ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ UNG THƯ vòm mũi HỌNG BẰNG kĩ THUẬT VMAT tại BỆNH VIỆN k

52 56 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ UNG THƯ vòm mũi HỌNG BẰNG kĩ THUẬT VMAT tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH LIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KĨ THUẬT VMAT TẠI BỆNH VIỆN K LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Hà Nội - Năm 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ BÍCH LIÊN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG BẰNG KĨ THUẬT VMAT TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 62722301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thanh Tùng Hà Nội - Năm 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC Ủy ban Hoa Kì Ung thư ( American Joint Commettee on Cancer) CLVT Chụp cắt lớp vi tính Dmax Liều tối đa (maximal dose) Dmean Liều trung bình (mean dose) Dmin Liều tối thiểu (minimal dose) ĐƯHT Đáp ứng hoàn toàn ĐƯMP Đáp ứng phần ESMO Hội nội khoa ung thư Châu Âu (European Society for Medical Oncology) IMRT Xạ trị điều biến liều (Intensity Modulated Radiation Therapy) MRI Chụp cộng hưởng từ NCCN Mạng ung thư quốc gia Hoa Kì (National Comprehensive Cancer Network) RESIST Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc (Response Evaluation Criteria in Solid Tumors) VMAT Xạ trị hình cung điều biến theo thể tích (Volumetric modulated arc therapy) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ trị phương pháp quan trọng điều trị bệnh ung thư nói chung ung thư vòm họng nói riêng Xạ trị làm tăng thời gian sống thêm tồn bộ, sống thêm khơng bệnh Thậm chí, xạ đơn điều trị khỏi số loại ung thư ung thư vòm họng, ung thư dây giai đoạn sớm, u não tế bào mầm Vì vây, phương pháp định hầu hết ung thư vùng đầu cổ Hiệu tia xạ điều trị bệnh ung thư giới thừa nhận từ lâu, song ảnh hưởng xạ trị đến người bệnh nặng nề Các biến chứng cấp mạn mô lành vùng chiếu xạ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Vùng đầu cổ sọ não có nhiều quan trọng yếu não, thân não, tủy sống, tuyến yên, thần kinh thị giao thoa thị giác… Khi chiếu xạ vào quan để lại nhiều biến chứng nặng nề rối loạn trí nhớ, cảm xúc, viêm liệt tủy, suy giảm số nội tiết, nhìn mờ… Hoặc chiếu xạ liều cho phép vào tuyến nước bọt mang tai, bệnh nhân bị khô miệng, ảnh hưởng tới việc ăn uống, tăng nguy mắc bệnh miệng sâu răng, viêm lợi Với mục đích tăng hiệu điều trị, hạn chế biến chứng nâng cao chất lượng sống người bệnh sau xạ trị, với phát triển khoa học công nghệ, kĩ thuật xạ trị cải tiến không ngừng Kĩ thuật xạ trị 2D, 3D, xạ trị điều biến liều (IMRT), xạ trị hình cung điều biến thể tích (VMAT), xạ trị hướng dẫn hình ảnh (IGRT) đời VMAT (Volumetric Modulated Arc Therapy) kĩ thuật xạ trị đời sau, dựa tảng kĩ thuật IMRT Nhìn chung, VMAT ưu việt IMRT Thừa hưởng từ IMRT, VMAT có khả nâng cao liều vào khối u giảm liều vào tổ chức lành Trong số trường hợp, liều vào tổ chức nguy cấp thấp so với kĩ thuật IMRT Ngồi ra, VMAT có lợi ích lớn giảm liều xạ máy phát rút ngắn thời gian xạ trị Trong xạ trị ung thư vòm họng, kĩ thuật VMAT có ưu cao Do vòm họng nằm sâu sọ mặt, để xạ trị vòm họng phải tránh nhiều tổ chức nguy cấp Di hạch cổ ung thư vòm họng mạnh, nên nhiều nhóm hạch cổ cần xạ trị liều triệt dự phòng Khả liều quan quản, khoang miệng, tuyến giáp dễ sảy Với kĩ thuật VMAT, liều quan nguy cấp giới hạn liều cho phép hạn chế đến mức tối đa Tại khoa xạ đầu cổ bệnh viện K, kĩ thuật xạ trị VMAT bắt đầu triển khai từ 8/2017 Đây kĩ thuật đại, việc thực đòi hỏi kíp xạ trị có trình độ, kinh nghiệm Khi lập kế hoạch xạ trị phải vẽ thể tích u hạch, mơ lành tỉ mỉ, xác Khi tính liều nên tính tốn nhiều lần để chọn lựa kế hoạch tốt Quá trình tiến hành xạ trị cần độ xác cao Sai sót cơng đoạn lập kế hoạch tiến hành xạ trị dẫn tới kết điều trị không mong muốn Nhằm đánh giá kết bước đầu kĩ thuật VMAT điều trị Ung thư vòm họng bệnh viện K, với hi vọng rút kinh nghiệm cách thực để đạt hiệu điều trị cao nhất, thực đề tài “Đánh giá kết xạ trị Ung thư vòm mũi họng kĩ thuật VMAT bệnh viện K” với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Ung thư vòm mũi họng xạ trị kĩ thuật VMAT bệnh viện K Đánh giá kết kết điều trị Ung thư vòm mũi họng kĩ thuật VMAT số tác dụng phụ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu vòm mũi họng Hình 1.1: Thiết đồ đứng dọc qua vòm mũi họng [1] - Vòm họng (một số tài liệu gọi mũi hầu) khoang mở nằm sọ, phía sau hốc mũi - Phía trước vòm họng thơng với hốc mũi qua cửa mũi sau Liên quan phía trước với hốc mũi, hố mắt, xoang hàm xoang sàng - Thành sau liên tiếp với vòm từ phần xương chẩm đến cung trước đốt đội - Thành (nóc vòm) cong úp xuống, tạo mặt thân xương bướm phần xương chẩm Niêm mạc có nhiều mơ bạch huyết kéo dài xuống thành sau, tạo nên hạnh nhân hầu Hạnh nhân hầu phát triển trẻ nhỏ teo sau tuổi dậy Một số người trưởng thành, hạnh nhân hầu không teo dẫn đến nhầm với khối u vòm mũi họng - Thành bên có lỗ vòi Eustachian thơng với tai Lỗ vị trí cách thành trên, thành sau lỗ mũi sau khoảng từ 1-1,5cm Lỗ có hình tam giác giới hạn sau gời lồi, gọi gờ vòi, sụn vòi tai đẩy lồi niêm mạc lên Bờ lỗ lồi, co nâng đội niêm mạc lên tạo thành gờ nâng Bờ trước lỗ hầu có nếp vòi từ bờ trước lỗ hầu tới mềm Phía sau gờ vòi, niêm mạc tạo nên khe dọc gọi hố Rosenmuller, nơi hay xuất khối u vòm họng - Thành hở tạo mặt mềm, trải rộng từ bờ sau xương vòm miệng đến bờ tự mềm [2] 1.1.2 Dẫn lưu bạch huyết vòm Vòm họng bao bọc mạng lưới mạch bạch huyết nằm niêm mạc rộng Do vậy, nguy di hạch cổ cao, đặc biệt hạch sau hầu, nhóm II, nhóm III, di hạch cổ bên Từ vòm họng, bạch huyết dẫn lưu theo đường chính: chuỗi hạch bạch huyết tĩnh mạch cảnh, chuỗi hạch cổ sau (nhóm hạch gai) chuỗi hạch sau hầu Có khoảng 200 hạch chạy song song với tĩnh mạch cảnh, thần kinh giao cảm động mạch cảnh Dẫn lưu bạch huyết vòm chủ yếu theo đường Đường chạy dọc theo thành bên thành họng, đường thứ chạy phía sau Các hạch đường gồm hạch bên hầu, hạch nhị thân hạch sau hầu vùng thấp Hạch đường hạch Rouviere nhóm hạch sau hầu Từ hạch di xa tới hạch cảnh giữa, cảnh thấp, hạch cổ sau hạch thượng đòn Di hạch trung thất hạch nách đơi sảy bệnh nhân có di hạch thượng đòn Theo phân tích gộp dựa 13 nghiên cứu, 2920 bệnh nhân UTVH Tỉ lệ di hạch cổ 85%, nhóm hạch nguy di cao hạch sau hầu (69%) hạch nhóm II (70%) Tiếp theo hạch nhóm III (45%), 10 nhóm V (27%) nhóm IV (11%) Các nhóm hạch có nguy di thấp nhóm Ib, hạch thượng đòn (đều 3%), hạch tuyến mang tai (1%) Khơng bệnh nhân có di hạch nhóm IA nhóm VI [3] Nghiên cứu Hồng Kông chụp MRI 202 bệnh nhân UTVH cho thấy, hạch sau hầu, hạch nhóm II nhóm III hay gặp Tỉ lệ di nhóm hạch thể hình 1.2 Điểm gặp cổ vai Đầu ngồi xương đòn Hố thượng đòn Đầu xương đòn Hình 1.2: Phân bố tỉ lệ di hạch cổ theo nhóm [4] 38 lệ giai đoạn I giảm 70,6%, tỉ lệ giai đoạn II tăng lên 29,4% Nếu khám vòng đến tháng kể từ có triệu chứng bệnh, tỉ lệ giai đoạn I II ngang 50% Như vậy, tỉ lệ giai đoạn I giảm tỉ lệ nghịch với thời gian từ có triệu chứng đến vào viện Ngược lại, tỉ lệ giai đoạn II tăng tỉ lệ thuận với thời gian từ có triệu chứng tới vào viện khơng có ý nghĩa thống kê, p=0,188 Điều phù hợp với tiến triển tự nhiên bệnh, thời gian mắc bệnh lâu bệnh nặng, giai đoạn bệnh tăng Trong nghiên cứu này, số lượng bệnh nhân chưa đủ lớn nên kết chưa đạt mức có ý nghĩa thống kê 4.2 Kết xạ trị 4.2.1 Đáp ứng sau xạ trị Nghiên cứu cho thấy, 32/33 bệnh nhân đạt đáp ứng hoàn toàn dựa hình ảnh nội soi chụp MRI sau xạ trị tháng bệnh nhân (3%) đạt đáp ứng phần sau xạ trị Bệnh nhân sinh thiết khối u sau xạ trị tháng kết mô bệnh học ung thư biểu mơ khơng biệt hóa Tìm hiểu thơng tin lâm sàng, bệnh nhân nam, thời gian từ có triệu chứng đến vào viện tháng (dài 33 bệnh nhân nghiên cứu), triệu chứng lâm sàng gồm ngạt mũi, ù tai, chảy máu mũi, khối u trần, thành sau thành phải VMH, giai đoạn II xâm lấn khoang cận hầu trước sống Khai thác thêm đồ thị liều thể tích cho thấy, liều trung bình khối u 74,14Gy liều thấp 69,77Gy, liều thấp CTV70 68,81Gy (theo yêu cầu cần 99% CTV70 > 65,1Gy) Thể tích khối u bệnh nhân 20,44cm3 lớn thể tích khối u trung bình bệnh nhân nghiên cứu 16,94 ± 8,15cm3 Theo Rui Guo, bệnh nhân tích khối u 19cm3 có thời gian sống thêm khơng bệnh sống thêm tồn thấp thể tích khối u ≤19cm3 Bệnh nhân điều trị xạ áp sát Iridium-192 với liều 12Gy khơng u nội soi tai mũi họng sau xạ áp sát tuần 39 4.2.2 Liều quan nguy cấp Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, nhìn chung liều tổ chức nguy cấp đạt yêu cầu giới hạn liều Khi so sánh với kết nghiên cứu Rui Guo, liều tối đa thân não, tủy sống, thần kinh thị, giao thoa thị giác thấp Đặc biệt, liều trung bình phần trăm thể tích 30Gy tuyến mang tai hai bên thấp hẳn (bảng 3.8) Liều tổ chức nguy cấp nghiên cứu thấp bệnh nhân lựa chọn giai đoạn sớm, nghiên cứu Rui Guo cs chọn bệnh nhân giai đoạn, với bệnh nhân có hạch cổ cao, liều thùy sâu tuyến mang tai tăng cao Liều trung bình tuyến mang tai nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Johnston 31.37 Gy (23.47– 35.52 Gy) Theo Camil Mireștean cs (2017), với xạ kĩ thuật 3D, liều trung bình tuyến mang tai trái 55,97Gy, tuyến mang tai phải 55, 79Gy Liều trung bình thùy thái dương bên nghiên cứu cao so với nghiên cứu Rui Guo chúng tơi chọn khoảng cách từ PTV60 gần thùy thái dương, khoảng cách 1-2mm Vì khó đạt liều thùy thái dương 65Gy Tuy nhiên đạt tiêu trí 1% thể tích thùy thái dương liều 60 Gy Bảng 4.1: So sánh liều số tổ chức nguy cấp Tổ chức nguy cấp Liều tối đa thân não Thần kinh thị giác trái Thần kinh thị giác phải Giao thoa thị giác Tủy sống Thùy thái dương trái Thùy thái dương phải Liều trung bình tuyến mang tai trái Thể tích tuyến mang tai trái >30Gy Chúng Rui Guo 54,16 ± 5,29 35,14 ± 11,77 35,14 ± 12,18 31,83 ± 10,54 42,05 ± 3,27 65,75 ± 2,91 66,99 ± 3,34 29,25 ± 2,42 38,61 ± 8,82 56.81±5.52 41.89±17.0 41.25±17.33 47.65±15.7 44.43±2.29 59.48±7.96 59.76±8.47 38.89±6.10 65.42±18.08 40 Liều trung bình tuyến mang tai phải Thể tích tuyến mang tai phải >30Gy 29,80 ± 2,36 39,43 ± 8,20 39.84±6.59 67.85±17.68 4.2.3 Biến chứng cấp xạ trị Nhìn chung, bệnh nhân xạ trị ung thư vòm mũi họng, viêm da, viêm niêm mạc miệng khô miệng biến chứng gặp hầu hết bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, viêm da, viêm miệng xảy tất bệnh nhân Biến chứng độ cao nhất, viêm niêm mạc khó nuốt Khơng có bệnh nhân bị viêm da khơ miệng nặng độ Tuy nhiên, giống bệnh nhân điều trị xạ kĩ thuật 3D, tất bệnh nhân dùng thuốc dự phòng viêm da số sử dụng thuốc bơi da có chứa corticoid cần Viêm niêm mạc miệng biến chứng nặng nhất, nguyên nhân gây gián đoạn điều trị, tỉ lệ viêm niêm mạc độ cao 45,5% Có bệnh nhân xảy biến chứng khó nuốt, bệnh nhân có khó nuốt độ Một bệnh nhân khó nuốt độ cần ăn qua sonde dày sau kết thúc xạ trị xảy ra, bệnh nhân lại vừa viêm niêm mạc miệng, vừa khó nuốt độ vào cuối trình xạ trị Theo Rui Guo, tất bệnh nhân bị viêm da, viêm miệng khô miệng, biến chứng độ 5%, 28% 10% (bảng 3.9) Tỉ lệ viêm da khô miệng nghiên cứu cao liều tuyến mang tai cao có hạch cổ giải thích phần Có hạch cổ dẫn tới liều mặt da vùng có hạch cao làm tăng tỉ lệ viêm da độ nặng Trong nghiên cứu Sevim Ozdemir cho kết viêm da viêm khơ miệng khơng có biến chứng độ trở lên giống nghiên cứu Tuy nhiên, tỉ lệ viêm niêm mạc độ thấp hẳn Viêm niêm mạc độ nghiên cứu chúng tơi cao chúng tơi mở khoảng cách từ CTV PTV 5mm, rộng số nghiên cứu nước 3mm Điều dẫn tới vùng thể tích chịu liều cao tiến sát khoang miệng, chí lấn vào khoang 41 miệng nên khó hạn chế liều vào khoang miệng Theo kinh nghiệm chúng tơi, thể tích PTV70 lấn vào khoang miệng khó để đưa liều trung bình khoang miệng xuống 40 Gy khuyến cáo Bảng 4.2: So sánh biến chứng cấp xạ trị Tác giả Biến chứng độ Viêm da Viêm niêm mạc miệng Khó nuốt Khơ miệng Chúng tơi Rui Guo Sevim Ozdemir 0% 45,5% 6,1% 0% 5% 28% Không thống kê 10% 0% 6,7% 8,9% 0% 42 KẾT LUẬN Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Tuổi trung bình 54 ±9.6 Tỉ lệ nam/nữ 1,54/1 Ù tai triệu chứng hay gặp chiếm 45,5% Tiếp theo ngạt tắc mũi, chảy máu mũi 33,3% Tỉ lệ xâm lấn hốc mũi 6,1%, tỉ lệ xâm lấn khoang cận hầu trước sống 18,2% Tỉ lệ giai đoạn I giảm tỉ lệ giai đoạn II tăng thời gian từ có triệu chứng đến vào viện tăng Kết điều trị Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau xạ trị 97% Liều tổ chức nguy cấp nhìn chung nằm giới hạn cho phép Biến chứng xạ trị cao độ 3, xảy niêm mạc miệng với tỉ lệ 45,5% khó nuốt với tỉ lệ 6,1% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Frank (2001) H.Netter, Atlas giải phẫu người.: Nhà xuất Y học [2] Trịnh Văn Minh (2010) , Giải Phẫu Người.: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [3] Francis CH Ho, Ivan WK Tham, Arul Earnest et al (2012) , "Patterns of regional lymph node metastasis of nasopharyngeal carcinoma: A metaanalysis of clinical evidence," BMC Cancer, vol 12, no 98, 2012 [4] Benjamin H Lok, Jeremy Setton, Felix Ho (2013) , "Nasopharynx," in Perez and Brady’s Principles and Practice of Radiation Oncology, 6th ed USA: LIPPINCOTT WILLIAMS & WILKINS, a WOLTERS KLUWER, vol Nasopharynx, ch 41 [5] Liang SB, Sun Y, Liu LZ, et al (2009) , "Extension of Local Disease in Nasopharyngeal Carcinoma Detected by Magnetic Resonance Imaging: Improvement of Clinical Target Volume Delineation," Int J Radiat Oncol Biol Phys 2009;75:742–50, vol 75, no 3, pp 742-750 [6] Li WF, Sun Y, Chen M, et al (2012) , "Locoregional extension patterns of nasopharyngeal carcinoma and suggestions for clinical target volume delineation," Chinese Journal of Cancer, vol 31, no 12, pp 579-587 [7] Shin H, Bray F, et al Ferlay J (2012) GLOBOCAN Cancer incidence and mortality [Online] http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx [8] Nguyễn Văn Hiếu, Lê Chính Đại, Lê Văn Quảng (2015) , Ung Thư Học Hà Nội: Nhà Xuất Bản Y Học [9] Vincent T DeVita, T heodore S Lawrence, Steven A Rosenberg (2011) , "Cancer of Head and Neck," in principles & practice of oncology.: Wolters Kluwer Health / Lippincott Williams & Wilkins, ch 38 [10] Edward B Stelow, Bruce M Wenig (2017) , "Update From The 4th Edition of the World Health Organization: Classification of Head and Neck Tumours: Nasopharynx," Head and Neck Pathol, vol 11, pp 16-22 [11] Anne W.M Lee.W¡lliam M Lydiatt, A Dimitrios Colevash et al (2017) , "Nasopharynx," in AJCC Cancer Staging Manual, 8th Edition, Ed.: Springer, ch 9, pp 103-111 [12] Chan et al (2012) , "Nasopharyngeal cancer: EHNS–ESMO–ESTRO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and," Annals of Oncology, vol 23, pp 83-85 [13] National Comprehensive Cancer Network (2018) NCCN Guidelines for Treatment of Cancer by Sites [Online] https://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/head-and-neck.pdf [14] Zhang L.H, Chen Y.P (2017) Xu Ch, "Chemoradiotherapy Versus Radiotherapy Alone in Stage II Nasopharyngeal Carcinoma: A Systemic Review and Meta-analysis of 2138 Patients," Journal of Cancer, vol 8, pp 287-297 [15] Nancy Lee, Nadeem Riaz, Jiade Lu (2015) , Target Volume Delineation for Conformal and Intensity-Modulated Radiation Therapy.: Springer International Publishing Swistzerland [16] Peter WHITE, Kit Chi CHAN, Ka Wai CHENG0 (2013) , "Volumetric intensity-modulated arc therapy vs conventional intensity-modulated radiation therapy in nasopharyngeal carcinoma: a dosimetric study," Journal of Radiation Research, vol 54, pp 532-545 [17] Bin-Bin Chen, Shao-Min Huang, Wei-Wei Xiao et al (2018) , "Prospective matched study on comparison of volumetric-modulated arc therapy and intensity modulated radiotherapy for nasopharyngeal carcinoma: dosimetry, delivery efficiency and outcomes," Journal of Cancer, vol 9, no 6, pp 978- 986 [18] Sun Y, Guo R, Yin W.J, et al (2013) , "Which T Category of Nasopharyngeal Carcinoma May Benefit Most from Volumetric Modulated Arc Therapy Compared with Step and Shoot Intensity Modulated Radiation Therapy," PLOS ONE, vol 8, no [19] Nan Zhao, Ruijie Yang, Yuliang Jiang et al (2015) , "A Hybrid IMRT/VMAT Technique for the Treatment of Nasopharyngeal Cancer," BioMed Research International [20] Ozdemir S, Akin M, Coban Y (2015) , "Acute Toxicity in Nasopharyngeal Carcinoma Patients Treated with IMRT/VMAT," Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, vol 16, pp 1897-1900 [21] Cristina Sanda, Codrut Sarafoleanu (2016) , "Advantages of VMATIMRT technique in nasopharyngeal cancer," Romanian Journal of Rhinology, vol 6, no 22, pp 101-108 [22] Guo R, Tang L.L, Mao Y.P (2016) , "Clinical Outcomes of VolumeModulated Arc Therapy in 205 Patients with Nasopharyngeal Carcinoma: An Analysis of Survival and Treatment Toxicities," PLOS ONE [23] Camil Mireștean, Călin Gheorghe Buzea, Irina Butuc et al (2017) , "Comparative evaluation of the doses received by the parotid glands as predictors of xerostomia be 3D-CRT, IMRT and VMAT irradiation techniques in local advanced nasopharynx cancer," Archive of Clinical Cases, vol 4, no 3, pp 146-153 [24] Anne W Lee, Wai Tong Ng , Jian Ji Pan (2017) , "International guideline for the delineation of the clinical target volumes (CTV) for nasopharyngeal carcinoma," Radiotherapy and Oncology, pp 26-36 [25] SERVICES, U.S DEPARTMENT OF HEALTH AND HUMAN (2017) , "Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 5.0," PHỤ LỤC Chỉ số toàn trạng theo thang điểm ECOG Khơng có triệu chứng bệnh Có triệu chứng làm việc nhẹ (việc nhà nhẹ, cơng việc văn phòng) Có triệu chứng tự chăm sóc thân, khơng làm việc nhẹ nằm giường < 50% thời gian ngày Có triệu chứng, tự chăm sóc thân tối thiểu nằm giường > 50% thời gian Liệt giường, khơng thể tự chăm sóc thân Tử vong PHỤ LỤC Tiêu chuẩn số biến chứng cấp xạ trị đánh giá theo Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) phiên 5.0 [25] Biến chứng cấp Độ Khô miệng Khô miệng nhẹ (giảm tiết nước nước bọt bọt đặc quánh miệng) không cần thay đổi cách chế biến thức ăn (mềm, lỏng, có nước); dòng chảy nước bọt khơng có kích thích >0,2 ml/min Khó nuốt Khó nuốt ăn chế độ ăn thơng thường Độ Khô miệng vừa, cần thay đổi cách ăn (cần nhiều nước, chất làm trơn, thức ăn dạng mềm, nhuyễn); dòng chảy nước bọt khơng có kích thích 0,1 – 0,2 ml/min Khó nuốt cần thay đổi cách ăn, nuốt Viêm niêm mạc miệng ( biểu tổn thương viêm loét miệng Đau vừa loét không cản trở ăn miệng; định thay đổi chế độ ăn Khơng có triệu chứng có triệu chứng nhẹ, không cần định dinh dưỡng đường tĩnh mạch Độ Không đảm bảo ăn đủ lượng thức ăn đường miệng, cần ăn xông dày dinh dưỡng ngồi đường tiều hóa; khơng tiết nước bọt Khó nuốt nặng, cần ăn qua xơng dày, dinh dưỡng ngồi đường tiêu hóa cần định nằm viện Đau nặng, cản trở ăn đường miệng Độ Độ Gây đe dọa Chết tính mạng; cần định dinh dưỡng đường tĩnh mạch cấp cứu Gây đe dọa Chết tính mạng; cần định dinh dưỡng đường tĩnh mạch cấp cứu Viêm da xạ trị Da đỏ Da đỏ vừa khô đến đỏ da ướt không đều, chủ yếu nếp gấp, phù nề vừa Da ướt vùng nếp gấp, rớm máu vết thương nhỏ trầy da Gây đe dọa Chết đến tính mạng, da hoại tử loét dày , chảu máu tự nhiên từ chỗ viêm da, có định ghép da MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH HỌ TÊN ……………………… TUỔI …… GIỚI NAM NỮ ĐỊA CHỈ ………………………………………………………………… ĐIỆN THOẠI …………………………………………………………… NGÀY VÀO VIỆN ……………… SỐ HỒ SƠ ………………… II NỘI DUNG Lí vào viện: ………………………………………………………… Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện ……… (tháng) Triệu chứng Đau đầu Khơng Có Ngạt mũi Khơng Có Xì máu mũi Khơng Có Ù tai Khơng Có Khác ……………………………………………… Vị trí khối u Tại vòm Xâm lấn khoang cận hầu Xâm lấn hốc mũi Xâm lấn có chân bướm Xâm lấn họng miệng Xâm lấn trước sống Vị trí hạch cổ Giai đoạn T Giai đoạn N Giai đoạn bệnh I II III IV Thể tích khối u ………… (cm2) Thể tích hạch ………… (cm2) Liều thể tích bia GTV u…………… (cGy) GTV hach ………… (cGy) PTV70 …………… (cGy) CTV70 ……………… (cGy) PTV59,4 …………… (cGy) CTV59,4 ……………… (cGy) PTV54 …………… (cGy) CTV54 ……………… (cGy) Liều quan nguy cấp Thân não Não ốc tai T ốc tai P thủy tinh thể T thủy tinh thể P Mắt T mắt P Thần kinh thị T thần kinh thị P TMT T TMT P Khoang miệng Tuyến yên Tủy sống TMJ T TMJ P Thùy TD T thùy TD P Thời gian xạ trị Ngày bắt đầu xạ trị ………………… ngày kết thúc xạ trị ………………… Số ngày gián đoạn xạ trị ……… Nguyên nhân gián đoạn xạ trị Đáp ứng sau điều trị Viêm da Viêm niêm mạc Hỏng máy Nghỉ lễ thể trạng yếu 6.Nguyên nhân khác Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần không đáp ứng Bệnh tiến triển Biến chứng cấp xạ trị Biến chứng Viêm da Viêm niêm mạc Khó nuốt Bệnh tiến triển Độ Độ Độ Độ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU St t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên bệnh nhân Vũ Xuân Ph Trịnh Lôi H Trịnh Thị Thúy V Nguyễn Hữu L Nguyễn Xuân Th Lại Thị Kim A Nguyễn Thị H Phạm Thị H Lưu Văn S Nguyễn Văn Ph Nguyễn Văn Kh Nguyễn Văn Th Lê Thị M Bùi Tuyết N Ngơ Thị L Đồn Văn H Nguyễn Xn Th Hà Thị X Nguyễn Thị C Nguyễn Văn T Nguyễn Đắc Ng Nguyễn Văn S Nguyễn Văn D Trần Quốc D Phạm Thị Th Đinh Văn Th Bùi Văn T Nguyễn Thị X Cao Văn V Phạm Thị H Lê Quang H Bùi Văn Ch Phạm Thị Ch Năm sinh 1957 1957 1984 1973 1967 1967 1965 1967 1962 1960 1954 1958 1983 1963 1957 1962 1974 1968 1974 1963 1968 1950 1957 1962 1952 1980 1955 1982 1966 1952 1965 1958 1950 Địa Mã điều trị Ý Yên – Nam Định Hợp Giang – Cao Bằng Minh Tân – Yên Bái – Thường Xuân – Thanh Hóa Văn Yên – Yên Bái Phủ Lý – Hà Nam Văn Quán – Hà Đông Nghĩa Hưng – Nam Định Lục Nam – Bắc Giang Lý Nhân – Hà Nam Gia Lộc – Hải Dương Khoái Châu – Hưng Yên Tiên Du – Bắc Ninh Kim Bơi – Hòa Bình Kim Động – Hưng Yên Từ Liêm – Hà Nội Kỳ Anh – Hà Tĩnh Cầu Giấy – Hà Nội Đông Tân – Thanh Hóa Thường Tín – Hà Nội Cẩm Giàng – Hải Dương Việt Yên – Bắc Giang Bắc Ninh – Bắc Ninh Mỹ Xá – Nam Định Gia Lộc – Hải Dương Vụ Bản – Nam Định Đông Hưng _ Thái Bình Ân Thi – Hưng Yên Thanh Hà – Hải Dương Ứng Hòa – Hà Nội Hòa An – Cao Bằng Nam Trực – Nam Định Lê Thanh Nghị - Hải Dương 183084722 183092632 183117537 183118263 183121487 183123216 183127634 183128640 183132426 183134230 183138439 183138713 183142420 183146896 183150702 183151569 183050550 183162322 183162780 183165831 183168963 183158944 183177717 183177524 183177836 183190634 183198453 183204360 183198222 193002688 193008888 193033192 193020360 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG KHTH BỆNH VIỆN K PGS TS Ngô Thanh Tùng TS Phùng Thị Huyền ... mũi họng k thuật VMAT bệnh viện K với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Ung thư vòm mũi họng xạ trị k thuật VMAT bệnh viện K Đánh giá k t k t điều trị Ung thư. .. Nhằm đánh giá k t bước đầu k thuật VMAT điều trị Ung thư vòm họng bệnh viện K, với hi vọng rút kinh nghiệm cách thực để đạt hiệu điều trị cao nhất, thực đề tài Đánh giá k t xạ trị Ung thư vòm mũi. .. Cân nhắc xạ trị sau hóa chất số trường hợp cụ thể [13] 1.6.2 Xạ trị Các k thuật xạ trị UTVH K thuật xạ trị ung thư vòm k thuật khó ung thư vùng đầu – cổ Nguyên nhân xạ trị cần xạ vòm họng hệ

Ngày đăng: 07/06/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG

  • BẰNG KĨ THUẬT VMAT TẠI BỆNH VIỆN K

    • Hà Nội - Năm 2019

    • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG

    • BẰNG KĨ THUẬT VMAT TẠI BỆNH VIỆN K

      • Hà Nội - Năm 2019

      • 1.1. Sơ lược về giải phẫu

      • Vòm họng được bao bọc bởi một mạng lưới mạch bạch huyết nằm dưới niêm mạc rất rộng. Do vậy, nguy cơ di căn hạch cổ rất cao, đặc biệt là hạch sau hầu, nhóm II, và nhóm III, di căn hạch cổ cả 2 bên. Từ vòm họng, bạch huyết được dẫn lưu theo 3 đường chính: chuỗi hạch bạch huyết tĩnh mạch cảnh, chuỗi hạch cổ sau (nhóm hạch gai) và chuỗi hạch sau hầu. Có khoảng 200 hạch chạy song song với tĩnh mạch cảnh, thần kinh giao cảm và động mạch cảnh. Dẫn lưu bạch huyết của vòm chủ yếu theo 2 đường. Đường 1 chạy dọc theo thành bên của thành họng, trong khi đường thứ 2 chạy về phía sau. Các hạch đầu tiên của đường 1 gồm các hạch bên hầu, hạch dưới cơ nhị thân và hạch sau hầu vùng thấp.

      • 1.2. Xâm lấn tại chỗ của khối u vòm họng

      • Ung thư vòm họng thường xuất phát từ hố Rosenmuller, lan tràn dưới niêm mạc và thâm nhiễm rất sớm vào các cơ khẩu cái trong khoang cạnh hầu. Do khả năng thâm nhiễm cao nên khối u rất dễ lan tới các khu vực có hàng rào chắn yếu trong cân hầu nền sọ (pharyngobasilar fascia) và có xu hướng thâm nhiễm các dây thần kinh sọ. Cũng do thiếu rào chắn tự nhiên nên u vòm họng dễ xâm lấn vào hốc mũi. Từ vòm họng khối u có thể xâm lấn vào hố chân bướm khẩu cái theo lỗ bướm khẩu cái và từ đây xâm lấn lên phía trên vào lỗ tròn to dọc theo thần kinh số V hoặc xuống cân ổ mắt phía dưới, tiếp theo vào đỉnh ổ mắt và cân ổ mắt phía trên. Kết quả là có khả năng xâm lấn nội sọ. Xa hơn, khối u có thể lan tràn qua lỗ rách trước đi vào xoang hang và gây ra xâm lấn nội sọ. Ở phía ngoài, u vòm có thể xâm lấn trực tiếp vào khoang cạnh hầu sau khi vượt qua cân hầu nền sọ, hoặc qua xoang Morgani. Từ đây khối u có thể xâm lấn hố trong thái dương hoặc dọc theo thần kinh V3 vào lỗ bầu dục hoặc lên trên vào xoang hang. Khối u vòm xâm lấn phía sau ngoài vào lỗ cảnh.

      • Các tác giả Liang và Li đã nghiên cứu các vị trí có nguy cơ bị xâm lấn bởi khối u vòm họng và chia ra các mức độ cao, trung bình thấp dựa vào tỉ lệ bị xâm lấn của các vị trí quanh vòm họng theo bảng 1.1. [5], [6]

      • Bảng 1.1. Tỉ lệ xâm lấn các vị trí xung quanh vòm họng

        • Nhóm nguy cơ

        • Tác giả

        • Số BN

        • Vị trí bị xâm lấn

        • Liang và cs

        • 943 %

        • Li và cs

        • 2366 %

        • Cao

        • Trung bình

        • Thấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan