NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA ĐỘNG học NỒNG độ TROPONIN t và TROPONIN i với DIỆN TÍCH VÙNG HOẠI tử cơ TIM TRÊN CỘNG HƯỞNG từ ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp

93 117 0
NGHIÊN cứu mối LIÊN QUAN GIỮA ĐỘNG học NỒNG độ TROPONIN t và TROPONIN i với DIỆN TÍCH VÙNG HOẠI tử cơ TIM TRÊN CỘNG HƯỞNG từ ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN TUẤN VŨ NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘNG HỌC NỒNG ĐỘ TROPONIN T VÀ TROPONIN I VỚI DIỆN TÍCH VÙNG HOẠI TỬ CƠ TIM TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Chuyên ngành: Tim Mạch Mã số: 60720140 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Tuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh Viện Bạch Mai Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Tim mạch– Trường Đại học Y Hà Nội bác sỹ Viện Tim mạch Việt Nam tận tâm dạy bảo tơi q trình học bác sĩ nội trú Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Tuấn giảng viên Bộ môn Tim Mạch– Trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dạy bảo tơi suốt thời gian làm bác sĩ nội trú Viện Tim Mạch trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn BS Nguyễn Khôi Việt, lãnh đạo khoa kỹ thuật viên khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ nhiều q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình người thân yêu tôi, tập thể bác sĩ nội trú tim mạch đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Bác sỹ nội trú Đoàn Tuấn Vũ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Bác sỹ nội trú Đoàn Tuấn Vũ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC AHA APTT BMI ĐMV ĐTĐ ESC HDL LDL LMWH American College of Cardiology American Heart Association Activated partial thromboplastin time Body Mass Index (chỉ số khối thể) Động mạch vành Đái tháo đường European Society of Cardiology High Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng cao) Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) Low molecular weight heparin FDA NMCT PCI Food and Drug Administration Nhồi máu tim Percutaneous coronary intervention STEMI (can thiệp động mạch vành qua da) ST elevation myocardial infarction Non-STEMI TC TG THA WHF WHO Non-ST elevation myocardial infarction Total cholesterol (Cholesterol toàn phần) Triglycerid Tăng huyết áp World Health Federation World Health Organization DE-MRI Delayed enhancedmagnetic resonance imaging ( chụp cộng hưởng từ n thuốc muộn) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp nguyên nhân tử vong hàng đầu giới, có xu hướng ngày gia tăng [1] Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân [2] Ngày có nhiều tiến chẩn đoán điều trị nhồi máu tim cấp ,đặc biệt với phát triển tim mạch can thiệp giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân nhiều [3], [4] Tiên lượng bệnh nhân sau nhồi máu tim( NMCT) phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ lan rộng vùng hoại tử tim [5], [6] Nhiều nghiên cứu kích thước vùng hoại tử tim sau nhồi máu tim liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ sống biến cố tim mạch sau [5], [8] Ngày có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh xác định xác vùng hoại [6] tử tim chụp xạ hình tim kỹ thuật cắt lớp đơn photon (xạ hình SPECT), chụp ngấm thuốc muộn cộng hưởng từ tim cho phép đánh giá với độ phân giải không gian cao, phát nhồi máu tim nội tâm mạc, đặc biệt vùng tim thành sau thành thất trái vốn dễ bị bỏ sót chụp xạ hình SPECT [7], [10] Tuy nhiên phương pháp chẩn đốn hình ảnh tốn chưa thuận tiện để áp dụng rộng rãi lâm sàng Vì năm gần chất điểm sinh học, đặc biệt Troponin T Troponin I áp dụng để ước lượng diện tích vùng hoại tử tim nhờ thuận tiện áp dụng cho bệnh nhân [11], [12] Trên giới có nhiều nghiên cứu có liên quan chặt chẽ nồng độ Troponin T Troponin I bệnh nhân nhồi máu tim diện tịch vùng hoại tử tim đo cộng hưởng từ ngấm thuốc muộn [13], [14], [15], [16] Việt Nam chưa có nghiên cứu để đánh giá liên quan nồng độ Troponin T Troponin I diện tích vùng hoại tử tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp Do chúng tối tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu mối liên quan động học nồng độ Troponin T Troponin I với diện tích vùng hoại tử tim cộng hưởng từ bệnh nhân nhồi máu tim cấp” Với hai mục tiêu Đánh giá thay đổi nồng độ Troponin T Troponin I trước sau can thiệp ĐMV bệnh nhân NMCT cấp Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Troponin T Troponin I với diện tích vùng hoại tử tim cộng hưởng từ tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhồi máu tim cấp 1.1.1 Tình hình bệnh NMCT cấp giới Việt Nam 1.1.1.1 Trên giới Bệnh lý động mạch vành ( ĐMV) nói chung NMCT cấp bệnh nặng, gây hậu nặng nề tính mạng sức khỏe người bệnh [17] Trong năm gần đây, bệnh lý động mạch vành nguyên nhân tử vong hàng đầu nhóm bệnh lý không lây nhiễm, năm 2015 theo tổ chức y tế giới (WHO) có 7.4 triệu người tử vong bệnh lý động mạch vành [18] Dù có nhiều tiến chẩn đốn điều trị, song NMCT cấp vấn đề sức khỏe quan tâm hàng đầu nước phát triển phát triển Trên giới, theo tổ chức y tế giới, từ 2009 đến 2013, tỷ lệ NMCT cấp nhập viện khoảng 266 trường hợp 100.000 dân nam 109 trường hợp 100 000 dân nữ Tỉ lệ tử vong viện trung bình 10-18% [17] Tại Mỹ, năm 2016 có khoảng 15.5 triệu người (6.4% dân số) mắc bệnh lý động mạch vành [17] Mỗi năm có khoảng 550.000 trường hợp NMCT mắc [20] khoảng 220.000 trường hợp tử vong NMCT cấp, tỉ lệ NMCT cấp ST chênh lên ( STEMI) 58 người 100.000 dân [21] Trung bình có 42 giây có người Mỹ chết NMCT cấp [22] Tại châu âu ,NMCT nguyên nhân tử vong 1.8 triệu người năm (khoảng 20% ) [2] Trong STEMI khoảng 43 đên 144 người 100.000 dân bị châu âu năm 2015 [3] Ở Pháp, năm có khoảng 120000 bệnh nhân nhập viện NMCT cấp, tỉ lệ tử vong năm khoảng 15% Năm 2008 có 38 072 người tử vong bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhiều thứ sau tử vong ung thư [1] 10 Tỉ lệ tử vong viện nhóm STEMI khoảng 4-12%, tử vong vòng năm khoảng 10% [2] Tỉ lệ tử vong nhóm NMCT cấp khơng ST chênh lên (NonSTEMI) khoảng 6.3% sau tháng [23] 1.1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1960, báo cáo hai trường hợp NMCT lần [24] Từ đến số trường hơp NMCT cấp nhập viện, tỉ lệ số bệnh nhân NMCT cấp so với tổng số bệnh nhân nằm viện ngày tăng Theo thống kê Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam: 10 năm (từ 1980 đến 1990) có 108 ca NMCT vào viện, năm từ 1991 đến 1995 có 820 ca nhập viện [25] Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 1988 có 313 trường hợp NMCT năm sau tăng lên gần gấp đôi với 639 trường hợp [26] Năm 1991 đến 1993, Theo Trần Đỗ Trinh cộng sự, tỷ lệ NMCT so với tổng số bệnh nhân nằm viện từ 1% đến 2.74%,trong tỷ lệ tử vong 27.4% [25] Trong năm từ năm 2003 đến năm 2007 theo Nguyễn Việt Tuân thống kê có 3.662 bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam NMCT [27] 1.1.2 Đại cương NMCT cấp 1.1.2.1 Định nghĩa chế sinh lý bệnh NMCT cấp NMCT cấp tình trạng hoại tử vùng tim, hậu thiếu máu cục tim tắc cấp tính hồn tồn khơng hồn động mạch vành [22] NMCT cấp bao gồm NMCT cấp có ST chênh lên (STEMI) NMCT cấp khơng có ST chênh lên (Non – STEMI) [28] Nguyên nhân chủ yếu hình thành huyết khối gây tắc ĐMV nứt vỡ mảng xơ vữa, tạo điều kiện để gây hoạt hóa tiểu cầu hệ đơng máu, hình thành cục huyết khối với co thắt hệ ĐMV làm tắc nghẽn hồn tồn gần hồn tồn lòng ĐMV [3], [22] Khoảng 3/4 huyết khối gây NMCT thường xuất mảng xơ vữa gây hẹp nhẹ vừa, NMCT nội tâm mạc đến thượng tâm mạc tim [4] Mayr A., Mair J., Klug G et al (2011) Cardiac troponin T and creatine kinase predict mid-term infarct size and left ventricular function after acute myocardial infarction: a cardiac MR study J Magn Reson Imaging JMRI, 33(4), 847–854 10 Panteghini M., Cuccia C., Bonetti G et al (2002) Single-point cardiac troponin T at coronary care unit discharge after myocardial infarction correlates with infarct size and ejection fraction Clin Chem, 48(9), 1432– 1436 11 Licka M., Zimmermann R., Zehelein J et al (2002) Troponin T concentrations 72 hours after myocardial infarction as a serological estimate of infarct size Heart Br Card Soc, 87(6), 520–524 12 Antman E.M., Tanasijevic M.J., Thompson B et al (1996) Cardiac-Specific Troponin I Levels to Predict the Risk of Mortality in Patients with Acute Coronary Syndromes N Engl J Med, 335(18), 1342–1349 13 Mendis S., Thygesen K., Kuulasmaa K et al (2011) World Health Organization definition of myocardial infarction: 2008–09 revision Int J Epidemiol, 40(1), 139–146 14 OMS | Maladies cardiovasculaires WHO, , accessed: 25/10/2017 15 O’Gara P.T., Kushner F.G., Ascheim D.D et al (2012) 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Circulation, CIR.0b013e3182742cf6 16 Sanchis-Gomar F., Perez-Quilis C., Leischik R et al (2016) Epidemiology of coronary heart disease and acute coronary syndrome Ann Transl Med, 4(13) 17 Hartley A., Marshall D.C., Salciccioli J.D et al (2016) Trends in Mortality From Ischemic Heart Disease and Cerebrovascular Disease in Europe: 1980 to 2009 Circulation, 133(20), 1916–1926 18 Infarctus du myocarde ou Crise cardiaque : causes, symptômes, traitements Santé sur le net, , accessed: 26/10/2017 19 Puymirat E., Simon T., Cayla G et al (2017) Acute Myocardial Infarction: Changes in Patient Characteristics, Management, and 6-Month Outcomes Over a Period of 20 Years in the FAST-MI Program (French Registry of Acute ST-Elevation or Non-ST-elevation Myocardial Infarction) 1995 to 2015 Circulation 20 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (1997), Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học 21 Nguyễn Việt Tuân (2008), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003 - 2007, Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học 23 Hendel R.C., Patel M.R., Kramer C.M et al (2006) ACCF/ACR/SCCT/ SCMR/ ASNC/ NASCI/SCAI/SIR 2006 Appropriateness Criteria for Cardiac Computed Tomography and Cardiac Magnetic Resonance Imaging: A Report of the American College of Cardiology Foundation Quality Strategic Directions Committee Appropriateness Criteria Working Group, American College of Radiology, Society of Cardiovascular Computed Tomography, Society for Cardiovascular Magnetic Resonance, American Society of Nuclear Cardiology, North American Society for Cardiac Imaging, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Interventional Radiology J Am Coll Cardiol, 48(7), 1475–1497 24 Roffi M., Patrono C., Collet J.-P et al (2016) 2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevationTask Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-Segment Elevation of the European Society of Cardiology (ESC) Eur Heart J, 37(3), 267–315 25 2017 STEMI ehx393_web addenda - FOR WEB.pdf , accessed: 19/10/2017 26 Thygesen K., Alpert J.S., Jaffe A.S et al (2012) Third Universal Definition of Myocardial Infarction Circulation, 126(16), 2020–2035 27 Giannitsis E., Steen H., Kurz K et al (2008) Cardiac magnetic resonance imaging study for quantification of infarct size comparing directly serial versus single time-point measurements of cardiac troponin T J Am Coll Cardiol, 51(3), 307–314 28 Juillière Y., Cambou J.P., Bataille V et al (2012) Heart Failure in Acute Myocardial Infarction, a Comparison Between Patients With or Without Heart Failure Criteria From the FAST-MI Registry Rev Esp Cardiol, 65(04), 326– 333 29 Wu A.H., Parsons L., Every N.R et al (2002) Hospital outcomes in patients presenting with congestive heart failure complicating acute myocardial infarction: a report from the Second National Registry of Myocardial Infarction (NRMI-2) J Am Coll Cardiol, 40(8), 1389–1394 30 Conti C.R (2005) Heart failure after acute ST-segment elevation myocardial infarction: What should we about it? Clin Cardiol, 28(8), 360–361 31 Henkel D.M., Witt B.J., Gersh B.J et al (2006) Ventricular arrhythmias after acute myocardial infarction: a 20-year community study Am Heart J, 151(4), 806–812 32 Maggioni A.P., Zuanetti G., Franzosi M.G et al (1993) Prevalence and prognostic significance of ventricular arrhythmias after acute myocardial infarction in the fibrinolytic era GISSI-2 results Circulation, 87(2), 312–322 33 Nigam P.K (2007) Biochemical markers of myocardial injury Indian J Clin Biochem, 22(1), 10–17 34 Ladenson, J.H., (2001) A personal history of markers of myocyte injury [myocardial infarction] 35 Brian Hachey, M.K., LKristin Newby, (2016) Trends in cardiac biomarker protocols and troponin cut-points 36 Huỳnh Hữu Năm (2016) Troponin siêu nhạy chẩn đoán nhồi máu tim 37 Muhammad Hammadah, I.A.M., Kobina Wilmot, (2016) High sensitivity cardiac troponin i is associated with mental and conventional stress induced myocardial ischemia oral contributions 38 Sandoval, Y., S Smith, S.A Love, et al., (2016) Rapid rule out of myocardial injury using a single high-sensitivity cardiac troponin i measurement.Journal of the American College of Cardiology,(67) 2354-2354 39 Syed M.A., Raman S.V., Simonetti O.P (2015), Basic Principles of Cardiovascular MRI: Physics and Imaging Techniques, Springer 40 Indications for Cardiac MRI , accessed: 24/10/2017 41 Indications and Contraindications for an MRI Scan , accessed: 24/10/2017 42 nguyen khoi viet-Vai tro MRI tim mach.pdf , accessed: 03/10/2017 43 ContraindicationsMRI.pdf , accessed: 24/10/2017 44 West A.M Kramer C.M (2010) Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging of Myocardial Infarction, Viability, and Cardiomyopathies Curr Probl Cardiol, 35(4), 176–220 45 Miller A.L., Dib C., Li L et al (2012) Left ventricular ejection fraction assessment among patients with acute myocardial infarction and its association with hospital quality of care and evidence-based therapy use Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 5(5), 662–671 46 The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC 7) - NHLBI, NIH , accessed: 22/10/2017 47 González-Pacheco H., Vargas-Barrón J., Vallejo M et al (2014) Prevalence of conventional risk factors and lipid profiles in patients with acute coronary syndrome and significant coronary disease Ther Clin Risk Manag, 10, 815– 823 48 Nguyễn Anh Quân (2012) Nghiên cứu nồng độ giá trị tiên lượng số dấu ấn sinh học (Troponin T, CRP, NT- proBNP) bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành qua da, luận văn bác sĩ nội trú, Đại Học Y Hà Nội 49 Knot J., Rohac F.P., Petr R et al (2012) Comparison of outcomes in STsegment depression and ST-segment elevation myocardial infarction patients treated with emergency PCI: data from a multicentre registry Cardiovasc J Afr, 23(9), 495–500 50 Võ Thành Nhân (2012) Thời Gian Tái Thông Trong Điều Trị NMCT Cấp Tại Một Số Trung Tâm Tim Mạch Miền Nam Việt Nam (REPERFUSION _TIME study) 51 Văn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu nồng độ glucose máu mối liên quan với số yếu tố nguy khác tiên lượng nhồi máu tim cấp, luận văn bác sĩ nội trú, Đại Học Y Hà Nội 52 Minutello R.M., Kim L., Aggarwal S et al (2010) Door-to-Balloon Time in Primary Percutaneous Coronary Intervention Predicts Degree of Myocardial Necrosis as Measured Using Cardiac Biomarkers Tex Heart Inst J, 37(2), 161–165 53 Vũ Quang Ngọc (2011) Nghiên cứu mức độ tưới máu tim sau can thiệp động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên, luận văn bác sĩ nội trú, Đại Học Y Hà Nội 54 Steen H., Giannitsis E., Futterer S et al (2006) Cardiac troponin T at 96 hours after acute myocardial infarction correlates with infarct size and cardiac function J Am Coll Cardiol, 48(11), 2192–2194 55 Nguyễn Quang Tuấn (2005) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Đại học Y Hà Nội 56 Haager P.K., Christott P., Heussen N et al (2003) Prediction of clinical outcome after mechanical revascularization in acute myocardial infarction by markers of myocardial reperfusion J Am Coll Cardiol, 41(4), 532–538 57 Anterior ST elevation myocardial Infarction (STEMI) LITFL • Life in the Fast Lane Medical Blog, , accessed: 07/11/2017 58 Byrne R.A., Ndrepepa G., Braun S et al (2010) Peak cardiac troponin-T level, scintigraphic myocardial infarct size and one-year prognosis in patients undergoing primary percutaneous coronary intervention for acute myocardial infarction Am J Cardiol, 106(9), 1212–1217 59 Nguyen T.L., French J.K., Hogan J et al (2016) Prognostic value of high sensitivity troponin T after ST-segment elevation myocardial infarction in the era of cardiac magnetic resonance imaging Eur Heart J - Qual Care Clin Outcomes, 2(3), 164–171 60 Mayr A., Mair J., Klug G et al (2011) Cardiac troponin T and creatine kinase predict mid-term infarct size and left ventricular function after acute myocardial infarction: A cardiac MR study J Magn Reson Imaging, 33(4), 847–854 61 Tạ Thị Thanh Hương (2010) Khảo sát nồng độ Troponin I Tim bệnh nhồi máu tim cấp 62 Azevedo Filho C.F de, Hadlich M., Petriz J.L.F et al (2004) Quantification of left ventricular infarcted mass on cardiac magnetic resonance imaging: comparison between planimetry and the semiquantitative visual scoring method Arq Bras Cardiol, 83(2), 118-124; 111–117 63 Infarct Size Post-PCI Predictive of Mortality at One Year Medscape, , accessed: 20/10/2017 64 Younger J.F., Plein S., Barth J et al (2007) Troponin-I concentration 72 hours after myocardial infarction correlates with infarct size and presence of microvascular obstruction Heart 65 Klug G., Mayr A., Mair J et al (2011) Role of biomarkers in assessment of early infarct size after successful p-PCI for STEMI Clin Res Cardiol Off J Ger Card Soc, 100(6), 501–510 66 Hassan A.K.M., Bergheanu S.C., Hasan-Ali H et al (2009) Usefulness of Peak Troponin-T to Predict Infarct Size and Long-Term Outcome in Patients With First Acute Myocardial Infarction After Primary Percutaneous Coronary Intervention Am J Cardiol, 103(6), 779–784 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Tên bệnh nhân: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Ngày vào viên: Chiều cao: Thông tin lâm sàng Lý vào viện: Thời điểm vào viện kể từ có triệu chứng …… Giờ thứ mấy: • • • • Trong 6h đầu 6h-12h đầu 12h-24h đầu Sau 24h Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc can thiệp ĐMV • • Thời gian từ lúc vào viện đến lúc can thiệp ĐMV: Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc can thiệp ĐMV: Yếu tố nguy bệnh nhân Có THA ĐTĐ II BÉO PHÌ HÚT THUỐC LÁ RỐI LOẠN LIPID MÁU Tình trạng lâm sàng lúc vào viện NYHA Nhịp tim HA Sốc tim Ngừng tuần Hồn khơng Xét nghiệm máu Sinh hóa máu TROPONIN T HOẶC I Ure Creatinine Mức lọc cầu thận ( ml/ phút/1,73 m2 da) CK/CKMB natri kali clo GOT GPT NT-pro BNP HbA1C LDL-C HDL-C CT TG CRP HS HỒNG CẦU Lúc vào viện Ngay sau can thiệp Nồng độ cao Sau CT 12H24H SAU CT 24H-48H BẠCH CẦU TIỂU CẦU PT INR APTT Điện tâm đồ o ST chênh lên Vùng nhồi máu Thành trước Thành sau Rối loạn nhịp CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG Loại RLN o Không ST chênh lên Rối loạn nhịp Thất phải Cộng hưởng từ tim Thời điểm chụp cộng hưởng từ Sau can thiệp: ……ngày Kết quả: EF Tổng khối lượng tim thất trái Khối lượng tim ngấm thuốc muộn ( khác) Phần trăm tim ngấm thuốc muộn Thơng số siêu âm tim EF ( 4B) Dd Ds Dịch màng tim Rối loạn vận động vùng Kết chụp ĐMV LAD Động mạch vành thủ phạm Đoạn Can thiệp stent Số Stent Nhánh động mạch vành tồn thương Có CTO từ trước TIMI Sau can thiệp Có huyết khối LCX RCA LM DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên Mã bệnh án Tuổi Giới Ngày vào viện Bùi Văn H 170221598 46 Nam 28/06/2017 Bùi Đức Q 170214182 34 Nam 02/05/2017 Đặng Văn T 170232211 83 Nam 01/08/2017 Đỗ Thị S 170225980 71 Nữ 29/08/2017 Lê Văn H 170229265 60 Nam 20/08/2017 Lưu Văn H 171601398 60 Nam 19/05/2017 Ngô Văn H 170221352 60 Nam 24/07/2017 Nguyễn Chí P 170218771 60 Nam 20/05/2017 Nguyễn Đình T 170230144 31 Nam 31/08/2017 10 Nguyễn Duy T 170229138 57 Nam 18/08/2017 11 Nguyễn Quang H 170222419 61 Nam 06/07/2017 12 Nguyễn Thị C 170225327 55 Nữ 23/08/2017 13 Nguyễn Thị S 171001871 56 Nữ 22/06/2017 14 Nguyễn Văn P 170215941 77 Nam 07/06/2017 15 Nguyễn Văn S 170214869 59 Nam 07/05/2017 16 Nguyễn Văn T 170230159 54 Nam 31/08/2017 17 Phạm Thị C 170229970 69 Nữ 09/08/2017 18 Phạm Thị D 171602195 60 Nữ 04/08/2017 19 Phạm Công T 170227147 52 Nam 25/08/2017 20 Phí Sơn H 170226044 57 Nam 28/08/2017 21 Tô Duy H 170226060 75 Nam 28/08/2017 22 Trần Đình P 170226107 56 Nam 27/08/2017 23 Trần Ngọc Ng 170225924 54 Nam 30/08/2017 24 Trịnh Ngọc L 171601465 66 Nam 15/05/2017 25 Vũ Văn H 170227686 63 Nam 09/09/2017 26 Phạm Văn C 170228977 61 Nam 11/08/2017 27 Đàm Văn Q 171001241 55 Nam 12/06/2017 28 Trân Thị Q 170232131 61 Nữ 04/09/2017 29 Phạm Văn T 170226944 65 Nam 07/09/2017 30 Nguyễn Hồng C 171602571 69 Nam 15/09/2017 31 Đỗ Trọng L 170226277 76 Nam 15/09/2017 Xác nhân lãnh đạo Viện ADDIN ZOTERO_BIBL {"custom":[]} CSL_BIBLIOGRAPHY ... nồng độ Troponin T Troponin I diện t ch vùng ho i t tim bệnh nhân nh i máu tim cấp can thiệp Do chúng t i tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu m i liên quan động học nồng độ Troponin T Troponin I v i. .. cứu m i liên quan nồng độ Troponin T Troponin I v i diện t ch vùng ho i t tim cộng hưởng t tim bệnh nhân nh i máu tim cấp can thiệp 9 CHƯƠNG T NG QUAN T I LIỆU 1.1 Nh i máu tim cấp 1.1.1 T nh... v i diện t ch vùng ho i t tim cộng hưởng t bệnh nhân nh i máu tim cấp V i hai mục tiêu Đánh giá thay đ i nồng độ Troponin T Troponin I trước sau can thiệp ĐMV bệnh nhân NMCT cấp Nghiên cứu mối

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ACC

  • American College of Cardiology

  • AHA

  • American Heart Association

  • APTT

  • Activated partial thromboplastin time

  • BMI

  • Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)

  • ĐMV

  • Động mạch vành

  • ĐTĐ

  • Đái tháo đường

  • ESC

  • European Society of Cardiology

  • HDL

  • High Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng cao)

  • LDL

  • Low Density Lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp)

  • LMWH

  • FDA

  • Low molecular weight heparin

  • Food and Drug Administration

  • NMCT

  • Nhồi máu cơ tim

  • PCI

  • Percutaneous coronary intervention

  • (can thiệp động mạch vành qua da)

  • STEMI

  • Non-STEMI

  • ST elevation myocardial infarction

  • Non-ST elevation myocardial infarction

  • TC

  • Total cholesterol (Cholesterol toàn phần)

  • TG

  • Triglycerid

  • THA

  • Tăng huyết áp

  • WHF

  • World Health Federation

  • WHO

  • DE-MRI

  • World Health Organization

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Nhồi máu cơ tim cấp

      • 1.1.1. Tình hình bệnh NMCT cấp trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.1.2. Đại cương về NMCT cấp

      • 1.1.3. Gánh nặng sau nhồi máu cơ tim cấp

  • 1.1.3.1. Suy tim sau NMCT cấp

  • 1.1.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng suy tim sau NMCT cấp và kích thước vùng hoại tử cơ tim

  • 1.1.3.3. Các rối loạn khác sau NMCT cấp:

    • 1.2. Chất chỉ điểm sinh học Troponin T và Troponin I trong NMCT cấp

      • 1.2.1. Tính chất chất chỉ điểm sinh học tim

      • 1.2.2: Vai trò của các chất chỉ điểm sinh học cơ tim:

  • 1.2.2.1: Vai trò trong chẩn đoán và theo dõi bệnh lý động mạch vành

    • 1.2.3. Lịch sử sử dụng các chất chỉ điểm sinh học cơ tim

    • 1.2.4. Troponin T và Troponin I

    • 1.3. Vai trò của cộng hưởng từ cơ tim trong bệnh lý tim mạch

      • 1.3.1. Đôi nét về chụp cộng hưởng từ ( MRI)

  • 1.3.1.1: Nguyên lý cộng hưởng từ:

  • 1.3.1.2: Nguyên lý tạo ảnh trong MRI: Gồm 4 bước

    • 1.3.2: Vai trò MRI trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch:

  • 1.3.2.1: Chỉ định của chụp MRI tim:

    • 1.4: Mối liên quan giữa nồng độ Troponin T và Troponin I với kích thước vùng hoại tử cơ tim ở bệnh nhân NMCT cấp.

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

      • 2.2.2: Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu

      • Chọn mẫu thuận tiện các bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân, theo trình tự thời gian, không phân biệt tuổi, giới cũng như tình trạng huyết động khi nhập viện.

      • 2.2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu:

      • 2.2.4: Các bước tiến hành

      • 2.2.5: Các thông số nghiên cứu:

        • 2.2.5.1. Các biến số về nhân trắc

      • 2.2.6. Phương pháp phân tích

    • 2.3. Đạo đức nghiên cứu

    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.1. Phân bố theo giới

      • 3.1.2. Tuổi

    • Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi

      • 3.1.3. Một số yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành

    • Bảng 3.2: Một số yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành ở hai giới

      • 3.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng

    • Bảng 3.3: Một số đặc điểm lâm sàng

      • 3.1.5. Một số đặc điểm cận lâm sàng

  • 3.1.5.1. Điện tâm đồ

    • Bảng 3.4: Đặc điểm trên ĐTĐ

  • n

  • %

  • NMCT thành trước

  • 17

  • 54.8

  • NMCT thành dưới

  • 10

  • 32.2

  • NMCT thất phải

  • 1

  • 3.3

  • Rối loạn nhịp

  • 7

  • 22.6

  • STEMI

  • 28

  • 90.3

  • Non-STEMI

  • 3

  • 9.7

  • 3.1.5.2. Siêu âm tim.

    • Bảng 3.5: Kết quả siêu âm tim qua thành ngực.

    • Bảng 3.6: Kết quả chụp và can thiệp ĐMV

    • n

    • %

    • Động mạch vành thủ phạm

    • LAD

    • 20

    • 64.5

    • LCX

    • 3

    • 9.7

    • RCA

    • 8

    • 25.8

    • Tổn thương 1 thân ĐMV

    • 16

    • 51.6

    • Tổn thương 2 thân ĐMV

    • 7

    • 22.6

    • Tổn thương 3 thân ĐMV

    • 8

    • 25.8

    • Dòng chảy sau can thiệp ( TIMI)

    • III

    • 100

    • Nhận xét:

    • Tất cả các bệnh nhân có dòng chảy sau can thiệp ĐMV TIMI III

    • Có gần 2/3 ( 64.5%) số bệnh nhân động mạch vành thủ phạm là LAD, có hơn ¼ (25.8%) số bệnh nhân động mạch vành thủ phạm là RCA.

    • Hơn ½ ( 51.6%) số bệnh nhân chỉ có tổn thương 1 thân ĐMV, có 48.4% số bệnh nhân có tổn thương từ 2 thân ĐMV trở lên.

    • 3.2. Kết quả Troponin T và Troponin I

      • 3.2.1. Troponin T

  • 3.2.1.1: Động học Troponin T:

    • Khảo sát 27 bệnh nhân theo dõi xét nghiệm Troponin T trước và sau can thiêp tại các thời điểm: lúc vào viện, ngay sau can thiệp, sau can thiệp 12h-24h, sau can thiệp 24h-48h. Mỗi bệnh nhân lấy ít nhất 3 mẫu máu xét nghiệm Troponin T để xác định nồng độ Troponin T đỉnh.

    • Bảng 3.7: Động học nồng độ Troponin T

    • Bảng 3.8: Các nồng độ Troponin T ở bệnh nhân vào viện trong vòng 6h từ khi có triệu chứng và nhóm vào viện sau 06h từ khi có triệu chứng.

    • Bảng 3.9: Các nồng độ Troponin T ở nhóm được can thiệp ĐMV trong vòng 06h từ khi có triệu chứng và nhóm can thiệp ĐMV sau 06h từ khi có triệu chứng.

    • Bảng 3.10: So sánh nồng độ Troponin T đỉnh theo tổn thương ĐMV thủ phạm là LAD và không phải LAD.

    • Bảng 3.11: So sánh nồng độ Troponin T đỉnh theo tổn thương 1 thân ĐMV và nhiều thân ĐMV.

    • Bảng 3.12: So sánh nồng độ Troponin T đỉnh ở nhóm STEMI và Non-STEMI.

      • 3.2.2: Troponin I

    • Bảng 3.13: Nồng độ Troponin I trong NMCT cấp.

    • 3.3. Kích thước hoại tử cơ tim trên cộng hưởng từ cơ tim ngấm thuốc thì muộn ( DE-MRI)

      • 3.3.1. Kết quả MRI tim

    • Bảng 3.14: Kết quả MRI tim ngấm thuốc thì muộn

      • 3.3.2. So sánh kích thước hoại tử cơ tim ở các nhóm bệnh nhân.

  • 3.3.2.1. So sánh phần trăm vùng hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim nhóm bệnh nhân được can thiệp trong vòng 6h và sau 6h kể từ khi có triệu chứng

    • Bảng 3.15: So sánh phần trăm hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim ở nhóm được can thiệp trong vòng 6h và nhóm can thiệp sau 6h kể từ khi có triệu chứng.

    • Bảng 3.16: So sánh phần trăm hoại tử cơ tim trên MRI tim giữa nhóm bệnh nhân tổn thương 1 thân ĐMV và nhóm tổn thương nhiều thân ĐMV.

      • Nhận xét:

      • Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa phần trăm hoại tử cơ tim trên DE-MRI ở nhóm bệnh nhân tổn thương 1 thân ĐMV và nhóm tổn thương nhiều thân ĐMV.

      • 3.3.2.3: So sánh phần trăm hoại tử cơ tim trên MRI tim giữa nhóm EF ≤40% và nhóm EF trên 40% đo trên DE-MRI.

    • Bảng 3.17: So sánh phần trăm hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim ở nhóm có EF > 40% và nhóm EF ≤ 40

    • Bảng 3.18: So sánh phần trăm hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim ở nhóm STEMI và Non-STEMI.

    • 3.4. Mối liên quan giữa nồng độ Troponin T và kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI.

      • 3.4.1. Mối liên quan giữa nồng độ Troponin T đỉnh và kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI:

    • 3.5. Giá trị nồng độ Troponin T trong dự đoán kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI ở bệnh nhân NMCT cấp.

    • 4.1. Về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 4.1.1. Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu:

  • 4.1.1.1. Tuổi

  • 4.1.1.2: Giới

    • 4.1.2. Các khoảng thời gian

    • 4.1.3. Các yếu tố nguy cơ

    • 4.1.4. Tỉ lệ STEMI và Non-STEMI

    • 4.1.5 Vị trí NMCT và Động mạch vành thủ phạm

    • 4.1.6. Số nhánh ĐMV tổn thương

    • 4.1.7. Đặc điểm siêu âm tim

    • 4.2: Về Kết quả Troponin T và Troponin I

    • Chúng tôi phân tích 27 bệnh nhân có theo dõi xét nghiệm Troponin T và 6 bệnh nhân theo dõi bằng Troponin I ( có 2 bệnh nhân được xét nghiệm cả Troponin T và Troponin I)

      • 4.2.1. Nồng độ Troponin T

  • 4.2.1.1. Động học nồng độ Troponin T

    • Troponin T lúc vào viện:

    • Nồng độ Troponin T lúc vào viện trong nghiên cứu của chúng tôi là 1.52±2.19 ng/ml. Kết quả này tương tự kết quả của Nguyễn Anh Quân với Troponin T lúc vào viện là 1.94±2.7 ng/ml, Văn Đức Hạnh (1.98± 3.73)và Evangelos (1.7 ng/ml). Nồng độ Troponin T lúc vào viện đã tăng khá cao, điều này càng khẳng định độ nhạy rất cao của Troponin T trong NMCT cấp, Troponin T bắt đầu tăng khá sớm khoảng sau 3h từ khi có triệu chứng.

  • 4.2.1.2: So sánh nồng độ Troponin T đỉnh ở các nhóm đối tượng.

    • 4.2.2. Nồng độ Troponin I

    • Trong khi Troponin T chỉ có một phương pháp định lượng và thống nhất trên toàn thế giới thì Troponin T có rất nhiều phương pháp định lượng khác nhau với các đơn vị và các mức tham chiếu khác nhau

    • Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy nồng độ Troponin I tăng rất cao trong NMCT cấp và đa số các mẫu máu (tại các thời điểm khác nhau) đều cho kết quả vượt ngưỡng tối đa có thể định lượng chính xác tại địa điểm nghiên cứu (> 50 µg/ml). Để đảm bảo giá trị của nghiên cứu chúng tôi đã dừng thu thấp và phân tích với Troponin I, với 06 bệnh nhân đã lấy số liệu chúng tôi xin bàn luận một vài kết quả.

    • 4.3. Kích thước hoại tử cơ tim trên MRI tim ngấm thuốc thì muộn ( DE-MRI)

      • 4.3.1. Phần trăm hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim trên DE-MRI.

    • Trong nghiên cứu của chúng tôi các bệnh nhân được chụp MRI ngấm thuốc thì muộn có tiêm Gadolinium, thời gian chụp trung bình sau can thiệp ĐMV 2 ngày (sớm nhất 1 ngày và muộn nhất là 4 ngày). Chúng tôi sử dụng phương pháp chấm điểm bán định lượng trực quan để tính ra phần trăm hoại tử cơ tim trên DE-MRI. Đây là phương pháp đơn giản và rất hiệu quả, đã được chứng minh không kém hơn so với phương pháp dùng phần mềm để đo kích thước hoại tử cơ tim.[62]

    • Tổng khối lượng cơ tim thất trái trung bình là 124.7 ±13.6 gram, phằm trăm cơ tim hoại tử là 32.62 ±11.7 %, khối lượng cơ tim hoại tử trung bình là 40.59 ±15.33 gram.

    • Theo phân tích gộp từ 10 thử nghiệm lâm sàng đánh giá kích thước vùng hoại tử cơ tim ở bệnh nhân NMCT cấp trên tổng số 2367 bệnh nhân, thời gian trung bình từ lúc có triệu chứng đến lúc can thiệp khoảng 4h, trong đó có 7 nghiên cứu đùng DE-MRI , kích thước vùng hoại tử cơ tim trung bình là 18%, thấp hơn so với nghiên cứu chúng tôi [35].

    • Theo Evangelos chụp DE-MRI 61 bệnh nhân NMCT cấp, trong đó 31 bệnh nhân STEMI với thời gian chụp MRI trung bình sau NMCT 4 ngày, cho kết quả như sau:Phần trăm hoại tử cơ tim ở nhóm STEMI trung bình là 20.32% nhóm Non-STEMI là 8.05% [31]. Khối lượng hoại tử cơ tim ở 2 nhóm lần lượt là 34.24 gram và 12.61 gram. Kết quả này tương tự kết quả của chúng tôi ở nhóm bệnh nhân Non-STEMI, và thấp hơn so với kết quả của chúng tôi ở nhóm STEMI là do trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm STEMI có thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc được can thiệp lâu hơn đáng kể so với nghiên cứu trên (10.4 h so với khoảng 3.5h).

    • Theo  John K. French theo dõi nồng độ Troponin T ở 201 bệnh nhân NMCT cấp, được can thiệp ĐMV trung bình sau 313 ±261 phút (khoảng 5h), kích thước vùng hoại tử cơ tim trên DE-MRI trung bình là 8.6% [69]. Kết quả này thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với kích thước vùng hoại tử cơ tim trong nghiên cứu của chúng tôi (32.62%).

      • 4.3.2. So sánh kích thước hoại tử cơ tim ở 1 số nhóm bệnh nhân

    • 4.4: Mối liên quan giữa động học nồng độ Troponin T và kích thước hoại tử cơ tim trên MRI tim ngấm thuốc thì muộn (DE-MRI)

    • Chúng tôi phân tích mối liên quan giữa các nồng độ Troponin T tại các thời điểm khác nhau bao gồm: Troponin T lúc vào viện, Troponin T ngay sau CT, Troponin T sau can thiệp 12h-24h, Troponin T sau can thiệp 24h-48h, đặc biệt là nồng độ Troponin T đỉnh với phần trăm hoại tử cơ tim và khối lượng hoại tử cơ tim trên DE-MRI.

    • Kết quả được tóm lược ở bàng sau đây:

    • Bảng 4.1: Mối liên quan giữa động học Troponin T và kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI.

    • Troponin T

    • Tương quan với Phần trăm hoại tử cơ tim (r)

    • Tương quan với Khối lượng hoại tử cơ tim (r)

    • p

    • Troponin T đỉnh

    • 0.71

    • 0.67

    • <0.01

    • Troponin T lúc vào viện

    • 0.05

    • 0.08

    • >0.05

    • Troponin T ngay sau CT

    • 0.67

    • 0.71

    • <0.01

    • Troponin T sau CT 12h-24h

    • 0.41

    • 0.37

    • <0.05

    • Troponin T sau CT 24h-48h

    • 0.27

    • 0.08

    • >0.05

    • Nghiên cứu của Evangelos cũng cho thấy có mối liên quan giữa nồng độ Troponin T đỉnh và khối lượng hoại tử cơ tim với hệ số tương quan r=0.645, p<0.01 [31].

    • Byrne RA nghiên cứu trên 1327 bệnh nhân NMCT cấp lần đầu, can thiệp ĐMV cũng cho thấy có mối liên quan giữa nồng độ Troponin T đỉnh và phần trăm hoại tử cơ tim (đo trên SPECT) với hệ số tương quan r=0.45, p<0.01. [68].

    • 4.5. Giá trị nồng độ Troponin T đỉnh trong dự đoán kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI ở bệnh nhân NMCT cấp

    • Kích thước hoại tử cơ tim càng rộng, EF càng thấp thì tỉ lệ xảy ra các biến cố tim mạch lớn (MACE) càng nhiều, gánh nặng sức khỏe của bệnh nhân càng lớn [35] [69].

    • Như phân tích ở trên đã cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa nồng độ Troponin T đỉnh và kích thước vùng hoại tử cơ tim trên DE-MRI. Nghĩa là chúng ta có thể dựa vào nồng độ Troponin T đỉnh bằng các xét nghiệm máu đơn giản để ước đoán kích thước vùng hoại tử cơ tim trên DE-MRI từ đó tiên lượng tốt hơn cho bệnh nhân.

    • Để thuận lợi cho thực hành lâm sàng, cần có những điểm cắt dự đoán đơn giản, dễ nhớ, dễ áp dụng để mang đến những thông tin quan trọng như: dự đoán sự giảm phân suất tống máu, dự đoán kích thước vùng hoại tử, tỉ lệ rối loạn nhịp nguy hiểm.

    • Hassan AK nghiên cứu trên 168 bệnh nhân NMCT cấp cho biết nồng độ đỉnh Troponin T từ 6.5 ng/ml có giá trị dự đoán sự suy giảm phân suất tống máu thất trái sau 12 tháng với EF <40% với độ nhạy, độ đặc hiệu lần lượt là 74% và 86% [69]

    • Chúng tôi đã phân tích biểu đồ ROC nồng độ Troponin T đỉnh để chẩn đoán kích thước hoại tử cơ tim trên DE-MRI cho kết quả như sau:

    • Với điểm cắt phần trăm hoại tử cơ tim trên DE-MRI > 30%, nồng độ Troponin T đỉnh có giá trị chẩn đoán nhóm hoại tử >30% tốt, AUC 81.8%, độ nhạy 77.8%, độ đặc hiệu 77.8%, với điểm cut-off là 6.8 (ng/ml), đây là kết quả cho thấy điểm cắt Troponin T đỉnh từ 6.8 ng/ml dự báo khá tốt kích thước hoại tử cơ tim diện rộng trên DE-MRI với độ nhạy, độ đặc hiệu khá cao.

    •  

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan