KẾT QUẢ tạo THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH để CHẠY THẬN NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

93 135 3
KẾT QUẢ tạo THÔNG ĐỘNG   TĨNH MẠCH để  CHẠY THẬN NHÂN tạo tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SA MINH DƯƠNG KÕT QU¶ TạO THÔNG ĐộNG - TĩNH MạCH Để CHạY THậN NHÂN TạO TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 2016 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SA MINH DNG KếT QUả TạO THÔNG ĐộNG - TĩNH MạCH Để CHạY THậN NHÂN TạO TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT §øC GIAI §O¹N 2016 - 2019 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Quốc Hưng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Đoàn Q́c Hưng, phó Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội, chủ nhiệm bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, phó trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, hướng dẫn những bước đường nghiên cứu khoa học, giúp đỡ bảo tận tình, tạo mọi điều kiện cho tơi q trình học tập và hoàn thành luận văn này Các thầy cô bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội tạo mọi điều kiện cho tơi q trình học tập Các thầy cô của bộ môn trường Đại học Y Hà Nợi hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức sở và chuyên nghành cho Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nợi, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện cho học tập và nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, TS Phùng Duy Hồng Sơn, TS Vũ Ngọc Tú, TS Phạm Hữu Lư và tập thể bác sĩ, y tá của khoa PGS.TS Hà Phan Hải An, trưởng khoa thận lọc máu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và tập thể bác sĩ, y tá của khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn này Ći tơi xin cảm ơn gia đình, vợ yêu và con, bạn bè đồng nghiệp đợng viên tơi śt q trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên BS Sa Minh Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Sa Minh Dương, học viên cao học - khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đồn Quốc Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên BS Sa Minh Dương CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DOPPS : Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỒNG QUAN .3 1.1 Đại cương 1.2 Lịch sử nghiên cứu đường vào mạch máu để chạy thận nhân tạo 1.2.1 Lịch sử sử dụng đường vào mạch máu giới 1.2.2 Các nghiên cứu đường vào mạch máu Việt Nam 1.3 Quy trình phẫu thuật tạo thơng động - tĩnh mạch tự thân .7 1.3.1 Thông động - tĩnh mạch tự thân .8 1.3.2 Thông động - tĩnh mạch mạch máu nhân tạo 1.3.3 Các phương pháp lọc máu khác 10 1.3.4 Chỉ định thời gian làm tạo thông động - tĩnh mạch 11 1.3.5 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 13 1.3.6 Kỹ thuật tạo thông động - tĩnh mạch 16 1.3.7 Lựa chọn vị trí làm tạo thông động - tĩnh mạch 17 1.3.8 Kỹ thuật tạo thông động - tĩnh mạch tự thân có chuyển vị tĩnh mạch 19 1.3.9 Kỹ thuật làm nơng hóa tĩnh mạch thơng - động tĩnh mạch 21 1.3.10 Kỹ thuật nối mạch phẫu thuật tạo thông động - tĩnh mạch 23 1.3.11 Đánh giá kết mổ tạo thông động - tĩnh mạch .24 1.3.12 Chăm sóc sau mổ 25 1.3.13 Biến chứng thông động - tĩnh mạch .26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng 28 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.4 Cỡ mẫu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3.1 Các tiêu lâm sàng 29 2.3.2 Chẩn đốn hình ảnh 30 2.3.3 Chọn vị trí phẫu thuật 32 2.3.4 Một số số cận lâm sàng trước mổ 33 2.4 Đánh giá kết sau mổ .34 2.4.1 Trong phẫu thuật 34 2.4.2 Sau phẫu thuật 36 2.5 Dụng cụ phương tiện sử dụng 37 2.6 Xử lý số liệu 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .40 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân trước mổ 40 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .42 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 44 3.2 Các yếu tố kỹ thuật mổ 47 3.2.1 Phân bố vị trí phẫu thuật bệnh nhân .47 3.2.2 Phương pháp vô cảm phẫu thuật 47 3.2.3 Kỹ thuật phẫu thuật bệnh nhân .48 3.3 Kết sau mổ 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Quy trình kỹ thuật phẫu thuật tạo thông động - tĩnh mạch tự thân .51 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, tiền sử bệnh nhân nghiên cứu 51 4.1.2 Chẩn đoán định phẫu thuật 53 4.1.3 Lựa chọn vị trí phẫu thuật tạo thông động - tĩnh mạch 58 4.2 Kết phẫu thuật tạo thông động - tĩnh mạch tự thân 60 4.2.1 Kết phẫu thuật 60 4.2.2 Kết sau phẫu thuật 65 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại suy thận dựa vào mức lọc cầu thận theo The Kidney Disease Outcomes Quality Initiative Bảng 2.1: Bảng phân độ thiếu máu dựa vào mức độ hồng cầu mức độ Hemoglobin theo tổ chức Y Tế giới 34 Bảng 3.1: Tuổi trung bình bệnh nhân 41 Bảng 3.2: Các bệnh kèm theo 41 Bảng 3.3: Tiền sử tạo thơng động - tĩnh mạch trước 42 Bảng 3.4: Kết bắt động mạch trước mổ 42 Bảng 3.5: Bệnh nhân làm Allen test trước mổ 43 Bảng 3.6: Tình trạng trước phẫu thuật đối tượng nghiên cứu .43 Bảng 3.7: Số bệnh nhân lập sơ đồ mạch máu 44 Bảng 3.8: Kích thước trung bình mạch máu tay phẫu thuật .44 Bảng 3.9: Kích thước trung bình mạch máu theo vị trí chọn phẫu thuật 45 Bảng 3.10: So sánh đường kính mạch máu siêu âm trước mổ .45 Bảng 3.11: Phân độ mức độ thiếu máu bệnh nhân phẫu thuật .46 Bảng 3.12: Một số số sinh học trước mổ nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân tạo thông theo vị trí cổ tay khuỷu tay 47 Bảng 3.14: Tỷ lệ cách thức vô cảm đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.15: Tỷ lệ kỹ thuật nối đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.16: Một số kỹ thuật dùng mổ 48 Bảng 3.17: Kích thước miệng nối lỗ thông động - tĩnh mạch .48 Bảng 3.18: Kết vết mổ đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.19: Đặc điểm tĩnh mạch trở sau mổ 49 Bảng 3.20: Biến chứng sau mổ giai đoạn sớm xử trí 49 Bảng 3.21: Thời gian phẫu thuật 50 Bảng 4.1: So sánh tuổi giới bệnh nhân với tác giả khác 52 67 KẾT LUẬN Nghiên cứu 51 bệnh nhân làm thông động - tĩnh mạch suy thận mạn Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức quy trình kỹ thuật kết sớm phẫu thuật thông động - tĩnh mạch rút kết luận: Quy trình phẫu tḥt tạo thơng đợng - tĩnh mạch - Trước phẫu thuật: Chỉ định tạo thông động - tĩnh mạch bắt động mạch tĩnh mạch da mức độ rõ vừa (92,2%), siêu âm mạch máu trước mổ tất bệnh nhân (100%) xác nhận tình trạng thơng suốt, khơng tắc nghẽn mạch máu dự kiến tạo thông Việc lựa chọn vị trí phụ thuộc khám lâm sàng mạch siêu âm có lập sơ đồ mạch máu tất trường hợp kể mổ tạo thông động - tĩnh mạch lại (đạt 42,2%), siêu âm giúp phẫu thuật viên lựa chọn vị trí mạch máu phù hợp dựa tiêu chí kích thước (động mạch > 2mm tĩnh mạch > 2,5mm) tình trạng mạch thơng, với vị trí cẳng tay cần làm Allen test (38 trường hợp) đạt 100% âm tính, ưu tiên tay khơng thuận trước (trái/phải 34/17), từ xa đến gần (cổ tay: 49%, cẳng tay: 5,9% khuỷu tay: 45,1%) Nên làm sớm giai đoạn 3b để có thời gian sửa chữa đảm bảo lọc máu đạt hiệu tốt, điều chỉnh rối loạn đơng máu, huyết học sinh hóa để đảm bảo phẫu thuật diễn tốt Tuy nhiên bệnh viện Việt Đức tuyến cuối lại sở ngoại khoa không quản lý bệnh nhân mạn tính nên phẫu thuật giai đoạn sớm khó, bệnh nhân đến giai đoạn muộn có thơng động - tĩnh mạch hỏng trước đó, khơng có trường hợp tạo thông lần đầu giai đoạn 3B lọc máu cấp cứu trước - Trong phẫu thuật: + Vô cảm phần lớn tê chỗ (94,1%), khuyến cáo nên tê đám rối thần kinh cánh tay Rạch da dài khoảng - 5cm, tạo miệng nối tận tĩnh mạch bên động mạch dài - 8mm 68 + Kỹ thuật nối: Nối mạch máu kỹ thuật tận tĩnh mạch - bên động mạch (98%) có thể bên - bên (2%), sử dụng đơn sợi kim nhỏ 6/0, 7/0, 8/0, dụng cụ chun mạch máu, nên sử dụng kính phóng đại (3,5x) để khâu mép mạch máu tốt Áp dụng kỹ thuật chuyển vị tĩnh mạch (1/51 trường hợp) vị trí tĩnh mạch khơng thuận lợi cho chọc truyền, nơng hóa thơng động - tĩnh mạch (10/51 trường hợp) dùng tĩnh mạch nơng khơng đảm bảo tiêu chí cho tạo thơng thực nơng hóa tĩnh mạch sau tuần Kết quả phẫu thuật tức sau mổ Với quy trình kỹ thuật kết sau mổ tạo thông động - tĩnh mạch khả quan, sau mổ bệnh nhân có rung miu, tiếng thổi rõ liên tục vết mổ dọc theo tĩnh mạch tạo thơng có rung miu rõ, lan xa thành cơng (82,4%) Khơng có bệnh nhân phải mổ lại biến chứng tắc mạch hay chảy máu hay gặp bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật Với biến chứng sau mổ thường gặp chảy máu, chảy máu thấm băng cần thay băng, băng ép nhẹ theo dõi (22/51 trường hợp), chảy máu nhiều, không cầm cần mổ lại cầm máu (khơng có trường hợp nào) Trong nghiên cứu chúng tất phẫu thuật tạo thông động - tĩnh mạch thành công 69 KIẾN NGHI Trên sở kết nghiên cứu tơi có kiến nghị: Tiến hành siêu âm mạch máu cho đồng loạt tất bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước làm thông động - tĩnh mạch lập sơ đồ mạch máu dựa siêu âm để lựa chọn vị trí làm thơng động - tĩnh mạch tốt Trong mổ nên dùng phương pháp vơ cảm tê đám rối có nhiều ưu điểm tê chỗ Nên đào tạo tuyến phẫu thuật mạch máu tránh để bệnh nhân phẫu thuật nhiều lần cách xử lý biến chứng làm lại thông động - tĩnh mạch Nên áp dụng kính phóng đại mổ để khâu nối mạch đạt hiệu cao tránh biến chứng thầy thuốc Phẫu thuật nên để phẫu thuật viên mạch máu có nhiều kinh nghiệm khơng nên coi tiểu phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tam (2004) Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế Nguyễn Nguyên Khôi Trần Văn Chất (2008) Thận nhân tạo Bệnh thận, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 253-276 Zhang L, Wang F and Wang Li (2012) Prevalanve of chronic kidney disease in china: a cross-sectional survey The Lancet, 379 (9818), 815-822 Mendelssohn D C, Ethier J, Elder SJ et al (2006) Haemodialysis vascular access problems in Canada: results from the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS II) Nephrol Dial Transplant, 26, 721-728 Robbin M L, Tom Greene, Alfred K Cheung et al (2016) Arteriovenous Fistula Development in the First Weeks after Creation Radiology, 279 (2), 620-629 Thái Minh Sâm, Dương Quang Vũ Châu Quý Thuận (2011) Phẫu thuật tạo dò động tĩnh mạch để chạy thận nhân tạo Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh viện Chợ Rẫy, 15 (4), 561-565 Classification KDOQI Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, and Stratification, (2002) Guideline Definition and Stages of Chronic Kidney Disease American Journal of Kidney Diseases, 39 (1), 43 - 66 Nguyễn Văn Xang (2004) Suy thận mạn Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 1, 279-283 Etheir J, Mendelssohn D.C, Akiba T et al (2008) Vascular access use and outcomes: an international perspective from the DOPPS Nephrol Dial Transplant, 23 (10), 3219-3226 10 Dirk M and Hentschel M.D (2008) Vascular access for hemodialysis Nephrology, (1), 304-359 11 Majid Moini, G Melville Williams, Mohammad Sadegh Pourabbasi cộng (2008) Side-to-side arteriovenous fistula at the elbow with perforating vein ligation Journal of Vascular Surgery, 47 (6), 1274-1278 12 Trần Văn Chất Nguyễn Ngun Khơi (2008) Các phương pháp lọc ngồi thận - tương lai Bệnh thận, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 215-236 13 Nguyễn Đăng Quốc (2009) Đánh giá kết mổ thông động - tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mãn có định chạy thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 14 Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Tất Thắng Nguyễn Sanh Tùng (2009) Kích thước miệng nối lưu lượng trở nối thông động - tĩnh mạch cổ tay để chạy thận nhân tạo chu kỳ Y học thực hành, 12 (694), 22-27 15 Nguyễn Sanh Tùng (2010) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật tạo rò đợng – tĩnh mạch ở cẳng tay để chạy thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn tiến sĩ, Học viện Quân y 16 Nguyễn Ngọc Vàng Nguyễn Văn Trí (2011) Giá trị siêu âm doppler mạch máu tiên đốn khả thành cơng mổ tạo dò động tĩnh mạch cổ tay để chạy thận định kỳ Y học thành phớ Hờ Chí Minh, 15 (4), 264-269 17 Sung M.K, Youngjin H, Hyunwook K et al (2016) Impact of a preoperative evaluation on the outcomes of an arteriovenous fistula Ann Surg Treat Res, 90 (4), 224-230 18 William J Peterson, Jill Barker and Michael Allon (2008) Disparities in Fistula Maturation Persist Despite Preoperative Vascular Mapping Clin J Am Soc Nephrol, (2), 437-441 19 Sumner D.S (1984) Hemodynamics and Pathophysiology of arteriovenous fistulae Vascular Surgery, W.B.Saunder Company, Philadelphia, 858-888 20 Dixon B S, Novak L Fau - Fangman Jerry and Fangman J (2002) Hemodialysis vascular access survival: upper-arm native arteriovenous fistula Am J Kidney Dis, 39, 92-101 21 G E Smith, R Gohil and I C Chetter (2012) Factors affecting the patency of arteriovenous fistulas for dialysis access J Vasc Surg, 55 (3), 849-855 22 Đặng Hanh Đệ, Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Huề cộng (2011) Dụng cụ, trang thiết bị mổ mạch máu Phẫu thuật mạch máu - nguyên tắc và kỹ thuật, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 32-39 23 Nguyễn Phú Kháng (2002) Suy thận mạn Bệnh học nội khoa, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, 1, 278-289 24 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2001) Guideline 8: Timing of Access Placement American Journal of Kidney Diseases, 37 (1), S147-S148 25 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2006) Guideline Patient Preparation For Permanent Hemodialysis Access American Journal of Kidney Diseases, 48 (1), S188-S191 26 Wong C.S, McNicholas N, Healy D et al (2013) A systematic review of preoperative duplex ultrasonography and arteriovenous fistula formation Journal of Vascular Surgery, 57 (4), 1129-1133 27 Escobar F.S and Morris D.E (2002) Vascular access for hemodialysis Dialysis Therapy, 3rd edition, Hanley and Belfus Inc, Philadelphia, 16-31 28 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2001) Guideline 9: Access maturation American Journal of Kidney Diseases, 37 (1), S137-S181 29 Schild A F, Perez E Fau - Gillaspie E, Gillaspie E Fau - Seaver C et al (2008) Arteriovenous fistulae vs arteriovenous grafts: a retrospective review of 1,700 consecutive vascular access cases J Vasc Access, (4), 231-235 30 Ronald A, Patel A Fau, Dunning Joel et al (2005) Is the Allen's test adequate to safely confirm that a radial artery may be harvested for coronary arterial bypass grafting? Interact Cardiovasc Thorac Surg, 4, 332-340 31 Allon M, Ornt Db Fau, Schwab S J et al (2000) Factors associated with the prevalence of arteriovenous fistulas in hemodialysis patients in the HEMO study Hemodialysis (HEMO) Study Group Kidney Int, 58, 2178-2185 32 Wong V, Ward R, Taylor J et al (1996) Factors associated with early failure of arteriovenous fistulae for haemodialysis access Eur J Vasc Endovasc Surg, 12, 207-213 33 Malovrh M (2002) Native arteriovenous fistula: preoperative evaluation Am J Kidney Dis, 39, 1218-1225 34 Mendes R.R, Farber M.A and Marston M.A (2002) Prediction of wrist arteriovenous fistula maturation with preoperative vein mapping with ultrasonography J Vasc Surg, 36, 360-363 35 Robbin M L, Chamberlain NE, Lockhart ME et al (2002) Hemodialysis arteriovenous fistula maturity: US evaluation Radiology, 225, 59-64 36 Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Thận nhân tạo 37 Konner K (2000) Primary vascular access in diabetic patients: an audit Nephrol Dial Transplant, 15, 1317–1325 38 Jan Swinne (2001) Duplex ultrasound scanning of the autogenous arterio venous hemodialysis fistula: a vascular surgeon’s perspective AJUM, 14 (2), 17-23 39 Wacław Weyde, Magdalena Krajewska, Waldemar Letachowicz et al (2002) Superficialization of the wrist native arteriovenous fistula for effective hemodialysis vascular access construction Kidney International, 61 (3), 1170-1173 40 M B Silva, Jr,, R W Hobson, P J Pappas et al (1997) Vein transposition in the forearm for autogenous hemodialysis access J Vasc Surg, 26 (6), 981-986; discussion 987-988 41 Konner K, Nonnast-Daniel B and Ritz E (2003) The arteriovenous fistula Journal of American Society Nephrology, (14), 1669-1680 42 Hertzer N.R (1984) Circulatory access for hemodialysis Vascular surgery, W.B.Saunders Company, Philadelphia, 923-947 43 Jan Tordoir, Bernard Canaud, Patrick Haage et al (2007) EBPG on Vascular Access Nephrology Dialysis Transplantation, 22 (suppl_2), ii88-ii117 44 M Allon and M L Robbin (2009) Hemodialysis vascular access monitoring: current concepts Hemodial Int, 13 (2), 153-162 45 Michelle L Robbin, Tom Greene, Alfred K Cheung et al (2016) Arteriovenous Fistula Development in the First Weeks after Creation Radiology, 279 (2), 620-629 46 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2006) Guideline 3: Annulation of fistulae and grafts and accession of hemodialysis catheters and port catheter systems American Journal of Kidney Diseases, 48 (1), S176-S247 47 A J Macfarlane, R J Kearns, E Aitken et al (2013) Does regional compared to local anaesthesia influence outcome after arteriovenous fistula creation? Trials, 14, 263 48 Nguyễn Viết Quang (2014) Đánh giá kết bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm Y học thực hành, 904 (1), 21-25 49 Nguyễn Thị Minh An (2000) Chẩn đoán thiếu máu phân loại thiếu máu Nội khoa sở, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2, 51-59 50 C G Ball and D V Feliciano (2009) A simple and rapid vascular anastomosis for emergency surgery: a technical case report World J Emerg Surg, 4, 30 51 Konner K (2002) The anastomosis of the arteriovenous fistula common errors and their avoidance Nephrology Dialysis Transplantation, 17 (3), 376-379 52 W J Peterson, J Barker and M Allon (2008) Disparities in Fistula Maturation Persist Despite Preoperative Vascular Mapping Clin J Am Soc Nephrol, (2), 437-441 53 B M Voorzaat, Koen EA van der Bogt, Cynthia J Janmaat et al (2018) Arteriovenous Fistula Maturation Failure in a Large Cohort of Hemodialysis Patients in the Netherlands World Journal of Surgery, 42 (6), 1895-1903 54 Carrie A Schinstock, Robert C Albright, Amy W Williams et al (2011) Outcomes of Arteriovenous Fistula Creation after the Fistula First Initiative Clinical Journal of the American Society of Nephrology : CJASN, (8), 1996-2002 55 Tordoir J.H, Rooyens P, Dammers R et al (2003) Prospective evaluation of failure modes in autogenous radiocephalic wrist access for haemodialysis Nephrol Dial Transplant, 18, 378-383 56 Patel S.T, Hughes J and Mills J.L (2003) Failure of arteriovenous fistula maturation: an unintended consequence of exceeding dialysis outcome quality initiative guidelines for hemodialysis access J Vasc Surg, 38, 439-445 57 Lok C.E, Allon M, Moist L.M et al (2006) Risk equation determining unsuccessful cannulation events and failure to maturation in arteriovenous fistulas (REDUCE FTM I) J Am Soc Nephrol, 17, 3204-3212 58 Toregeani J.F, Kimura C.J, Shirasu K et al (2008) Evaluation of hemodialysis arteriovenous fistula maturation by color flow doppler ultrasound J Vasc Bras, (3), 203-213 59 Dageforde L.A, Harms K.A, Feurer I.D et al (2015) Increased minimum vein diameter on preoperative mapping with duplex ultrasound is associated with arteriovenous fistula maturation and secondary patency J Vasc Surg, 61 (1), 170-176 60 F Saucy, Claude Haesler E Fau - Haller, Sebastien Haller C Fau Deglise et al (2009) Is intra-operative blood flow predictive for early failure of radiocephalic arteriovenous fistula? Nephrol Dial Transplant, 10, 1093-1096 61 Bashar K, Zafar A, Elsheikh S et al (2015) Predictive parameters of arteriovenous fistula functional maturation in a population of patients with end-stage renal disease PLoS One, 10 (3), e0119958 62 Pisoni R L, Young Ew Fau - Dykstra Dawn M, Dykstra Dm Fau Greenwood Roger N et al (2002) Vascular access use in Europe and the United States: results from the DOPPS Kidney Int, 61, 305-316 63 Suominen V, Heikkinen M, Keski-Nisula L et al (2006) Preoperative physical examination for primary vascular access – Reliability in determining vessel quality Acta Chir Belg, (106), 554-559 64 M A Jarvis, C L Jarvis, P R Jones et al (2000) Reliability of Allen's test in selection of patients for radial artery harvest Ann Thorac Surg, 70 (4), 1362-1365 65 Laissy J.P, Fernandez P, Cohen P.K et al (2003) Upper limb vein anatomy before hemodialysis fistula creation: cross-sectional anatomy using MR venography Eur Radiol, (13), 256-261 66 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines For Vascular Access (2000) Guideline 3: Selection of Permanent Vascular Access and Order of Preference for Placement of AV Fistulae American Journal of Kidney Diseases, 37 (1), S137-S181 67 Allon M and Robbin M L (2002) Increasing arteriovenous fistulas in hemodialysis patients: problems and solutions Kidney Int, 62 (4), 1109-1124 68 C D Miller, M L Robbin and M Allon (2003) Gender differences in outcomes of arteriovenous fistulas in hemodialysis patients Kidney Int, 63 (1), 346-352 69 S Hossain, A Sharma, L Dubois et al (2018) Preoperative point-of-care ultrasound and its impact on arteriovenous fistula maturation outcomes J Vasc Surg, 68 (4), 1157-1165 70 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2006) Guideline Selection And Placement Of Hemodialysis Access American Journal of Kidney Diseases, 48 (1), S192-S200 71 N Gjorgjievski, P Dzekova-Vidimliski, V Gerasimovska et al (2019) Primary Failure of the Arteriovenous Fistula in Patients with Chronic Kidney Disease Stage 4/5 Open access Macedonian journal of medical sciences, (11), 1782-1787 72 Ahmed Hossny (2003) Brachiobasilic arteriovenous fistula: Different surgical techniques and their effects on fistula patency and dialysisrelated complications Journal of Vascular Surgery, 37 (4), 821-826 73 Carolyn Glass, John Porter, Michael Singh et al (2010) A Large-Scale Study of the Upper Arm Basilic Transposition for Hemodialysis Annals of Vascular Surgery, 24 (1), 85-91 74 Kathleen D Gibson, Michael T Caps, Ted R Kohler et al (2001) Assessment of a policy to reduce placement of prosthetic hemodialysis access Kidney International, 59 (6), 2335-2345 75 E Aitken, A Jackson and R Kearns (2016) Effect of Regional Versus Local Anesthesia on Outcome After Arteriovenous Fistula Creation: A Randomized Controlled Trial Journal of Vascular Surgery, 64 (6), 1891 76 D E Becker and K L Reed (2012) Local anesthetics: review of pharmacological considerations Anesth Prog, 59 (2), 90-101; quiz 102-103 77 Vũ Thị Hải Vũ Văn Khâm (2013) Bước đầu đánh giá kết gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm bệnh viện Saint Paul Hà Nội Y học thực hành, 860 (3), 10-12 78 Nguyễn Trung Kiên Hoàng Văn Chương (2016) Nghiên cứu hiệu vô cảm kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm Y học Việt Nam, 2, 111-115 79 Malinzak EB and Gan TJ (2009) Regional anesthesia for vascular access surgery Anesth Analg, 109, 976–980 80 Shemesh D, Olsha O, Orkin D et al (2006) Sympathectomy-like effects of brachialplexus block in arteriovenous access surgery Ultrasound Med Biol, 32 (6), 817–822 81 A K Korkut and M Kosem (2010) Superficialization of the basilic vein technique in brachiobasilic arteriovenous fistula: surgical experience of 350 cases during years period Ann Vasc Surg, 24 (6), 762-767 82 Brescia M J., J E Cimino, K C Appell et al (1966) Chronic hemodialy is using venipuncture and a surgically created arteriovenous fistula New Engl J Med, 275, 1089-1092 83 S K Kakkos, I A Tsolakis, S I Papadoulas et al (2015) Randomized controlled trial comparing primary and staged basilic vein transposition Front Surg, 2, 14 84 I A Mungadi (2010) Refinement on surgical technique: role of magnification J Surg Tech Case Rep, (1), 1-2 85 Hugh C Rayner, Anatole Besarab, Wendy W Brown et al (2004) Vascular access results from the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS): Performance against Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (K/DOQI) Clinical Practice Guidelines American Journal of Kidney Diseases, 44, 22-26 86 Bianca Visciano, Eleonora Riccio, Vincenzo De Falco et al (2014) Complications of Native Arteriovenous Fistula: The Role of Color Doppler Ultrasonography Therapeutic Apheresis and Dialysis, 18 (2), 155-161 87 Maria Guedes Marques, José Ibeas, Carlos Botelho et al (2015) Doppler Ultrasound: A Powerful Tool for Vascular Access Surveillance Seminars in Dialysis, 28 (2), 206-210 88 NKF-K/DOQI Clinical Practice Guidelines for Vascular Access (2006) Guideline Clinical outcome goals American Journal of Kidney Diseases, 48 (1), S248–S273 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Mã số bệnh án: …… KẾT QUẢ TẠO THÔNG ĐỘNG - TĨNH MẠCH ĐỂ CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHI VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 Họ tên: ………… ., Nam/Nữ, Tuổi: ………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Ngày vào: ………/……/………………… Khoa: …………………… Ngày làm thông động - tĩnh mạch: …… /……./…………… Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật: (đánh x) - Chạy thận nhân tạo cấp cứu trước mổ - Chuẩn bị chạy thận nhân tạo - Bị hỏng thông động - tĩnh mạch Được làm thông động - tĩnh mạch lần bệnh >2 (khoanh tròn) Kèm theo:……………… Triệu chứng lâm sàng: (đánh x) - Động mạch Quay Động mạch Trụ Động mạch Cánh tay Tĩnh mạch đầu Tĩnh mạch Đập rõ Nổi rõ Đập yếu Khơng bắt Nổi vừa có Được làm Allen test (khoang tròn): Siêu âm Doppler mạch: (khoang tròn) -Siêu âm: có khơng -Sơ đồ mạch máu: có khơng - Tay trái: -ĐM quay….….…mm -TM đầu……….…mm -Tay phải: - ĐM trụ……….…mm -TM nền…………mm - ĐM cánh tay…… mm - ĐM quay….….…mm -TM đầu……….…mm Trong sau mổ: - ĐM trụ……….…mm -TM nền…………mm -Vô cảm:(đánh x) Tê chỗ - ĐM cánh tay…… mm Tê đám rối -Vị trí mổ:(đánh x) Bên… -Kỹ thuật nối:(đánh x) Bên - bên Tận - bên -Kích thước miệng nối - Đường kính tĩnh mạch sau nối … mm -Một số số lâm sàng sau mổ(đánh x) +Máu thấm băng: +Tiếng thổi: +Rung miu: +Dùng chống đông: … mm Tận – tận Vấn đề đặc biệt khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà nội, ngày tháng năm Người làm bệnh án ... tiêu: Mơ tả quy trình tạo thông động - tĩnh mạch để chạy thận nhân tạo bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Nhận xét kết tức phẫu thuật tạo thơng động - tĩnh mạch bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2016... bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo cấp cứu trước mổ tạo thông động - tĩnh mạch chiếm 87,75%; suy thận mạn chạy thận nhân tạo định kỳ nhập viện tắc hỏng thông động - tĩnh mạch chiếm 8,82%, 3,43% bệnh. .. - tĩnh mạch Hiện nay, dù có nhiều dạng tạo thơng khác sử dụng tạo thông cánh động mạch cánh tay - tĩnh mạch nền, tạo thông động mạch cánh tay - tĩnh mạch đầu, tạo thông động mạch đùi - tĩnh mạch

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỒNG QUAN

    • 1.3.5.1. Tiền sử bệnh nhân

    • 1.3.5.2. Đánh giá thăm dò chức năng

    • 1.3.5.3. Siêu âm Doppler mạch máu

    • 1.3.3.4. Chụp cản quang tĩnh mạch

    • 1.3.11.1. Kết quả giai đoạn tức thì sau mổ

    • 1.3.11.2. Kết quả giai đoạn chạy thận nhân tạo

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Chạy thận nhân tạo cấp cứu trước mổ

      • Chuẩn bị chạy thận nhân tạo

      • Nguồn: Bệnh nhân Lê Văn C - Mã lưu trữ: 20476

      • Tiếng thổi tại chỗ tạo thông bằng ống nghe hoặc siêu âm

      • Rung miu liên tục tại chỗ

      • Chảy máu vết mổ: Nếu chảy nhiều và xuất hiện hiện tượng huyết khối trong vết mổ gây chèn ép đòi hỏi phải can thiệp mổ lại cầm máu, nếu ra ít thì chỉ cần băng ép là tự cầm

      • Phù nề vết mổ

      • Rung miu rõ, lan xa

      • Rung miu nhẹ

      • Không sờ thấy rung miu

      • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan