NGHIÊN cứu một số đặc điểm xét NGHIỆM ĐÔNG cầm máu ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

78 90 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm xét NGHIỆM ĐÔNG cầm máu ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN ĐƯỢC NGHI£N CøU MộT Số ĐặC ĐIểM XéT NGHIệM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG LUN VN THC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHM VN C NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM XéT NGHIệM ĐÔNG CầM MáU BệNH NHÂN LUPUS BAN §á HƯ THèNG Chun nghành: Kỹ thuật xét nghiệm y học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Hữu Trường Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả…và giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Hữu Trường – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Thầy/ Cô mơn Huyết học, tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Huyết học – Truyền máu, Trung tâm Dị ứng Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, Q chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Phạm Văn Được LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Văn Được, học viên lớp Cao học Kỹ thuật xét nghiệm Y học khóa 26, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Trần Thị Kiều My TS Nguyễn Hữu Trường Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Tác giả Phạm Văn Được DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT a CL a β2GPI APS APTT BN dRVVT Fib IgG IgM INR LA PL PT rAPTT TEG SLE TC TT rTT CT CFT A(x) MCF ML LI(x) TPI NC Anti Cardiolipin Anti β2 Glycoprotein I Anti Phospholipid Syndrome (Hội chứng Antiphospholipid) Activated partial thromboplastin time (Thời gian Thromboplastin hoạt hoá phần) Bệnh nhân Dilute Russell’s Viper Venom Time - thời gian Stypven Fibrinogen Imunoglobulin Monomer Imunoglobulin Pentamer International Normalized Ratio Lupus AntiCoagulant (Kháng đông lupus) Phospholipid Prothrombin Time Ratio Activated partial thromboplastin time (APTT bệnh/chứng) Thrombo Elasto Graphy System Lupus Erythematosus (Lupus ban đỏ hệ thống) Tiểu cầu Thrombin Time Ratio Thrombin Time Clotting time (thời gian bắt đầu đơng) Clot formation time (thời gian hình thành cục máu) Amplitude (x) Biên độ cục máu thời điểm x phút Maximum clot fimness (Biên độ cục máu tối đa) Maximum lysis (ly giải tối đa) Lysis index (chỉ số ly giải thời điểm x phút) Thrombodynamic Potential Index (chỉ số tiềm huyết khối Nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý đông cầm máu .3 1.1.1 Những yếu tố tham gia hoạt hố q trình đơng - cầm máu 1.1.2 Các giai đoạn chế đông - cầm máu 1.2 Đặc điểm kháng thể kháng phospholipid 10 1.2.1 Kháng thể Lupus AntiCoagulant (LA) .11 1.2.2 Kháng thể Anti Cardiolipin (aCL) .13 1.2.3 Kháng thể Anti β2 - Glycoprotein (aGPI) 13 1.3 Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) [1] [9] 14 1.3.1 Vài nét lịch sử, khái niệm bệnh SLE 14 1.3.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE .15 1.4 Một số nghiên cứu giới .17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.3.3 Vật liệu nghiên cứu 20 2.4 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu .28 2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE .28 2.4.2 Tiêu chuẩn giá trị xét nghiệm 30 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.6 Phân tích, xử lý số liệu 31 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi 34 3.1.2 Đặc điểm giới 34 3.1.3 Đặc điểm tổn thương quan bệnh nhân SLE .34 3.2 Đặc điểm xét nghiệm đơng cầm máu, rotem miễn dịch nhóm nghiên cứu .36 3.2.1 Đặc điểm xét nghiệm đông máu bệnh nhân SLE 36 3.2.2 Đặc điểm Rotem bệnh nhân SLE .36 3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch bệnh nhân SLE .37 3.3 So sánh xét nghiệm đông cầm máu bản, rotem miễn dịch bệnh nhân SLE 37 3.3.1 Tương quan tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân SLE 38 3.3.2 Tương quan bạch cầu miễn dịch bệnh nhân SLE 39 3.3.3 Tương quan kháng thể kháng phospholipid với số xét nghiệm đông cầm máu bệnh nhân SLE 40 3.3.4 Tương quan xét nghiệm Rotem miễn dịch bệnh nhân SLE 42 3.3.5 Tương quan xét nghiệm Rotem đông máu bệnh nhân SLE 45 Chương 47 BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 48 4.1.2 Đặc điểm tổn thương quan bệnh nhân SLE .48 4.2 Đặc điểm đông cầm máu, rotem miễn dịch nhóm nghiên cứu 49 4.2.1 Đặc điểm đơng máu bệnh nhân SLE 49 4.2.2 Đặc điểm xét nghiêm Rotem bệnh nhân SLE 49 4.2.3 Đặc điểm miễn dịch bệnh nhân SLE 50 4.3 So sánh xét nghiệm số đông cầm máu bản, rotem miễn dịch bệnh nhân SLE 50 4.3.1 Tương quan tiểu cầu miễn dịch bệnh nhân SLE 50 4.3.2 Tương quan bạch cầu miễn dịch bệnh nhân SLE 51 4.3.3 Tương quan số xét nghiêm đông máu miễn dịch bệnh nhân SLE 52 4.3.4 Tương quan Rotem miễn dịch bệnh nhân SLE 54 4.3.5 Mối tương quan số xét nghiệm đông máu Rotem bệnh nhân SLE .55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố đông máu huyết tương Bảng 2.1 Tham chiếu số xét nghiệm [53] 30 Bảng 2.2 Chỉ số tham chiếu xét nghiệm Rotem [54] 31 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi (n=52) 34 Bảng 3.2 Tỉ lệ tổn thương quan bệnh nhân SLE (n=38) 35 Bảng 3.3 Tỉ lệ tổn thương mặt huyết học bệnh nhân SLE (n=52) 35 Bảng 3.4 Đặc điểm đông máu BN SLE (n=52) 36 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm rotem BN SLE (n=52) 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân có kháng phospholipid (n=52) 37 Bảng 3.7 Tương quan tiểu cầu LA (n=52) .38 Bảng 3.8 Tương quan tiểu cầu aCL (n=52) .38 Bảng 3.9 Tương quan tiểu cầu kháng thể β2GPI (n=52) 38 Bảng 3.10 Tương quan bạch cầu LA (n=52) .39 Bảng 3.11 Tương quan bạch cầu aCL (n=52) 39 Bảng 3.12 Tương quan bạch cầu β2GPI (n=52) .39 Bảng 3.13 Tương quan đông máu LA (n=52) .40 Bảng 3.14 Tương quan đông máu aCL (n=52) .40 Bảng 3.15 Tương quan đông máu anti β2 GPI (n=52) 41 Bảng 3.16 Tương quan đông máu kháng thể kết hợp 41 Bảng 3.17 Tương quan xét nghiệm ROTEM với LA (n=52) 42 Bảng 3.18 Tương quan xét nghiệm ROTEM với aCL (n=52) 42 Bảng 3.19 Tương quan xét nghiệm ROTEM với anti β2 GPI (n=52) .43 Bảng 3.20 Tương quan xét nghiệm ROTEM với kết hợp kháng thể (n=52) 43 Bảng 3.21 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM LA (n=52) 43 Bảng 3.22 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM aCL (n=52) 44 Bảng 3.23 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM Anti β2glycoprotein (n=52) 44 Bảng 3.24 Chỉ số CFT xét nghiệm ROTEM kháng thể kết hợp (n=52) 45 Bảng 3.25 Tương quan APTT INTEM (n=52) 45 Bảng 3.26 Tương quan PT EXTEM (n=52) 46 Bảng 3.27 Tương quan Fibrinogen số TPI Rotem (n=52) 46 Bảng 3.28 Chỉ số CFT xét nghiêm ROTEM tiểu cầu (n=52) 46 52 tính 36,4 % (4/11 trường hợp), p= 0,741 Trong nhóm bệnh nhân có aCL dương tính, tỉ lệ bệnh nhân có bạch cầu giảm 61,1%, p= 0,132 Tỉ lệ bệnh nhân có bạch cầu giảm nhóm có β2GPI dương tính 45,5 %, p= 0,988 Với bệnh nhân có kháng thể kháng phospholipid dương tính, có 14/24 trường hợp có giảm bạch cầu, chiếm 58,3 %, p= 0,042< 0,05 Vậy mối liên quan kháng thể kháng phospholipid giảm bạch cầu có ý nghĩa thống kê 4.3.3 Tương quan số xét nghiêm đông máu miễn dịch bệnh nhân SLE Khi nghiên cứu mối liên quan số đông máu với số kháng thể kháng phospholipid, nhận thấy có mối liên quan APTT kéo dài đơn độc với có mặt LA máu với p=0,000< 0,05, có ý nghĩa thống kê Trong nhóm bệnh nhân có LA dương tính, 100 % bệnh nhân có APTT kéo dài Kết tương tự kết nhiều tác Dragoni (2001) [28], Devreese (2007) [29], Jacobsen (2001) [30] APTT xét nghiêm đông máu đánh giá hoạt động đường đông máu nội sinh, phụ thuộc vào phospholipid LA hoạt động chất ức chế đông máu, kéo dài xét nghiệm đông máu phụ thuộc phospholipid APTT [31] [32] LA kháng thể có ảnh hưởng tới xét nghiệm đơng máu phụ thuộc phospholipid, ức chế phức hợp hoạt hóa prothrombin [33], gây tượng APTT kéo dài đơn độc LA đặc hiệu miễn dịch với phospholipid anion, ức chế liên kết prothrombin yếu tố X với phosphatidylserine cardiolipin chất hoạt hóa [34] Nhiều tác giả đề xuất việc dùng xét nghiệm APTT để sàng lọc LA [35], [36] Ngồi việc ảnh hưởng tới APTT, LA có liên quan tới huyết khối bệnh nhân SLE Theo Pabinger (1995) tỉ lệ có huyết khối bệnh nhân có LA dương tính khoảng 30% [37] Theo số tác giả, có mối liên hệ kháng thể kháng 53 phospholipid với nguy xuất huyết khối bệnh nhân [38], [39] Theo Alving, bệnh nhân có xét nghiệm APTT kéo dài LA có nguy cao bị huyết khối tĩnh mạch sâu động mạch [40], [41] Trong nghiên cứu Elias, bệnh nhân bị SLE có LA dương tính triệu chứng phổ biến huyết khối, chảy máu xảy [42] APTT xét nghiệm dùng để đánh giá điều trị heparin, phát thiếu hụt yếu tố đông máu nội sinh chất ức chế đông máu, LA [43] Khi gặp xét nghiệm APTT kéo dài, sau loại trừ nguyên nhân lỗi kỹ thuật, … làm sai kết quả, cần xác định nguyên nhân thiếu yếu tố hay có chất ức chế để giúp tiên đoán khả huyết khối hay chảy máu bệnh nhân, chẩn đoán điều trị bệnh xác [44] Về mối liên quan APTT với aCL, nghiên cứu mối liên quan chúng khơng có ý nghĩa thống kê với p= 0,225> 0,05 Kết tương tự Rote (1990) [45] liên quan aCL APTT ý nghĩa thống kê với p=0,032 Khi nghiên cứu mối liên quan thông số xét nghiệm PT, Fib với kháng thể kháng phospholipid, tơi thấy khơng có mối liên quan chúng Trong số bệnh nhân có LA dương tính, tỉ lệ có PT kéo dài %, p= 0,315 Tỉ lệ bệnh nhân có Fib kéo dài bệnh nhân có LA dương tính 30 %, p=0,628 Trong bệnh nhân có aCL dương tính, tỉ lệ bệnh nhân có APTT kéo dài 31,2 %, p= 0,225 Tỉ lệ bệnh nhân có PT kéo dài nhóm bệnh nhân có aCL dương tính 0%, p=0,512 Có 6,2 % bệnh nhân có Fib tăng số bệnh nhân có aCL dương tính, p=0,066 Trong nhóm bệnh nhân có β2glycoprotein dương tính, tỉ lệ có APTT kéo dài, PT kéo dài Fib tăng 40 %, 10 % 10 % với p 0,082, 1,0 0,41 Điều phù hợp xét nghiệm PT, Fib khơng phụ thuộc vào phospholipid APTT xét nghiệm phụ thuộc phospholipid Kết 54 tương tự Rote (1990) [45] 4.3.4 Tương quan Rotem miễn dịch bệnh nhân SLE Trong nghiên cứu tôi, thông số CT INTEM ROTEM kéo dài nhóm bệnh nhân có LA dương tính 60 % với p= 0,001 100 lớn nhóm Fibrinogen bình thường Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Arbuckle, M R., et al (2003) "Development of autoantibodies before the clinical onset of systemic lupus erythematosus." New England Journal of Medicine 349(16): 1526-1533 Hochberg, M C., Boyd, R E., Ahearn, J M., Arnett, F C., Bias, W B., Provost, T T., & Stevens, M B (1985) Systemic lupus erythematosus: a review of clinico-laboratory features and immunogenetic markers in 150 patients with emphasis on demographic subsets Medicine, 64(5), 285295 Cervera, R., Khamashta, M A., Font, J O S E P., Sebastiani, G D., Gil, A N T O N I O., Lavilla, P., & Jedryka-Góral, A N N A (1993) Systemic lupus erythematosus: clinical and immunologic patterns of disease expression in a cohort of 1,000 patients The European Working Party on Systemic Lupus Erythematosus Medicine, 72(2), 113-124 Fairweather, D., Frisancho-Kiss, S., & Rose, N R (2008) Sex differences in autoimmune disease from a pathological perspective The American journal of pathology, 173(3), 600-609 Cervera, R., Font, J., Pare, C., Azqueta, M., Perez-Villa, F., Lopez-Soto, A., & Ingelmo, M (1992) Cardiac disease in systemic lupus erythematosus: prospective study of 70 patients Annals of the rheumatic diseases, 51(2), 156-159 Nihoyannopoulos, P., Gomez, P M., Joshi, J., Loizou, S., Walport, M J., & Oakley, C M (1990) Cardiac abnormalities in systemic lupus erythematosus Association with raised anticardiolipin antibodies Circulation, 82(2), 369-375 Leung, W H., Wong, K L., Lau, C P., Wong, C K., & Liu, H W (1990) Association between antiphospholipid antibodies and cardiac abnormalities in patients with systemic lupus erythematosus The American journal of medicine, 89(4), 411-419 Doria, A., Iaccarino, L., Sarzi-Puttini, P., Atzeni, F., Turriel, M., & Petri, M (2005) Cardiac involvement in systemic lupus erythematosus Lupus, 14(9), 683-686 Keeling, D M., & Isenberg, D A (1993) Haematological manifestations of systemic lupus erythematosus Blood reviews, 7(4), 199-207 10 Nossent, J C., & Swaak, A J G (1991) Prevalence and significance of haematological abnormalities in patients with systemic lupus erythematosus QJM: An International Journal of Medicine, 80(1), 605-612 11 Harris, E N., Asherson, R A., Gharavi, A E., Morgan, S H., Derue, G., & Hughes, G R V (1985) Thrombocytopenia in SLE and related autoimmune disorders: association with anticardiolipin antibody British journal of haematology, 59(2), 227-230 12 Kuwana, M., Kaburaki, J., Okazaki, Y., Miyazaki, H., & Ikeda, Y (2006) Two types of autoantibody-mediated thrombocytopenia in patients with systemic lupus erythematosus Rheumatology, 45(7), 851-854 13 Fukushima, T., Dong, L., Sakai, T., Sawaki, T., Miki, M., Tanaka, M., & Umehara, H (2008) Successful treatment of amegakaryocytic thrombocytopenia with anti-CD20 antibody (rituximab) in a patient with systemic lupus erythematosus Lupus, 17(3), 210-214 14 Kuwana, M., Okazaki, Y., Kajihara, M., Kaburaki, J., Miyazaki, H., Kawakami, Y., & Ikeda, Y (2002) Autoantibody to c‐Mpl (thrombopoietin receptor) in systemic lupus erythematosus: relationship to thrombocytopenia with megakaryocytic hypoplasia Arthritis & Rheumatism, 46(8), 2148-2159 15 Gernsheimer, T B (2008) The pathophysiology of ITP revisited: ineffective thrombopoiesis and the emerging role of thrombopoietin receptor agonists in the management of chronic immune thrombocytopenic purpura ASH Education Program Book, 2008(1), 219-226 16 Courtney, P A., Crockard, A D., Williamson, K., Irvine, A E., Kennedy, R J., & Bell, A L (1999) Increased apoptotic peripheral blood neutrophils in systemic lupus erythematosus: relations with disease activity, antibodies to double stranded DNA, and neutropenia Annals of the rheumatic diseases, 58(5), 309-314 17 Mok, C C., & Lau, C S (2003) Pathogenesis of systemic lupus erythematosus Journal of clinical pathology, 56(7), 481-490 18 Martin, M., Guffroy, A., Argemi, X., & Martin, T (2017) Systemic lupus erythematosus and lymphopenia: clinical and pathophysiological features La Revue de medecine interne, 38(9), 603-613 19 Kaplan, M J (2011) Neutrophils in the pathogenesis and manifestations of SLE Nature Reviews Rheumatology, 7(12), 691 20 Worrall, J G., Snaith, M L., Batchelor, J R., & Isenberg, D A (1990) SLE: a rheumatological view Analysis of the clinical features, serology and immunogenetics of 100 SLE patients during long-term followup QJM: An International Journal of Medicine, 74(3), 319-330 21 Harrung, K., & Seelig, H P (2006) Labordiagnostik der systemischen Autoimmunerkrankungen Teil I: Kollagenosen Zeitschrift für Rheumatologie, 65(8), 709-724 22 Cozzani, E., Drosera, M., Gasparini, G., & Parodi, A (2014) Serology of lupus erythematosus: correlation between immunopathological features and clinical aspects Autoimmune diseases, 2014 23 Love, P E., & Santoro, S A (1990) Antiphospholipid antibodies: anticardiolipin and the lupus anticoagulant in systemic lupus erythematosus (SLE) and in non-SLE disorders: prevalence and clinical significance Annals of internal medicine, 112(9), 682-698… 24 Gattorno, M., Buoncompagni, A., Molinari, A C., Barbano, G C., Morreale, G., Stalla, F., & Pistoia, V (1995) Antiphospholipid antibodies in paediatric systemic lupus erythematosus, juvenile chronic arthritis and overlap syndromes: SLE patients with both lupus anticoagulant and high-titre anticardiolipin antibodies are at risk for clinical manifestations related to the antiphospholipid syndrome Rheumatology, 34(9), 873-881 25 Dieker, J W., Van der Vlag, J., & Berden, J H (2002) Triggers for antichromatin autoantibody production in SLE Lupus, 11(12), 856-864 26 Arbuckle, M R., McClain, M T., Rubertone, M V., Scofield, R H., Dennis, G J., James, J A., & Harley, J B (2003) Development of autoantibodies before the clinical onset of systemic lupus erythematosus New England Journal of Medicine, 349(16), 1526-1533 27 Maddison, P J (1999) Auto Antibodies in SLE In Rheumaderm (pp 141-145) Springer, Boston, MA 28 Dragoni, F., Minotti, C., Palumbo, G., Faillace, F., Redi, R., Bongarzoni, V., & Avvisati, G (2001) As compared to kaolin clotting time, silica clotting time is a specific and sensitive automated method for detecting lupus anticoagulant Thrombosis research, 101(2), 45-51 29 Devreese, K M (2007) Evaluation of a new silica clotting time in the diagnosis of lupus anticoagulants Thrombosis research, 120(3), 427-438 30 Jacobsen, E M., Barna-Cler, L., Taylor, J M., Triplett, D A., & Wisløff, F (2001) The evaluation of clotting times in the laboratory detection of lupus anticoagulants Thrombosis research, 104(4), 275-282 31 Mackie, I J., Donohoe, S., & Machin, S J (2000) Lupus anticoagulant measurement In Hughes syndrome (pp 214-224) Springer, London 32 Simioni, P., Prandoni, P., Zanon, E., Saracino, M A., Scudeller, A., Villalta, S., & Girolami, A (1996) Deep venous thrombosis and lupus anticoagulant Thrombosis and haemostasis, 75(02), 187-189 33 Schleider, M A., Nachman, R L., Jaffe, E A., & Coleman, M (1976) A clinical study of the lupus anticoagulant Blood, 48(4), 499-509 34 Pengo, V., Thiagarajan, P E R U M A L., Shapiro, S S., & Heine, M J (1987) Immunological specificity and mechanism of action of IgG lupus anticoagulants Blood, 70(1), 69-76 35 Denis-Magdelaine, A., Flahault, A., & Verdy, E (1995) Sensitivity of sixteen APTT reagents for the presence of lupus anticoagulants Pathophysiology of Haemostasis and Thrombosis, 25(3), 98-105 36 Triplett, D A (1989) Screening for the lupus anticoagulant Research in Clinic and Laboratory, 19(1), 379-389 37 Pabinger-Fasching, L K (1985) I: Lupus anticoagulants and thrombosis: a study of 25 cases and review of the literature Haemostasis, 15, 254-262 38 Galli, M., Luciani, D., Bertolini, G., & Barbui, T (2003) Lupus anticoagulants are stronger risk factors for thrombosis than anticardiolipin antibodies in the antiphospholipid syndrome: a systematic review of the literature Blood, 101(5), 1827-1832 39 Swadzba, J., De, L C., Stevens, W J., Bridts, C H., Musial, J., Jankowski, M., & Szczeklik, A (1997) Anticardiolipin, anti-beta (2)glycoprotein I, antiprothrombin antibodies, and lupus anticoagulant in patients with systemic lupus erythematosus with a history of thrombosis The Journal of rheumatology, 24(9), 1710-1715 40 Alving, B M., Barr, C F., & Tang, D B (1990) Correlation between lupus anticoagulants and anticardiolipin antibodies in patients with prolonged activated partial thromboplastin times The American journal of medicine, 88(2), 112-116 41 MUEH, J R., HERBST, K D., & RAPAPORT, S I (1980) Thrombosis in patients with the lupus anticoagulant Annals of Internal Medicine, 92(2_Part_1), 156-159 42 Elias, M., & Eldor, A (1984) Thromboembolism in patients with the'lupus'-type circulating anticoagulant Archives of internal medicine, 144(3), 510-515 43 Kershaw, G., & Orellana, D (2013, April) Mixing tests: diagnostic aides in the investigation of prolonged prothrombin times and activated partial thromboplastin times In Seminars in thrombosis and hemostasis (Vol 39, No 03, pp 283-290) Thieme Medical Publishers 44 Ajzner, É., Rogic, D., Meijer, P., Kristoffersen, A H., Carraro, P., Sozmen, E., & Sandberg, S (2015) An international study of how laboratories handle and evaluate patient samples after detecting an unexpected APTT prolongation Clinical Chemistry and Laboratory Medicine (CCLM), 53(10), 1593-1603 45 Rote, N S., Johnson, D D., & Branch, D W (1990) Antiphospholipid antibodies and recurrent pregnancy loss: correlation between the activated partial thromboplastin time and antibodies against phosphatidylserine and cardiolipin American journal of obstetrics and gynecology, 163(2), 575-584 46 Hensch, L., Kostousov, V., Bruzdoski, K., Losos, M., Pereira, M., de Guzman, M., & Teruya, J (2018) Does rotational thromboelastometry accurately predict coagulation status in patients with lupus anticoagulant? International journal of laboratory hematology, 40(5), 521-526 47 Bello, I F., Longo, F J L., Yuste, V J., Canales, M., Ovalles, J., & Butta, N (2015) Thromboelastometry Shows a Prothrombotic State in Systemic Lupus Erythematosus Related to Diminished Fibrinolysis and Microparticle-Derived Tissue Factor 48 Breen, K A., & Hunt, B J (2010) The utility of thromboelastography (TEG) in the management of patients with isolated antiphospholipid antibodies (aPL) or primary antiphospholipid syndrome (PAPS) 49 Wallace, N H., Dumont, A., Burns, A., Christopher, T A., Rinder, H M., Kriegel, M A., & Lee, A I (2016) Thromboelastography in the Characterization of Coagulation Status in Antiphospholipid Syndrome 50 Veigas, P V., Callum, J., Rizoli, S., Nascimento, B., & da Luz, L T (2016) A systematic review on the rotational thrombelastometry (ROTEM®) values for the diagnosis of coagulopathy, prediction and guidance of blood transfusion and prediction of mortality in trauma patients Scandinavian journal of trauma, resuscitation and emergency medicine, 24(1), 114 51 Wikkelsø, A., Wetterslev, J., Møller, A M., & Afshari, A (2016) Thromboelastography (TEG) or thromboelastometry (ROTEM) to monitor haemostatic treatment versus usual care in adults or children with bleeding Cochrane Database of Systematic Reviews, (8) 52 Tripodi, A., Primignani, M., Chantarangkul, V., Viscardi, Y., Dell'Era, A., Fabris, F M., & Mannucci, P M (2009) The coagulopathy of cirrhosis assessed by thromboelastometry and its correlation with conventional coagulation parameters Thrombosis research, 124(1), 132-136 53 Đỗ Trung Phấn (2006), Một số số huyết học người Việt Nam bình thường từ 1995-2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội 54 LangT, Bauters A, Braun SL, Poetzsch B, von Pape K-W, Kolde H-J, Lakner M Multi-centre investigation on reference ranges for ROTEM® thromboelastometry (eingereicht in Blood Coagulation and fibrinolysis) (2005) PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân:…………………… Tuổi:…………Giới……………… Địa chỉ:………………………………………………SĐT………………… Ngày khám………………………………………………………………… Khoa/ Phòng: ………………………………………Mã BA……………… Chẩn đoán:…………………………………………………………………… II Đặc điểm lâm sàng III Tiền sử Tiền sử gia đình: Tiền sử dùng thuốc: IV Xét nghiệm Xét nghiệm bản: XN SLTC/BC s PT % INR APTT s b/c Fib DDimer KQ Xét nghiệm sàng lọc a.CL XN IgM β2GPI IgG IgM IgG KQ LA test BN LA screen Mix Chứng KQ Rossner Kết luận Xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu (Rotem) BN LA confirm Mix Chứng ... bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm số xét nghiệm đông cầm máu, rotem miễn dịch bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống So sánh kết xét nghiệm đông máu rotem bệnh. .. xét nghiệm đông cầm máu, rotem miễn dịch nhóm nghiên cứu .36 3.2.1 Đặc điểm xét nghiệm đông máu bệnh nhân SLE 36 3.2.2 Đặc điểm Rotem bệnh nhân SLE .36 3.2.3 Đặc điểm xét. .. Đặc điểm tổn thương quan bệnh nhân SLE .48 4.2 Đặc điểm đông cầm máu, rotem miễn dịch nhóm nghiên cứu 49 4.2.1 Đặc điểm đông máu bệnh nhân SLE 49 4.2.2 Đặc điểm xét nghiêm Rotem bệnh

Ngày đăng: 06/06/2020, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan