NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học, có đối CHIẾU với CHỈ số PSA và CHỈ số PIRADS TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN TIỀN LIỆT

46 100 0
NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học, có đối CHIẾU với CHỈ số PSA và CHỈ số PIRADS TRONG UNG THƯ BIỂU mô TUYẾN TIỀN LIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC, CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI CHỈ SỐ PSA VÀ CHỈ SỐ PIRADS TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hà Nội - Năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC, CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI CHỈ SỐ PSA VÀ CHỈ SỐ PIRADS TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số : 62720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS Nguyễn Thúy Hương Hà Nội - Năm 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT HE Hematoxylin and Eosin HMMD Hóa mơ miễn dịch IFN-γ Interferon gamma IL Interleukin ISUP International Society of Urological Pathology Hội giải phẫu bệnh tiết niệu quốc tế MDSC Myeloid Derived Suppressor Cell Tế bào ức chế có nguồn gốc từ tủy xương NK Natural Killer Tế bào diệt tự nhiên TCR T cell Receptor TRUS Thụ thể tế bào T Transrectal ultrasound TTL Siêu âm qua đường trực tràng Tuyến tiền liệt UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTBMTTL Ung thư biểu mô tuyến tiền liệt UTTTL Ung thư tuyến tiền liệt WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Phát triển phôi thai học .3 1.1.2 Giải phẫu học TTL 1.2 Mô học tuyến tiền liệt 1.2.1 Tế bào biểu mô 1.2.2 Tế bào mô đệm 1.3 Ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt .7 1.4 Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 14 1.4.1 Ung thư biểu mô tuyến nang thông thường 16 1.4.2 Một số biến thể ung thư biểu mô tuyến nang 18 1.4.3 Một số loại ung thư biểu mô tuyến tiền liệt khác 20 1.5 Hệ thống Gleason phân độ mô học 20 1.5.1 Cách tính điểm Gleason 21 1.5.2 Phân nhóm Gleason 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Kỹ thuật thu thập hồ sơ 26 2.3 Quy trình nghiên cứu 26 2.3.1 Quy trình lấy mẫu 26 2.3.2 Kiểm định kết mô bệnh học .27 2.4 Các biến số số nghiên cứu .27 2.5 Xử lý số liệu .29 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại UTBMTTL theo WHO 2016 .15 Bảng 1.2 Đặc điểm hình thái mẫu cấu trúc UTTTL 23 Bảng 1.3 Đặc điểm hình thái nhóm theo phân độ Gleason 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các tuyến tiền liệt lành tính Hình 1.2 Vị trí sinh thiết TTL qua trực tràng hướng dẫn TRUS.10 Hình 1.3 Phân loại đánh giá PIRADS 13 Hình 1.4 PIRADS vùng ngoại vi .13 Hình 1.5 PIRADS vùng chuyển tiếp 14 Hình 1.6 Sơ đồ hóa hệ thống Gleason theo ISUP 2014 WHO 2016 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) ung thư phổ biến thứ tư hai giới (sau ung thư phổi, ung thư vú ung thư đại- trực tràng) phổ biến thứ hai nam giới Ước tính có khoảng 1,1 triệu nam giới tồn giới chẩn đốn UTTTL năm 2012, chiếm khoảng 15% loại ung thư chẩn đoán nam giới, khoảng 70% xảy chủ yếu nước phát triển (759.000 trường hợp) UTTTL nguyên nhân gây tử vong thứ nam giới với khoảng 307.000 trường hợp tử vong- chiếm 6,6% tổng số tử vong ung thư nam giới [1] Tỷ lệ mắc UTTTL tăng dần theo tuổi, bệnh thường gặp từ 5070 tuổi, 75% trường hợp phát 65 tuổi, diễn tiến chậm liên tục với nhiều mức độ ác tính khác nên bệnh có tầm ảnh hưởng đến khoảng tuổi rộng [2] Tại Việt Nam, theo thống kê số tác giả cho thấy, tỷ lệ mắc UTTTL giai đoạn 1995-1996 1,5-2,3/100.000 nam giới tới năm 2002 2,3-2,5/100.000 nam giới [3] Chẩn đoán UTTTL dựa vào triệu chứng lâm sàng, số PSA, chẩn đốn hình ảnh định chẩn đốn mơ bệnh học bệnh phẩm sinh thiết TTL qua đường trực tràng Hiện hầu hết bệnh viện làm định lượng PSA huyết siêu âm tuyến tiền liệt Tuy nhiên chưa nhiều bệnh viện chụp cộng hưởng từ đánh giá số PIRADS tuyến tiền liệt Cộng hưởng từ giúp chẩn đốn UTTTL, chẩn đốn giai đoạn mà góp phần định hướng cho sinh thiết TTL trúng đích, lập kế hoạch điều trị theo dõi bệnh nhân UTTTL sau điều trị Chẩn đốn mơ bệnh học tiêu chuẩn vàng khơng cho phép chẩn đốn xác định UTTTL mà giúp nhà giải phẫu bệnh phân típ mơ học, đánh giá mơ học, giai đoạn, hóa mơ miễn dịch trường hợp khó, đồng thời sở để khẳng định cho kết PSA chẩn đốn hình ảnh trước Hiện Việt Nam nghiên cứu vai trò, giá trị PSA huyết chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn mơ bệnh học ung thư tuyến tiền liệt hạn chế Vì vậy, chúng tơi định thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học có đối chiếu với số PSA số PIRADS ung thư biểu mô tuyến tiền liệt” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBM tuyến tiền liệt sinh thiết hệ thống hướng dẫn siêu âm đường trực tràng Đối chiếu đặc điểm mô bệnh học với nồng độ PSA huyết số PIRADS nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Phát triển phôi thai học Vào tuần thứ 12, TTL phát triển ảnh hưởng hormone androgen tinh hoàn bào thai tiết Những ống TTL bắt nguồn từ chồi biểu mơ thuộc nội bì xoang niệu dục Các chồi biểu mô phối hợp với trung mơ ngun thủy biệt hóa thành sợi xơ-cơ Các tuyến nằm gần ụ núi thường ngắn với cấu trúc đơn giản, tuyến xa có kích thước dài hình dạng phức tạp Sau đó, tuyến xa ụ núi lại chia nhánh vào vùng sau bên tuyến tượng tiếp tục tới tận đơn vị tuyến nang Trong tuyến vùng ngoại vi vùng chuyển tiếp có nguồn gốc nội bì xoang niệu dục tuyến vùng trung tâm lại chưa có nguồn gốc rõ ràng Một số chứng giải phẫu so sánh cho vùng trung tâm tương ứng với tuyến sinh dục phụ động vật linh trưởng động vật bậc cao khác Các tuyến phụ liên quan mật thiết với cấu trúc ống Wolff túi tinh, ống phóng tinh số đặc điểm hình thái học, hóa sinh hóa mơ gợi ý nguồn gốc vùng trung tâm từ ống Wolff Nhận định quan trọng “vùng trong”-vùng trung tâm (gồm nhóm tuyến niêm mạc niêm mạc) thường phát sinh QSLT TTL; “vùng ngồi” có “nhóm tuyến ngoài” nguồn gốc UTTTL 1.1.2 Giải phẫu học TTL TTL nằm chậu hơng bé, phía sau phần xương mu, trước bóng trực atràng bàng quang TTL có hình nón gồm đáy, đỉnh mặt TTL chia làm thùy Phần nhỏ nằm ống phóng tính 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 100 bệnh nhân có sinh thiết kim TTL chẩn đoán UTBMTTL Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 01/01/2019 đến 30/6/2020 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Sinh thiết kim TTL chẩn đốn UTBMTTL ngun phát - Có 06 lõi sinh thiết - Có mơ tả chi tiết số lượng mẫu sinh thiết vị trí mẫu - Có thơng tin hành đầy đủ - Được xét nghiệm nồng độ PSA huyết - Có kết siêu âm tuyến tiền liệt - Có kết chụp cộng hưởng từ tuyến tiền liệt, đánh giá số PIRADS - Còn tiêu lưu trữ, đảm bảo chất lượng để chẩn đoán - Còn khối nến có đủ bệnh phẩm để cắt nhuộm chẩn đốn mơ bệnh học 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Các trường hợp thiếu tiêu chuẩn lựa chọn nêu - Các trường hợp UTBMTTL thứ phát tái phát 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp lấy mẫu tồn bộ, chọn mẫu có chủ đích 26 2.2.3 Kỹ thuật thu thập hồ sơ Khai thác đầy đủ hồ sơ, điền đầy đủ tên, chi tiết theo mẫu phiếu nghiên cứu thống nhất, bao gồm thông tin sau:  Tuổi  Chỉ số PSA huyết trước sinh thiết  Chẩn đốn hình ảnh: siêu âm, chụp cộng hưởng từ TTL, đánh giá số PIRADS  Số lượng mẫu vị trí mẫu sinh thiết  Kết chẩn đốn mơ bệnh học HE 2.3 Quy trình nghiên cứu 2.3.1 Quy trình lấy mẫu - Hồi cứu Các bệnh nhân sinh thiết kim TTL chẩn đoán UTBMTTL nhuộm HE 01/01/2019 đến 30/06/2019 Tra cứu hồ sơ bệnh án thu thập số liệu theo bệnh án nghiên cứu Đọc lại tiêu nhuộm thường quy HE - Tiến cứu  Thu thập trường hợp sinh thiết kim TTL từ 01/07/2019 đến 30/06/2020 Xét nghiệm mô bệnh học: + Bệnh phẩm sau sinh thiết cố định formon trung tính 10%; sau bệnh phẩm chuyển, đúc nến paraffin, cắt nhuộm theo phương pháp HE + Chuyển bệnh phẩm: mảnh bệnh phảm sinh thiết xếp theo thứ tự sinh thiết đánh dấu + Cắt mảnh bệnh phẩm có độ dày 3-4µm 27 + Nhuộm theo phương pháp HE 2.3.2 Kiểm định kết mô bệnh học Các tiêu đọc kính hiển vi quang học độ phóng đại 40, 100, 400 lần giúp đỡ nhà giải phẫu bệnh có kinh nghiệm kiểm tra lại thầy hướng dẫn 2.4 Các biến số số nghiên cứu  Đặc điểm chung UTTTL Tuổi: 4-10, >10-50, >50-100, >100 Kích thước TTL qua siêu âm (cm) Trọng lượng TTL qua siêu âm (g): < 50 ≥ 50 Chỉ số PIRADS chụp cộng hưởng từ: PIRADS 1,2,3,4,5 28  Đặc điểm mô bệnh học  Phân típ mơ bệnh học UTBMTTL theo WHO 2016 Típ mơ bệnh học ICD-O 29 Ung thư biểu mô tuyến nang 8140/3 + Biến thể teo + Biến thể giả tăng sản + Biến thể vi nang + Biến thể tuyến bọt bào + Biến thể nhầy (dạng keo) 8480/3 + Biến thể giống tế bào nhẫn 8490/3 + Biến thể tế bào khổng lồ đa hình + Biến thể dạng sarcôm 8572/3 Ung thư biểu mô nội ống 8500/2 Ung thư biểu mô tuyến ống 8500/3 + Dạng mắt sàng 8201/3 + Dạng nhú 8260/3 + Dạng đặc 8230/3 Ung thư biểu mô đường niệu 8120/3 Ung thư biểu mô tuyến- vảy 8560/3 Ung thư biểu mô tế bào vảy 8070/3 Ung thư biểu mô tế bào đáy 8147/3  Xác định đặc điểm xâm nhập mạch máu, xâm nhập thần kinh, xâm nhập vỏ xơ, xâm nhập trực tràng  Phân nhóm theo điểm mơ Gleason: Mẫu cấu trúc Hình thái cấu trúc 30 Gồm nốt ranh giới rõ, xếp sát nang riêng rẽ, đồng dạng, tròn bầu dục, kích thước trung bình (các tuyến lớn mẫu 3) Giống mẫu 1, nốt ranh giới rõ, bờ nốt có vi xâm nhập Các tuyến xếp lỏng lẻo đồng dạng mẫu Gồm tuyến đơn lẻ, rõ ràng, kích thước khác nhau, bao gồm tuyến có nhánh Gồm tuyến khơng rõ ràng, hợp nhất, tuyến hình sàng tuyến dạng cầu thận Gồm dải u, tế bào đơn lẻ, dây tế bào Các ổ đặc tế bào với cấu trúc vi nang không rõ ràng có cấu trúc tuyến Cấu trúc đặc hình sàng với hoại tử trứng cá  Nhóm 1: điểm Gleason ≤  Nhóm 2: điểm Gleason 3+4=7  Nhóm 3: điểm Gleason 4+3=7  Nhóm 4: điểm Gleason 3+5=8, 5+3=8, 4+4=8  Nhóm 5: điểm Gleason 4+5=9, 5+4=9, 5+5=10 2.5 Xử lý số liệu Các số liệu kết thu được xử lý máy vi tính, sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0; tính tần suất, tỷ lệ %, số trung bình, kiểm định 2 (trường hợp quan sát hiệu chỉnh Yates; trường hợp mẫu nhỏ dùng phương pháp kiểm định xác suất (Exact Probability Test: EPT), Phi and Cramer’s V test, One way ANOVA test, 2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 31 Các thông tin hồ sơ bệnh án thu thập đầy đủ chi tiết, trường hợp thiếu trực tiếp khai thác từ bệnh nhân phẫu thuật viên Hội chẩn trường hợp khó chẩn đốn với chuyên gia có kinh nghiệm Hạn chế trường hợp khó chẩn đốn đảm bảo kỹ thuật cắt nhuộm tốt, đạt tiêu chuẩn, trường hợp có lỗi kỹ thuật cắt nhuộm lại Hạn chế âm tính giả dương tính giả nhuộm HMMD cách tuân thủ quy trình kỹ thuật, tất tiêu nhuộm có chứng âm chứng dương Việc xử lý phân tích số liệu tiến hành cách khoa học xác để tránh sai số q trình tính tốn 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng chấm đề cương Trường Đại học Y Hà Nội trước tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu cho phép Hội đồng khoa học Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trước tiến hành thực Tất biến số, số nghiên cứu thu thập cách trung thực khoa học Mọi thông tin thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO J Ferlay, I Soerjomataram, R Dikshit et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359-86 Mai Trọng Khoa and cộng (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 8-9 Nguyễn Đình Liên (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sinh thiết hướng dẫn siêu âm qua trực tràng xác định ung thư tuyến tiền liệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội Robert H Young, John R Srigley, Mahul B Amin et al (2011) Tumors of the Prostate Gland Seminal Vesicles Penis and Scrotum, 4, Atlas of Tumor Pathology, Armed Forces Institute of Pathology, Washington, D.C J.I Epstein (2004) The prostate and seminal vesicles Sternberg's diagnosis surgical pathology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 2, 2083-2130 M R Kalantari, K Anvari, H Jabbari et al (2014) p63 is more sensitive and specific than 34betaE12 to differentiate adenocarcinoma of prostate from cancer mimickers Iran J Basic Med Sci, 17(7), 497501 McNeal J E, Alroy J, Villers A et al (1991) Mucinous differentiation in prostatic adenocarcinoma Hum Pathol, 22(10), 979-88 D C Grossman, S J Curry, D K Owens et al (2018) Screening for Prostate Cancer: US Preventive Services Task Force Recommendation Statement Jama, 319(18), 1901-1913 Nguyễn Văn Hưng (2005) Nghiên cứu mô bệnh học sản lành tính, tân sản nội biểu mơ ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 10 Hồ Đức Thưởng (2012) Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ bộc lộ dấu ấn miễn dịch mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 11 Lê Văn Kỳ (2017) Đặc điểm mô bệnh học bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch chẩn đốn ung thư biểu mơ tuyến tiền liệt sinh thiết kim, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 W J Catalona, J P Richie, F R Ahmann et al (1994) Comparison of digital rectal examination and serum prostate specific antigen in the early detection of prostate cancer: results of a multicenter clinical trial of 6,630 men J Urol, 151(5), 1283-90 13 Mohammad Rajaei, Ali Momeni, Soleiman Kheiri et al (2013) Effect of ejaculation on serum prostate specific antigen level in screening and non-screening population Journal of Research in Medical Sciences : The Official Journal of Isfahan University of Medical Sciences, 18(5), 387-390 14 William Tabayoyong and Robert Abouassaly (2015) Prostate Cancer Screening and the Associated Controversy Surgical Clinics of North America, 95(5), 1023-1039 15 Nguyễn Thị Hồng Nhung Vũ Quang Huy (2010) Khảo sát ý nghĩa tỷ lệ F/TPSA (Prosatate-Specific Antigen) chẩn đoán phân biệt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt (BPH) ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) Y học thực hành, 4(714), 104-107 16 Nguyễn Hoàng Đức Nguyễn Đình Hối (2005) Siêu âm ngã trực tràng sinh thiết tuyến tiền liệt Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(2), 65-67 17 Peter R Hoskins, Kevin Martin and Abigail Thrush (2010) Diagnostic ultrasound: physics and equipment, Cambridge University Press 18 N J Sathianathen, B R Konety, J Crook et al (2018) Landmarks in prostate cancer Nat Rev Urol 19 Filip G Claus, Hedvig Hricak and Robert R Hattery (2004) Pretreatment evaluation of prostate cancer: role of MR imaging and 1H MR spectroscopy Radiographics, 24(suppl_1), S167-S180 20 Sandeep S Hedgire, Tamara N Oei, Shaunagh Mcdermott et al (2012) Multiparametric magnetic resonance imaging of prostate cancer The Indian journal of radiology & imaging, 22(3), 160 21 Jeffrey C Weinreb, Jelle O Barentsz, Peter L Choyke et al (2016) PIRADS prostate imaging–reporting and data system: 2015, version European urology, 69(1), 16-40 22 P A Humphrey, H Moch, A L Cubilla et al (2016) The 2016 WHO Classification of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs-Part B: Prostate and Bladder Tumours Eur Urol, 70(1), 106-19 23 Ulbright TM, Amin MB and et al Balzer B (2016) WHO Classification of of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs WHO Classification of of Tumours of the Urinary System and Male Genital Organs, 4th, 189-226 24 J D Christian, T C Lamm, J F Morrow et al (2005) Corpora amylacea in adenocarcinoma of the prostate: incidence and histology within needle core biopsies Mod Pathol, 18(1), 36-9 25 H Aydin, M Zhou, M Herawi et al (2005) Number and location of nucleoli and presence of apoptotic bodies in diagnostically challenging cases of prostate adenocarcinoma on needle biopsy Hum Pathol, 36(11), 1172-7 26 J I Epstein (2004) Diagnosis and reporting of limited adenocarcinoma of the prostate on needle biopsy Mod Pathol, 17(3), 307-15 27 P A Humphrey (2018) Variants of acinar adenocarcinoma of the prostate mimicking benign conditions Mod Pathol, 31(S1), S64-70 28 O Yaskiv, D Cao and P A Humphrey (2010) Microcystic adenocarcinoma of the prostate: a variant of pseudohyperplastic and atrophic patterns Am J Surg Pathol, 34(4), 556-61 29 J I Warrick and P A Humphrey (2013) Foamy gland carcinoma of the prostate in needle biopsy: incidence, Gleason grade, and comparative alpha-methylacyl-CoA racemase vs ERG expression Am J Surg Pathol, 37(11), 1709-14 30 P A Humphrey (2012) Histological variants of prostatic carcinoma and their significance Histopathology, 60(1), 59-74 31 P A Humphrey (2017) Histopathology of Prostate Cancer Cold Spring Harb Perspect Med, 7(10) 32 J N Warner, L Y Nakamura, A Pacelli et al (2010) Primary Signet Ring Cell Carcinoma of the Prostate Mayo Clin Proc, 85(12), 1130-6 33 J I Epstein, W C Allsbrook, Jr., M B Amin et al (2005) The 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) Consensus Conference on Gleason Grading of Prostatic Carcinoma Am J Surg Pathol, 29(9), 1228-42 34 C C Guo and J I Epstein (2006) Intraductal carcinoma of the prostate on needle biopsy: Histologic features and clinical significance Mod Pathol, 19(12), 1528-35 35 D F Gleason (1966) Classification of prostatic carcinomas Cancer Chemother Rep, 50(3), 125-8 36 B Helpap and L Egevad (2006) The significance of modified Gleason grading of prostatic carcinoma in biopsy and radical prostatectomy specimens Virchows Arch, 449(6), 622-7 37 A Billis, M M Quintal, L Meirelles et al (2014) The value of the 2005 International Society of Urological Pathology (ISUP) modified Gleason grading system as a predictor of biochemical recurrence after radical prostatectomy Int Urol Nephrol, 46(5), 935-40 38 J I Epstein, L Egevad, M B Amin et al (2016) The 2014 International Society of Urological Pathology (ISUP) Consensus Conference on Gleason Grading of Prostatic Carcinoma: Definition of Grading Patterns and Proposal for a New Grading System Am J Surg Pathol, 40(2), 244-52 39 H Samaratunga, B Delahunt, J Yaxley et al (2016) From Gleason to International Society of Urological Pathology (ISUP) grading of prostate cancer Scand J Urol, 50(5), 325-9 ... định thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học có đối chiếu với số PSA số PIRADS ung thư biểu mô tuyến tiền liệt với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm mô bệnh học UTBM tuyến tiền liệt sinh thiết... NỘI HOÀNG THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MƠ BỆNH HỌC, CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI CHỈ SỐ PSA VÀ CHỈ SỐ PIRADS TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số : 62720105 ĐỀ CƯƠNG... 1.3 Ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt .7 1.4 Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến tiền liệt 14 1.4.1 Ung thư biểu mô

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - Năm 2019

  • Hà Nội - Năm 2019

  • Các chuỗi xung:

  • Chuỗi xung T1W: theo mặt phẳng ngang (Axial)

  • Chuỗi xung T2W: theo mặt phẳng ngang (Axial), mặt phẳng vành (Coronal) và mặt phẳng sagittal.

  • Chuỗi xung khuếch tán: DW1 và bản đồ ADC.

  • CHT tưới máu (DCE).

  • CHT phổ (MRS).

  • Hình ảnh TTL bình thường trên CHT

  • Cấu trúc giải phẫu bình thường của TTL được tạo nên bởi hai phần: mô tuyến và thành phần đệm, bên ngoài được bao bởi lớp giả vỏ. Lớp giả vỏ của TTL gồm hai lớp: phía trong là các tế bào cơ trơn, phía ngoài là lớp collagen.

  • Giải phẫu TTL trên CHT được mô tả rất chi tiết các thùy bởi độ phân giải và tương phản cao, đa mặt phẳng và trường nhìn rộng. Trong chẩn đoán hình ảnh nói chung thường chia làm hai vùng: vùng trung tâm hay còn gọi là vùng tuyến trong bao gồm vùng tuyến quanh niệu đạo, vùng trung tâm và vùng chuyển tiếp, vùng ngoại vi hay còn gọi là vùng tuyến ngoài bao gồm vùng ngoại vi và vùng xơ cơ phía trước

  • Trên chuỗi xung T1W, TTL bình thường có cấu trúc đồng nhất, TH thấp hoặc trung gian.

  • Chuỗi xung T1W có giá trị trong đánh giá sự xâm lấn của ung thư ra lớp mỡ và bó mạch thần kinh quanh tuyến biểu hiện bằng hình ảnh giảm TH của lớp mỡ quanh tuyến, sự mất cân xứng và dày thành mạch của bó mạch quanh tuyến. Đặc biệt chuỗi xung T1W đánh giá rất tốt TT chảy máu trong tuyến, hình ảnh tăng TH tự nhiên trong tuyến. Chuỗi xung T1W với FOV rộng (30 – 40cm) cung cấp cái nhìn tổng quan, đánh giá giai đoạn của ung thư đặc biệt sự di căn của ung thư TTL vào xương.

  • Hình ảnh giải phẫu vùng của TTL quan sát rõ nhất trên hình ảnh T2W có độ phân giải và tương phản cao. Trên chuỗi xung T2W vùng ngoại vi tăng TH, được bao quanh bởi một viền mỏng giảm TH do lớp giả vỏ. Các nốt giảm TH ở phía sau bên của vùng vỏ là các nhánh thần kinh mạch máu [19].

  • Hình ảnh ung thư TTL trên CHT

  • Trên chuỗi xung T1W: giúp phân biệt giữa TT chảy máu sau sinh thiết (tăng TH trên T1W) với các ổ TT ung thư. Để chẩn đoán chính xác và tránh âm tính giả, chụp CHT TTL thường được tiến hành sau sinh thiết 6 – 8 tuần. UTTTL phá vỡ vỏ bao, xâm lấn lớp mỡ quanh tuyến biểu hiện là hình giảm TH và mất cân xứng của lớp mỡ và bó mạch quanh tuyến.

  • Trên chuỗi xung T2W: UTTTL thường biểu hiện là vùng giảm TH đối lập với hình ảnh tăng TH bình thường của vùng ngoại vi.

  • Khối u vùng chuyển tiếp cùng giảm TH trên T2W và biểu hiện là TT thường là dạng hình thấu kính, bờ không đều và không có vỏ rõ.

  • Khối u vùng trung tâm tuyến thì chẩn đoán khó khăn với tăng sản mô đệm vì cấu trúc không đồng nhất. Tuy nhiên có thể dựa vào các đặc điểm như bờ rõ nét, vỏ rõ và TT hình tròn để hướng đến chẩn đoán phì đại TTL lành tính.

  • Vùng mô đệm xơ cơ phía trước có thể bị xâm lấn bởi khối u ở vùng chuyển tiếp, trong khi đó các nốt TT phì đại lành tính TTL có thể gây đè đẩy chứ không xâm lấn [19], [20].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan