Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

96 92 0
Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM DƯƠNG PHÚC HÂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM DƯƠNG PHÚC HÂN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Dương Phúc Hân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Trường Đại học Mở giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tình nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn cán bộ, cơng chức, viên chức quan, đơn vị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt luận văn Để thực luận văn, thân cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần cầu thị Tuy nhiên, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy, giáo bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Dương Phúc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI .7 1.1 Một số vấn đề lý luận hoà giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoà giải tranh chấp đất đai .7 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa hoà giải tranh chấp đất đai .12 1.1.3 Các hình thức hồ giải tranh chấp đất đai 14 1.1.4 Nguyên tắc hoà giải tranh chấp đất đai 16 1.2.Một số vấn đề lý luận pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai 19 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 19 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai ở nước ta 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM 31 2.1 Các quy định hoà giải tiền tố tụng tranh chấp đất đai 31 2.1.1 Hoà giải sở tranh chấp đất đai 31 2.1.2 Hoà giải tranh chấp đất đai tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn 32 2.2 Các quy định hoà giải tranh chấp đất đai tại án 39 2.2.1 Quy định phạm vi vụ việc mà Toà án tiến hành hoà giải .39 2.2.2 Quy định chủ thể hoà giải .41 2.2.3 Thủ tục giải tranh chấp đất đai trước mở phiên sơ thẩm .42 2.2.4 Thủ tục công nhận thoả thuận tranh chấp đất đai tại phiên sơ thẩm: 49 2.3 Thực tiễn thực quy định hoà giải tranh chấp đất đai tại thành phổ Phủ Lý, tỉnh Hà Nam .50 2.3.1 Đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hố dân cư có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động hoà giải tranh chấp đất đai 50 2.3.2 Thực trạng hoà giải giải tranh chấp đất đai tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 51 2.4 Một số nhận định, đánh giá chung hòa giải tranh chấp đất đai thơng qua cơng tác hòa giải ở sở, hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường Toà án nhân dân thành phố Phủ Lý 62 2.4.1 Về ưu điểm .62 2.4.2 Về hạn chế, bất cập 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 74 3.1 Yêu cầu cần đặt nhằm nâng cao hiệu hoạt động hoà giải tranh chấp đất đai 74 3.1.1 Sự thống văn quy phạm pháp luật 74 3.1.2 Đảm bảo hiệu hoạt động quan tổ chức thực công tác hoà giải 75 3.1.3 Đảm bảo độc lập người tiến hành hoà giải 75 3.1.4 Đảm bảo tính cơng khai minh bạch cơng tác hồ giải 76 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 77 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 77 3.2.2 Giải pháp thực thi pháp luật 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh chấp đất đai vấn đề nóng, thu hút quan tâm tồn xã hội Tranh chấp đất đai có gia tăng số lượng phức tạp tính chất, ở nơi q trình thị hoá Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp ranh giới hộ liền kề… Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp việc quản lý quan có thẩm quyền nhiều sơ hở, thiếu sót; hành vi lấn chiếm đất đai chưa ngăn chặn giải kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, có địa phương giá đất tăng đột biến Những năm gần đây, đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển, kéo theo nhiều tranh chấp phức tạp tất lĩnh vực, có lĩnh vực đất đai hầu hết phải đưa giải đường Toà án Khi tranh chấp xảy hồ giải xem biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp Mặc dù sách pháp luật đất đai Đảng Nhà nước liên tục thay đổi tương thích với giai đoạn phát triển, song bên cạnh quy định khơng quán, việc giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ, kịp thời; pháp luật hồ giải tranh chấp đất đai chưa có quy định cụ thể, dẫn đến hiệu chưa cao Có nhiều vụ án hồ giải mà kéo dài nhiều năm làm giảm lòng tin người dân chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải tranh chấp đất đai thơng qua hồ giải phạm vi địa bàn hẹp, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế giải tranh chấp đất đai, nhận thấy thời gian qua có nhiều tác giả nước nước nghiên cứu hoà giải tranh chấp đất đai Cụ thể: Cơng trình luận văn, luận án, chuyên đề: “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ, Viện Nhà nước pháp luật, Trần Văn Quảng 2008; Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hòa giải thương mại ngày 29/5/2015 Tổ biên tập Nghị định hòa giải thương mại (Bộ Tư pháp) Chuyên đề: Kỹ giải tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến giảng tại Hội thảo tập huấn hòa giải viên, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư tại Phú Yên Sóc Trăng năm 2015; “Hòa giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam - Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách” Quỹ Châu Á Cơ quan phát triển quốc tế Australia (AusAID), Viện nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (PLD) phát hành tháng 10/2013; Các phương thức thương lượng, hòa giải trung gian ở Việt Nam, tài liệu Hội thảo giải tranh chấp tố tụng tư pháp - Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Bộ Tư pháp Tổ chức phát triển quốc tế Canada (Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật) Các chuyên đề nghiên cứu đăng tải tạp chí như: “Thủ tục hòa giải ở cấp sở tranh chấp đất đai theo quy định Luật đất đai 2003”, TS Nguyễn Minh Hằng, Tạp chí kiểm sát số 03/2008; “hòa giải tranh chấp đất đai” Phạm Thái Quý, tạp chí Dân chủ pháp luật số 11/2009; “Vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn”, Nguyễn Văn Hương, Tạp chí Tòa án nhân dân số 02/2012; “Hòa giải tranh chấp đất đai theo quy định tại Điều 135 số vấn đề đặt ra”, Mai Thị Tú Oanh, Tạp chí Tòa án nhân dân số 21/2012; “Hòa giải ở sở vấn đề hồn thiện pháp luật hòa giải ở sở ở Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề hòa giải… Ngồi vấn đề đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu nước như: Pryan A.Garner (2004), Việc giải quyết tranh chấp thông qua trung gian hòa giải, Black’s Law Dictyonary, tái lần thứ 8, Nhà xuất West, Thomson; F E A Sander S B Goldberg (1994); Giải tỏa nỗi lo không cần thiết, cẩm nang hướng dẫn thân thiện với người lựa chọn chế giải tranh chấp thay thế, viết “Nguyệt san đàm phán”, số 55; Kimberlee K.Kovach, Mediation in a Nutshell (Tesas, Thomson West, 2003), p1 (Tạm dịch: Tổng quan trung gian hòa giải)… Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận hồ giải ở nhiều khía cạnh góc nhìn khác nhau, số viết, cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến khía cạnh hồ giải tranh chấp đất đai Dù vấn đề nghiên cứu mới, song bối cảnh Luật đất đai năm 2013 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thi hành có nhiều quy định hồ giải nói chung, hồ giải tranh chấp đất đai nói riêng, việc tiếp tục nghiên cứu tổng thể, tồn diện góc độ lý luận thực tiễn vấn đề này, sở tiếp thu quan điểm khoa học từ cơng trình riêng lẻ trước đó, gắn với thực tiễn thi hành pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn tác giả cư trú cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài lựa chọn, mục tiêu tác giả muốn hướng tới nhìn nhận đánh giá cách khách quan, tồn diện hiệu việc hoà giải tranh chấp đất đai thực tế, nghiên cứu vấn đề lý luận hoà giải pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm thực tốt quy định hoà giải tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 văn pháp luật liên quan 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: - Lý giải vấn đề lý luận chung hòa giải tranh chấp đất đai pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai, bao gồm: + Khái niệm, đặc điểm hồ giải tranh chấp đất đai + Mục đích, ý nghĩa hoà giải tranh chấp đất đai + Các nguyên tắc hoà giải tranh chấp đất đai + Khái niệm đặc điểm pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai + Quá trình hình thành phát triển pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai ở nước ta - Tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai đánh giá thực trạng áp dụng quy định địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam - Đưa giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn thi hành tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm, đường lối Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp luật hồ giải tranh chấp đất đai nói riêng - Các quy định Luật đất đai năm 2013, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành hoà giải tranh chấp đất đai - Hệ thống lý thuyết, trường phái học thuật hoà giải tranh chấp đất đai pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai - Hệ thống lý thuyết thực pháp luật nói chung pháp luật hoà giải tranh chất đất đai nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai địa bàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam cho phép họ nhìn tranh chấp mắt khách quan để đưa lời khuyên, giải pháp đắn cho bên tranh chấp Để quy định hoà giải tranh chấp đất đai có tầm ảnh hưởng thực tế việc bảo đảm độc lập người tiến hành hoà giải xem nguyên tắc bản, điều kiện cần thiết để củng cố niềm tin đương quan quyền lực Nhà nước Đây yếu tố góp phần làm tăng ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể xã hội 3.1.4 Đảm bảo tính cơng khai minh bạch cơng tác hồ giải Cơng khai, minh bạch vừa u cầu, vừa điều kiện để tổ chức thực hiệu pháp luật nói chung, pháp luật hồ giải nói riêng, Nhà nước pháp quyền coi trọng Công khai, minh bạch trước hết thể ở việc công khai quy định nội dung, quy trình tổ chức thực để người dân tiếp cận, tăng cường hiểu biết pháp luật Đồng thời tạo hội cho chủ thể tham gia phản biện, phản ánh bất cập mặt nội dung cách thức tổ chức thực Trên sở đó, quan thực thi pháp luật nhận hạn chế, bất cập để trực tiếp chỉnh sửa đề nghị quan có thẩm quyền chỉnh sửa, hồn thiện Cơng khai, minh bạch yếu tố cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động hoà giải tranh chấp đất đai, tranh chấp mà nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu thơng tin, hiểu biết pháp luật Theo đó, với vai trò trung gian hồ giải, quyền địa phương quan hồ giải tiền tố tụng khơng chỉ hướng tới mục đích xoa dịu, giải tranh chấp, bất đồng, mà phải làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, minh bạch, công khai đầy đủ văn pháp luật đất đai; quy định, quy trình thủ tục liên quan tới hoạt động hoà giải 76 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Để khắc phục bất cập mặt pháp luật tháo gỡ vướng mắc thực tiễn thi hành quy định hoà giải tranh chấp đất đai, nên chỉ quy định khuyến khích hồ giải tranh chấp đất đai ở sở trước khởi kiện Toà án mà khơng quy định thủ tục bắt buộc; chỉ nên quy định hoà giải ở sở tranh chấp đất đai sở yêu cầu đuơng Trường hợp UBND cấp xã khơng tiến hành hồ giải, khơng có điều kiện hồ giải, bên đương khơng thiện chí nên khơng có mặt hay khơng thể có mặt đương có quyền khởi kiện Tồ án Việc khởi kiện thẳng đến Tồ án mà khơng cần phải giải qua nhiều cấp, vừa tiết kiệm thời gian, vừa kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên bị xâm phạm Mặt khác tại Toà án có thủ tục hồ giải, thủ tục bắt buộc hoạt động tố tụng, cấp sở tiến hành hoà giải cho bên tranh chấp thụ lý giải Toà án phải hoà giải Nếu pháp luật quy định việc hoà giải tranh chấp đất đai ở sở điều kiện bắt buộc nên quy định hiệu lực pháp luật vụ việc tranh chấp hoà giải thành, đồng thời xem xét, điều chỉnh hợp lý quy định thời hiệu khởi kiện để không ảnh hưởng đến quyền khởi kiện đương Đồng thời để nâng cao chất lượng công tác hoà giải tại sở, cần nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật tăng cường đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước đất đai, cán địa xã, phường, thị trấn, đội ngũ cán làm cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn Thư ký, Thẩm phán Toà án Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu luận văn, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - Thứ nhất, xác định loại tranh chấp đất đai phải qua hoà giải tại Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn: 77 Ở phần trên, chúng tơi kiến nghị chỉ bắt buộc hồ giải tại Uỷ ban nhân dân xã trước khởi kiện Toà án tranh chấp việc xác định người có quyền sử dụng đất tranh chấp mốc giới hộ liền kề Bên cạnh đó, pháp luật nên hạn định tranh chấp đất đai mà Uỷ ban nhân dân xã khơng bắt buộc phải hồ giải tiến hành hồ giải Tranh chấp đất đai khơng phụ thuộc vào tên gọi quan hệ pháp luật mà phụ thuộc vào tính chất quan hệ Tranh chấp đất đai phát sinh trường hợp bên có tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, giao dịch gắn với quyền sử dụng đất từ tài sản đất Việc xác định vụ án tranh chấp đất đai cần dựa vào đặc trưng quan hệ đất đai có tranh chấp mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền giải Toà án Cụ thể, rơi vào quan hệ thuộc nhóm sau trước khởi kiện Tồ án, khuyến khích Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tiến hành thủ tục hoà giải theo Điều 202 Luật đất đai năm 2013: Một là, tranh chấp quyền sử dụng đất (trừ hoà giải bắt buộc với tranh chấp việc xác định người có quyền sử dụng đất toàn phần thửa đất tranh chấp mốc giới hộ liền kề); Hai là, tranh chấp tài sản gắn liền với đất, bao gồm: Tranh chấp tài sản nhà ở, vật kiến trúc khác nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở; cơng trình xây dựng đất giao sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới tiêu nước, chuồng trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác đất có tài sản khác lấy gỗ, lấy lá, ăn quả, công nghiệp hay lâu năm khác gắn liền với quyền sử dụng đất đó… Tuy nhiên, nhà lập pháp cần phải có quy định hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013, theo hướng tranh chấp đất đai thuộc trường hợp khơng tiến hành hồ giải tại Toà án theo quy định Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân Uỷ ban nhân dân khơng tiến hành hồ giải 78 Thứ hai, cần có hướng dẫn cụ thể Tòa án có thẩm quyền qút định cơng nhận kết quả hòa giải thành Khoản Điều 417 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định điều kiện để cơng nhận kết hòa giải thành “một hai bên có đơn yêu cầu Tòa án cơng nhận” Tại mục Cơng văn số 1503/BTP-PBGDPL ngày 05/5/2017 việc hướng dẫn thực thủ tục u cầu Tòa án cơng nhận kết hòa giải thành ở sở chỉ quy định “Tòa án có thẩm quyền định cơng nhận kết hòa giải thành ở sở Tòa án nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu cư trú làm việc” Thực tế xảy trường hợp hai bên tranh chấp làm đơn yêu cầu Tòa án định cơng nhận kết hòa giải thành, bên lại cư trú làm việc ở hai nơi khác Như hai Tòa án nhận đơn u cầu cơng nhận kết hòa giải thành vấn đề Vì vậy, giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án trường hợp theo hướng áp dụng tương tự giải tranh chấp thẩm quyền vụ án dân sự, nghĩa chỉ có Tòa án nơi có đất tranh chấp có quyền định cơng nhận hòa giải thành Thứ ba, bổ sung quy định thủ tục công nhận thoả thuận đương sau đã nghị án nhằm khuyến khích giải quyết tranh chấp đất đai hòa giải Pháp luật tố tụng dân hành khơng có quy định việc cơng nhận thoả thuận bên đương tại phiên sau Toà án cấp sơ thẩm nghị án quan hệ tranh chấp đất đai Do vậy, để đơn giản hoá thủ tục tố tụng dân sự, khuyến khích việc giải tranh chấp đất đai thơng qua thương lượng, hồ giải, chúng tơi kiến nghị, bổ sung thêm quy định thủ tục công nhận thoả thuận bên đương tranh chấp đất đai sau nghị án Thậm chí nhà lập pháp Việt Nam xa việc quy định thủ tục trường hợp đương thoả thuận với việc giải tranh chấp đất đai yêu cầu Toà án cấp sơ thẩm công nhận thoả thuận sau tuyên án sơ thẩm Thứ tư, có phới hợp hài hồ việc khún khích hồ giải tranh chấp đất đai quyền tiếp cận công lý công dân 79 Để đáp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân, kiến nghị sửa đổi pháp luật theo hướng hạn chế hồ giải tiền tố tụng mang tính bắt buộc số tranh chấp đất đai thiết lập quy định thời hạn hoà giải sở sau: - Kiến nghị bổ sung vào Bộ luật Tố tụng dân quy định việc hoà giải tiền tố tụng tranh chấp đất đai thực sở yêu cầu đương chỉ bắt buộc tranh chấp việc xác định người có quyền sử dụng đất tranh chấp mốc giới hộ liền kề (chứ không mở rộng tranh chấp nghĩa vụ người sử dụng đất nay) - Kiến nghị bổ sung theo hướng hết thời hạn theo quy định tại khoản Điều 202 Luật đất đai năm 2013 (kể từ ngày Ủỷ ban nhân dân nhận đơn) mà Ủy ban nhân dân không tiến hành hồ giải khơng có điều kiện hồ giải (bị đơn khơng có thiện chí nên khơng có mặt khơng thể có mặt…) đương có quyền khởi kiện Toà án 3.2.2 Giải pháp thực thi pháp luật Để góp phần nâng cao hiệu hoà giải giải tranh chấp đất đai, bên cạnh kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luận văn đề xuất số giải pháp thực thi pháp luật sau: Thứ nhất, tăng cường quan tâm, lãnh đạo, đạo cấp uỷ quyền cấp đối với công tác hòa giải tranh chấp đất đai Mâu thuẫn, tranh chấp đất đai vấn đề nhạy cảm, phức tạp tiềm ẩn nguy gây ổn định trị Vì việc giải tranh chấp đất đai cần đặt lãnh đạo, chỉ đạo thống thường xuyên cấp ủy đảng, quyền Trong đó, đặc biệt trọng nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước hòa giải; quan tâm đến lĩnh vực dễ phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi giải phóng mặt bằng…; coi việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực cơng tác hòa giải ở sở tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua hàng năm Thực tế cho thấy, ở địa phương cấp uỷ, quyền, lãnh đạo 80 Sở tư pháp quan tâm đến cơng tác hồ giải ở nơi cơng tác vận hành tốt đem lại hiệu Thứ hai, nâng cao trách nhiệm hòa giải tranh chấp đất đai Tổ hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Để Tổ hòa giải phát huy vai trò việc giải mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp lý, kỹ hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên, tạo điều kiện sở vật chất cho hoạt động Tổ hòa giải Bên cạnh phải củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực cơng tác hồ giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã Pháp luật quy định cán tư pháp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân việc quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn cơng tác hồ giải ở địa phương Do quyền sở cần tạo điều kiện để họ học tập nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, từ vừa phổ biến, hướng dẫn kiến thức pháp luật, kỹ hòa giải cho hòa giải viên, vừa vận dụng linh hoạt hòa giải vụ việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã Thứ ba, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai Thẩm phán người chịu trách nhiệm chủ trì phiên hòa giải, Thẩm phán chỉ định phải có đủ lực để đảm đương nhiệm vụ giao Cơng tác hòa giải tranh chấp đất đai đòi hỏi Thẩm phán có trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm sống, hiểu biết phong tục tập quán địa phương… Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phải hiểu rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tranh chấp, nắm vững quy định pháp luật để giải thích cho đương sự, tránh giải thích sai dẫn đến hòa giải khơng thành đương thỏa thuận lại trái pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác Để làm điều đó, trước hết cần nâng cao trình độ chun mơn cho người làm cơng tác xét xử, tạo điều kiện để họ tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng 81 nghiệp vụ, hội nghị, hội thảo… Toà án nhân dân tối cao tổ chức Đồng thời quan tâm, bố trí nhân sự, củng cố tổ chức máy, sở vật chất, thông tin văn pháp luật để Thẩm phán nắm bắt, vận dụng vào cơng tác hòa giải Thứ tư, chuẩn bị chu đáo trước hòa giải kiên trì trình hòa giải tranh chấp đất đai Nhiệm vụ Thẩm phán đội ngũ cán làm cơng tác hòa giải ở sở xác định vấn đề cần giải quyết, phổ biến cho đương sự, bên tranh chấp quy định pháp luật liên quan, giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ Đòi hỏi người làm cơng tác hòa giải cần tìm hiểu kỹ nội dung vụ việc, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, nắm bắt tâm lý, yêu cầu, đòi hỏi bên; kiên trì hòa giải để giúp bên tranh chấp thỏa thuận với Khi cần thiết tiến hành hòa giải nhiều lần, nhiên cần tránh trường hợp vụ việc khơng có khả hòa giải tiến hành hòa giải làm kéo dài thời gian giải Thứ năm, trọng phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân, tăng cường nhận thức, ý thức trách nhiệm cấp, ngành tồn xã hội đới với cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai Việc nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân theo yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật vấn đề cấp thiết Để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân cần triển khai đồng hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, thơng qua cơng tác hồ giải ở sở, qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật… Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng núi cần lựa chọn hình thức thích hợp như: Phát sách nhỏ hướng dẫn thực luật; thành lập trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên pháp luật ở tụ điểm dân cư… Tập trung tuyên truyền ý nghĩa hoà giải tranh chấp đất đai đời sống, để tranh chấp xảy ra, đương tự hoà giải với nhằm giảm bớt việc xét xử Toà án, giảm căng thẳng quan hệ xã hội, giữ gìn đồn kết nhân dân 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai; đánh giá kết đạt công tác hồ giải nói chung, hồ giải tranh chấp đất đai nói riêng; Luận văn chỉ bất cập hoà giải tiền tố tụng hoà giải tại Tòa án tranh chấp đất đai từ thực tế áp dụng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị xây dựng hồn thiện pháp luật, có việc bổ sung vào Bộ luật tố tụng dân quy định điều kiện thực quyền khởi kiện Tòa án đương sự, loại bớt tranh chấp đất đai buộc phải thơng qua hòa giải tiền tố tụng… Các giải pháp Luận văn đề xuất không chỉ đảm bảo cho việc giải tranh chấp đất đai thơng qua hồ giải thuận lợi, mà sở để quan có thẩm quyền kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi, hợp lý quy định pháp luật hành 83 KẾT LUẬN Trước tác động kinh tế thị trường, nhiều vụ tranh chấp, khiếu kiện đất đai xảy làm ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, giảm lòng tin người dân vào quan cơng quyền Nguyên Thứ trưởng Đặng Hùng Võ nói “con đường giải tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo dân đất đai đầy bề bộn Tâm dân chưa n niềm tin khó mà bền chặt” Các sách pháp luật hành, có Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành chưa thực phát huy hết hiệu quả, bất cập chưa thống nhất, khơng phù hợp với thực tiễn phát sinh ngày Do đó, việc hồn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai việc làm cấp bách, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ đơng đảo nhà khoa học Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học chưa thể giải thấu đáo yêu cầu đặt đề tài Luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai nói chung pháp luật hòa giải giải tranh chấp đất đai nói riêng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật đất đai (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 10 Quốc hội (2012), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 11 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Luật hoà giải sở, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật tớ tụng dân sự, Hà Nội 14 Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 giữ tạm thời luật lệ hiện hành Bắc, Trung, Nam Bộ cho đến ban hành luật pháp nhất cho tồn q́c, Hà Nội 15 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Toà án quy định ngạch Thẩm phán, Hà Nội 16 Chính phủ (1946), Sắc lệnh sớ 51/SL ngày 17/4/1946 việc ấn định thẩm quyền Toà án phân công nhân viên Tồ án, Hà Nội 85 17 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 Sắc lệnh cải cách máy Tư pháp Luật tố tụng, Hà Nội 18 Chính phủ (1999), Nghị định sớ 60/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết số điều pháp lệnh Tổ chức hoạt động hoà giải sở, Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định sớ 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai, Hà Nội 20 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1961), Pháp lệnh tổ chức Tồ án nhân tới cao tổ chức Toà án nhân dân địa phương, Hà Nội 21 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự, Hà Nội 22 Tồ án nhân dân tối cao (2006), Nghị qút sớ 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tớ tụng dân sự, Hà Nội 23 Tồ án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp phúc thẩm” Bộ luật tớ tụng dân sự, Hà Nội 24 Tồ án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tớ tụng dân sự, Hà Nội 25 Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Cục địa (2002), Thơng tư liên tịch số 01/2002/TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002 hướng dẫn thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, Hà Nội 86 26 Toà án nhân dân tối cao (1961), Thông tư số 1080-TC ngày 25/9/1961 hướng dẫn việc thực hiện thẩm quyền Toà án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, khu phố, Hà Nội 27 Tồ án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư sớ 25/TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn việc hồ giải tớ tụng dân sự, Hà Nội 28 Tồ án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002 ngày 10/6/2002 hướng dẫn giải quyết vấn đề hình sự, tớ tụng hình sự, dân sự, tớ tụng dân sự, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (2004), Công văn số 116/2004/KHX ngày 22/7/2004 việc thực hiện thẩm quyền Toà án nhân dân theo quy định Luật đất đai 2003, Hà Nội 30 Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Hoà giải ở sở - Số 121/BCBTP ngày 09/7/2012 Bộ Tư pháp 31 Báo cáo “Hoà giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách” - Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển (FDL) tháng 10/2013 32 Báo cáo tổng thuật pháp luật số nước hoà giải thương mại ngày 29/5/2015 Tổ biên tập dự thảo Nghị định hoà giải thương mại - Bộ Tư pháp 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tớ tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tớ tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 87 37 Viện ngôn ngữ (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Chuyên đề: Kỹ giải quyết tranh chấp đất đai hoà giải tranh chấp đất đai - PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến giảng tại Hội thảo tập huấn Hoà giải viên, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân cư tại Phú Yên Sóc Trăng, năm 2015 (Do Vụ PPBGGDPL, Bộ Tư pháp tổ chức) 39 Hoà giải tranh chấp đất đai tại Việt Nam - Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cho cải cách - Do Quỹ Châu Á Cơ quan phát triển quốc tế Australia (AusAID), Viện nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (PLD) phát hành, Hà Nội, tháng 10/2013 40 Các nguyên tắc tiến hành hoà giải ở sở - Th.s Hồ Hớn, Giáo viên Khoa Nhà nước pháp luật 41 Sự đời Luật hoà giải ở sở bước tiến quan trọng cho hoạt động hoà giải ở sở - Tạp chí Dân chủ Pháp luật ngày 18/3/2017 42 Tìm địa vị pháp lý cho hoạt động hoà giải sở - http:/duthaoonline.quochoi.vn 43 Bùi Thị Huyền (2008), Phiên sơ thẩm dân vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Hà Hùng Cường (2012), Hoà giải sở vấn đề hoàn thiện pháp luật hoà giải sở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải 45 Hải Yến (2013), “Cần chế khuyến khích hoà giải viên”, http://duthaoonline.quochoi.vn, ngày 11/5/2013 46 Lương Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ luật tố tụng dân cần được sửa đổi, hướng dẫn”, Toà án nhân dân (21), tr.9-12 47 Mai Thị Tú Oanh (2012), “Hoà giải tranh chấp đất đai theo Điều 135 Luật đất đai năm 2003”, Toà án nhân dân (14), tr.12-14 88 48 Mơ hình tổ chức, cách thức thành lập tổ hồ giải sở - Trang thơng tin điện tử Bộ Tư pháp 49 Nguyễn Minh Hằng (2008), “Thủ tục hồ giải cấp sơ thẩm đới với tranh chấp đất đai theo quy định Luật đất đai 2003”, Kiểm sát (3), tr.35-38 50 Nguyễn Việt Cường, Phan Thu Hà (2011), “Thực tiễn thực hiện quy định Bộ luật Tố tụng dân thủ tục tố tụng giải quyết vụ án dân sự, nhân gia đình”, Tồ án nhân dân (3), tr.7-13 51 Nguyễn Duy Lãm (2012), Tổ chức hoạt động hoà giải sở theo quy định pháp lệnh 1998 - Thực trạng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải 52 Nguyễn Phương Thảo (2012), Quản lý Nhà nước cơng tác hồ giải sở, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải 53 Nguyên Ngọc (2008), “Tranh chấp đất đai: Hiệu lực biên bản hoà giải sở”, http://www.baobinhdinh.com.vn, ngày 24/11/2008 54 Vũ Trung Hồ (2012), Một sớ vấn đề chế độ sách đới với hồ giải viên, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải 55 Trần Quốc Huy (2012), “Một sớ vướng mắc thực hiện quy định hồ giải sở theo quy định Luật đất đai 2003”, Toà án nhân dân (5), tr.33-35 56 Tưởng Duy Lượng (2007), “Hồ giải sở có tranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí Tồ án nhân dân (4), tr.23-26 57 Trần Văn Quảng (2004), Chế định hồ giải pháp luật Tớ tụng dân Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ, Viện Nhà nước Pháp luật 58 Trần Văn Quảng (2008), Các phương thức thương lượng, hoà giải, trung gian Việt Nam, tài liệu tại Hội thảo: Giải tranh chấp tố tụng tư pháp Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Bộ Tư pháp Tổ chức phát triển quốc tế Canada (Dự án hỗ trợ cải cách pháp luật) 89 59 Trần Văn Quảng (2012), Một số vấn đề chế định hồ giải pháp luật tớ tụng dân Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải 60 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện xác định tư cách tham gia tớ tụng”, Tồ án nhân dân, (6), tr.22-26 61 Trần Anh Tuấn (2009), “Thẩm quyền Toà án việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất”, Nghiên cứu lập pháp, số 7, tr.52-57 62 Xuân Trường (2012), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hoạt động hồ giải sở, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật hoà giải Tiếng Anh Black’s Law Dictionnary with pronounciation, West Pub.Co (1983) (Tạm dịch: Từ điển luật học Black) F E A Sander S B Goldberg (1994); Giải tỏa nỗi lo không cần thiết, cẩm nang hướng dẫn thân thiện với người lựa chọn chế giải tranh chấp thay thế, viết “Nguyệt san đàm phán”, số 55 Henry Campbell Black (1990), Blacks Law Dictionnary Kimberlee K.Kovach, Mediation in a Nutshell (Tesas, Thomson West, 2003), p1 (Tạm dịch: Tổng quan trung gian hòa giải) UNCITRAL Model Law on Conciliation (Tạm dịch: Luật mẫu Uỷ ban Liên hợp quốc hoà giải) 90 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM ... luận hoà giải tranh chấp đất đai pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai - Chương 2: Thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật hoà giải giải tranh chấp đất đai tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam -... hoà giải tranh chấp đất đai pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai - Hệ thống lý thuyết thực pháp luật nói chung pháp luật hoà giải tranh chất đất đai nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan