TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN

41 601 0
TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN. 2.1.1.Quyết định thành lập: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Sài Gòn (ACB_SG) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 13/06/1994 theo công văn chấp thuận số 0021/GTC ngày 16/02/1993 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ACB_SG với số vốn ban đầu hội sở cấp là 6,5 tỷ đồng, trụ sở đặt tại số 30 Mạc Đĩnh Chi Quận 1 TP HCM. ACB-SG là một đơn vị trực thuộc hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ ,dịch vụ theo luật định, chấp hành đúng nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như các quy định của ACB hội sở. ACB-SG trực tiếp giao dịch với khách hàng, thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ ngân hàng và các dịch vụ khác theo phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc ACB gồm :  Hoạt động huy động vốn dưới hình thức tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, cá nhân , hộ gia đình trong nền kinh tế.  Thực hiện cho vay đối với các tổ chức và dân cư trên địa bàn .  Hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ, chi trả kiều hối . Tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán trong hệ thống ACB và giữa các ngân hàng khác. Thực hiện các dịch vụ trung gian thanh toán mua bán nhà và các dịch vụ hỗ thợ khác cho khách hàng. BAN GIÁM ĐỐC P.K/H CÁ NHÂN P.K/H DOANH NGHIỆP P.HÀNH CHÁNH P.NGÂN QUỸ BP.GIAO DỊCH BP.TÍN DỤNG BP.GIAO DỊCH BP.TT QUỐC TẾ BP.TÍN DỤNG NV.PHỤC VỤ KH NV.THẨM ĐỊNH NV.PHÁP CHỨNG TỪ 2.1.2.Sơ đồ tổ chức 2.1.3.Nội dung hoạt động: Chi nhánh ACB_SG là chi nhánh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ theo pháp lệnh ngân hàng, các quy định của ngân hàng nhà nước, theo phạm vi phân cấp, uỷ quyền của Tổng giám đốc ACB, bao gồm các hoạt động sau: - ACB_SG được khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và dân cư thuộc các thành phần kinh tế dưới hình thức các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. - Được phép cho vay ngắn hạn và trung hạn đối với các tổ chức và cá nhân được phép hoạt động, sản xuất, dịch vụ, thương mại. - Hoạt động kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ, giao dịch địa ốc, chi trả ngoại hối và dịch vụ . - Tổ chức thực hiện việc thanh toán trong hệ thống ACB và với các ngân hàng khác. - Bên cạnh đó, ACB_SG còn thực hiện các dịch vụ khác như chi hộ tiền lương cho các doanh nghiệp, xí nghiệp; dịch vụ chuyển tiền nhanh; dịch vụ thẻ tín dụng: ACB card, Master card, E-card…các dịch vụ liên quan đến mua bán bất động sản như Ngân hàng làm trung gian thanh toán tiền mua bán nhà cho khách hàng - , hoá giá nhà, hợp thức hoá nhà ở và đất ở… Đặc biệt từ ngày 15/03/2005, ngân hàng Á Châu (ACB) chính thức tăng vốn điều lệ từ 481 tỷ đồng lên 600 tỷ đồng. Như vậy chỉ trong 3 tháng đầu năm 2005, số vốn điều lệ tăng hơn 24%. Đây là bước tiến quan trong trong kế hoạch phát triển bền vững và lâu dài mà ACB đang xây dựng. Dự kiến đến cuối năm nay ACB sẽ tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng. 2.1.4. Định hướng hoạt động năm 2005. Năm 2004, tổng tài sản của ACB tăng hơn 44% - tốc độ tăng cao nhất từ năm 2000 đến nay, và đạt đến ngưỡng 1 tỷ USD.Tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản là 30% theo kế hoạch 2005 là con số khá cao; yêu cầu sự nỗ lực lớn của toàn hệ thống. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kế hoạch của tổng tài sản, thì việc huy động vốn, chủ yếu từ các khách hàng cá nhân, sẽ đóng vai trò quyết định, và tốc độ tăng huy động vốn không dưới 31%. Các sản phẩm huy động từ khách hàng cá nhân sẽ được cải tiến để thích hợp với từng phân đoạn khách hàng, đồng thời phải có tính cạnh tranh trong môi trường kinh doanh nhiều thách thức. Huy động vốn từ các khách hàng doanh nghiệp đóng vai trò hỗ trợ cho việc tăng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động thông qua thị trường liên ngân hàng cũng sẽ góp phần không nhỏ trong việc tăng thêm nguồn vốn hoạt động. Khi nguồn vốn huy động tăng nhanh thì việc sử dụng vốn hiệu quả và an toàn là vấn đề then chốt. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2005 sẽ khá cao, hơn 41% so với năm 2004, đồng thời vẫn phải đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn không vượt quá 1%. Vai trò của hội đồng tín dụng, các ban tín dụng tại sở giao dịch và các chi nhánh sẽ phải nâng cao hơn. Các thành viên trong cơ quan xét duyệt cần chuyên nghiệp hơn. Gần 50% vốn khả dụng sẽ được sử dụng để tham gia thị trường tiền tệ, gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Đa dạng hoá các sản phẩm ngân quỹ, dự đoán đúng diễn biến lãi suất của ngoại tệ và nội tệ sẽ góp phần tăng thu nhập. Năm 2005 ACB sẽ đưa vào sử dụng hệ thống ATM tại các chi nhánh lớn, góp phần tăng thêm tiện ích cho khách hàng và giảm bớt lượng khách hàng giao dịch tại quầy. Các hoạt động chuyển tiền kiều hối Western Union, thanh toán quốc tế và thẻ vẫn là các mảng hoạt động kinh doanh chính để tăng thu dịch vụ. 2.2TÌNH HÌNH QUẢN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH. 2.2.1. Đối tượng cho vay Theo điều 9, Quy chế cho vay của ACB ban hành ngày 20/02/2002 của chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu thì :  Ngân hàng Á Châu cho vay những nhu cầu vốn không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 điều này.  Ngân hàng Á Châu không cho vay các nhu cầu vốn sau đây :  Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi .  Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.  Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. 2.2.2 Phương thức cho vay : ACB thỏa thụân với khách hàng về phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay và khả năng kiểm tra giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay theo một trong các phương thức cho vay sau: 2.2.2.1.Cho vay từng lần Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động không thường xuyên ( không nằm trong kế họach tài chính) hoặc khách hàng có vòng quay vốn kinh doanh dài. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ACB làm thủ tục vay vốn và ký hợp đồng tín dụng(HĐTD). Việc rút vốn vay có thể thực hiện một lần hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không được vượt quá số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng. Mỗi lần rút vốn khách hàng phải ký khế ước nhận nợ và kèm theo bản sao các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu không có quy định nào khác trong hợp đồng tín dụng). Vốn vay có thể được rút bằng tiền mặt hoặc chuyển khỏan như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Trường hợp cho vay để thanh tóan L/C, khách hàng phải ký hợp đồng tín dụng ngay khi đề nghị mở L/C và ACB chỉ ghi nợ cho khách hàngtính lãi vay kể từ ngày thực thanh tóan cho nước ngoài. 2.2.2.2.Cho vay theo hạn mức tín dụng Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bồ sung vốn lưu động thường xuyên, có vòng quay vốn nhanh và việc vay trả diễn ra thường xuyên. Theo phương thức này, khách hàng được ACB cấp một hạn mức tín dụng duy trì trong một khỏan thời gian nhất định. Sau khi đã thống nhất về hạn mức tín dụng và thời hạn sử dụng (thời hạn rút vốn) ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng hạn mức. Trong thời hạn rút vốn, khách hàng có thể rút vốn hoặc trả vốn nhiều lần nhưng mức dư nợ vay tại bất kỳ thời điểm nào cũng phải nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức tín dụng đã được cấp. Mỗi lần rút vốn khách hàng ký khế ước nhận nợ và kèm theo bản sao các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn (nếu không có quy định nào khác trong HĐTD hạn mức). Vốn vay có thể được rút bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản như đã thoả thuận trong HĐTD. Thời hạn cho vay của hợp đồng tín dụng hạn mức :là thời gian kể từ ngày bên vay rút vốn lần đầu tiên cho đến ngày trả nợ cuối cùng được ghi trên khế ước nhận nợ. HĐTD hạn mức chỉ hết hiệu lực khi khách hàng trả hết vốn và lãi vay của tất cả khế ước nhận nợ phát sinh từ HĐTD hạn mức . Để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của khách hàng được ổn định, trước khi hết hạn rút vốn, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, khách hàng và ACB ký HĐTD hạn mức cho kỳ kế tiếp. Trường hợp ACB phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, ACB có quyền thu hồi trước hạn hạn mức tín dụng đã cấp và tiến hành thu nợ. 2.2.2.3.Cho vay theo dự án đầu tư : Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ nhu cầu đời sống.Tổng nhu cầu vốn của dự án bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Phương thức cho vay này thường có thời hạn cho vay là trung và dài hạn.Thời hạn cho vay thường không vượt quá thời hạn hoạt động của dự án. Thời hạn cho vay bao gồm : thời hạn ân hạn và thời hạn trả nợ. Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết, khách hàng và ACB ký HĐTD. Theo phương thức này, tài sản hình thành từ vốn vay có thể được xem xét như là một phần của tài sản đảm bảo cho khoản vay. Vốn tự có tham gia của khách hàng (tài sản hoặc hiện kim) phải dựa vào dự án trước. ACB cho vay sau hoặc cùng tham gia theo một tỷ lệ nhất định. Trong thời hạn rút vốn (nhỏ hơn hoặc bằng thời hạn ân hạn ) được quy định trong HĐTD, khách hàng có thể rút vốn nhiều lần phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không vượt quá số tiền cho vay ghi trên HĐTD. Trường hợp hết thời hạn rút vốn mà khách hàng vẫn chhưa rút hết vốn, nếu muốn tiếp tục rút vốn thì phải có sự chấp thuận bằng văn bản của ACB. Mỗi lần rút vốn, khách hàng lập khế ước nhận nợ và kèm theo bản sao các tài liệu thuyết minh về tiến độ thực hiện dự án ( giá trị khối lượng công trình hoàn thành, các chứng từ chứng minh cho việc mua VLXD, tiền mua máy móc thiết bị…) 2.2.2.4.Cho vay hợp vốn : Phương thức cho vay này áp dụng khi : - Mức cho vay tối đa của ngân hàng Á Châu (đối với một khách hàng) chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của khách hàng để thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ hoặc dự án phục vụ đời sống. - Ngân hàng Á Châu và các tổ chức tín dụng khác tham gia muốn phân tán rủi ro khi cho vay một dự án. - Phương thức cho vay này thường có thời hạn cho vay trung hoặc dài hạn. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn ân hạn và thời hạn trả nợ. - ACB và một vài tổ chức tín dụng khác cùng cho vay đối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó ACB và một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo đúng quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành và văn bản hướng dẫn cho vay đồng tài trợ của ACB. 2.2.2.5. Cho vay trả góp : Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nguồn thu hằng tháng ,quý có nhu cầu vay bổ sung vốn để: - Thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ. - Tiêu dùng. Khi vay vốn, ACB và khách hàng ký HĐTD thoả thuận lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi (trường hợp tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay). Trường hợp chậm trễ trong việc trả góp ,khách hàng bị phạt chậm trả góp trên số tiền góp chậm trả theo lãi suất quy định . 2.2.2.6.Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng : Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu dự phòng nguồn vốn tín dụng trong một khoản thời gian nhất định nhằm đảm bảo khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Sau khi hoàn tất thủ tục cần thiết, ACB và khách hàng ký HĐTD hạn mức dự phòng , trong đó ACB cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng trong một khoản thời gian nhất định và khách hàng phải trả phí cho hạn mức tín dụng dự phòng. Trong thời hạn rút vốn được quy định trong HĐTD, nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn thì mỗi lần rút vốn phải lập khế ước nhận nợ và kèm theo bản sao các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với HĐTD đã ký. Tổng số tiền các lần rút vốn không được vượt quá hạn mức tín dụng dự phòng ghi trong HĐTD và thời hạn cho vay trong từng khế ước nhận nợ không được vượt quá thời hạn cho vay quy định trong HĐTD. Trường hợp hết hiệu lực rút vốn mà khách hàng : - Không có bất kỳ một khoản rút vốn nào thì mặc nhiên khách hàng không được rút vốn và HĐTD hết hiệu lực, nếu không có thoả thuận nào khác với ACB. - Vẫn chưa rút hết vốn, nếu muốn tiếp tục thì phải có sự chấp thuận bằng văn bản của ACB và HĐTD vẫn còn hiệu lực cho đến khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi cho ACB. 2.2.2.7. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng ACB chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng thẻ để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc các điểm ứng tiền mặt . Khi cho vay phát hành hoặc sử dụng thẻ tín dụng, ACB và khách hàng phải tn theo các quy định của chính phủ, NHNN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. 2.2.2.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ACB thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. 2.3 Qui trình xét duyệt cho vay tại ACB – chi nhánh Sài Gòn: Hoạt động tín dụng là một hoạt động rất đa dạng được phân loại theo nhiều hình thức như thời gian, đối tượng, mục đích… Xét về mặt thời gian, thời hạn cho vay thường gắn với chu kỳ ln chuyển vốn hoặc thời gian hồn thành một quy trình kinh doanh của người vay. Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro, do đó để giảm thiểu tối đa rủi ro thì tồn bộ cơng việc tác nghiệp kể từ khi nhận đơn xin vay của doanh nghiệp đến khi thu hồi xong nợ được quy định theo một trình tự nhất định gọi là nghiệp vụ thẩm định xét duyệt cho vay tín dụng. Quy trình tín dụng bao gồm: o Bước 1: LẬP HỒ SƠ KẾ HOẠCH VAY Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải liên hệ với Ngân hàng và cho Ngân hàng xem xét giấy tờ nhà, đất cũng như mục đích vay của mình, cung cấp thơng tin và các giấy tờ cần thiết chứng minh khách hàng có đủ điều kiện vay vốn. Nếu được Ngân hàng đồng ý thì các nhân viên của bộ phận tiếp xúc khách hàng (Loan CSR) sẽ tiến hành lập hồ sơ xin vay và lập giấy hẹn thẩm định cho khách hàng. Về cơ bản, đó là những tài liệu liên quan đến tư cách pháp nhân của người đi vay và giấy tờ nhà (bản sao). Đây là văn bản nhất thiết phải có trong lần giao dịch đầu tiên. Ở các lần vay tiếp theo, khách hàng khơng cần phải trình hồ sơ pháp nhưng phải bổ sung các giấy tờ cần thiết liên quan đến những thay đổi như giấy tờ nhà, đất, thay đổi địa chỉ nhà ở, hộ khẩu… Tùy theo từng loại hình tín dụng cụ thể mà hồ sơ vay vốn sẽ có những giấy tờ cụ thể.  Đối với pháp nhân: - Quyết định thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ hoạt động. - Giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng và mẫu chử ký, văn bản ủy quyền vay vốn (nếu có). - Giấy tờ nhà, đất thế chấp.  Đối với cá nhân: - Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu thường trú hoặc KT3. - Giấy phép kinh doanh, giấy xác nhận nghề nghiệp, thu nhập hoặc giấy tăng lương (nếu có). - Giấy tờ nhà, đất thế chấp.  Ngoài ra còn có: - 1 đơn xin vay của Ngân hàng có chữ ký đầu đủ. - Phương án vay và kế họach trả nợ, trong đó nêu mục đích vay, tính toán hiệu quả sử dụng vốn vay và kế hoạch trả nợ. - Các loại giấy tờ trên khách hàng phải trình bản gốc để cán bộ tín dụng kiểm tra, đối chiếu với nội dung đã kê khai trong đơn xin vay vốn, xong trả lại cho khách hàng bản gốc, giữ lại bản sao, chưa cần thủ tục công chứng. Khách hàng vay phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, hợp pháp vế các tài liệu và nội dung thông tin cung cấp cho Ngân hàng. o Bước 2: THẨM ĐỊNH HỒ SƠ VAY VỐN VÀ LẬP TỜ TRÌNH Ở khâu này, cán bộ thẩm định chuyên trách nhiệm thu thập thông tin từ trực tiếp từ khách hàng, thẩm định lại những thông tin mà khách hàng đã cung cấp trong hồ sơ vay vốn. [...]... của khách hàng cũ • Khách hàng đã thực hiện việc xử tài sản thế chấp và trả đủ nợ gốc và lãi cho Ngân hàng Sau khi thanh hợp đồng xong, Ngân hàng sẽ trao giấy tờ nhà, đất thế chấp để bên vay đi cơng chứng giải chấp 2.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG TẠI ACB – CHI NHÁNH SÀI GỊN: 2.4.1 Những nghiệp vụ về bảo đảm tín dụng: 2.4.1.1 Nghiệp vụ cho vay tín chấp: Nghiệp vụ này được áp dụng đối với cán bộ... hạn mà khách hàng vay khơng đủ khả năng thanh tốn thì cán bộ tín dụng phụ trách khoản vay cần tìm hiểu ngun nhân và xem xét Từ đó, NH và khách vay phối hợp tìm ra phương án giải quyết hợp lý, phù hợp với bản chất quan hệ tín dụng Tránh tình trạng vội vã sử dụng các biện pháp cứng rắn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng 2.4.7 Qui định của ACB – chi nhánh Sài Gòn về bảo đảm tín dụng: *... so với giá qui định và có thể cao hơn rất nhiều Nếu lúc xét duyệt cho vay, đất được định giá theo cơn sốt thị trường, đến khi phát mãi thì giá đất trên thị trường giảm nên khơng đủ thanh tốn nợ, Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc xử đất để giải tỏa nợ đóng băng đó là chưa tính đến những chi phí để bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Ngân hàng Á Châu – chi nhánh Sài Gòn đang áp dụng về giá trị quyền... và tiến hành giải ngân cho khách hàng Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và các giấy tờ liên quan để giải ngân một lần hoặc nhiều lần cho khách hàng, trong q trình giải ngân phải chú ý thời gian cho rút vốn, số tiền rút vốn từng lần phải phù hợp với tỷ lệ cho vay của Ngân hàng, các lần rút vốn sau cán bộ tính dụng cần kiểm tra tình hình sử dụng vốn cuả khách hàng để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích...Các cơng việc trong q trình thẩm định hồ sơ là việc khởi đầu quan trọng nhất trong tồn bộ quy trình tín dụng, nếu trong q trình thẩm định khách hàng có những phương án sản xuất khơng khả thi thì loại ngay để tránh rủi ro Khi thẩm định cần chú ý thẩm định thơng tin như: - Thơng tin về nhân thân và tính cư ngụ hợp pháp của khách hàng vay - Thơng tin về khả năng thu nhập - Đánh giá về giá trị căn... phù hợp nhu cầu vay vốn của khách hàng hạn mức tín dụng được xác định hợp vừa giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng lại vừa giúp tăng lãi vay, đây còn là một nhân tố trong chiến lược cạnh tranh của NH đối với những NH khác Theo quy định của Ngân hàng ACB – Sài Gòn hạn mức tín dụng được xác định đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất, nhà tối đa khơng vượt q 60% giá trị tài sản đảm bảo Đối với tài... kiến về tình trạng cuả khách hàng tại thời điểm đó, các biên bản kiểm tra phải được lưu trong hồ sơ vay vốn của khách hàng Nếu khách hàng có những biểu hiện khơng tốt như sử dụng vốn vay sai mục đích, tài sản thế chấp bị giảm giá so với thẩm định ban đầu thì Ngân hàng có biện pháp xử tùy theo mức độ vi phạm của khách hàng o Bước 7: THU HỒI NỢ GỐC VÀ LÃI Trước ngày trả nợ khoảng 10 ngày, Ngân hàng. .. nhà, đất thế chấp - Thơng tin về quy trình vay nợ hiện nay và q trình trả nợ trong q khứ của khách hàng vay tại Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác - Nhận xét của địa phương về uy tín của người vay Đối với pháp nhân: Ngân hàng thẩm định thêm về tình hình cơng nợ (nợ phải thu, nợ phải trả) và tình hình thanh tốn cơng nợ, doanh số hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian hoạt động của... QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG NGUN NHÂN VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG: Hoạt động tín dụng là hoạt động phải tn thủ nghiêm ngặt nhất những qui định của pháp luật Tuy nhiên, do tình hình thực tế ln thay đổi, mn hình vạn trạng nên các văn bản pháp luật trở nên bất cập, xa rời thực tế Việc này gây khơng ít khó khăn cho các Ngân hàng, nếu thực hiện đúng qui chế luật định sẽ hạn chế qui mơ tín dụng, khơng đáp ứng thỏa... các giấy tờ liên quan, khách hàng gửi lại cho cán bộ pháp để kiểm tra lại tính pháp cả về nội dung lẫn hình thức, cả con dấu, chữ ký của những người liên quan, ngày tháng và các số liệu phải ăn khớp với nhau, tiến hành hợp đồng tín dụng Sau khi kiểm tra xong nếu đã đúng và đầy đủ thì tiến hành chuyển hồ sơ cho bên bộ phận tiếp xúc khách hàng (Loan CSR) để ký hợp đồng tín dụng o Bước 5: GIẢI NGÂN . TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN là chưa tính đến những chi phí để bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ngân hàng Á Châu – chi nhánh Sài Gòn đang áp dụng về giá trị quyền sử dụng căn

Ngày đăng: 04/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

- Cho vay du học được triển khai từ năm 2002, đến nay tình hình nhìn chung là khả quan - TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN

ho.

vay du học được triển khai từ năm 2002, đến nay tình hình nhìn chung là khả quan Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu đồ về tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay - TÌNH HÌNH THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU –CHI NHÁNH SÀI GÒN

i.

ểu đồ về tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan