CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

8 930 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là một hạt nhân kinh tế, là một hệ thống sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Hoạt động của doanh nghiệp thể chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn phục vụ sản xuất tức là: sáng tạo của cải vật chất và dịch vụ + Giai đoạn hoạt động tiêu thụ tức là: phân phối các hàng hóa dịch vụ cho các thành phần nhu cầu trong xã hội Để đánh giá kết quả của hoạt động kinh doanh người ta đưa ra các khái niệm sau: 1.1.1. Khái niệm phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm về phân tích: Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai gần cần phải đạt được 1.1.1.2. Khái niệm hiệu quả: Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng và năng lực quản các nguồn lực sẵn của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao với chi phí thấp nhất. Theo quan điểm mục đích cuối cùng thì hiệu quả hoạt động kinh doanhhiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Hiệu số này phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản của doanh nghiệp. Theo quan điểm riêng lẻ từng yếu tố thì hiệu quả thể hiện khả năng, trình độ sử dụng của các yếu tố đó. Vậy phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là: quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng, hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp. 1.1.2. Vị trí, chức năng - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến chế quản trong kinh doanh. - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp mình. Chính trên sở đó các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh hiệu quả. - Tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối trọng bên ngoài khác, khi họ mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp. Vì thông qua phân tích họ mới thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay . với doanh nghiệp nữa hay không? 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp và là sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh nhiệm vụ sau: - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán, định mức . đã đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên sở một số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh. Ngoài quá trình đánh giá trên, phân tích cần xem xét, đánh giá tình hình chấp hành các quy định, các thể lệ thanh toán, trên sở tôn trọng pháp luật của Nhà nước ban hành và luật kinh doanh Quốc tế. Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, người ta được sở sở định hướng nghiên cứu sâu sắc hơn các bước sau, nhằm là rõ các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó. Sự biển động của các chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố và tìm nên nguyên nhân gây nên biến động của nhân tố đó. - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định Định kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra và đánh giá trên mọi khía cạnh hoạt động, đồng thời căn cứ vào các điều kiện tác động ở bên ngoài, như môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai, để xác định vị trí của doanh nghiệp đang đứng ở đâu và hướng đi đâu, các phương án kinh doanh còn thích hợp hay không? Nếu không phù hợp phải điều chỉnh cho kịp thời. Nhiệm vụ của phân tích nhằm xem xét, dự báo,dự toán thể đạt được trong tương lai rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.1.4. sở phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (gọi là H), ta so sánh giữa chi phí đầu vào và kết quả nhận được của đầu ra thì: Hiệu quả tuyệt đối:H=K-C Hiệu quả tương đối: H= K/C Trong đó K: là kết quả đầu ra C: là chi phí đầu vào Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hoạt động kinh doanh. Hiệu quả tương đối phản ánh hiệu quả của việc sử dụng một vốn bỏ ra thu được kết quả cao hơn, tức là xuất hiện giá trị gia tăng ( điều kiện: H>1 ) Để đảm bảo cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thì H>1, H càng lớn hơn thì càng chứng tỏ quá trình kinh doanh đạt hiệu quả. Như vậy hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của quá trình kinh doanh. Nội dung của nó là so sánh kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nhà kinh doanh cần biết với số vốn nhất định bỏ ra xem việc gì đem lại số lãi bằng tiền lớn nhất trong thời gian ngắn nhất thì việc đó xem là hiệu quả kinh doanh cao. Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phân tích kỹ yếu tố đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. * Phân tích kết quả đầu ra –K: Để phân tích kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh, ta thường phân tích các chỉ tiêu chính như sau: Tổng sản lượng, tổng doanh thu, lợi nhuận, . Việc phân tích kết quả đầu ra nhiệm vụ sau: Giúp cho doanh nghiệp thu thập được các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ các bộ phận thống kê, kế toán và các phòng ban nghiệp vụ khác trong doanh nghiệp. + Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến tình hình hoàn thành kế hoạch từng chỉ tiêu, tìm ra các nguyên nhân sinh ra các biến động các chỉ tiêu kết quả đầu ra trong hoạt động kinh doanh. + Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất - kinh doanh, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến lãnh đạo và các bộ phận quản doanh nghiệp. * Phân tích các yếu tố đầu vào –C Thường phân tích các chỉ tiêu chính như: lao động, vốn, chi phí, . Nhiệm vụ của việc phân tích các yếu tố đầu vào: + Thu thập được các thông tin số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố đầu vào trong quá trình kinh doanh từ các bộ phận liên quan. + Phân tích biến động của các yếu tố đầu vào, so sánh với các năm trước, với cùng kì của năm trước, tìm ra mối liên hệ trong quan hệ ấy với các chỉ tiêu của kết quả đầu ra theo thời gian và theo kế hoạch được giao. Xác định các nguyên nhân tích cực và tiêu cực đến các chỉ tiêu yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh. Đây cũng là quá trình sẽ cung cấp thông tin cho nhà quản trị về việc sử dụng các yếu tố đầu vào và các dự báo trong tương lai đối với doanh nghiệp. 1.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Phương pháp phân tích rất nhiều phương pháp được dùng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh. Song các phương pháp bản hay được sử dụng là: Phương pháp so sánh: là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh. Người ta thể dùng các kỹ thuật so sánh như: - So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ thực tế với kỳ gốc của các chỉ tiêu, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế. - So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung cùng một tính chất. 1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tùy theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể, thể lựa chọn chỉ tiêu phân tích thích hợp Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chỉ tiêu kinh tế: + Nhóm chỉ tiêu sinh lợi như: Suất sinh lời của tài sản, suất sinh lời của vốn, suất sinh lời của lao động. - Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: Hệ số này mang ý nghĩa: trong kỳ bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp đã bỏ ra tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. - Suất sinh lời của lao động: Lãi ròng Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ( ROE) = Vốn chủ sở hữu Lãi ròng Tổng lao động =Suất sinh lời của lao động Hệ số này mang ý nghĩa: trong kỳ bình quân 1 lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận gộp: x100% Tỷ số này cho biết: trong tổng doanh thu mà doanh nghiệp thu được, lợi nhuận gộp sẽ chiếm bao nhiêu %. - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế: x100% Tỷ số này cho biết: Lợi nhuận trước thuế chiếm bao nhiêu % trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. - Hiệu quả sử dụng TSCĐ: Tỷ số này cho biết: kết quả kinh doanh thu được so với TSCĐ của doanh nghiệp sẽ giá trị sử dụng là bao nhiêu + Các chỉ tiêu năng suất lao động - Năng suất lao động theo doanh thu: Doanh thu Lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận trước thuế =Tỷ suất lợi nhuận trước thuế Doanh thu Tổng TSCĐ Doanh thu =Hiệu quả sử dụng TSCĐ Doanh thu =Năng suất lao động theo doanh thu Tổng số lao động Chỉ tiêu này cho biết: doanh thu bình quân do 1 lao động làm ra. - Năng suất lao động theo chi phí: Chỉ tiêu này cho biết: chi phí bình quân cho 1 lao động là bao nhiêu - Năng suất của tài sản theo doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Tổng chi phí = Năng suất lao động theo chi phí Tổng số lao động TSCĐ Doanh thu Năng suất của tài sản theo doanh thu = . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động. hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. - Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các nhà doanh

Ngày đăng: 04/10/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan