Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt Ý

28 543 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt Ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép ViệtÝ 1. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2015. Với phương châm: Uy tín số 1, chất lượng hàng đầu, mục tiêu phát triển của công ty cổ phần thép Việt - Ý là: - Tiếp tục phát huy công nghệ. - Không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. - Chủ động trong nguồn nguyên liệu từ đó tiến tới mở rộng thị trường tiêu thụ trên toàn quốc. 2. Một số dự báo về thị trường thép trong thời gian tới. 2.1. Thị trường Thế Giới. Hãng tin ST – Peter Burge cho hay: Viện Gang Thép Quốc tế (IISI) dự báo năm 2008 sẽ tiếp tục là 1 năm tăng trưởng vững mạnh đối với ngành thép. Sản lượng tiêu thụ thép thực tế tăng 6,7% từ mức 1.202 triệu mét tấn trong năm 2007 lên mức 1.282 triệu mét tấn trong năm 2008. Một dự án nghiên cứu mới về năm 2009 cũng dự báo sản lượng tiêu thụ thép sẽ đạt mức tăng trưởng 6,3%/ năm. Tại cuộc họp được tổ chức ở ST- Petersburg, Uỷ ban quản lý (IISI) đã đánh giá lại bản dự báo trên. Bình luận về vấn đề này, Ông Ku-Taek Lee, chủ tịch IISI nói: “những giả định đằng sau dự báo này chính là, mặc dù, các chuyên gia đã đề cập đến 1 vài yếu kém của nền kinh tế Mỹ và EU nhưng nhu cầu về thép vẫn cao, mà phần lớn là nhờ các thị trưởng mới nổi. Những thị trường này cũng sẽ tiếp tục duy trì mức tăng trưởng và sự năng động vốn của nó”. Những quốc gia mới nổi như ( Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) vẫn sẽ tiếp tục dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng với mức độ tăng dự tính là 11,1% năm SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 1 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2008 và 10,3% năm 2009. Tuy nhiên, do nhu cầu thép tại các nền kinh tế mới nổi khác cũng tăng nên khoảng cách về tăng trưởng, (điều mà chúng ta bàn luận trong các lần nói đến ở trên), giữa các nước (Brazil, Russia, India and China) và các nước còn lại trên thế giới sẽ được thu hẹp lại. Lượng thép tiêu thụ của Trung Quốc dự báo sẽ tăng 11,5% năm 2008 và 10% năm 2009. Năm 2008, sản lượng tiêu thụ thép của Trung Quốc chiếm tới 35% tổng lượng tiêu thụ của toàn thế giới và năm 2009 co số này tăng lên tới 36,7%. Đối với Ấn Độ, sản lượng tiêu thụ thực tế cũng sẽ tăng từ 8,9% năm 2008 lên 12,1% vào năm 2009. Tại thị trưởng Nga, tốc độ tăng cũng sẽ duy trì ở mức cao với con số 10,2% năm 2008; 11,2% năm 2009 mà nhu cầu chủ yếu là từ lĩnh vực xây dựng và năng lượng. Sản lượng tiêu dùng thép thực tế tại Brazil dự báo cũng sẽ tăng 10,3% năm 2008 và 8,9% năm 2009 mà nhu cầu chủ yếu là từ lĩnh vực ô tô, xây dựng và kiến trúc. Tại các nước trong liên minh EU, nhu cầu về thép tiếp tục tăng nhưng ở mức khiêm tốn hơn (1,6% năm 2008 và 2,3% năm 2009) do sự điều chỉnh về mức độ hàng tồn kho. Năm 2007, lượng tiêu thụ thép thực tế tại các quốc gia trong khu vực NAFTA là âm -9,1%. Nguyên nhân là do nền kinh tế tăng trưởng chậm, tính thanh khoản của hàng tồn kho thấp và nhập khẩu giảm. Năm 2008, mặc dù nền kinh tế các nước này vẫn còn yếu kém chưa ổn định nhưng sản lượng tiêu thụ thép sẽ tăng và ổn định hơn. Tốc độ tăng trưởng ước tính sẽ đạt con số dương với mức 1,9% năm 2008 và 1% năm 2009. SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 2 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bảng 7: Sản lượng tiêu thụ thép trong giai đoạn (2007-2009). Khu vực 2007 2008 2009 % 06/07 % 07/08 % 08/09 EU (27) 192.2 195.3 199.8 3.4 1.6 2.3 Các quốc gia Châu Âu khác 31.2 33.1 35.3 9.4 6.0 6.7 CIS 55.5 60.5 66.3 13.7 8.9 9.6 NAFTA 141.5 144.2 145.6 -9.1 1.9 1.0 Trung và Nam Mỹ 41.0 44.6 47.7 13.7 8.9 7.0 Nam Phi 25.3 26.8 28.4 8.5 5.9 5.9 Trung Đông 44.3 49.2 53.6 12.7 11.1 9.0 Asia 670.6 728.3 786.5 10.0 8.6 8.0 Thế giới 1201.6 1282.1 1363.3 6.6 6.7 6.3 BRIC (Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ) 520.9 578.5 637.8 13.1 11.1 10.3 Thế giới (khô bao gồm. NAFTA) 1060.1 1137.9 1217.7 9.1 7.3 7.0 Thế giới (Không bao gồm China) 793.3 827.0 862.7 3.6 4.3 4.3 Thế giới (Không bao gồm BRIC) 680.7 703.5 725.4 2.2 3.4 3.1 Theo: Worldstell. SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 3 4 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2. Thị trường trong nước. Chưa bao giờ thị trường thép xây dựng lại nóng bỏng như một năm trở lại đây, giá thép xây dựng liên tục tăng mạnh từ mức 9 triệu đồng/tấn (giữa năm 2007) lên đến 15 triệu đồng/tấn, thậm chí 17 triệu đồng/tấn. Các nỗ lực và biện pháp giảm nhiệt giá thép của các quan quản lý gần như không tác động đáng kể đến thị trường. Giá thép vẫn tăng tự do, đẩy giá thành xây dựng công trình lên cao kỷ lục, gây khó khăn cho các chủ đầu tư và người xây dựng, gián tiếp thổi thêm vào cơn sốt giá bất động sản và lạm phát cao. Nhiều nguyên nhân được đưa ra lý giải cho giá thép tăng quá nhanh như nhu cầu xây dựng tăng nhanh, giá phôi thép nhập thế giới tăng, cùng với việc Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu thép thành phẩm và phôi thép. Mặc dù vậy, nguyên nhân bản vẫn là vấn đề ngành thép Việt Nam quá phụ thuộc vào thị trường bên ngoài, trong khi không một chính sách dự trữ hàng hiệu quả để bình ổn giá. Nhìn nhận lại ngành sản xuất thépViệt Nam hiện nay thể thấy sự mất cân đối nghiêm trọng trong quá trình sản xuất thép. Trong khi công suất cán nóng dư thừa 30-40% thì công suất luyện chỉ đạt 40% nhu cầu. Cộng với việc Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, hệ quả tất yếu là một động thái hoặc thay đổi trong thị trường Trung Quốc sẽ ngay lập tức tác động đến giá thép của Việt Nam. Điều đáng lo ngại là khi giá nhập khẩu tăng thì giá trong nước xu hướng tăng cao hơn do chúng ta không lượng thép dự trữ, trong khi tính đầu vẫn còn quá mạnh và ngành sản xuất thép vẫn nặng kiểu “ăn xổi ở thì” mà thiếu những chiến lược phát triển dài hạn. SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 4 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Việc thiếu hụt công suất luyện đã được báo động từ nhiều năm trước, tuy nhiên việc đầu tư mở rộng diễn ra rất chậm. Gần đây, nhiều dự án nhà máy luyện với vốn đầu tư lên tới hàng tỷ đồng USD được công bố nhưng tất cả mới chỉ là trên giấy, trong khi tình hình phát triển ngành xây dựng cần cấp thiết những nhà máy sản xuất phôi thép cung cấp cho thị trường. hội thị trường hiện nay thuộc về nhà máy sản xuất phôi thép của tư nhân vừa đưa vào hoạt động. Tuy nhiên, ngoài Công ty Thép Việt thực hiện đầu tư vào dây chuyền quy mô lớn với công nghệ hiện đại thì các dự án sản xuất phôi của các công ty tư nhân còn lại chỉ dừng ở quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều năng lượng. Trước mắt, các dự án kiểu này thể sẽ đáp ứng nhu cầu thị trường, nhưng về trung hạn thì khó khả năng cạnh tranh về giá thành, ngoài ra còn gây ra những vấn đề môi trường tại địa phương. Hình thức đầu tư nước ngoài cũng đã được nhà nước khuyến khích. Tuy nhiên, các liên doanh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam chỉ tham gia vào công đoạn cán chứ không đầu tư thêm vào công đoạn luyện, mặc dù nhu cầu thép của thị trường Việt Nam đang tăng cao. Điều này cho thấy, thị trường thép Việt Nam tuy phát triển nhanh, nhưng xét trên phương diện thị trường thép toàn cầu và lợi thế cạnh tranh so sánh quốc gia thì Việt Nam chưa đủ lớn và hấp dẫn với các tập đoàn thép lớn của thế giới. Mặc dù nhu cầu thị trường thép đang rất nóng bỏng, các công ty sản xuất thép hiện nay nhiều thuận lợi, nhưng trong vài năm tới, ngành thép Việt Nam sẽ đối mặt với những vấn đề khó khăn mà nếu không sự suy tính và đầu tư chiến lược thì sẽ rất khó để cạnh tranh, tồn tại. SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 5 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Kinh tế thế giới tăng chậm lại và công suất sản xuất thép dư thừa khi nhiều dự án sản xuất với quy mô lớn tại Trung Quốc và Ấn Độ được hoàn thành và đi vào hoạt động. Nếu thiếu quy hoạch và kiểm soát đầu tư thì nhiều dự án luyện quy mô vừa và nhỏ sử dụng công nghệ hao tốn nguyên liệu sẽ ra đời ồ ạt. Điều này không những gây ra vấn đề về môi trường và thiếu hụt năng lượng, mà còn dẫn đến nguy thiếu hụt nguồn phế liệu và các công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhau để mua nguồn nguyên liệu. Kết quả là giá nguyên liệu tăng nhanh sẽ làm giảm lợi nhuận. Một nguy nữa là việc dư thừa công suất luyện thép Trung Quốc. Theo dự báo, sau 2 –3 năm, khi Trung Quốc hoàn thành các công trình xây dựng cho Thế vận hội 2008 và tốc độ xây dựng của quốc gia này chậm lại và Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu để kích thích xuất khẩu, tận dụng công suất dư thừa thì sẽ xảy ra làn sóng thép tràn vào Việt Nam. Chưa nói đến vấn đề chất lượng, việc thị trường tràn ngập thép sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp thép, đặc biệt là các công ty năng lực và thương hiệu yếu kém. 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt - Ý. 3.1. Ma trận SWOT. Cùng với những điểm mạnh yếu, những hội thách thức đã được phân tích trong bảng phân tích SWOT của công ty và những phân tích về thị trường trong cũng như ngời nước trong thời gian sắp tới em đã xây dựng một ma trận SWOT của công ty và cũng từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 6 7 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bảng 8: Ma trận SWOT của công ty cổ phần thép Việt - Ý. Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài Thế mạnh: - Sản phẩm: Đa dạng, chất lượng cao - Nhân lực: Chuyên môn, kinh nghiệm - Công nghệ: Hiện đại, đồng bộ - Mạng lưới phân phối hiệu quả - Chiến lược Marketing hiệu quả - Sự hỗ trợ của TCT. - Nguồn lực tài chính ổn định Điểm yếu: - Bị ảnh hưởng khi giá phôi thép biến động. - Hoạt động chưa kiện toàn và ổn định. - Giá bán cao hội: - Nhu cầu thép tăng cao. - Nhiều dự án đầu tư được triển khai. Giải pháp: Củng cố chiến lược marketing Giải Pháp: Giảm chi phí sản xuất để giảm giá bán và tăng lợi nhuận. Thách thức: - Cạnh tranh trong nước ngày càng khốc liệt. - Cạnh tranh với thép TQ giá rẻ. Giải pháp: Tăng cường hiệu quả huy động và sử dụng vốn. Giải pháp: Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 7 8 Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.2. Các giải pháp. 3.2.1. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp. Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến sự thành công trong các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp. Đó là một quá trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn kết các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề cùng chuyển động. Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dư, tức tìm ra phương thức thích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất. Nói chung, quản trị là một hình thức phức tạp mà các nhà quản trị kinh doanh phải quản trị từ khâu đầu đến khâu cuối của một chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất của quản trị kinh doanh là quản trị các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất kinh doanh các yếu tố đầu ra theo quá trình hoạt động Khi con người kết hợp với nhau trong một tập thể để cùng nhau làm việc, người ta thể tự phát làm những việc cần thiết theo cách suy nghĩ riêng của mỗi người. Lối làm việc như thế cũng thể đem lại kết quả, hoặc cũng thể không đem lại kết quả. Nhưng nếu người ta biết tổ chức hoạt động và những việc quản trị khác thì triển vọng đạt được kết quả sẽ chắc chắn hơn, đặc biệt quan trọng không phải chỉ là kết quả mà sẽ còn ít tốn kém thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và những phí tổn khác. Như chương I đã trình bày, hiệu quả là sự so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí. Và hiệu quả sẽ tăng trong hai trường hợp: - Tăng kết quả với chi phí không đổi. - Giảm chi phí mà vẫn giữ nguyên kết quả. Muốn đạt được hai đều đó đòi hỏi phải biết cách quản trị, không biết cách quản trị cũng đạt được kết quả nhưng hiệu quả sẽ thấp. Một sự quản trị SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 8 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp giỏi không những mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp mà ý nghĩa quan trọng góp phần đẩy nền kinh tế đất nước nhanh chóng phát triển. Trong hoạt động kinh doanh, người nào luôn tìm cách giảm chi phí và tăng kết quả tức là luôn tìm cách tăng hiệu quả. thể nói rằng, lý do cần thiết của hoạt động quản trị chính là muốn hiệu quả và khi nào người ta quan tâm tới hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị. Mục tiêu của hoạt động quản trị là nhằm giúp chúng ta những kiến thức, kỹ năng cần thiết để gia tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận cũng như mục tiêu phục vụ không lợi nhuận. Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực, biện pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đề ra. Đây là chức năng đầu tiên của quản trị doanh nghiệp. Tổ chức doanh nghiệp là quá trình gắn kết, phân công và phối hợp các thành viên vào cùng làm việc, nhằm thực hiện mục tiêu chung; trong đó bao gồm tổ chức con người, tổ chức công việc, phân bố các nguồn lực .Chính nhờ chức năng này mà nhà quản trị quyết định được những nhiệm vụ nào cần phải hoàn thành, làm thế nào để kết hợp nhiệm vụ vào những công việc cụ thể; làm thế nào để phân chia công việc thành những công đoạn khác nhau tạo nên cấu trúc của tổ chức. Lãnh đạo doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh là thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục, hướng dẫn, thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầu công việc. Kiểm tra, kiểm soát trong quá trình kinh doanh là việc theo dõi hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin quản trị, các tiêu chuẩn đo lường, đánh giá và thu thập các thông tin nhằm xử lý, điều chỉnh các hoạt động của tổ chức sao cho quá trình thực hiện phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Để thể thực hiện các điều chỉnh cần thiết, các nhà quản trị SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 9 10 Kho¸ luËn tèt nghiÖp cần theo dõi các hoạt động đang diễn ra, so sánh kết quả với tiêu chuẩn. Các biện pháp nâng cao năng lực quản trị trong công ty cổ phần thép ViệtÝ bao gồm:  Nâng cao năng lực quản trị nhân sự trong công ty. Trong tương lai, công ty cần tiếp tục kiện toàn bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ các phòng ban Công ty theo đúng chức năng, nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.  Phân công nhiệm vụ cụ thể trong ban giám đốc và các phòng ban chức năng để nâng cao tính chủ động, sáng tạo trong lao động của từng bộ phận và từng cá nhân. Thực hiện bàn giao giữa chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc điều hành.  Là một công ty sản xuất cho nên vấn đề công nghệ, kỹ thuật là một trong những yếu tố dẫn đến thành công cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với công nghệ không chỉ chuyển giao và vận hành mà còn cần phải nghiên cứu công nghệ và phát triển chúng. Do đó, công ty cổ phần thép ViệtÝ nên bổ sung thêm chức năng nghiên cứu và phát triển cho phòng Thiết bị - Công nghệ.  Một số cán bộ trong công ty còn yếu về năng lực điều hành và tổ chức sản xuất kinh doanh dẫn tới hiệu quả công việc chưa cao.Vì thế cần phải những chính sách đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý cho CBCNV: đối với những cán bộ chủ chốt như Phó TGĐ hay Trưởng phòng thì cần phải được học các lớp nâng cao về quản lý doanh nghiệp, lý luận chính trị . Để bồi dưỡng tay nghề cho công nhân các ngành điện, hàn, đúc, khí . cần phải thường xuyên kiểm tra và bổ sung kiến thức, mở lớp hàn và cắt, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động  Hiện nay, nguồn nhân lực của công ty còn mỏng, đặc biệt ở hai chi nhánh và công ty TNHH một thành viên luyện thép Hải Phòng. Bên cạnh đó, thị trường lao động đang sự cạnh tranh rất lớn, các đối thủ luôn chính sách thu hút, SV: Vò Thuý Quúnh Líp: KÕ ho¹ch 46A 10 [...]... lm sao nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip mỡnh Nõng cao hiu qu kinh doanh l chic chỡa khoỏ m ra cho doanh nghip nhng c hi tn ti v phỏt trin Vỡ th i vi bt k doanh nghip no nõng cao hiu qu kinh doanh cng l mt s ũi hi khỏch quan vụ cựng cn thit Lun vn ngoi vic nờu bt lờn c s cn thit ca vic nõng cao hiu qu kinh doanh cng ó trỡnh by mt h thng ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh ca cỏc doanh nghip... v cho hot ng sn xut kinh doanh v u t ca cụng ty c phn thộp Vit - í m cũn cụng ty cú th ch ng hn v thi gian v khi lng phụi nhp v Hin nay, nhu cu v vn lu ng phc v cho sn xut kinh doanh hng nm ca cụng ty c phn thộp Vit - í ngy cng cao do giỏ c nguyờn vt liu tng cao v cụng ty ang u t cho nh mỏy sn xut phụi ti Hi Phũng Bng sau d bỏo nhu cu v vn lu ng ca cụng ty n nm 2010 SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch... tu vo tỡnh hỡnh ca mi doanh nghip m cỏc ch tiờu c vn dng khỏc nhau v cú khi ch s dng mt vi ch tiờu trong h thng ch tiờu ú Vn dng h thng ch tiờu v da trờn tỡnh hỡnh thc t sn xut v kinh doanh ca cụng ty c phn thộp Vit í, lun vn ó phõn tớch v lm rừ c thc trng hiu qu kinh doanh ca cụng ty trong giai on 2004 2007 cựng vi nhng nghiờn cu v nhng yu t nh hng ti hiu qu kinh doanh ca cụng ty trong giai on ú,... nờu lờn nhng th mnh im yu ca doanh nghip cng nh nhng c hi thỏch thc trong quỏ trỡnh hi nhp hin nay t ú, cựng vi nhng d bỏo v th trng thộp trong v ngoi nc lun vn nờu lờn mt s gii phỏp nhm nõng cao hiu qu kinh doanh ca cụng ty c phn thộp Vit í v em hy vng nhng ý kin xut y s c ban lónh o cụng ty xem xột v ỏp dng trong cụng ty cú th nõng cao tớnh thc t ca bn lun vn SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch 46A... im ca cỏc doanh nghip Vit nam l kh nng ti chớnh cũn yu dn n s hn ch trong nng lc cnh tranh Mt trong nhng nguyờn nhõn dn n s hn ch v ti chớnh ca cỏc doanh nghip Vit Nam l hiu qu s dng vn cha cao L mt doanh nghip kinh doanh v sn xut trong ngnh thộp xõy dng, tuy thi gian quay vũng vn l khụng di nhng s lng vn cn cho hot ng sn xut kinh doanh li rt ln Hn na, trong iu kin giỏ phụi thộp ang tng cao v ngy cng... cung cp hng vo cỏc cụng trỡnh ln ca tng cụng ty 3.2.3 Gim chi phớ sn xut gim giỏ bỏn v tng li nhun Tit kim chi phớ sn xut kinh doanh gim giỏ thnh sn phm v tng li nhun l mc tiờu quan trng m bt k cụng ty no hot ng trong nn kinh t th trng cng cn phi quan tõm thc hin Mt s gii phỏp tit kim chi phớ sn xut kinh doanh ca cụng ty c phn thộp Vit - í nh: SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch 46A 18 18 Khoá luận tốt... c phiu S dng vn hiu qu Trong sn xut kinh doanh, vic lm sao s dng cú hiu qu ngun vn cng quan trng khụng kộm vic huy ng ngun vn phc v cho sn xut kinh doanh s dng hiu qu ngun vn ca cụng ty c phn thộp Vit - í xin xut mt s gii phỏp sau: SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch 46A 21 Khoá luận tốt nghiệp 21 Thc hin cỏc bin phỏp gim chi phớ sn xut kinh doanh Kp thi x lý vt t, hng hoỏ khụng cn dựng hoc hiu... PGS.TS.Phm Th Gỏi 2, Kinh t v qun lý cụng nghip NXB Giỏo dc PGS.TS Nguyn ỡnh Phan 3, Giỏo trỡnh kinh t hc tp 1 ca A.Samerelson v W.Norhorus 4, Giỏo trỡnh qun tr chin lc NXB Thng kờ PGS TS Lờ Vn Tõm 5, Giỏo trỡnh K hoch kinh doanh NXB Thng Kờ THS.Bựi c Tuõn 6, Giỏo trỡnh Marketing cn bn NXB i hc Kinh t quc dõn GS.TS Trn Minh o 7, Giỏo trỡnh Chin lc kinh doanh v phỏt trin doanh nghip PGS.TS Nguyn... trớc thuế 16,508,079,215 6,522,286,617 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 17 Lãi bản trên cổ phiếu 1,679 18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu 1,000 2,530,869,106 13,977,210,109 SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch 46A 6,522,286,617 27 27 Khoá luận tốt nghiệp BO CO KT QU KINH DOANH NM 2007 CH TIấU Nm 2007 1 Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v 2 Cỏc khon gim tr - Gim... phng ỏn phõn phi phự hp thỡ doanh s khụng cao, chớnh iu SV: Vũ Thuý Quỳnh Lớp: Kế hoạch 46A 17 Khoá luận tốt nghiệp 17 ny cú th lm m nht i giỏ tr thng hiu ca cụng ty Chớnh vỡ th, cụng ty c phn thộp Vit - í cn phi tng cng u t cho phõn phi c bit l trong iu kin nh hin nay Khụng nờn ch ngúng ch khỏch hng n vi mỡnh m cụng ty nờn ch ng n vi khỏch hng Trong thi gian ti, cụng ty c phn thộp Vit - í cn phi . Kho¸ luËn tèt nghiÖp Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép Việt – Ý 1. Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2015. Với. các doanh nghiệp thép, đặc biệt là các công ty có năng lực và thương hiệu yếu kém. 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thép

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan