu lửa thỏa mãn hai điều kiện sau: a) Cấu kiện có cấu tạo với đặc điểm kỹ thuật giống mẫu thí nghiệm chịu lửa mẫu thí nghiệm có giới hạn chịu lửa khơng nhỏ giới hạn chịu lửa yêu cầu cấu kiện đó; b) Cấu kiện có cấu tạo với đặc điểm kỹ thuật phù hợp với cấu kiện nêu Phụ lục F có giới hạn chịu lửa danh định tương ứng cho phụ lục không nhỏ giới hạn chịu lửa yêu cầu cấu kiện 2.3.3 Theo tính nguy hiểm cháy, cấu kiện xây dựng phân thành cấp: − K0 (không nguy hiểm cháy); Các tiêu chuẩn TCXDVN chuyển đổi thành TCVN theo quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 11 QCVN 06 : 2010/BXD − K1 (ít nguy hiểm cháy); − K2 (nguy hiểm cháy vừa phải); − K3 (nguy hiểm cháy) CHÚ THÍCH: 1) Cấp nguy hiểm cháy cấu kiện xây dựng xác định thử nghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam hành tương đương 2) Cho phép xác định cấp nguy hiểm cháy cấu kiện mà không cần thử nghiệm sau: + Xếp vào cấp K0, cấu kiện chế tạo từ vật liệu không cháy; + Xếp vào cấp K1, bề mặt cấu kiện cấu tạo từ vật liệu có đồng thời tiêu kỹ thuật cháy không nguy hiểm Ch1, BC1, SK1; + Xếp vào cấp K2, bề mặt cấu kiện cấu tạo từ vật liệu có đồng thời tiêu kỹ thuật cháy không nguy hiểm Ch2, BC2, SK2; + Xếp vào cấp K3, bề mặt cấu kiện cấu tạo từ vật liệu có tiêu kỹ thuật cháy Ch3, BC3, SK3 2.4 Bộ phận ngăn cháy 2.4.1 Bộ phận ngăn cháy dùng để ngăn cản đám cháy sản phẩm cháy lan truyền từ khoang cháy từ gian phịng có đám cháy tới gian phòng khác Bộ phận ngăn cháy bao gồm tường ngăn cháy, vách ngăn cháy sàn ngăn cháy 2.4.2 Bộ phận ngăn cháy đặc trưng tính chịu lửa tính nguy hiểm cháy Tính chịu lửa phận ngăn cháy xác định tính chịu lửa phận cấu thành nó, bao gồm: − Phần ngăn cách (tấm vách, tường, sàn, …); − Cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách (khung, giằng, …); − Cấu kiện đỡ phần ngăn cách (dầm đỡ, sườn đỡ, tường đỡ, …); − Các chi tiết liên kết chúng Giới hạn chịu lửa theo trạng thái khả chịu lực (R) cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách, cấu kiện đỡ phần ngăn cách chi tiết liên kết chúng phải không thấp giới hạn chịu lửa yêu cầu phần ngăn cách Tính nguy hiểm cháy phận ngăn cháy xác định tính nguy hiểm cháy phần ngăn cách với chi tiết liên kết cấu kiện giữ ổn định cho phần ngăn cách 2.4.3 Bộ phận ngăn cháy phân loại theo giới hạn chịu lửa phần ngăn cách Bảng Khi phận ngăn cháy có cửa đi, cổng, cửa nắp, van, cửa sổ, chắn (sau gọi chung cửa van ngăn cháy), hay cửa có bố trí khoang đệm (gọi khoang đệm ngăn cháy) cửa, van ngăn cháy khoang đệm ngăn cháy phải chọn loại có khả ngăn cháy phù hợp với loại phận ngăn cháy theo quy định Bảng Giới hạn chịu lửa loại cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy quy định Bảng Giới hạn chịu lửa phận khoang đệm ngăn cháy (vách, sàn, cửa van ngăn cháy) cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy phải phù hợp quy định Bảng 12 QCVN 06 : 2010/BXD Bộ phận ngăn cháy loại phải thuộc cấp nguy hiểm cháy K0 Trong trường hợp riêng, cho phép sử dụng cấp nguy hiểm cháy K1 phận ngăn cháy loại đến loại Bảng - Phân loại phận ngăn cháy Bộ phận ngăn cháy Loại phận Giới hạn chịu lửa Loại cửa van ngăn Loại khoang đệm ngăn cháy phận ngăn cháy, cháy phận ngăn ngăn cháy, không nhỏ cháy, không thấp không thấp Tường ngăn cháy 1 RЕI 60 2 ЕI 45 2 ЕI 15 RЕI 150 1 RЕI 60 RЕI 45 Sàn ngăn cháy RЕI 150 Vách ngăn cháy RЕI 15 Bảng - Giới hạn chịu lửa cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy Cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy Loại cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy Giới hạn chịu lửa, ЕI 70 ЕI 45* ЕI 15 Е 70 Е 45 Е 15 ЕI 70 Cửa đi, cổng, cửa nắp, van Cửa sổ Màn chắn không nhỏ GHI CHÚ: * - Giới hạn chịu lửa cửa giếng thang máy phép lấy không nhỏ E 45 Bảng - Giới hạn chịu lửa phận khoang đệm cửa van ngăn cháy phận ngăn cháy Loại khoang đệm ngăn cháy Giới hạn chịu lửa phận khoang đệm, không nhỏ Vách ngăn khoang đệm Cửa van ngăn cháy khoang đệm EI 45 REI 45 EI 30 2.5 Sàn khoang đệm EI 15 REI 15 EI 15 Cầu thang buồng thang 2.5.1 Cầu thang buồng thang dùng để thoát nạn phân thành loại sau: 13 QCVN 06 : 2010/BXD Phụ lục G Quy định khoảng cách đến lối thoát nạn chiều rộng lối thoát nạn G.1 Khoảng cách giới hạn cho phép từ chỗ xa (có người sinh hoạt, làm việc) tới lối thoát nạn gần G.1.1 Đối với nhà Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào hộ (nhà nhóm F 1.3) hay phịng (nhà nhóm F 1.2) đến lối thoát nạn gần (buồng thang lối bên ngoài) phài phù hợp với Bảng G Bảng G - Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào hộ hay phịng đến lối nạn gần Bậc chịu lửa nhà Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào hộ phòng đến lối thoát nạn gần (m) Khi cửa bố trí buồng thang lối ngồi Khi cửa bố trí hành lang cụt I, II S0 40 25 II S1 30 20 III S0 30 20 S1 25 15 S0 25 15 S1, S2 20 10 Không quy định 20 10 IV V G.1.2 Đối với cơng trình cơng cộng a) Khoảng cách giới hạn cho phép theo đường thoát nạn từ cửa vào gian phòng xa nhà cơng cộng (trừ gian phịng vệ sinh, phịng tắm giặt, phục vụ khác) đến lối thoát nạn gần (lối bên vào buồng thang bộ) phài phù hợp với Bảng G 2a Bảng G 2a- Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào gian phịng tới lối nạn gần nhà công cộng Khoảng cách (m) mật độ dịng người nạn (người / m2) Bậc chịu lửa nhà Đến (1) Từ lớn đến Từ lớn đến Từ lớn đến Lớn (2) (3) (4) (5) (6) A Từ gian phịng có cửa bố trí buồng thang lối bên I, II, III 50 40 35 20 IV 40 35 30 25 15 V 74 60 30 25 20 15 10 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng G 2a (kết thúc) (1) (2) (3) (4) (5) (6) B Từ gian phịng có cửa mở vào hành lang cụt mở vào sảnh chung I, II, III 30 25 20 15 10 IV 20 15 15 10 V 15 10 10 5 CHÚ THÍCH 1) Mật độ dịng người nạn xác định tỉ số tổng số người phải nạn theo đường nạn diện tích đường nạn 2) Phải áp dụng giá trị khoảng cách cho Bảng G 2a sau: Đối với trường mầm non lấy theo cột (6); Đối với trường học, trường kỹ thuật dạy nghề trường cao đẳng, chuyên nghiệp đại học lấy theo cột (3); Đối với sở điều trị nội trú lấy theo cột (5); Đối với khách sạn lấy theo (4) Đối với nhà công cộng khác, mật độ dịng người nạn hành lang lấy cụ thể cho dự án b) Khoảng cách giới hạn cho phép từ điểm gian phịng có khối tích khác khơng có ghế ngồi cho khán giả đến lối thoát nạn gần phải phù hợp với Bảng G 2b Khi có kết hợp lối nạn vào lối chung chiều rộng lối chung khơng nhỏ tổng chiều rộng lối thành phần Bảng G 2b - Khoảng cách giới hạn cho phép từ điểm gian phịng cơng cộng khơng có ghế ngồi cho khán giả tới lối thoát nạn gần Loại sử dụng gian phòng Bậc chịu lửa nhà Khoảng cách giới hạn cho phép (m) từ điểm gian phịng tới lối nạn gần với khối tích gian phịng (nghìn m3) Đến 45 55 III, IV 20 30 - 15 - - I, II 65 - - III, IV 45 - - 30 - - I, II 50 65 80 III, IV 35 45 - 25 - - I, II 25 30 35 III, IV 15 20 - V 3b- Các gian phòng thương mại diện tích lối tính theo phần trăm diện tích gian phịng nhỏ 25% 30 V 3a- Các gian phòng thương mại diện tích lối tính theo phần trăm diện tích gian phịng khơng nhỏ 25% I, II V 2- Các gian phòng ăn, phòng đọc diện tích lối tính theo đầu người không nhỏ 0,2 m2 Lớn 10 V 1- Các gian phòng chờ, bán vé, trưng bày triển lãm, khiêu vũ, nghỉ tương tự Từ lớn đến 10 10 - - G.1.3 Đối với nhà sản xuất a) Khoảng cách giới hạn cho phép từ chỗ làm việc xa gian phòng đến lối thoát nạn gần (lối trực tiếp bên buồng thang bộ) phài phù hợp với Bảng G Đối với 75 QCVN 06 : 2010/BXD gian phịng có diện tích lớn 1.000 m2 khoảng cách cho Bảng G bao gồm chiều dài đường theo hành lang để đến lối ra; b) Khoảng cách giới hạn cho phép Bảng G3 với trị số trung gian khối tích gian phịng xác định nội suy tuyến tính; c) Khoảng cách giới hạn cho phép Bảng G3 thiết lập cho gian phịng có chiều cao đến 6,0 m Khi chiều cao gian phịng lớn 6,0 m, khoảng cách tăng lên sau: chiều cao gian phòng đến 12,0 m tăng thêm 20%; đến 18,0 m tăng thêm 30%; đến 24,0 m tăng thêm 40%, không lớn 140,0 m gian phịng có hạng A, B khơng lớn 240,0 m gian phịng có hạng C Bảng G - Khoảng cách giới hạn cho phép từ chỗ làm việc xa đến lối thoát nạn gần nhà sản xuất Bậc chịu lửa nhà Khối tích gian phịng (1.000 m3) Hạng gian phòng (1) (2) (3) Đến 15 A, B C 1, C 2, C3 Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Khoảng cách (m) mật độ dòng người thoát nạn lối chung (người/m2) Bằng lớn 80 76 (5) (6) (7) I, II, III, IV S0 40 25 15 I, II, III, IV S0 100 60 40 III, IV S1 70 40 30 S2, S3 50 30 20 A, B I, II, III, IV S0 60 35 25 I, II, III, IV S0 145 85 60 III, IV S1 100 60 40 A, B I, II, III, IV S0 80 50 35 I, II, III, IV S0 160 95 65 III, IV S1 110 65 45 A, B I, II, III, IV S0 120 70 50 C 1, C 2, C3 Bằng lớn 60 (4) C 1, C 2, C3 50 Từ lớn đến C 1, C 2, C3 40 Từ lớn đến V 30 Đến I, II, III, IV S0 180 105 75 III, IV S1 160 95 65 A, B I, II, III, IV S0 140 85 60 C 1, C 2, C3 I, II, III, IV S0 200 110 85 III, IV S1 180 105 75 C 1, C 2, C3 I, II, III, IV S0 240 140 100 III, IV S1 200 110 85 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng G (kết thúc) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Không phụ thuộc vào khối tích C 4, D I, II, III, IV S0 Không hạn chế Không hạn chế Không hạn chế III, IV S1 160 95 65 V Không quy định 120 70 50 Không phụ thuộc vào khối tích E I, II, III, IV S0, S1 Khơng hạn chế Không hạn chế Không hạn chế IV, V S2, S3 160 95 65 CHÚ THÍCH: Mật độ dịng người thoát nạn xác định tỉ số tổng số người phải thoát nạn theo đường thoát nạn diện tích đường nạn d) Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào gian phịng xa có diện tích khơng lớn 1.000 m2 nhà sản xuất đến lối thoát nạn gần (ra vào buồng thang bộ) phải phù hợp với Bảng G Bảng G - Khoảng cách giới hạn cho phép từ cửa vào gian phịng sản xuất có diện tích đến 1.000 m2 tới lối nạn gần Vị trí cửa gian phòng Hạng gian phòng Bậc chịu lửa nhà Ở hai lối thoát nạn A, B I, II, III, IV C 1, C 2, C3 Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Khoảng cách theo hành lang (m) từ cửa gian phịng đến lổi nạn gần nhất, mật độ dịng người nạn lối chung (người / m2) Từ lớn đến Từ lớn đến S0 60 50 40 35 I, II, III, IV S0 120 95 80 65 III, IV S1 85 65 55 45 Không quy định S2, S3 60 50 40 35 I, II, III, IV S0 180 140 120 100 C 4, D, E III, IV S1 125 100 85 70 Không quy định G.2 Từ lớn đến C 4, D, E Đi vào hành lang cụt Đến S2, S3 90 70 60 50 I, II, III, IV S0 30 25 20 15 III, IV S1 20 15 15 10 Không quy định S2, S3 15 10 10 Không phụ thuộc vào hạng Chiều rộng lối thoát nạn G.2.1 Đối với nhà công cộng 77 QCVN 06 : 2010/BXD a) Chiều rộng lối thoát nạn, từ hành lang vào buồng thang bộ, chiều rộng thang phải xác định theo số lượng người cần nạn qua lối nạn định mức người nạn tính cho mét chiều rộng lối (cửa ra) Tùy theo bậc chịu lửa nhà (không bao gồm nhà rạp chiếu phim, câu lạc bộ, nhà hát cơng trình thể thao) định mức lấy không vượt giá trị sau: − Nhà có bậc chịu lửa I, II khơng lớn 165 người/m; − Nhà có bậc chịu lửa III, IV không lớn 115 người/m; − Nhà có bậc chịu lửa V khơng lớn 80 người/m b) Để tính tốn chiều rộng lối thoát nạn nhà thuộc trường học phổ thông, trường học nội trú khu nội trú trường, cần xác định số lượng người lớn đồng thời có mặt tầng từ số lượng người lớn phòng học, phòng dạy nghề phòng ngủ gian thể thao, hội nghị, giảng đường nằm tầng (Xem mục G.3, Bảng G 9) c) Chiều rộng cửa từ phòng học với số lượng học sinh lớn 15 người, không nhỏ 0,9 m d) Chiều rộng lối nạn từ gian phịng khơng có ghế ngồi cho khán giả phải xác định theo số lượng người cần nạn qua lối theo Bảng G sau, không nhỏ 1,2 m gian phịng có sức chứa 50 người Bảng G - Số lượng người tối đa mét chiều rộng lối thoát nạn gian phịng khơng có ghế ngồi cho khán giả nhà cơng cộng Loại sử dụng gian phịng Bậc chịu lửa nhà Số lượng người tối đa mét chiều rộng lối thoát nạn gian phịng có khối tích (nghìn m3) Đến 1- Các gian phịng thương mại diện tích lối nạn khơng nhỏ 25% diện tích gian phịng; Các phịng ăn phịng đọc mật độ dòng người lối khơng lớn người/m2 2- Các gian phịng thương mại diện tích lối nạn nhỏ 25% diện tích gian phịng; - Các gian phòng khác Từ lớn đến 10 Lớn 10 I, II 165 220 275 III, IV 115 155 - V 80 - - I, II 75 100 125 III, IV 50 70 - V 40 - - e) Chiều rộng lối nạn gian phịng thương mại phải lấy sau: − Không nhỏ 1,4 m diện tích thương mại khơng lớn 100 m2; − Khơng nhỏ 1,6 m diện tích thương mại lớn 100 m2 không lớn 150 m2; − Khơng nhỏ 2,0 m diện tích thương mại lớn 150 m2 không lớn 400 m2; − Không nhỏ 2,5 m diện tích thương mại lớn 400 m2 78 QCVN 06 : 2010/BXD f) Số lượng người m chiều rộng đường thoát nạn từ khán đài cơng trình thể thao biểu diễn ngồi trời phải phù hợp với Bảng G Bảng G - Số lượng người tối đa mét chiều rộng đường nạn từ khán đài cơng trình thể thao, biểu diễn ngồi trời Bậc chịu lửa cơng trình Số lượng người tối đa m chiều rộng đường thoát nạn Theo cầu thang lối khán đài Đi qua cửa từ lối khán đài Đi xuống Đi lên Đi xuống Đi lên I, II 600 825 620 1.230 III, IV 420 580 435 860 V 300 415 310 615 CHÚ THÍCH: Số lượng tổng cộng người thoát nạn qua cửa nạn khơng vượt q 1.500 người, khán đài có bậc chịu lửa I, II Khi khán đài có bậc chịu lửa bậc III, tổng số người qua phải giảm xuống 30% bậc IV, bậc V phải giảm xuống 50% G.2.2 Đối với nhà sản xuất a) Chiều rộng lối nạn từ gian phịng phải xác định theo số lượng người cần thoát nạn qua lối theo số lượng người m chiều rộng lối thoát nạn phù hợp với Bảng G sau, không nhỏ 0,9 m Số lượng người m chiều rộng lối thoát nạn trị số trung gian khối tích nhà xác định nội suy Số lượng người m chiều rộng lối nạn từ gian phịng có chiều cao lớn m tăng lên sau: tăng lên 20% chiều cao nhà 12 m; tăng lên 30% chiều cao nhà 18 m lên 40% chiều cao nhà 24 m Khi chiều cao nhà trị số trung gian số lượng người m chiều rộng lối thoát nạn xác định nội suy Bảng G - Số lượng người tối đa mét chiều rộng lối thoát nạn từ gian phòng nhà sản xuất Khối tích gian phịng Hạng gian phịng Bậc chịu lửa nhà (nghìn m3) Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Số lượng người tối đa 1m chiều rộng lối thoát nạn từ gian phòng (người) (1) (2) (3) (4) (5) Đến 15 A, B I, II, III, IV S0 45 C 1, C2, C I, II, III, IV S0 110 III, IV S1 75 Không quy định S2, S3 55 A, B I, II, III, IV S0 65 C 1, C2, C I, II, III, IV S0 155 30 79 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng G (kết thúc) (1) 110 A, B I, II, III, IV S0 85 I, II, III, IV S0 175 S1 120 A, B I, II, III, IV S0 130 I, II, III, IV S0 195 III, IV S1 135 A, B I, II, III, IV S0 150 C 1, C2, C I, II, III, IV S0 220 III, IV S1 155 I, II, III, IV S0 260 III, IV S1 220 I, II, III, IV S0 260 III, IV S1 180 Không quy định Không phụ thuộc vào S1 C 1, C2, C Bằng lớn 80 (5) III, IV Bằng lớn 60 (4) C , C2, C 50 (3) III, IV 40 (2) S2, S3 130 C 1, C2, C C 4, D khối tích Khơng phụ thuộc vào khối tích E Khơng quy định b) Chiều rộng lối thoát nạn từ hành lang bên vào buồng thang bộ, phải xác định theo tổng số người cần thoát nạn qua lối theo định mức số người m chiều rộng lối thoát nạn phù hợp với Bảng G không nhỏ 0,9 m Bảng G - Số lượng người tối đa mét chiều rộng lối thoát nạn từ hành lang nhà sản xuất Hạng gian phịng có nguy hiểm cháy cao có lối thoát nạn vào hành lang Bậc chịu lửa nhà A, B I, II, III, IV S0 85 I, II, III, IV S0 173 IV S1 120 Không quy định S2, S3 85 I, II, III, IV S0 260 IV S1 180 Không quy định S2, S3 130 C 1, C2, C C 4, D, E 80 Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Số lượng người tối đa 1m chiều rộng lối thoát nạn từ hành lang (người) QCVN 06 : 2010/BXD G.3 Xác định số lượng người lớn nhà phần nhà Số lượng người lớn gian phòng, tầng nhà số lượng người lớn theo thiết kế duyệt Khi thiết kế không rõ giá trị này, số lượng người lớn tính diện tích sàn phịng, tầng ngơi nhà chia cho hệ số không gian sàn (m2/người) nêu Bảng G CHÚ THÍCH: “Diện tích sàn" khơng kể diện tích cầu thang bộ, thang máy, khu vệ sinh phần phụ trợ khác Bảng G - Hệ số không gian sàn(a) TT Không gian sử dụng(b)(c) Hệ số không gian sàn (m2/người) (1) (2) (3) Khu vực khán giả đứng, quầy bar khơng có ghế ngồi khu vực giải lao tương tự 0,3 Khu vực vui chơi có mái che, hội trường, nơi đông người, câu lạc bộ, sàn nhảy khu tương tự 0,5 Sảnh lớn, khu vực xếp hàng khu vực bán hàng rộng 0,7 Phòng họp, phòng khách, phòng hội thảo, phòng ăn, phòng đọc, nhà hàng, phòng làm việc phòng đợi 1,0 Nhà chợ, trung tâm thương mại, siêu thị 1,35 Phòng triển lãm trường quay (phim, thu phát sóng, truyền hình, ghi âm) 1,5 Các cửa hàng mua bán, dịch vụ: bách hóa, dịch vụ cắt, uốn tốc, giặt là, sửa chữa tương tự 2,0 Phòng trưng bày nghệ thuật, khu trưng bày sản phẩm, bảo tàng khu tương tự 5,0 Văn phòng 6,0 10 Các cửa hàng bán đồ nội thất lớn bàn ghế, đồ trải sàn, … 7,0 11 Nhà bếp thư viện 7,0 12 Phòng ngủ phòng ngủ kết hợp phòng học 8,0 13 Phịng khách, phịng giải trí 10,0 14 Kho nơi chứa đồ 30,0 15 Nhà để xe ôtô người/ơ để xe CHÚ THÍCH: a) Nếu khơng sử dụng giá trị bảng xác định hệ số không gian sàn theo số liệu thực tế lấy từ cơng trình tương tự Trong trường hợp này, số liệu cần phải phản ánh mật độ sinh hoạt trung bình thời điểm cao năm b) Khi đối tượng không thuộc không gian sử dụng nêu lựa chọn giá trị phù hợp từ đối tượng tương tự c) Nếu khu vực nhà sử dụng cho nhiều mục đích khác cần áp dụng hệ số cho số lượng người lớn Nếu nhà có nhiều khu vực sử dụng khác khu vực cần tính tốn với hệ số khơng gian tương ứng cho khu vực 81 QCVN 06 : 2010/BXD Phụ lục H Một số quy định số tầng giới hạn (chiều cao cho phép) diện tích khoang cháy nhà H.1 Nhà H.1.1 Nhà chung cư Chiều cao cho phép nhà diện tích cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy nhà chung cư quy định theo Bảng H Bảng H - Diện tích khoang cháy chiều cao lớn cho phép nhà chung cư Bậc chịu lửa nhà Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Chiều cao lớn cho phép nhà (m) Diện tích cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy (m2) I S0 75 2.200 II S0 50 2.200 S1 28 2.200 S0 25 1.800 S1 15 1.800 S0 1.000 1.400 800 1.200 500 900 500 800 III IV S1 S2 V Không quy định H.1.2 Nhà ký túc xá Chiều cao cho phép nhà diện tích cho phép tầng nhà phạm vi khoang cháy nhà ký túc xá lấy sau: − Đối với nhà ký túc xá có dạng đơn nguyên lấy theo Bảng H (như nhà chung cư); − Đối với nhà ký túc xá có dạng hành lang lấy theo Bảng H Bảng H - Diện tích khoang cháy cho nhà ký túc xá có dạng hành lang chung Bậc chịu lửa nhà Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Chiều cao lớn cho phép nhà (m) Diện tích cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy (m2) (1) (2) (3) (4) I S0 50 2.200 82 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng H (kết thúc) (1) (2) (3) (4) II S0 28 2.200 S1 15 1.000 S0 15 1.000 S1 1200 Không quy định 400 III IV, V H.2 Nhà cơng trình cơng cộng H.2.1 Số tầng lớn diện tích cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy số loại cơng trình cơng cộng quy định Bảng H Bảng H - Diện tích cho phép lớn tầng phạm vi khoang cháy số loại công trình cơng cộng Bậc chịu lửa nhà Số tầng lớn Diện tích cho phép lớn tầng phạm vi khoang cháy (m2) I, II Lấy theo Bảng H 2.200 III Lấy theo Bảng H 1.800 IV 1.400 1.000 1.000 800 V CHÚ THÍCH: 1) Trong nhà có bậc chịu lửa I II, có trang bị hệ thống chữa cháy tự động diện tích khoang cháy cho Bảng H phép tăng lên không lần 2) Các tường (mặt tường), vách trần gỗ nhà có bậc chịu lửa V sử dụng làm nhà trẻ, trường phổ thông, trường nội trú, sở khám bệnh điều trị ngoại trú, trại chăm sóc sức khỏe cho trẻ em câu lạc (ngoại trừ nhà câu lạc tầng có tường ốp đá) phải bảo vệ chống cháy 3) Nếu phạm vi khoang cháy nhà tầng có phần nhà tầng với diện tích chiếm khơng q 15% diện tích khoang cháy khoang cháy coi nhà tầng 4) Trong nhà ga hành khách nhà hay phịng có cơng tương tự, khơng thể bố trí tường ngăn cháy cho phép thay tường ngăn cháy thiết bị tạo nước Drencher bố trí thành dải cách 0,5 m với cường độ phun khơng nhỏ lít/giây cho mét chiều dài nước (tính chung cho dải) Khoảng thời gian trì nước 5) Trong nhà ga sân bay có bậc chịu lửa I, diện tích sàn tường ngăn cháy (khoang cháy) tăng lên đến 10.000 m2 khơng có tầng hầm có tầng hầm tầng hầm (tầng nửa hầm) khơng có kho dạng buồng khác có chứa vật liệu cháy (ngoại trừ buồng giữ đồ mũ áo nhân viên) Khi đó, lối lại từ phòng dụng cụ vệ sinh đặt tầng hầm tầng nửa hầm lên tầng theo buồng thang hở, từ buồng giữ đồ phải theo cầu thang riêng nằm buồng thang kín Các buồng giữ đồ (ngoại trừ buồng có trang bị hốc gửi tự động) buồng giữ mũ áo phải ngăn cách với phần khác tầng hầm vách ngăn cháy loại I trang bị hệ thống chữa cháy tự động, trạm điều độ - huy phải ngăn cách vách ngăn cháy 6) Trong nhà ga sân bay, không hạn chế diện tích sàn tường ngăn cháy trang bị hệ thống chữa cháy tự động 83 QCVN 06 : 2010/BXD 7) Những phần phụ nhà mái hiên, sân thềm, hành lang ngồi,… phép lấy bậc chịu lửa thấp bậc so với bậc chịu lửa nhà 8) Trong gian thi đấu thể thao, bể bơi nhà (kể có ghế ngồi khơng có ghế ngồi) gian phòng huấn luyện bơi lội, khu vực huấn luyện bắn súng nhà (kể đặt khán đài xây ngơi nhà cơng cộng khác) diện tích khoang cháy tăng lên đến 6.000 m2 nhà tầng có bậc chịu lửa I, II; tăng lên đến 5.000 m2 nhà từ đến tầng có bậc chịu lửa I tăng lên đến 4.000 m2 nhà từ đến tầng có bậc chịu lửa II 9) Trong nhà nhà thi đấu thể thao độc lập, có bậc chịu lửa I, II cho phép bố trí diện tích khoang cháy lên tới 10.000 m2 Diện tích phép tăng thêm khơng q lần có hệ thống chữa cháy tự động 10) Trong gian tiền sảnh phịng chờ có diện tích lớn giá trị Bảng H 3, cho phép thay tường ngăn cháy vách ngăn cháy suốt loại H.2.2 Nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà học, rạp chiếu bóng, nhà hát, câu lạc bộ, nhà văn hóa, nhà sở bán hàng, nhà sở dịch vụ đời sống cơng trình độc lập số tầng lớn tùy thuộc quy mơ cơng trình bậc chịu lửa nhà, lấy theo Bảng H Bảng H - Số tầng lớn cho phép số dạng nhà cơng trình cơng cộng độc lập Tên cơng trình quy mô Bậc chịu lửa nhà Số tầng lớn cho phép (1) (2) (3) a) Đến 50 cháu V, IV tầng b) Đến 150 cháu III tầng c) Đến 350 cháu II, I tầng, tầng(a) a) Đến 50 giường V, IV tầng b) Trên 50 giường III tầng c) Không phụ thuộc số giường II, I tầng(b) a) Đến 270 chỗ V tầng b) Đến 360 chỗ IV tầng c) Đến 720 chỗ III tầng d) Không phụ thuộc số lượng chỗ II, I tầng a) Dưới 300 chỗ V tầng b) Đến 400 chỗ IV tầng c) Đến 600 chỗ III tầng d) Từ 600 chỗ trở lên II, I Không quy định 1- Nhà trẻ, Mẫu giáo 2- Bệnh viện, Nhà hộ sinh 3- Nhà học trường phổ thông nội trú 4- Rạp chiếu bóng 84 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng H (kết thúc) (1) (2) (3) II, I Không quy định a) Dưới 300 chỗ V tầng b) Dưới 400 chỗ IV tầng c) Dưới 600 chỗ III tầng d) Từ 600 chỗ trở lên I, II Không quy định V, IV tầng III tầng II, I tầng V, IV tầng III tầng II, I tầng 5- Nhà hát 6- Câu lạc bộ, Nhà văn hóa(c) 7- Nhà sở bán hàng (Cửa hàng bách hóa, lương thực thực phẩm, siêu thị) 8- Nhà sở dịch vụ đời sống GHI CHÚ: (a) Trong nhà trẻ, mẫu giáo tầng tầng bố trí cháu lớp lớn; gian phịng dành cho học nhạc thể dục; không gian chơi cho cháu; (b) Khu vực dành cho trẻ em (kể trẻ tuổi có mẹ kèm) bệnh viện phải bố trí từ tầng trở xuống Khu vực dành cho trẻ em tuổi phải bố trí từ tầng trở xuống; (c) Gian khán giả câu lạc bộ, nhà văn hóa có bậc chịu lửa IV phải bố trí tầng 1; Gian khán giả câu lạc bộ, nhà văn hóa có bậc chịu lửa III bố trí từ tầng trở xuống H.3 Tầng cao cho phép bố trí gian giảng đường, hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao Các gian giảng đường, phòng hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao nhà công cộng, nhà đa bố trí tầng cao quy định Bảng H Bảng H - Tầng cao phép bố trí gian giảng đường, hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao Bậc chịu lửa nhà Số chỗ ngồi Tầng cao phép bố trí (1) (2) (3) I, II Đến 300 14 Từ 300 đến 600 Trên 600 85 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng H (kết thúc) (1) (2) (3) III Đến 300 Từ 300 đến 600 Đến 300 IV, V CHÚ THÍCH: 1) Khi xác định tầng cao để bố trí gian phịng có sàn dốc cao độ tầng lấy tương đương cao độ hàng ghế ngồi 2) Các gian hội trường trường phổ thông bán trú với bậc chịu lửa III phải bố trí khơng q tầng 2, sàn gian phòng phải sàn ngăn cháy loại H.4 Đối với nhà sản xuất nhà kho H.4.1 Đối với nhà sản xuất, diện tích tầng cho phép lớn phạm vi khoang cháy phụ thuộc vào bậc chịu lửa, cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà chiều cao nhà cho Bảng H Bảng H - Diện tích khoang cháy cho nhà sản xuất (nhà nhóm F 5.1) Hạng nhà sản xuất Số tầng tối đa cho phép (tầng) Bậc chịu lửa nhà Diện tích cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy (m2) Nhà tầng (1) Nhà hai tầng Nhà tầng trở lên (4) (5) (6) (2) (3) A B I A B (trong trường hợp khơng sản xuất hóa chất chế biến dầu khí) II (*) 5.200 3.500 A (có sản xuất hóa chất chế biến dầu khí) II (*) 5.200 3.500 B (có sản xuất hóa chất chế biến dầu khí) II (*) 10.400 7.800 Khơng quy định I đến II III 5.200 IV 2.600 V 1.200 Không quy định I đến II III 6.500 IV 3.500 V 1.500 C D 86 (*) (*) 3.500 2.600 (*) 2.500 3.500 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng H (kết thúc) (1) (2) Không quy định I II III 7.800 IV 3.500 E (3) (4) V (5) (6) 2.600 (*) 6.500 3.500 CHÚ THÍCH: (*) Khơng quy định cụ thể diện tích khoang cháy cơng trình phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu PCCC tiêu chuẩn thiết kế áp dụng cho cơng trình đó; 1) Các gian sản xuất có thiết bị chữa cháy tự động diện tích sàn tường ngăn cháy cho phép tăng lên so với quy định Bảng H không lần; 2) Khi phòng gian sản xuất trang bị thiết bị báo cháy tự động, diện tích sàn tường ngăn cháy cho phép tăng 25 % so với quy định Bảng H 6; 3) Diện tích khoang cháy tầng nhà nhiều tầng, sàn trần tầng có giới hạn chịu lửa 150 phút, phép lấy diện tích khoang cháy nhà tầng 4) Đối với nhà sản xuất chế biến gỗ có bậc chịu lửa II, diện tích khoang cháy phép lấy tối đa 10.400 m2 nhà tầng Đối với nhà hai tầng, diện tích khoang cháy tối đa 7.800 m2, cịn nhà nhiều tầng diện tích khoang cháy tối đa 5.200 m2; 5) Trong ngơi nhà sản xuất tầng có bậc chịu lửa I II, cho phép không thiết kế tường ngăn cháy Quy định không áp dụng nhà có bậc chịu lửa II mà sản xuất hóa chất, chế biến gia cơng dầu khí, kho chứa vật liệu hay sản phẩm dễ cháy; nhà sản xuất gia công chế biến gỗ; H.4.2 Đối với nhà kho, bậc chịu lửa, cấp nguy hiểm cháy kết cấu, chiều cao nhà kho diện tích tầng phạm vi khoang cháy nhà lấy theo quy định Bảng H Bảng H - Diện tích khoang cháy cho nhà kho Hạng nhà kho Chiều cao nhà (m) Bậc chịu lửa nhà Cấp nguy hiểm cháy kết cấu nhà Diện tích tầng cho phép lớn tầng nhà phạm vi khoang cháy (m2) Nhà tầng Nhà hai tầng Nhà nhiều tầng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A - I, II S0 5.200 - - - III S0 4.400 - - - IV S0 3.600 - - 18 I, II S0 7.800 5.200 3.500 - III S0 6.500 - - - IV S0 5.200 - - 36 I, II S0 10.400 7.800 5.200 24 III S0 10.400 5.200 2.600 - IV S0, S1 7.800 - - - IV S2, S3 2.600 - - - V Không quy định 1.200 - - B C 87 QCVN 06 : 2010/BXD Bảng H (kết thúc) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) E Không hạn chế I, II S0 Không hạn chế 10.400 7.800 36 III S0, S1 Không hạn chế 7.800 5.200 12 IV S0, S1 Không hạn chế 2.200 - - IV S2, S3 5.200 - - V Không quy định 2.200 1.200 - CHÚ THÍCH: Khi gian phịng kho có bậc chịu lửa I, II, III có trang thiết bị chữa cháy tự động, diện tích quy định Bảng H phép tăng lên không lần 88 ... sửa chữa hay thay đổi công năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật cháy cho nhà, phần phận nhà, cho gian phòng, cấu kiện xây dựng vật liệu xây dựng CHÚ THÍCH: Thuật ngữ ? ?An tồn cháy cho nhà, ... phòng chống cháy theo thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn hành thẩm duyệt theo quy định; − Thực yêu cầu phòng cháy chữa cháy cho cơng trình xây dựng, cơng trình phụ trợ quy định phịng cháy chữa cháy. .. ống tiếp nước vào nhà cho lực lượng chữa cháy, trụ nước, bể chứa nước chữa cháy nguồn cấp nước chữa cháy khác; − Bảo vệ chống khói cho lối lực lượng chữa cháy bên nhà; − Trang bị cho nhà phương

Ngày đăng: 27/10/2012, 15:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 4- Bậc chịu lửa của nhà - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

Bảng 4.

Bậc chịu lửa của nhà Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5- Cấp nguy hiểm cháy kết cấu của nhà - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

Bảng 5.

Cấp nguy hiểm cháy kết cấu của nhà Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6 (tiếp theo) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

Bảng 6.

(tiếp theo) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 6 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

Bảng 6.

(kết thúc) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng B 5- Phân nhóm vật liệu cháy theo độc tính - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

B 5- Phân nhóm vật liệu cháy theo độc tính Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng E 2- Khoảng cách PCCC giữa các nhà và công trình công nghiệp - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

E 2- Khoảng cách PCCC giữa các nhà và công trình công nghiệp Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng F 1- Tường xây hoặc tường bê tông - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F 1- Tường xây hoặc tường bê tông Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng F1 (tiếp theo) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F1 (tiếp theo) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng F1 (tiếp theo) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F1 (tiếp theo) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng F2 -K ết cấu vách (không chịu lực) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F2 -K ết cấu vách (không chịu lực) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng F1 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F1 (kết thúc) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng F3 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F3 (kết thúc) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng F4 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F4 (kết thúc) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng F5 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F5 (kết thúc) Xem tại trang 60 của tài liệu.
F.5. Thép kết cấu - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

5..

Thép kết cấu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng F8 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F8 (kết thúc) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng F 10 -C ột chống và dầm bằng hợp kim nhôm được bọc bảo vệ (khối lượng cấu kiện trên  1 m dài không nhỏ hơn 16 kg)  - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F 10 -C ột chống và dầm bằng hợp kim nhôm được bọc bảo vệ (khối lượng cấu kiện trên 1 m dài không nhỏ hơn 16 kg) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng F 12 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F 12 (kết thúc) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng F 13 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

F 13 (kết thúc) Xem tại trang 69 của tài liệu.
các gian phòng có diện tích lớn hơn 1.000 m2 thì khoảng cách cho trong Bảng G3 bao gồm cả - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

c.

ác gian phòng có diện tích lớn hơn 1.000 m2 thì khoảng cách cho trong Bảng G3 bao gồm cả Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng G3 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

G3 (kết thúc) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng G 6- Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của đường thoát nạn từ khán đài của các công trình thể thao, biểu diễn ngoài trời  - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

G 6- Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của đường thoát nạn từ khán đài của các công trình thể thao, biểu diễn ngoài trời Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng G 8- Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của lối ra thoát nạn từ hành lang của nhà sản xuất  - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

G 8- Số lượng người tối đa trên 1 mét chiều rộng của lối ra thoát nạn từ hành lang của nhà sản xuất Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng H 1- Diện tích khoang cháy và chiều cao lớn nhất cho phép của nhà chung cư - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H 1- Diện tích khoang cháy và chiều cao lớn nhất cho phép của nhà chung cư Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng H 3- Diện tích cho phép lớn nhất của một tầng trong phạm vi một khoang cháy của một số loại công trình công cộng  - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H 3- Diện tích cho phép lớn nhất của một tầng trong phạm vi một khoang cháy của một số loại công trình công cộng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng H 4- Số tầng lớn nhất cho phép của một số dạng nhà và công trình công cộng độc lập - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H 4- Số tầng lớn nhất cho phép của một số dạng nhà và công trình công cộng độc lập Xem tại trang 81 của tài liệu.
7- Nhà của cơ sở bán hàng (Cửa hàng bách hóa, lương thực thực phẩm, siêu thị)  - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

7.

Nhà của cơ sở bán hàng (Cửa hàng bách hóa, lương thực thực phẩm, siêu thị) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng H5 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H5 (kết thúc) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng H6 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H6 (kết thúc) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng H7 (kết thúc) - Quy chuẩn về an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình xây dựng.pdf

ng.

H7 (kết thúc) Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan