NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ xử TRÍ dị vật TIÊU hóa QUA nội SOI ở TRẺ EM

93 91 1
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ xử TRÍ dị vật TIÊU hóa QUA nội SOI ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ XỬ TRÍ DỊ VẬT TIÊU HĨA QUA NỘI SOI Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ XỬ TRÍ DỊ VẬT TIÊU HÓA QUA NỘI SOI Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: Hai cô giáo TS Phan Thị Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hết lòng suốt thời gian em thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ này, đồng thời hai cô người truyền nhiệt huyết, động lực để em phấn đấu trở thành bác sĩ Nhi khoa có lực chun mơn đạo đức nghề nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới khoa Nội soi, khoa Khám bệnh, khoa Khám điều trị 24H - bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ cho em trình thu thập mẫu nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Bộ môn NhiTrường Đại học Y Hà Nội, hội đồng chấm đề cương luận văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhi gia đình cháu hợp tác tốt, giúp em thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cha mẹ, anh chị, bạn bè, người động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2018 Học viên Nguyễn Văn Tình LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Văn Tình, bác sĩ nội trú khóa 41 chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, khóa học 2016-2019 Tơi xin cam đoan toàn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2018 Học viên Nguyễn Văn Tình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.1 Thực quản 1.1.2 Dạ dày 1.1.3 Ruột non đại tràng 1.2 Các loại dị vật tiêu hóa 1.2.1 Dị vật tù 1.2.2 Pin dẹt 1.2.3 Vật sắc nhọn 1.2.4 Nam châm .8 1.2.5 Polymer siêu thấm 1.2.6 Bã thức ăn 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng .12 1.4 Điều trị 14 1.4.1 Can thiệp cấp cứu 14 1.4.2 Can thịệp cấp cứu có trì hỗn 15 1.4.3 Theo dõi không can thiệp 15 1.4.4 Sơ đồ xử trí dị vật 15 1.5 Tình hình nghiên cứu dị vật đường tiêu hóa trẻ em giới Việt Nam 20 1.5.1 Trên giới 20 1.5.2 Tại Việt Nam .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .24 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.5 Các biến số nghiên cứu .25 2.3 Cách thức tiến hành 27 2.3.1 Nội soi can thiệp dị vật 27 2.3.2 Phân tích xử lí số liệu .31 2.3.3 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em 32 3.1.1 Tỷ lệ mắc dị vật tiêu hóa theo giới tính .32 3.1.2 Tỷ lệ mắc dị vật tiêu hóa theo nhóm tuổi 33 3.1.3 Tỷ lệ mắc dị vật tiêu hóa theo địa dư 33 3.1.4 Các loại dị vật 34 3.1.5 Lý vào viện .35 3.1.6 Hoàn cảnh trẻ nuốt dị vật 36 3.1.7 Thời gian từ nghi ngờ nuốt dị vật đến vào viện 37 3.1.8 Triệu chứng lâm sàng 38 3.1.9 Liên quan biểu nôn, nuốt khó, tăng tiết nước bọt với loại dị vật 39 3.1.10 Liên quan vị trí phát dị vật với thời điểm trẻ xác định có dị vật tiêu hóa .41 3.1.11 Phát hiên dị vật Xquang .42 3.1.12 Vị trí dị vật Xquang thời điểm vào viện 43 3.1.13 Kích thước dị vật Xquang 43 3.2 Kết xử trí dị vật tiêu hóa qua nội soi trẻ em 44 3.2.1 Xử trí dị vật tiêu hóa 44 3.2.2 Phát dị vật tiêu hóa qua nội soi 44 3.2.3 Vị trí dị vật nội soi .45 3.2.4 Tổn thương ống tiêu hóa nội soi 46 3.2.5 Phân loại tổn thương ống tiêu hóa nội soi 46 3.2.6 Thời gian từ nghi ngờ nuốt dị vật đến nội soi can thiệp 47 3.2.7 Loại dị vật nội soi can thiệp 48 3.2.8 Kích thước dị vật nội soi 48 3.2.9 Loại dụng cụ can thiệp 49 3.2.10 Thời gian nội soi can thiệp dị vật 50 3.2.11 Mối liên quan thời gian nội soi can thiệp loại dị vật 50 3.2.12 Thời gian tự dị vật 51 3.2.13 Mối liên quan thời gian dị vật tự loại dị vật 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Giới tính 53 4.1.3 Địa dư 54 4.1.4 Các loại dị vật tiêu hóa 54 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng 55 4.1.6 Hình ảnh dị vật phim Xquang 57 4.2 Kết xử trí dị vật tiêu hóa qua nội soi trẻ em 58 4.2.1 Nội soi can thiệp dị vật tiêu hóa .58 4.2.2 Dị vật tiêu hóa tự đào thải ngồi .66 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khoảng cách nội soi từ cung đến miệng thực quản Bảng 3.1 So sánh tỷ lệ xuất triệu chứng nôn loại dị vật tiêu hóa .39 Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ xuất triệu chứng nuốt khó loại dị vật tiêu hóa 39 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ xuất triệu chứng tăng tiết nước bọt loại dị vật tiêu hóa .40 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng liên quan vị trí dị vật tiêu hóa 40 Bảng 3.5 Liên quan thời điểm phát dị vật với vị trí dị vật đường tiêu hóa 41 Bảng 3.6 Kích thước dị vật Xquang 43 Bảng 3.7 Phân loại tổn thương ống tiêu hóa nội soi 46 Bảng 3.8 Kích thước dị vật nội soi 48 Bảng 3.9 Mối liên quan thời gian can thiệp loại dị vật 50 Bảng 3.10 Mối liên quan thời gian dị vật tự loại dị vật 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ mắc dị vật tiêu hóa theo tuổi 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc dị vật tiêu hóa theo địa dư 33 Biểu đồ 3.4 Các loại dị vật tiêu hóa 34 Biểu đồ 3.5 Lý vào viện 35 Biểu đồ 3.6 Hoàn cảnh nuốt dị vật 36 Biểu đồ 3.7 Thời gian từ nghi nuốt dị vật đến vào viện .37 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng lâm sàng dị vật tiêu hóa 38 Biểu đồ 3.9 Phát dị vật Xquang .42 Biểu đồ 3.10 Vị trí dị vật Xquang .43 Biểu đồ 3.11 Xử lí dị vật 44 Biểu đồ 3.12 Xử trí dị vật phát nội soi .45 Biểu đồ 3.13 Vị trí dị vật nội soi .45 Biểu đồ 3.14 Tổn thương ống tiêu hóa nội soi 46 Biểu đồ 3.15 Thời gian từ nghi ngờ nuốt dị vật đến nội soi can thiệp .47 Biểu đồ 3.16 Loại dị vật nội soi can thiệp 48 Biểu đồ 3.17 Loại dụng cụ can thiệp dị vật 49 Biểu đồ 3.18 Thời gian nội soi can thiệp dị vật 50 Biểu đồ 3.19 Thời gian dị vật tự 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật tiêu hóa phổ biến định cấp cứu thường gặp nội soi tiêu hóa trẻ em [1] Theo Wylle (2006) 80% trường hợp dị vật tiêu hóa xảy trẻ em, chủ yếu gặp trẻ tháng -3 tuổi [2] Theo thống kê Hiệp hội phòng chống ngộ độ Hoa Kỳ năm 2000 116000 ca dị vật tiêu hóa có 75% xảy trẻ tuổi [3] Ở người lớn, dị vật tiêu hóa thường liên quan đến hóc xương, bã thức ăn, giả… [4] Trong trẻ em 98% trường hợp dị vật tiêu hóa xảy tai nạn chủ yếu đồ vật nhà đồng xu, đồ chơi, trang sức, nam châm pin [5] Hầu hết dị vật tiêu hóa khơng cần can thiệp, 80-90% dị vật đào thải tự nhiên thể, 10-20% cần nội soi can thiệp 1% trường hợp phải phẫu thuật lấy dị vật [2] Biểu lâm sàng dị vật tiêu hóa thay đổi theo lứa tuổi, vị trí loại dị vật khác Dị vật thực quản thường biểu biếng ăn, nuốt khó, chảy nước dãi, hay triệu chứng hơ hấp khò khè, thở rít hay ngạt thở dị vật dày – ruột khơng có triệu chứng biểu biến chứng nghiêm trọng viêm phúc mạc, áp xe ổ bụng, tắc ruột hay thủng đường tiêu hóa [6] Dị vật sắc nhọn gây thủng thực quản, dẫn tới cổ bạnh, tràn khí trung thất [7] Chẩn đoán dị vật tiêu hoá chủ yếu dựa vào tiền sử tiếp xúc với dị vật, biểu lâm sàng chẩn đốn hình ảnh Chụp Xquang khơng chuẩn bị cho phép xác định có mặt dị vật cản quang đường tiêu hoá phát biến chứng dị vật gây mức nước hay khí tự ổ bụng [8] Nội soi ống mềm phương pháp có giá trị chẩn đoán xác định can thiệp hiệu dị vật tiêu hóa trẻ em [1] Dị vật đường tiêu hóa trẻ em vấn đề ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới [6],[7],[9] Tại Việt Nam, nghiên cứu dị 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 99 đối tượng dị vật tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương từ ngày 01/08/2017 đến ngày 31/07/2018, rút số kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em - Dị vật tiêu hóa gặp chủ yếu trẻ nhỏ ≤ tuổi (85,9%), nam nhiều nữ (1,5/1), tai nạn trẻ chơi với dị vật (74,7%) - Dị vật tù hay gặp chiếm 51,6%; đặc biệt đồng xu (15,2%) Dị vật sắc nhọn chiếm 26,3%, dị vật pin dẹt (14,1%), nam châm (5,0%) bã thức ăn (3,0%) - Dị vật thực quản gây triệu chứng lâm sàng phổ biến dày, triệu chứng nơn (65,5%) nuốt khó (55,2%) chiếm tỷ lệ cao Nhận xét kết xử trí dị vật tiêu hóa qua nội soi trẻ em - Chủ yếu dị vật tiêu hóa tự đào thải ngồi (61,6%) thời gian ≤ ngày (85,3%) - Trong 48 bệnh nhân nội soi: (a) 33 trường hợp lấy dị vật chiếm 68,8% khơng có tai biến gì; (b) 25% không lấy dị vật xuống ruột; (c) 6,2% dùng phương pháp khác - Các trường hợp dị vật nội soi phần lớn lấy bỏ phút 71 KIẾN NGHỊ Bác sĩ nhi cần tư vấn cho bố mẹ người chăm sóc trẻ tránh để trẻ tiếp xúc với vật nhỏ có nguy dị vật tiêu hóa Phần lớn dị vật tiêu hóa tự đào thải ngồi bác sĩ cần định nội soi để tránh can thiệp qua mức hạn chế biến chứng dị vật gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Sugawa C, Ono H, Taleb M et al (2014) Endoscopic management of foreign bodies in the upper gastrointestinal tract: A review World J Gastrointest Endosc, (10), 475-481 Wyllie R (2006) Foreign bodies in the gastrointestinal tract Curr Opin Pediatr, 18, 563 Litovitz T.L, Klein-Schwartz W, White S et al (2001) 2000 Annual report of the American Association of Poison Control Centers Toxic Exposure Surveillance System Am J Emerg Med, 19 (5), 337-395 Ambe P, Weber S.A, Schauer M et al (2012) Swallowed foreign bodies in adults Dtsch Arztebl Int, 109 (50), 869-875 Arana A, Hauser B, Hachimi-Idrissi S et al (2001) Management of ingested foreign bodies in childhood and review of the literature Eur J Pediatr, 160 (8), 468-472 Teisch L.F, Tashiro J, Perez E.A et al (2015) Resource utilization patterns of pediatric esophageal foreign bodies J Surg Res, 198 (2), 299304 Uyemura M.C (2005) Foreign body ingestion in children Am Fam Physician, 72 (2), 287-291 Smith M.T and Wong R.K(2007) Foreign bodies Gastrointest Endosc Clin N Am, 17 (2), 361-382, vii Gilger M.A and Jain A.K (2017) Foreign bodies of the esophagus and gastrointestinal tract in children, , (Accessed 30 june 2017) 10 Ngô Xuân Khoa (2006) Hệ tiêu hóa, Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 229- 235 11 Nguyễn Gia Khánh (2013) Tiêu hóa, Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 274-295 12 Schild J.A and Snow J.B (1996) “Esophagology” Otorhinolaryngology, Head and Neck surgery, A Lea & Febiger Book, USA, 2, 1221-1235 13 Phan Văn Sử (2011) Thực quản, Giải phẫu học sau đại học, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, 183-207 14 Louie J.P, Alpern E.R and Windreich R.M (2005) Witnessed and unwitnessed esophageal foreign bodies in children Pediatr Emerg Care, 21 (9), 582-585 15 Little D.C, Shah S.R, St Peter S.D et al (2006) Esophageal foreign bodies in the pediatric population: our first 500 cases J Pediatr Surg, 41 (5), 914-918 16 Kramer R.E, Lerner D.G, Lin T et al (2015) Management of ingested foreign bodies in children: a clinical report of the NASPGHAN Endoscopy Committee J Pediatr Gastroenterol Nutr, 60 (4), 562-574 17 Benjamin S.B (1988) Small bowel obstruction and the Garren-Edwards gastric bubble: an iatrogenic bezoar Gastrointest Endosc, 34 (6), 463-467 18 Waltzman M.L, Baskin M, Wypij D et al (2005) A randomized clinical trial of the management of esophageal coins in children Pediatrics, 116 (3), 614-619 19 Phùng Xn Bình (2006) Sinh lý tiêu hóa, Sinh lý học tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 324-359 20 De Roo A.C, Thompson M.C, Chounthirath T et al (2013) Rare-earth magnet ingestion-related injuries among children, 2000-2012 Clin Pediatr (Phila), 52 (11), 1006-1013 21 Cross K.M and Holland A.J (2007) Gravel gut: small bowel perforation due to a blunt ingested foreign body Pediatr Emerg Care, 23 (2), 106-108 22 Shivakumar A.M, Naik A.S, Prashanth K.B et al (2004) Foreign body in upper digestive tract Indian J Pediatr, 71 (8), 689-693 23 Athanassiadi K, Gerazounis M, Metaxas E et al (2002) Management of esophageal foreign bodies: a retrospective review of 400 cases Eur J Cardiothorac Surg, 21 (4), 653-656 24 Dahshan A.H and Kevin Donovan G (2007) Bougienage versus endoscopy for esophageal coin removal in children J Clin Gastroenterol, 41 (5), 454-456 25 Cevik M, Gokdemir M.T, Boleken M.E et al (2013) The characteristics and outcomes of foreign body ingestion and aspiration in children due to lodged foreign body in the aerodigestive tract Pediatr Emerg Care, 29 (1), 53-57 26 Sharieff G.Q, Brousseau T.J, Bradshaw J.A et al (2003) Acute esophageal coin ingestions: is immediate removal necessary? Pediatr Radiol, 33 (12), 859-863 27 Eisen G.M, Baron T.H, Dominitz J.A et al (2002) Guideline for the management of ingested foreign bodies Gastrointest Endosc, 55 (7), 802-806 28 Berkowitz S and Tarrago R (2006) Acute brain herniation from lead toxicity Pediatrics, 118 (6), 2548-2551 29 Hugelmeyer C.D, Moorhead J.C, Horenblas L et al (1988) Fatal lead encephalopathy following foreign body ingestion: case report J Emerg Med, (5), 397-400 30 Lewis B (2005) How to prevent endoscopic capsule retention Endoscopy, 37 (9), 852-856 31 May A, Nachbar L and Ell C (2005) Extraction of entrapped capsules from the small bowel by means of push-and-pull enteroscopy with the double-balloon technique Endoscopy, 37 (6), 591-593 32 Lee B.I, Choi H, Choi K.Y et al (2005) Retrieval of a retained capsule endoscope by double-balloon enteroscopy Gastrointest Endosc, 62 (3), 463-465 33 Banerjee R, Rao G.V, Sriram P.V et al (2005) Button battery ingestion Indian J Pediatr, 72 (2), 173-174 34 Jatana K.R, Rhoades K, Milkovich S et al (2017) Basic mechanism of button battery ingestion injuries and novel mitigation strategies after diagnosis and removal Laryngoscope, 127 (6), 1276-1282 35 Litovitz T, Whitaker N, Clark L et al (2010) Emerging battery-ingestion hazard: clinical implications Pediatrics, 125 (6), 1168-1177 36 Lee J.H, Lee J.H, Shim J.O et al (2016) Foreign Body Ingestion in Children: Should Button Batteries in the Stomach Be Urgently Removed? Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr, 19 (1), 20-28 37 Centers for Disease Control and Prevention (2006) Gastrointestinal injuries from magnet ingestion in children United States, 2003-2006 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2006, (55), 1296 38 Butterworth J and Feltis B (2007) Toy magnet ingestion in children: revising the algorithm J Pediatr Surg, 42 (12), e3-5 39 Abbas M.I, Oliva-Hemker M, Choi J et al (2013) Magnet ingestions in children presenting to US emergency departments, 2002-2011 J Pediatr Gastroenterol Nutr, 57 (1), 18-22 40 Hwang J.B, Park M.H, Choi S.O et al (2007) How strong construction toy magnets are! A gastro-gastro-duodenal fistula formation J Pediatr Gastroenterol Nutr, 44 (2), 291-292 41 Zamora I.J, Vu L.T, Larimer E.L et al (2012) Water-absorbing balls: a "growing" problem Pediatrics, 130 (4), e1011-1014 42 Yalcin S, Karnak I, Ciftci A.O et al (2007) Foreign body ingestion in children: an analysis of pediatric surgical practice Pediatr Surg Int, 23 (8), 755-761 43 Denney W, Ahmad N, Dillard B et al (2012) Children will eat the strangest things: a 10-year retrospective analysis of foreign body and caustic ingestions from a single academic center Pediatr Emerg Care, 28 (8), 731-734 44 Baser M, Arslanturk H, Kisli E et al (2007) Primary aortoduodenal fistula due to a swallowed sewing needle: a rare cause of gastrointestinal bleeding Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 13 (2), 154-157 45 Yamada T, Sato H, Seki M et al (1996) Successful salvage of aortoesophageal fistula caused by a fish bone Ann Thorac Surg, 61 (6), 1843-1845 46 Lefton-Greif M.A (2008) Pediatric dysphagia Phys Med Rehabil Clin N Am, 19 (4), 837-851, ix 47 Dodrill P and Gosa M.M (2015) Pediatric Dysphagia: Physiology, Assessment, and Management Ann Nutr Metab, 66 Suppl 5, 24-31 48 Hurtado C.W, Furuta G.T and Kramer R.E (2011) Etiology of esophageal food impactions in children J Pediatr Gastroenterol Nutr, 52 (1), 43-46 49 Leung A.K and Kao C.P (1999) Drooling in children Paediatr Child Health, (6), 406-411 50 Peters N.J, Mahajan J.K, Bawa M et al (2015) Esophageal perforations due to foreign body impaction in children J Pediatr Surg, 50 (8), 1260-1263 51 Moammar H, Al-Edreesi M and Abdi R(2009) Sonographic diagnosis of gastric-outlet foreign body: case report and review of literature J Family Community Med, 16 (1), 33-36 52 Betz J.S and Hampers L.C (2004) Cecal retention of a swallowed penny mimicking appendicitis in a healthy year old Pediatr Emerg Care, 20 (8), 525-527 53 Lowry P and Rollins N.K(1993) Pyogenic liver abscess complicating ingestion of sharp objects Pediatr Infect Dis J, 12 (4), 348-350 54 Green S.M, Schmidt S.P and Rothrock S.G(1994) Delayed appendicitis from an ingested foreign body Am J Emerg Med, 12 (1), 53-56 55 Younger R.M and Darrow D.H (2001) Handheld metal detector confirmation of radiopaque foreign bodies in the esophagus Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 127 (11), 1371-1374 56 Kazam J.K, Coll D and Maltz C (2005) Computed tomography scan for the diagnosis of esophageal foreign body Am J Emerg Med, 23 (7), 897-898 57 Shiu-Cheung Chan S, Russell M and Ho-Fung V.M (2014) Not all radiopaque foreign bodies shadow on ultrasound: unexpected sonographic appearance of a radiopaque magnet Ultrasound Q, 30 (4), 306-309 58 Diehl D.L, Adler D.G, Conway J.D et al (2009) Endoscopic retrieval devices Gastrointest Endosc, 69 (6), 997-1003 59 Nguyễn Sơn Hà (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản giai đoạn biến chứng bệnh viên Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Lưu Vân Anh (2002) Nghiên cứu tình hình biến chứng dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng từ 1/1998- 10/2002, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Đào Thúy Hiền (2005) Nghiên cứu hình thái lâm sàng biến chứng, kết điều trị bệnh nhân dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 1/2004- 12/2004, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 62 Đỗ Anh Giang Phạm Thị Thu Hồ (2011) Hình ảnh nội soi kết điều trị dị vật thực quản - dày qua nội soi bệnh viện Bạch Mai Tạp chí khoa học tiêu hóa, (23), 1532-1543 63 Cheng W and Tam P.K (1999) Foreign-body ingestion in children: experience with 1,265 cases J Pediatr Surg, 34 (10), 1472-1476 64 Gupta A, Mittal D and Srinivas M (2017) Gastric Trichobezoars in Children: Surgical Overview Int J Trichology, (2), 50-53 65 Castle S.L, Zmora O, Papillon S et al (2015) Management of Complicated Gastric Bezoars in Children and Adolescents Isr Med Assoc J, 17 (9), 541-544 66 Ladas S.D, Kamberoglou D, Karamanolis G et al (2013) Systematic review: Coca-Cola can effectively dissolve gastric phytobezoars as a first-line treatment Aliment Pharmacol Ther, 37 (2), 169-173 67 Lao J, Bostwick H.E, Berezin S et al (2003) Esophageal food impaction in children Pediatr Emerg Care, 19 (6), 402-407 68 Li Z.S, Sun Z.X, Zou D.W et al (2006) Endoscopic management of foreign bodies in the upper-GI tract: experience with 1088 cases in China Gastrointest Endosc, 64 (4), 485-492 PHỤ LỤC Hướng dẫn xử trí dị vật tiêu hóa khoa Nội soi- Bệnh viện Nhi Trung ương Chỉ định nội soi can thiệp: + Dị vật sắc nhọn có khả đâm xuyên + Dị vật pin, nam châm + Dị vật thực quản gây tắc nghẽn + Dị vật thực quản nghi ngờ xảy 24 không rõ thời điểm nuốt dị vật + Dị vật dày có đường kính ≥20mm và/hoặc chiều dài ≥50mm + Dị vật tù tồn dày tuần + Dị vật polymer thực quản hay dày hấp thụ cao + Dị vật gây triệu chứng lâm sàng viêm tắc ống tiêu hóa nơn, nuốt đau, nuốt khó, tăng tiết nước bọt, đau bụng, sốt 1.1.2.1 Theo dõi không can thiệp (phụ lục 1) - Chỉ định:Dị vật khơng thuộc nhóm cần nội soi can thiệp - Bệnh nhân theo dõi ngoại trú tùy theo loại dị vật Nếu bệnh nhân biểu triệu chứng lâm sàng viêm tắc ống tiêu hóa nội soi can thiệp - Tùy theo tổn thương tổ chức dị vật gây sau can thiệp: + Loét ống tiêu hóa: thuốc ức chế bơm proton (PPI) 14 ngày + Loét thủng ống tiêu hóa: Nhịn ăn 24 giờ, kháng sinh, truyền dịch, PPI, mời bác sĩ ngoại khoa hội chẩn, chụp Xquang, siêu âm, cắt lớp vi tính tùy theo tổn thương bệnh nhân cụ thể - Tùy theo tổn thương mà cân nhắc nội soi kiểm tra lại, loét nội soi kiểm tra sau tuần 1.1.2.2 Chống định nội soi can thiệp (phụ lục 1) - Dị vật tiêu hóa gây biến chứng thủng ống tiêu hóa PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: I Hành Họ tên: Giới: Nam Nữ Tuổi: (tháng) Ngày tháng năm Địa đầy đủ: Nông thôn Thành thị Điện thoại cố định: Điện thoại động: Ngày vào viện: Ngày can thiệp dị vật: Ngày viện: Mã số bệnh án: Lí vào viện: Thời gian nuốt dị vật trước khám : (ngày) Ngày tháng năm Thời gian nuốt dị vật trước nội soi: (ngày) Ngày tháng năm Hoàn cảnh nuốt dị vật (mô tả chi tiết): chơi với DV ăn uống nhầm cố tình chủ động cố tình thụ động Hồn cảnh khác Mơ tả: II Tiền sử : Con thứ/ tổng số con: Tuổi thai (tuần): P: kg Tiền sử phẫu thuật ống tiêu hóa: thực quản vị trí khác Bệnh tâm thần kinh: Bệnh lí khác Nuốt chất ăn mòn (loại): Dị tật di kèm: III Lâm sàng Ngày tháng năm Triệu chứng Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Sốt Số lần nơn/ngày Buồn nơn Nuốt đau Nuốt khó Nuốt nghẹn Ăn lỏng Ăn cháo Ăn cơm Tăng tiết nước bọt Tư giảm đau Ho khò khè Sặc ăn Khàn tiếng Sùi bọt cua Suy hô hấp Đau ngực Đau bụng Ngày đại tiện dị vật Ngày gắp dị vật Sau 24h 1tháng IV Cận lâm sàng Kết chụp X quang siêu âm trước nội soi X quang/CT/Bơm Dị vật  đốt sống : Loại dị vật: Kết Siêu âm Vị trí dị vật: Loại dị vật: Chiều dài dị vật: Chiều dài dị vật: Chiều rộng dị vật: Chiều rộng dị vật: Kết Bề dày dị vật (cm): Dị vật chèn vào khí quản: Ảnh hưởng: abces thực Bề dày dị vật (cm): Ảnh hưởng: abces thực quản 1, tràn khí ổ bụng quản 1, tràn khí ổ bụng Chẩn đốn: Chẩn đốn: (tròn, nhiều cạnh, đâm xun, thủy tinh, chất ăn mòn) Kết nội soi Ngày tháng năm Ngày can thiệp Hình ảnh nội soi Dị vật cách cung (cm): Dị vật cách tâm vị (cm): Loại dị vật: Chiều rộng dị vật (cm): Chiều dài dị vật (cm): Dề dày dị vật (cm): Viêm loét niêm mạc chố: Viêm loét niêm mạc vị trí khác: Chẩn đoán trước gắp dị vật: Sau tháng Sau Dị vật sau gắp Loại dị vật: Chiều rộng dị vật (cm): Tên dị vật: Chiều dài dị vật (cm): Dề dày dị vật (cm): Màu dị vật: IV Can thiệp Loại dụng cụ can thiệp: Kìm Giọ Lọng Vợt Phối hợp (loại cụ thể: ) Kĩ thuật: Gắp dị vật ngồi Di chuyển vị trí dị vật Tổn thương ống tiêu hóa sau can thiệp: Vị trí: Thực quản Thực quản Thực quản Dạ dày Hành tá tràng Tá tràng Vị trí khác Tình trạng: Viêm Loét Rách Thủng Thời gian nội soi can thiệp: … phút Thời gian cho ăn trở lại sau can thiệp: Nexium 2mg/kg/ngày chia lần trước ăn sáng tối x 14 ngày có viêm loét: Kháng sinh tiêm: loại cụ thể Ngày tháng năm thu Gia đình bệnh nhân thập số liệu Người làm hồ sơ PHỤ LỤC Xquang bệnh nhân Hình Ngơ Minh A tuổi nuốt pin dẹt Hình Nguyễn Đức K tuổi nuốt đồng xu TÀI LIỆU THAM KHẢO C Sugawa, H On o, M Taleb cộng (2014) Endoscopic managem ent of for eign bodies in the upper gastrointestinal tract: A review World J Gastrointest Endosc, (10), 475-481 W R (2006) Foreign bodies in the gastrointestinal tract Curr Opin Pediat r, 18, 563 T L Litovitz, W Klein-Schwartz, S White cộng (2001) 2000 Annual report of the Am erican Association of Poi son Control Centers Toxic Exposure Surveillance System Am J Emerg Med, 19 (5), 337-395 P Am be, S A Weber, M Schauer cộng (2012) Swall owed foreign bodies in adults Dtsch Arztebl Int, 109 (50), 869-875 A Arana, B Hauser, S Hachimi-Idrissi cộng (2001) Managem ent of ingested for eign bodies in childhood and review of the literature Eur J Pediatr, 160 (8), 468-472 L F Teisch, J Tashir o, E A Perez cộng (2015) Resource utilization patterns of pediatric esophageal foreign bodi es J Surg Res, 198 (2), 299-304 M C Uyem ura (2005) Foreign body ingestion in children Am Fam Physi cian, 72 (2), 287-291 M T Smith R K Wong (2007) Foreign bodies Gastrointest Endosc Clin N Am, 17 (2), 361-382, vii Http//uptodate.com (2017) F oreign bodies of the esophagus and gastrointestinal tract in children 10 N X Khoa (2006) Hệ tiêu hóa Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 229- 235 11 B m N.-T Đ h Y H Nội (2013) Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 S J A a S J B (1996) “Esophagol ogy” Ot orhinolaryngol ogy Head and Neck surger y, A Lea & Febiger Book, USA, 2, 1221-1235 13 P V Sử (2011) Thực quản Giải phẫu học sau đại học, Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, 183-207 14 J P Louie, E R Alpern R M Windreich (2005) Witnessed and unwitnessed esophageal foreign bodies in children Pediatr Emerg Care, 21 (9), 582-585 15 D C Little, S R Shah, S D St Peter cộng (2006) Esophageal foreign bodi es in the pediatric populati on: our fir st 500 cases J Pediatr Surg, 41 (5), 914-918 16 R E Kram er, D G Lerner, T Lin cộng (2015) Managem ent of ingest ed foreign bodies in children: a clinical report of the NASPGHAN Endoscopy Com mittee J Pediatr Gastroent erol Nut r, 60 (4), 562-574 17 S B Benjamin (1988) Small bowel obstruction and the Garren-Edwards gastric bubble: an iatrogenic bezoar Gastrointest Endosc, 34 (6), 463-467 18 M L Waltzman, M Baskin, D Wypij cộng (2005) A randomized clinical trial of the managem ent of esophageal coin s in children Pediatrics, 116 (3), 614-619 19 P X Bình (2006) Sinh lý tiêu hóa Sinh lý học tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 324-359 20 A C De Roo, M C Thom pson, T Chounthirath cộng (2013) Rare-earth magnet ingestion-related injuries am ong children, 2000-2012 Clin Pediatr (Phila), 52 (11), 1006-1013 21 K M Cross A J Holland (2007) Gravel gut: sm all bowel perforation due t o a blunt ingest ed foreign body Pediatr Emerg Care, 23 (2), 106-108 22 A M Shivakumar, A S Naik, K B Prashanth cộng (2004) F oreign body in upper digestive tract Indian J Pediat r, 71 (8), 689-693 23 K Athanassiadi, M Gerazounis, E Metaxas cộng (2002) Managem ent of esophageal foreign bodies: a retr ospective review of 400 ca ses Eur J Cardiothorac Surg, 21 (4), 653-656 24 A H Dahshan G Kevin Donovan (2007) Bougienage versus endoscopy for esophageal coin rem oval in children J Clin Gastroenterol, 41 (5), 454-456 25 M Cevik, M T Gokdemir, M E Bol eken cộng (2013) The characteri stics and outcom es of foreign body ingesti on and aspirati on in children due to l odged for eign body in the aerodigestive tract Pediatr Emerg Care, 29 (1), 53-57 26 G Q Sharieff, T J Brousseau, J A Bradshaw cộng (2003) Acute esophageal coin ingesti ons: is imm ediate rem oval necessary? Pediatr Radiol, 33 (12), 859-863 27 G M Eisen, T H Bar on, J A Dom initz cộng (2002) Guideline for the managem ent of ingest ed for eign bodies Gastrointest Endosc, 55 (7), 802-806 28 S Berkowitz R Tarrago (2006) Acute brain herniati on from lead toxi city Pediatrics, 118 (6), 2548-2551 29 C D Hugelm eyer, J C M oorhead, L Horenbla s cộng (1988) Fatal lead encephal opathy following for eign body ingesti on: case report J Emerg Med, (5), 397-400 30 B Lewis (2005) How t o prevent endoscopic capsule retenti on Endoscopy, 37 (9), 852-856 31 A May, L Nachbar C Ell (2005) Extraction of entrapped capsules fr om the sm all bowel by m eans of push-and-pull enteroscopy with the double-ball oon technique Endoscopy, 37 (6), 591-593 32 B I Lee, H Choi, K Y Choi cộng (2005) Retrieval of a retained capsule endoscope by double-ball oon enter oscopy Gastrointest Endosc, 62 (3), 463-465 33 R Banerjee, G V Ra o, P V Sriram cộng (2005) Button battery ingesti on Indian J Pediat r, 72 (2), 173-174 34 K R Jatana, K Rhoades, S Milkovich cộng (2017) Basic m echanism of butt on battery ingestion injuries and novel m itigation strategi es after diagnosis and rem oval Laryngoscope, 127 (6), 1276-1282 35 T Litovitz, N Whitaker, L Clark cộng (2010) Em erging battery-ingesti on hazard: clinical im plications Pediatrics, 125 (6), 1168-1177 36 J H Lee, J H Lee, J O Shim cộng (2016) Foreign Body Ingesti on in Children: Should Butt on Batteries in the Stomach Be Urgently Rem oved? Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr, 19 (1), 20-28 37 C f D C a P (CDC) (2006) Ga str ointestinal injuries fr om magnet ingesti on in children United States, 2003-2006 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2006, (55), 1296 38 J Butterworth B Feltis (2007) Toy magnet ingestion in children: revising the algorithm J Pediatr Surg, 42 (12), e3-5 39 M I Abbas, M Oliva-Hem ker, J Choi cộng (2013) Magnet ingesti ons in children presenting t o US em ergency departm ents, 2002-2011 J Pediatr Gastroenterol Nutr, 57 (1), 18-22 40 J B Hwang, M H Park, S O Ch oi cộng (2007) How str ong structi on toy magnets are! A ga str o-gastro-duodenal fi stula formation J Pediatr Gastroent erol Nut r, 44 (2), 291-292 41 I J Zam ora, L T Vu, E L Larim er cộng (2012) Water-absorbing balls: a "gr owing" pr oblem Pediatrics, 130 (4), e1011-1014 42 S Yalcin, I Karnak, A O Ci ftci cộng (2007) Foreign body ingestion in children: an analysis of pediatric surgical practice Pediatr Surg Int, 23 (8), 755-761 43 W Denney, N Ahm ad, B Dillard cộng (2012) Children will eat the strangest things: a 10-year retrospective analysi s of for eign body and caustic ingestion s fr om a single academ ic center Pediatr Emerg Care, 28 (8), 731-734 44 M Baser, H Ar slanturk, E Kisli cộng (2007) Primary aort odu odenal fistula due t o a swallowed sewing needle: a rare cause of gastrointestinal bleeding Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 13 (2), 154-157 45 T Yam ada, H Sato, M Seki cộng (1996) Successful salvage of aort oesophageal fi stula caused by a fish bone Ann Thorac Surg, 61 (6), 1843-1845 46 M A Lefton-Greif (2008) Pediatric dysphagia Phys Med Rehabil Clin N Am, 19 (4), 837-851, ix 47 P Dodrill M M Gosa (2015) Pediatric Dysphagia: Physiology, Assessm ent, and Managem ent Ann Nutr Metab, 66 Suppl 5, 24-31 48 C W Hurtado, G T Furuta R E Kram er (2011) Eti ology of esophageal food impactions in children J Pediatr Gastroent erol Nut r, 52 (1), 43-46 49 A K Leung C P Ka o (1999) Dr ooling in children Paediatr Child Health, (6), 406-411 50 N J Pet ers, J K Mahajan, M Bawa cộng (2015) Esophageal perforations due to foreign body impaction in children J Pediatr Surg, 50 (8), 1260-1263 51 H Moammar, M Al-Edreesi R Abdi (2009) Son ographic diagnosi s of gastric-outlet foreign body: ca se report and review of literature J Family Community Med, 16 (1), 33-36 52 J S Betz L C Hampers (2004) Cecal retenti on of a swallowed penny mim icking appendicitis in a healthy year old Pediatr Emerg Care, 20 (8), 525-527 53 P Lowry N K Rollins (1993) Pyogenic liver abscess com plicating ingestion of sharp obj ect s Pediatr Infect Dis J, 12 (4), 348-350 54 S M Green, S P Schmidt S G Rothrock (1994) Delayed appendicitis from an ingested for eign body Am J Emerg Med, 12 (1), 53-56 55 R M Younger D H Darr ow (2001) Handheld metal detect or confirmation of radiopaque foreign bodi es in the esophagus Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 127 (11), 1371-1374 56 J K Kazam, D Coll C Maltz (2005) Com puted t om ography scan for the diagnosi s of esophageal for eign body Am J Emerg Med, 23 (7), 897-898 57 S Shiu-Cheung Chan, M Russell V M Ho-Fung (2014) Not all radi opaque foreign bodies shadow on ultrasound: unexpect ed son ographic appearance of a radi opaque magnet Ultrasound Q, 30 (4), 306-309 58 L T M H Nguyễn Sơn Hà (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản giai đoạn biến chứng bệnh viên Tai Mũi Họng Trung Ương 59 Lưu Vân Anh N H Sơn (2002) Nghiên cứu tình hình biến chứng dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng từ 1/1998- 10/2002 60 Đà o Thúy Hiền P T B Đà o (2005) Nghiên cứu hình thái lâm sàng biến chứng, kết điều trị bệnh nhân dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 1/2004- 12/2004 61 P T T H Đỗ Anh Giang (2011) Hình ảnh nội soi kết điều trị dị vật thực quản - dày qua nội soi bệnh viện Bạch Mai Tạp chí khoa học tiêu hóa, (23), 1532-1543 62 C Asge Technology, D L Diehl, D G Adler cộng (2009) Endoscopi c retrieval devices Gastrointest Endosc, 69 (6), 997-1003 63 W Cheng P K Tam (1999) Foreign-body ingesti on in children: experience with 1,265 ca ses J Pediatr Surg, 34 (10), 1472-1476 64 A Gupta, D Mittal M Srinivas (2017) Gastric Trichobezoars in Children: Surgical Overview Int J Trichology, (2), 50-53 65 S L Ca stle, O Zm ora, S Papill on cộng (2015) Managem ent of Com plicated Gastric Bez oars in Children and Adol escents Isr Med Assoc J, 17 (9), 541-544 66 S D Lada s, D Kam berogl ou, G Karamanoli s cộng (2013) Systematic review: Coca -Cola can effectively di ssolve gastric phytobezoars as a first-line treatm ent Aliment Pharmacol Ther, 37 (2), 169-173 67 J La o, H E Bost wick, S Berezin cộng (2003) Esophageal food im pacti on in children Pediatr Emerg Care, 19 (6), 402-407 68 Z S Li, Z X Sun, D W Zou cộng (2006) Endoscopi c managem ent of foreign bodies in the upper-GI tract: experience with 1088 cases in China Gastrointest Endosc, 64 (4), 485-492 ... hình dị vật tiêu hóa trẻ em Việt Nam cần thiết nội soi tiêu hóa can thiệp lấy dị vật, tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhận xét kết xử trí dị vật tiêu hóa qua nội soi trẻ. .. soi trẻ em với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị vật tiêu hóa trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết xử trí dị vật tiêu hóa qua nội soi trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ XỬ TRÍ DỊ VẬT TIÊU HĨA QUA NỘI SOI Ở TRẺ EM Chuyên ngành:

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu và sinh lý hệ tiêu hóa

      • 1.1.1. Thực quản

        • 1.1.1.1. Các đoạn thực quản và liên quan giải phẫu:

        • 1.1.2. Dạ dày

        • 1.1.3. Ruột non và đại tràng

        • 1.2. Các loại dị vật tiêu hóa

          • 1.2.1. Dị vật tù

          • 1.2.2. Pin dẹt

          • 1.2.3. Vật sắc nhọn

          • 1.2.4. Nam châm

          • 1.2.5. Polymer siêu thấm

          • 1.2.6. Bã thức ăn (Bezoars)

          • 1.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của dị vật tiêu hóa ở trẻ em

            • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng

              • 1.3.1.1. Dị vật tại thực quản

              • 1.3.1.2. Dị vật tại dạ dày và ruột

              • 1.3.2. Cận lâm sàng

                • 1.3.2.1. Chụp Xquang

                • 1.3.2.2. Nội soi thực quản dạ dày

                • 1.4. Điều trị

                  • 1.4.1. Can thiệp cấp cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan