ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của THÔNG KHÍ KHÔNG xâm NHẬP BẰNG máy SEPRAY ST 30f TRONG điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

101 98 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của THÔNG KHÍ KHÔNG xâm NHẬP BẰNG máy SEPRAY ST 30f TRONG điều TRỊ đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN HI BNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA THÔNG KHí KHÔNG XÂM NHậP BằNG MáY SEPRAY ST-30F TRONG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH LUN VN BC S CHUYấN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN HI BNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA THÔNG KHí KHÔNG XÂM NHậP BằNG MáY SEPRAY ST-30F TRONG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN M¹N TÝNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS Ngô Quý Châu HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: -GS.TS Ngô Quý Châu người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt nhiệt tình bảo, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học - Các thầy, cô Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, khoa phòng, đặc biệt Trung tâm hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Các bệnh nhân gia đình bệnh nhân giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hải Bằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Hải Bằng Lớp chuyên khoa II-30, chuyên ngành Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS.Ngơ Q Châu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Hải Bằng DANH MỤC VIẾT TẮT APACHE II Bảng điểm phân loại độ nặng lâm sàng (Acute Physiology and Chronic Health Evaluation score II) ATS Hội Lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BiPAP Thơng khí nhân tạo hai mức áp lực dương (Bilevel Positive Airway Pressure) COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) CPAP Thơng khí áp lực đường thở dương liên tục EPAP Áp lực dương thở (Expiratory Positive Airway Presure) ERS Hội Hô hấp Châu Âu FEV1 Dung tích thở giây sau hít vào gắng sức GOLD Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease) HPPQ Hồi phục phế quản NHLBI Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) IPAP Áp lực dương thở vào PEEP Áp lực dương cuối thở (Possitive End Expiratory Pressure) TKNTKXN Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập TKNTXN Thơng khí nhân tạo xâm nhập WHO Tổ chức Y tế Thế giới BN Bệnh nhân MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic Obstructive Pulmonary Disease) vấn đề y tế cộng đồng Theo báo cáo tổ chức y tế giới, cuối năm 2004 giới có khoảng 64 triệu người mắc COPD, ước tính năm 2005, có khoảng triệu người chết bệnh có liên quan đến COPD, chiếm 5% tổng số ca tử vong toàn cầu COPD gây nên[1] Năm 2020 dự báo đứng thứ gánh nặng bệnh tật tồn cầu[2].Tại Mỹ có 23,6 triệu người mắc COPD, có khoảng 2,6 triệu người mắc bệnh giai đoạn nặng Ước tính, mức độ lưu hành COPD vào khoảng 10% dân số [3] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc COPD đối tượng 40 tuổi 4,2%[4].Tại Khoa Hô Hấp Bệnh Viên Bạch Mai, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi[5] chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong khoa Hồi sức cấp cứu [6] COPD bệnh mạn tính đường hơ hấp đặc trưng tình trạng tắc nghẽn đường thở khơng hồi phụ hồn tồn q trình viêm mạn tính dẫn đến tình trạng rối loạn thơng khí phế nang Bệnh tiến triển mạn tính xen kẽ đợt cấp tính gây suy hô hấp mức độ khác Bệnh nhân suy hô hấp đợt cấp COPD có tỉ lệ tử vong từ 1/5-1/3 thơng khí nhân tạo [7] Phương pháp thơng khí nhân tạo không xâm nhập (TKNTKXN) Meduri áp dụng từ năm 1987 điều trị đợt cấp COPD, đặc biệt quan tâm thập kỷ vừa qua.TKNTKXN cải thiện chức hơ hấp khí máu, ưu giảm tỷ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy xâm nhập [8], tránh tai biến đặt nội khí quản mở khí quản [9], cai máy thuận lợi, giảm số ngày điều trị, chi phí điều trị hết giảm tỷ lệ tử vong [10] Bởi phương thức thở không xâm nhập sử dụng rộng rãi 87 7% Phùng Nam Lâm [58]gặp đỏ da tiếp xúc 8/97 chiếm 8,3%; chướng bụng 3/97 chiếm tỉ lệ 3,1%; xung huyết kết mạc 2/97 chiếm 2,06% Như so sánh với tác giả ngồi nước tỉ lệ gặp biến chứng chiếm tỉ lệ cao hẳn Lý cao thời gian thở máy kéo dài tác giả trên, tương thích mặt nạ BN khơng tốt trang thiết bị thiếu nhiều chưa đồng Trong số 51 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 90,2% bệnh nhân đỡ viện, 5,9% bệnh nhân đỡ chuyển tuyến 3,9% bệnh nhân chuyển điều trị tích cực.Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Đỗ Xuân Cảnh 11 bệnh nhân nặng xin chiếm tỷ lệ 13,4%, chuyển ĐTTC bệnh nhân chiếm 11%[53] 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 51 bệnh nhân đợt cấp COPD có suy hơ hấp mức độ trung bình nặng TKNTKXN máy thở Sepray ST-30F Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, rút sốkết luận sau TKNTKXN máy thở Sepray ST-30F có hiệu tốt điều trị suy hô hấp đợt cấp COPD * Tỉ lệ thành công chung: 96,1% * Thời gian thở máy trung bình 11,91±4,19 ngày * Đáp ứng lâm sàng cải thiện sau TKNTKXN + Đáp ứng nhịp thở giảm nhanh từ 31,2±17,5 lần/phút xuống 20,41±0,64 lần/phút + Đáp ứng mạch giảm từ 108,82±12,58 lần/phút xuống88,16±6,34 lần/phút + Huyết động không bị ảnh hưởng: Huyết áp tâm thu bắt đầu 126,53±18,54và kết thúc 116,94±8,21; huyết áp tâm trương bắt đầu 75,71±10,0 kết thúc 71,43±4,08 mmHg + SpO2 lúc bắt đầu 84,6±14,28 tăng lên có ý nghĩa thống kê để kết thúc trì mức chấp nhận 92,16±1,69% * Đáp ứng khí máu cải thiện sau TKNTKXN + pH máu giảm từ 7,75±0,082lên 7,229±0,047 kết thúc + PaCO2giảm từ 57,16±18,97mmHg xuống 50,61±11,85 mmHg + PaO2tăng từ 71,14±19,49mmHg lên 81,4±16,87 mmHg Các tai biến liên quan đến thở máy không xâm nhập * Các biến chứng thường gặp đỏ da nơi tiếp xúc (23,5%), chướng dày (39,2%) * 90,2% bệnh nhân đỡ viện, 5,9% bệnh nhân đỡ chuyển tuyến 3,9% bệnh nhân chuyển điều trị tích cực 89 KHUYẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu thực hành với máy thở Sepray ST-30F điều trị đợt cấp COPD chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần có định TKNTKXN sớm cho BN có suy hơ hấp cấp cho đợt cấp COPD để làm giảm tỉ lệ phải đặt ống NKQ thở máy, giảm chi phí điều trị đặc biệt làm giảm biến chứng liên quan đến thở máy xâm nhập Cần có đội ngũ cán y tế đủ số lượng, trình độ chun mơn cao đặc biệt phải có trình độ máy thở chăm sóc BN thở máy Cũng nên bố trí riêng điều dưỡng có trình độ chăm sóc BN thở máy làm phòng thở máy Xây dựng quy trình chuẩn điều trị, thở máy khơng xâm nhập, thiết bị chăm sóc hơ hấp khoa hô hấp TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2013), Chronic obstructive pulmonary disease (COPD), web http://who.int/ mediacentre/factsheets/fs315/en/[Accessed/[Accessed 17August 2014] GOLD (2013), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", Preface GOLD (2011), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", Executive summary Đinh Ngọc Sỹ (2009), Dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam biện pháp dự phòng, điều trị, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước Ngô Quý Châu (2002), "Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai", Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 50 - Vũ Văn Đính Nguyễn Thị Dụ (1995), "Các phương thức thơng khí nhân tạo", Ngun lý tực hành thơng khí nhân tạo, Nhà xuất y học Nguyễn Thị Dụ (1999), "Một số biện pháp điều trị đợt cấp COPD", Chuyên đề vai trò thuốc kháng Cholinergic điều trị COPD, Khoa, môn HSCC A9, tr 1-6 Barnes P.T (2007), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease", The New England Journal of Medicine Brochard L, Mancebo J, Wysocki M et al (1995), "Noninvasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", The New England Journal of Medicine, 333, tr 817-22 10 Keenan S (2003), "BiPAP in th management of acute respiratory failure", Ann inter med, 138, tr 861 - 870 11 GOLD (2006), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHOworkshop repor, 116 12 Thomas L (2006), "The history of COP International jounal of COPD", 1, tr – 14 13 GOLD (2001), Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD, NHLBI/WHO workshop report 14 American Thoracic Society (1995), "Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 152, tr 77-120 15 GOLD (2006), Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD, NHLBI/WHO workshop report 16 GOLD (2009), "Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease" 17 GOLD (2006), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHOPocket guide 18 Jiménez - Ruiz C.A (2001), "Smoking characteristic differences in attitudes and dependence between healthy smokers and smokers with copd", Chest, 199, tr 1365 - 1370 19 Celli BR (2004), "Standard for diagnosis and management of patient with COPD", Eur Respir J, 23(6), 932-46 20 Cross A M , Cameron P , Kierce M et al (2003), "Non-invasive ventilation in acute respiratory failure: a randomised comparison of continuous positive airway pressure and bi-level positive airway pressure", Emerg Med J, 20, tr 531-534 21 Karakatsani A, Andreadaki S, Katsouyanni K et al (2003), "Air pollution in relation to manifestations of chronic pulmonary disease: a nested case-control study in Athens, Greece", Eur J Epidemiol, 18(1), tr 45- 53 22 Ngô Quý Châu (2007), "Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1-NXB Y học 23 GOLD (2003), Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD, NHLBI/WHOworkshop report 24 Chu Văn Ý (2001), "Viêm phế quản mạn tính", Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 10 - 25 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005), "Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease", Am J Respir Crit Care Med, 152, tr 77 - 120 26 GOLD (2007), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHOData Corect 27 Lê Thị Tuyết Lan (2001), "Chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn giai đoạn sớm", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ 4, 5, tr 111 - 13 28 Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Việt Cồ Đinh Ngọc Sỹ (1998), "Nghiên cứu đặc điểm thơng khí phổi đợt bùng phát COPD", Tạp chí y học thực hành, 9, tr 37 - 29 GOLD (2007), "Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease,"NHLBI/WHO Excutive Summary 30 Vũ Duy Thưởng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà nội 31 Lin S.H (2007), "Sputum bacteriology in hositalized patients with AECOPD in Taiwan with an emphasis on K pneumoniae and P.aeruginosa", Respirology, s 12, tr 81-7 32 Anthonisen NR, Manfreda J, Warren CP et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Ann Intern Med 1, 106(2), tr 196-204 33 Vũ Văn Đính (2007), "Hồi sức cấp cứu toàn tập", NXB Y học 34 Anthonisen NR, Manfreda J, Warren CP et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary diseas", Ann Intern Med 1, 106(2), tr 196-204 35 Đỗ Minh Hiến (2004), Đánh giá hiệu phương thức thở áp lực dương liên tục (CPAP) qua mặt nạ điều trị phù phổi cấp, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 36 Paulo G M MD, Patrick P RN, Jean M G RN et al (2007), "Acute Respiratory Failure - The ICU book 3rd Edition", Lippincott Williams and Wilkins 37 Pollack C.J., Torres M.T and Alexander L (1996), "Feasibility study of the use of bilevel positive airway pressure for respiratory support in emergency department", Ann Emerg Med, 27(2), tr 189-192 38 Plant PK, Owen JL and Elliott MW (2000), "Early use of noninvasive ventilation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease on general respiratory wards: a multicentre randomised controlled trial", Lancet, 355, tr 1931-35 39 Nava S and Hill N (2009), "Non-invasive ventilation in acute respiratory failure", Lancet, 374, tr 250-259 40 Nguyễn Quang Hiền (2002), Đánh giá hiệu thở tự nhiên áp lực đường thở dương liên tục bệnh nhân đợt cấp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Vũ Văn Đính (2003), "Thơng khí nhân tạo với BiPAP", Hồi sức cấp cứu tồn tập, Nhà xuất y học 42 Timothy L MD, Henry K MD, FCCP et al (2003), "Acute Applications of Noninvasive positive Pressure ventilation", Chest, 124/2 43 Sam S (2006), "The Role of Noninvasive Ventilation CPAP and BiPAP in the Treatment of Congestive HeartFailure", Dimension of Critical care nursing, tr 25 44 Vũ Văn Đính Trần Tuấn Đắc (1994), "Suy hô hấp bênh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, tr 19-20 45 Phạm Văn Ngư (2000), Đánh giá thơng khí nhân thạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 46 Vũ Văn Đính Trần Thanh Cảng (1998), "Suy nghĩ kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn A9", Hội thảo chuyên đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn, tr 13-14 47 Royal College Of Physicians (2008), "Non - invasive ventilation in Chronic Obstructive Pulmonary Disease: managenment of Acute type Respiratory failure", National Guidelines,, P4 (11) 48 Timothy J B., DO, FCCP et al (2007), "Noninvasive ventilation", Crit Care Clin, 23, tr 201-222 49 Hồng Đình Hải (2009), Nhận xét giá trị thơng khí khơng xâm nhập BiPAP điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 50 Đặng Văn Huyên (2012), Nghiên cứu hiệu thơng khí khơng xâm nhập máy BiPAP Vision điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Gopi C and Nripen Saikia (2010), "Non-invasive ventilation for acute exacerbation of COPD with very high PaCO2: A randomized controlled trial", Lung India, 27(3), tr 125–130 52 Agarwal R and Gupta R (2008), "Noninvasive positive pressure ventilation in acute respiratory failure due to COPD vs other causes: Effectiveness and predictors of failure in a respiratory ICU in North India", International Journal of COPD, 3, tr 737–743 53 Đỗ Xuân Cảnh (2015), Đánh giá hiệu thở máy không xâm máy thở BiPAP bệnh nhân đợt cấp COPD có tăng CO2 máu trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Lange P and Scharling H (2006), "Developing COPD: a 25 year follow up study of the general population", Thorax, 61, tr 935- 939 55 Nguyễn Nam Dương (2005), Nghiên cứu thơng khí nhân tạo không xâm nhập điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai 2002- 2004, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Rawat J, Sindhwani G and Biswas D (2012), "Role of BiPAP applied through endotracheal tube in unconsci (comma) patients suffering from acute exacerbation of COPD: a pilot study", Int J Chron Obstruct Pulmon, 7, tr 321-325 57 Kallet RH and Diaz JV (2009), "The physiologic effects of noninvasive ventilation", Respir Care, 54(1), tr 102-115 58 Phùng Nam Lâm (2011), Nghiên cứu hiệu thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập điều trị suy hô hấp cấp khoa cấp cứu, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Sean P Keenan and Tasnim Sinuff (2003), "Which Patients with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Benefit from Noninvasive Positive-Pressure Ventilation?", A Systematic Review of the Literature, Ann Intern Med, 138, tr 861-870 60 Dương Anh Phượng (2009), "Áp dụng thơng khí khơng xâm lấn điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh 13, tr 97-102 61 Bùi Xn Phúc (2001), "Sử dụng thơng khí hai mức áp lực dương không xâm lấn điều trị suy hơ hấp cấp", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 5, tr 46-53 62 McCurdy BR (2012), "Noninvasive Positive Pressure Ventilation for Acute Respiratory Failure Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD)", Ontario Health Technology Assessment Series, 12(8), tr 101–102 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã phiếu Họ tên … …………………………………… giới: 1.nam 2.nữ Địa chỉ:1 Thành thị; Nông thôn; Miền núi; Miền biển Nghề nghiệp: Cơng nhân Nơng dân; Trí thức;4 Thất nghiệp; Khác Ngày vào viện…… /……/… Ngày viện…… /……/…… Tiền sử - Hút thuốc lá: - Loại thuốc: Khơng Thuốc Có Thuốc lào Cả hai - Số lượng thuốc hút: (bao/năm) - Thời gian hút thuốc - Hiện tại: Còn hút thuốc Đã bỏ thuốc Thời gian bỏ thuốc năm -Tiếp xúc khí độc hại: Khơng Có (Loại khí……….) -Thời gian phát COPD…………………………………………… - Số lần nhập viện điều trị COPD/12 tháng qua ………………………… - Điều trị thường xuyên nhà: Không - Đã TKNT : Khơng - Bệnh kèm theo: Có Có TKNTXN Có TKNTKXN Bệnh tim mạch Đái tháo đường Tăng huyết áp Hen phế quản Khác…… 7.Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện < 24h 24h-48h 3-7 ngày Điều trị tuyến trước : Khơng > ngày Có 9.Triệu chứng lâm sàng trước thở máy Sepray ST-30F: - Ý thức: Tỉnh Kích thích - Nhịp thở: ……L/ph - Khạc đờm: Đờm trắng đục Đờm xanh Đờm vàng - Nhịp tim/ mạch:…………/ Phút Huyết áp: ……………………… - Tím mơi, đầu chi : Có Khơng - Co kéo hơ hấp: Có Khơng - Di động bụng nghịch thường : Có Khơng - Nghe phổi: Ran ngáy Ran rít Ran nổ RRFN giảm Ran ẩm 10 Cận lâm sàng Creatinin umol/l ; Ure: mmol/l Glucose mmol/l ; AST U/l ALT U/l Na+……mmol/l ; CL-… mmol/l ; K+ ……mmol/l HC… T/l Hgb…… g/l BC …… G/l Tỉ lệ BC đa nhân trung tính: % Procalcitonin…… ng/ml -Xquang phổi: (0) khơng làm (1)có, tt hai bên (2) bên phải (3)bên trái *Hình ảnh tổn thương: (1) Nốt mờ, đám mờ (2) Hình ảnh phổi bẩn (3) Khí phế thũng (4) Dày thành PQ mạch máu (5) TKMP (6) Khác - Điện tâm đồ (0) khơng làm (1) Bình thường (2) Dày nhĩ phải (3) Dày thất phải -Chụp cắt lớp vi tính Phổi: (0) khơng làm (1) có,tt hai bên (2) bên phải (3) bên trái *Hình ảnh tổn thương: (1)nốt mờ, (2)đám mờ (3)dày tổ chức kẽ (4)xẹp (5)giãn phế nang (6)giãn phế quản (7)TDMP (8)khác 11 Điều trị nền: 11.1 Thuốc giãn phế quản - Các thuốc kích thích β2 giao cảm - Đường tĩnh mạch - Đường uống Loại thuốc: (1) Salbutamol (2)Terbutalin - Methyxanthine - Đường tĩnh mạch - Đường uống 11.2 Corticoide toàn thân - Đường tĩnh mạch - Đường uống 11.3 Khí dung - Kích thích β2 giao cảm - Corticoide - Dạng kết hợp 11.4 Thở oxy …… l/phút 11.5 Kháng sinh: Số ngày β lactam Aminoglycosid Quinolon Imipenem Kết hợp KS Không… Thời gian dùng: 11.6 Thuốc chống đơng: Có 12 Điều trị khác: -Thuốc vận mạch: Có Khơng - Thuốc trợ tim: Có Khơng - Thuốc lợi tiểu: Có Khơng ngày Khơng 13 Sự thay đổi lâm sàng khí máu: Trước thở Sepray ST-30F Sau 2h Sau 12h Sau 24h Thay đổi khí máu động mạch pH PaCO2 PaO2 HCO3PaO2/FiO2 Thay đổi số sinh tồn Ý thức Mạch Huyết áp Nhịp thở SpO2 Các thông số máy thở IPAP EPAP I/E FiO2 Tần số máy thở Sau 48h Sau 72h Kết thúc 14.Thời gian thở máy: 15 Kết : ngày Thành công Thất bại 16 Nguyên nhân thất bại: Co thắt phế quản nặng Ho khạc yếu, tăng tiết đờm Không chịu mặt nạ Huyết động không ổn định Rối loạn nhịp tim Khác…………………… 17 Biến chứng thơng khí nhân tạo không xâm nhập: Chướng dày Loét gốc mũi Đỏ da tiếp xúc Xung huyết kết mạc mắt Sặc dịch vị Tràn khí màng phổi 18 Biến chứng khác: Viêm phổi Suy tim Suy thận Rối loạn điện giải Shock nhiễm khuẩn Suy đa tạng Xuất huyết tiêu hoá Khác…………… 19 Kết cuối cùng: Đỡ, viện Nặng, xin Đỡ, chuyển tuyến Chuyển ĐTTC Tử vong 20.Thở máy nhà: : Có Khơng ... xâm nhập máy Sepray ST- 30F điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết thơng khí khơng xâm nhập máy Sepray ST- 30F điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN HI BNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA THÔNG KHí KHÔNG XÂM NHậP BằNG MáY SEPRAY ST- 30F TRONG ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH. .. trị đợt cấp COPD khoa Cấp Cứu Điều Trị Tích Cực chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu máy thở Sepray ST- 30F khoa lâm sàng có Trung tâm Hơ hấp Vì chúng tơi thực đề tài: Đánh giá kết thơng khí khơng xâm

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ở Tây Âu, Badham (1808) và Lanennec (1827) đã bắt đầu mô tả các triệu chứng của viêm phế quản và giãn phế nang biểu hiện bởi các triệu chứng ho, khạc đờm kéo dài và khó thở

  • Năm 1964 thuật ngữ COPD lần đầu tiên được Mỹ sử dụng, trong khi đó Châu Âu lại sử dụng danh từ Viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng [11].

  • Từ năm 1992, WHO đã nhất trí dùng thuật ngữ COPD trong chẩn đoán và thống kê bệnh tật [12].

  • Năm 1995, Hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) đã đưa ra định nghĩa: COPD là một bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng tắc nghẽn lưu lượng thở. Sự tắc nghẽn này có tính tiến triển và không hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, thường phối hợp tăng phản ứng đường thở do VPQMT hoặc KPT gây ra.

  • Năm 1997, WHO và NHLBI đề ra chương trình khởi động toàn cầu về phòng chống bệnh phổi nghẽn mạn tính viết tắt (GOLD). Năm 2001, GOLD đã đưa ra bản hướng dẫn đầu tiên về chẩn đoán, điều trị và dự phòng COPD và được cập nhật hàng năm [13].

    • Theo Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD

    • Theo thống kê mới của WHO năm 2007 có tới 210 triệu người mắc COPD trên toàn thế giới. Năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh của nam và nữ tương ứng trong 1000 dân là: 9,33 ở nam và 7,33 ở nữ. Tỷ lệ gây tử vong do COPD năm 1990 đứng thứ 6, hiện nay đứng thứ 4 và dự kiến đến năm 2020 đứng thứ 3 trong 10 bệnh chính gây tử vong trên toàn thế giới. Hàng năm có khoảng 3 triệu người chết do COPD [17].

    • Tại Mỹ theo nghiên cứu quốc gia về tỷ lệ COPD bằng bộ câu hỏi, khám lâm sàng và đo chức năng thông khí, cho kết quả 23,6 triệu người mắc bệnh trong đó có 2,6 triệu người mắc bệnh ở giai đoạn nặng. Ước tính mức độ lưu hành của bệnh COPD vào khoảng 10% dân số, trong đó có tới 50% bệnh nhân bị bỏ sót không được chẩn đoán [3].

    • Tại Việt Nam theo Ngô Quý Châu (2008), chi phí điều trị một đợt cấp cho mỗi bệnh nhân trong bệnh viện là: 7,3 ± 4,6 triệu đồng. Tỷ lệ mắc COPD ở Việt Nam: 4,2%, từ đó ước tính số bệnh nhân mắc COPD ở nước ta khoảng 1.680.000 bệnh nhân. Như vậy kinh phí cho điều trị tại bệnh viện của các bệnh nhân: 12.264 tỷ đồng nếu mỗi bệnh nhân phải nhập viện một lần/năm.

    • Cơ chế bệnh sinh của COPD rất phức tạp,cho đến nay một số giả thuyết đã được đề cập đến. Theo các giả thuyết thì những điểm căn bản trong cơ chế bệnh sinh của bệnh bao gồm:

    • Phản ứng viêm của đường hô hấp.

    • Sự mất cân bằng của hệ thống proteinase và antiproteinase.

    • Sự tấn công của các gốc oxy tự do.

    • Các cơ chế trên tương tác với nhau gây ra COPD, được mô tả theo sơ đồ sau:

    • Hình 1.1. Cơ chế bệnh sinh của COPD theo GOLD 2006

    • Phản ứng viêm trong COPD:

    • COPD đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính toàn bộ đường dẫn khí, nhu mô phổi và mạch máu phổi. Tập trung các tế bào viêm chủ yếu là tế bào bạch cầu lympho (đặc trưng là CD8) và bạch cầu đa nhân trung tính ở niêm mạc đường thở. Các tế bào viêm hoạt hoá giải phóng nhiều chất trung gian hoá học gồm: Leucotrien B4 (LTB4), Interleukin 8 (IL-8), yếu tố hoại tử u alpha (TNF-α) có khả năng phá huỷ cấu trúc nhu mô phổi hoặc duy trì tình trạng viêm bạch cầu đa nhân trung tính.

    • Sự mất cân bằng của hệ thống proteinase – antiproteinase với COPD:

    • Ở bệnh nhân COPD các proteinase tăng số lượng và được kích hoạt còn ngược lại các antiproteinase giảm số lượng và giảm hoạt động tạo ra sự mất cân bằng của hệ thống proteinase (phá hủy) aniproteinase (bảo vệ) theo hướng tăng ly giải protein dẫn tới phá hủy nhu mô phổi làm mất độ đàn hồi của phổi và phát triển khí phế thũng.

    • Sự tấn công của các chất oxy hóa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan