NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ nội KHOA sỏi NIỆU QUẢN của TAMSULOSIN và tìm HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN

62 92 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ nội KHOA sỏi NIỆU QUẢN của TAMSULOSIN và tìm HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIÊN ĐÀM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI NIỆU QUẢN CỦA TAMSULOSIN VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIÊN ĐÀM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI NIỆU QUẢN CỦA TAMSULOSIN VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ NỘI - 2019 CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Body mass index MET : Medical expulsive therapy NTN : Nhiễm khuẩn niệu PTH : Hóc môn tuyến cận giáp SWL : Tán sỏi qua da (shockwave lithotripsy) TPTNT : Tổng phân tích nước tiểu UIV : Chụp thận thuốc tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sỏi thận tiết niệu 1.1.1 Đại cương .3 1.1.2 Phân loại sỏi 1.1.3 Chẩn đoán sỏi niệu quản .11 1.1.4 Điều trị 18 1.2 Phương pháp điều trị nội khoa sỏi niệu quản .22 1.2.1 Điều trị nội khoa tan sỏi 22 1.2.2 Điều trị nội khoa tống sỏi 25 1.2.3 Cơ chế tác động Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản 28 1.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị sỏi niệu quản 28 1.3.1 Kích thước sỏi .28 1.3.2 Vị trí sỏi 29 1.3.3 Các biến chứng sỏi gây 30 1.3.4 Tình trạng hệ tiết niệu 30 1.3.5.Yếu tố liên quan lâm sàng toàn thân .30 1.3.6 Cơ chế bệnh sinh yếu tố nguy hình thành sỏi 31 1.3.7 Chức thận .31 1.4 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản nước giới 31 1.4.1 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản giới 31 1.4.2 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản Việt Nam 33 CHƯƠNG 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 34 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 34 2.3.Cách thu thập số liệu 35 2.4 Các biến số nghiên cứu 35 2.4.1 Hành 35 2.4.2 Tiền sử: 35 2.4.3 Triệu chứng lâm sàng .35 2.5.Quy trình nghiên cứu 36 2.6 Phương tiện nghiên cứu .36 2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 36 2.7.1.Các tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá sử dụng nghiên cứu 36 2.7.2 Đánh giá mức độ ứ nước đài bể thận siêu âm theo tiêu chuẩn The Society for Feltal Urology[52] 36 2.8 Xử lý phân tích số liệu 37 2.9 Sai số khống chế sai số 37 2.10 Sơ đồ nghiên cứu .38 CHƯƠNG 39 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 39 3.1.1 Hành 39 3.1.2 Đặc Điểm chung 39 3.1.3 Tiền sử 39 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 39 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .40 3.2.1 Các xét nghiệm máu sinh hóa 40 3.2.2 Đặc điểm số thành phần nước tiểu 41 3.3 Chẩn đốn hình ảnh .41 3.4 Kết đợt điều trị 41 CHƯƠNG 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi, giới, nghề nghiệp .39 Bảng 3.2: Phân loại BMI Bệnh nhân 39 Bảng 3.3: Tiền sử 39 Bảng 3.4: Lý vào viện .40 Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 40 Bảng 3.6: Đặc điểm tế bào máu ngoại vi .40 Bảng 3.7: Hóa sinh máu: .41 Bảng 3.8: TPTNT 41 Bảng 3.9 : Mức độ ứ nước thận 41 Bảng 3.10: Thời gian tống sỏi 41 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh sỏi đài bể thận trái Sỏi .4 Hình 1.2 San hơ mổ lấy từ bệnh nhân 11 Hình 1.3 Trích nguồn bệnh học nội khoa tập 1, năm 2012 trang 359 11 Hình 1.4 Trích nguồn Hình ảnh X-quang sỏi thận trái (hình trái), sỏi bàng quang (hình phải) thận học lâm sàng tác giả Hà Hồng Kiệm 2010 15 Hình 1.5 Trích nguồn Hình ảnh X-quang sỏi lớn hình san hơ thận phải, sỏi 1/3 niệu quản trái thận học lâm sàng năm 2010 tác giả Hà Hoàng Kiệm 15 Hình 1.6 Các vị trí hẹp niệu quản (Nguồn: Anderson JK, Cadeddu JA (2012), Campbell - Walsh Urology, tenth edition [42]) .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sỏi đường tiết niệu vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn toàn giới Ước tính tỷ lệ Hoa kỳ 13%, 5-9% Châu Âu Châu Á từ 1-5% [1, 2] Tổng chi phí chi tiêu cho chăm sóc, điều trị sỏi tiết niệu Hoa kỳ gia tăng hàng năm với chi phí ước tính khoảng 2,1 tỷ đô la năm 2000 [3] Người ta thấy tỉ lệ sỏi đường tiết niệu tăng lên nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ sỏi đường tiết niệu thấp nước mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp Tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao vùng khí hậu nóng khô, Israel tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao vùng ơn đới Châu Âu [4] Còn Việt Nam nước nằm vùng vành đai sỏi giới, tỉ lệ sỏi gặp từ 2-12% dân số tùy theo vùng Theo số tác giả nước số sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỉ lệ 84,82%, sỏi niệu quản chiếm 5,36% , bệnh nhân vừa có sỏi thận sỏi niệu quản chiếm 8,93%, sỏi bàng quang chiếm 0,89% [5] Phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80%), lại sinh chỗ dị dạng hẹp niệu quản Sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ so với sỏi thận hay gây biến chứng nguy hiểm viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, ứ nước, ứ mủ, suy thận cấp Việc điều trị sỏi niệu quản trước chủ yếu dựa vào điều trị ngoại khoa với chi phí cao gây nhiều biến chứng thường gặp tình trạng ứ nước hệ tiết niệu sau mổ, tình trạng nhiễm trùng, chấn thương niệu quản, viêm thận, bể thận cấp Ngày nay, có nhiều phương pháp đại điều trị sỏi niệụ quản khác như, tán sỏi ngược dòng, tán sỏi qua da, tán sỏi ngồi thể…cũng giải đến 90% sỏi niệu quản gây biến chứng 10% phải dùng phương pháp mổ lấy sỏi Tuy tỉ lệ điều trị phương pháp có tiến vượt bậc năm gần đây, tỷ lệ biến chứng chi phí cho việc điều trị cao Theo Tomson [6] cộng báo cáo 67% 75% tái phát sỏi tiết niệu vòng năm 25 năm, tương ứng, 50% người có sỏi đường tiết niệu trải qua nhiều lần tái phát Do đó, điều trị ban đầu quan trọng khơng gây nên chấn thương niệu quản, nhiễm trùng huyết can thiệp gây Đối với sỏi có kích thước đến 10 mm, phân tích ước tính 47% đào thải cách tự nhiên [7] Hiện tại, thuốc chẹn α không chọn lọc alfuzosin doxazosin thuốc chẹn α chọn lọc Tamsulosin sử dụng để xuất tự phát sỏi niệu quản để tạo điều kiện loại bỏ sỏi sau SWL[8-10] Ở Hàn quốc Nhật Bản, khuyến cáo dùng Tamsulosin 0,2 mg đưa vào để điều trị sỏi niệu quản cho tỉ lệ cao.[11] Ở Việt Nam trước số tác giả điều trị tống sỏi niệu quản kết hợp với thuốc giãn với lợi tiểu Mặc dù chưa có cơng bố phương pháp cho có nhiều nguy Với hiểu biết sinh lý bệnh học có nhiều loại thuốc sử dụng tốt thuốc chẹn alpha ( Tamsulosin) hội tiết niệu Hoa kỳ Châu âu khuyến cáo Tại bệnh viện Bạch Mai, chưa có đề tài nghiên cứu tác dụng thuốc chẹn alpha chọn lọc ( Tamsulosin) Vì vậy, Chúng mong muốn thực nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu hiệu điều trị nội khoa sỏi niệu quản Tamsulosin tìm hiểu số yếu tố liên quan.” Nhằm hai mục tiêu Đánh giá kết điều trị nội khoa sỏi niệu quản Tamsulosin Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sỏi thận tiết niệu 40 Bảng 3.4: Lý vào viện Lý vào viện Đau nhiều Đau hông lưng Thời gian khởi phát đau n=86 Đau Đau vừa Cấp tính Khơng đau Tỷ lệ (%) Từ từ Có dùng thuốc giảm đau Có : Đái máu Rối loan tiểu tiện Sốt Nôn Đái Muốn trị sỏi (phát Không: từ trước Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Khơng có triệu chứng Sốt Tiẻu đục Tiẻu máu Rối loạn tiểu tiện Vỗ hông lưng Đau quặn thận Đau âm ỉ vùng thắt lưng mạn sườn n=86 Tỷ lệ(%) 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Các xét nghiệm máu sinh hóa Bảng 3.6: Đặc điểm tế bào máu ngoại vi HC(T/L) Min Max Trung bình Hb(g/l) BC(G/l) BCĐNTT(%) TC(G/l) 41 Bảng 3.7: Hóa sinh máu: Ure (mmol/l) Glucose( mmol/l) Creatinin (µmol/l) Acid urid(µmol/l) GOT(U/l) GPT(U/l) 3.2.2 Đặc điểm số thành phần nước tiểu Bảng 3.8: TPTNT TPTNT Bạch cầu niệu Hồng cầu niệu Protein Kết n=86 Tỷ lệ(%) âm tính 150 bạch cầu/ul Tổng Âm tính 200 hồng cầu/ul Âm tính

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sỏi thận tiết niệu

    • 1.1.1. Đại cương

    • 1.1.1.1. Dịch tễ

    • 1.1.1.2. Yếu tố thuận lợi cho quá trình tạo sỏi.

    • 1.1.2. Phân loại sỏi

    • 1.1.2.1. Nguyên nhân hình thành của sỏi tiết niệu

    • 1.1.2.2. Phân loại sỏi theo thành phần hóa học của sỏi tiết niệu.

      • Sỏi calci

    • Sỏi do nhiễm khuẩn (sỏi struvit)

      • Sỏi acid uric

      • Sỏi cystin

      • Sỏi xanthin

      • Sỏi 2,8-Dihydroxyadenin

      • Sỏi Silica

    • 1.1.2.3. Phân loại sỏi theo vị trí.

    • 1.1.3. Chẩn đoán sỏi niệu quản

    • 1.1.3.1. Triệu chứng lâm sàng.

    • 1.1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng

    • 1.1.4. Điều trị

    • 1.1.4.1. Điều trị nội khoa

    • 1.1.4.2. Điều trị ngoại khoa

    • 1.2. Phương pháp điều trị nội khoa sỏi niệu quản

    • 1.2.1. Điều trị nội khoa tan sỏi

    • 1.2.2. Điều trị nội khoa tống sỏi

    • 1.2.3. Cơ chế tác động của Tamsulosin trong điều trị sỏi niệu quản.

    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị của sỏi niệu quản.

    • 1.3.1. Kích thước sỏi.

    • 1.3.2. Vị trí sỏi

    • 1.3.3. Các biến chứng do sỏi gây ra

    • 1.3.4 Tình trạng hệ tiết niệu

    • 1.3.5.Yếu tố liên quan về lâm sàng và toàn thân

    • 1.3.6. Cơ chế bệnh sinh và các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi

    • 1.3.7. Chức năng thận

    • 1.4. Một số nghiên cứu Tamsulosin trong điều trị sỏi niệu quản trong nước và trên thế giới.

    • 1.4.1. Một số nghiên cứu của Tamsulosin trong điều trị sỏi niệu quản trên thế giới.

    • 1.4.2. Một số nghiên cứu của Tamsulosin trong điều trị sỏi niệu quản tại Việt Nam.

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn:

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

    • 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

    • 2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu.

    • 2.3.Cách thu thập số liệu.

    • 2.4. Các biến số nghiên cứu

    • 2.4.1 Hành chính

    • 2.4.2 Tiền sử:

    • 2.4.3 Triệu chứng lâm sàng

    • 2.5.Quy trình nghiên cứu

    • 2.6. Phương tiện nghiên cứu

    • 2.7. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu.

    • 2.7.1.Các tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu

    • 2.7.2. Đánh giá mức độ ứ nước của đài bể thận trên siêu âm theo tiêu chuẩn của The Society for Feltal Urology[52].

    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu.

    • 2.9. Sai số và khống chế sai số

    • 2.10. Sơ đồ nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu

    • 3.1.1. Hành chính

    • 3.1.2. Đặc Điểm chung

    • 3.1.3. Tiền sử

    • 3.1.4. Triệu chứng lâm sàng

    • 3.2. Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    • 3.2.1. Các xét nghiệm máu và sinh hóa

    • 3.2.2. Đặc điểm một số thành phần nước tiểu

    • 3.3. Chẩn đoán hình ảnh

    • 3.4. Kết quả đợt điều trị

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

  • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan