KẾT QUẢ sớm PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU mô dạ dày có điều TRỊ hóa CHẤT TRƯỚC mổ tại BỆNH VIỆN VIỆT đức GIAI đoạn 2016 2019

84 174 0
KẾT QUẢ sớm PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU mô dạ dày có điều TRỊ hóa CHẤT TRƯỚC mổ tại BỆNH VIỆN VIỆT đức GIAI đoạn 2016 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH PHÚ KÕT QU¶ SớM PHẫU THUậT UNG THƯ BIểU MÔ Dạ DàY Có ĐIềU TRị HóA chất trớc mổ TạI BệNH VIệN VIệT §øC GIAI §O¹N 20162019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN èNH PH KếT QUả SớM PHẫU THUậT UNG THƯ BIểU MÔ Dạ DàY Có ĐIềU TRị HóA chất trớc mổ TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 20162019 Chuyờn ngnh : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Hồng Sơn PGS.TS Phạm Hoàng Hà Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lòng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập trường, mơn khoa GS.TS Trịnh Hồng Sơn PGS.TS Phạm Hoàng Hà – người thầy đầy nhiệt huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi cảm thấy thật vinh dự tự hào học trò thầy Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô hội đồng chấm luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln ở bên, quan tâm, động viên chia sẻ với tơi niềm vui nỡi buồn q trình nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đình Phú LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đình Phú, học viên lớp BSNT khóa 42, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trịnh Hồng Sơn PGS.TS Phạm Hồng Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Đình Phú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT: Cắt lớp vi tính GIST : Gastointestinal stromal tumor HCTM : Hóa chất trước mổ UTBMDD : Ung thư biểu mô dày UTDD : Ung thư dày NCCN : National Comprehensive Cancer Network ESMO : European Society for Medical Oncology JGCA : Japanese Gastric Cancer Association MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA DẠ DÀY 1.1.1 Giải phẫu dày 1.1.2 Sinh lý dày .10 1.2 TÌNH HÌNH CHẨN ĐỐN UNG THƯ DẠ DÀY NHĨM CĨ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRƯỚC MỔ QUA KẾT QUẢ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 12 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.2.3 Phân loại giai đoạn UTDD 16 1.3 TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY NHÓM CÓ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRƯỚC MỔ QUA KẾT QUẢ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 19 1.3.1 Điều trị phẫu thuật .19 1.3.2 Điều trị hóa chất 21 1.3.3 Kết điều trị sớm sau mổ UTDD có điều trị HCTM 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Đối tượng .29 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân bao gồm tất ý sau 29 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ số ý sau 29 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu 30 2.3.3 Phương pháp thu nhập số liệu .30 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .30 2.4 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT CÔNG CỤ SỐ LIỆU 33 2.5 SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ 37 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .38 3.1.1 Đặc điểm chung 38 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 40 3.1.3 Cận lâm sàng trước hóa trị 40 3.1.4 Điều trị hóa chất tiền phẫu 43 3.2 ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 44 3.2.1 Điều trị phẫu thuật .44 3.2.2 Kết sau mổ 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UTBMDD CÓ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TRƯỚC MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN T1/2016-T8/2019 51 4.1.1 Đặc điểm chung 51 4.1.2 Giới 52 4.1.3 Tiền sử 53 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng UTBMDD BV Hữu nghị Việt Đức 54 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 4.2.1 Phác đồ điều trị hóa chất trước mổ 54 4.2.2 Kích thước khối u trước sau điều trị hóa chất 55 4.2.3 Chất điểm u trước sau điều trị hóa chất 56 4.2.4 Chỉ số xét nghiệm trước mổ 57 4.2.5 Phương pháp điều trị phẫu thuật 58 4.2.6 Tai biến biến chứng sau phẫu thuật 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Phân loại dựa vào vị trí ung thư nhóm hạch bị di .18 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo khoảng tuổi .38 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 39 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.4: Xét nghiệt tổng phân tích tế bào máu, đơng máu 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu phân theo giới .41 Bảng 3.6: Chất điểm khối u trước sau điều trị hóa chất .41 Bảng 3.7 Chất điểm u trước phẫu thuật .41 Bảng 3.8: Sinh hóa máu 42 Bảng 3.9: So sánh kích thước u kích thước hạch trước sau điều trị hóa chất phim chụp CLVT ổ bụng 42 Bảng 3.10 Cắt lớp vi tính ổ bụng trước phẫu thuật 43 Bảng 3.11 Phác đồ điều trị 43 Bảng 3.12 Đánh giá giai đoạn trước mổ (sau điều trị hóa chất) .44 Bảng 3.13: Khả cắt u 44 Bảng 3.14: Phương pháp phẫu thuật 44 Bảng 3.15: Các phẫu thuật kèm theo 45 Bảng 3.16: Phân bố nạo vét hạch nhóm cắt u 45 Bảng 3.17: Tính chất tổn thương nhóm cắt u 46 Bảng 3.18: Vị trí khối u nhóm cắt .46 Bảng 3.19 Vị trí tổn thương đại thể 47 Bảng 3.20: Chẩn đốn mơ bệnh học bệnh phẩm sau mổ 47 Bảng 3.21: Sinh thiết diện cắt .47 Bảng 3.22 Mức độ xâm lấn u 48 58 đóng vào hay phẫu thuật nối vị tràng Trong số 25 bệnh nhân có 20 bệnh nhân cắt đoạn dày (chiếm 80%), bệnh nhân cắt toàn dày, nối thực quản hỗng tràng quai Y (chiếm 20%) Chúng tơi chưa tìm nghiên cứu Việt Nam kết sớm phẫu thuật ung thư dày có điều trị hóa chất trước mổ So sánh với số nghiên cứu tác giả nước khác kết phẫu thuật ung thư dày nói chung Trịnh Hồng Sơn năm 2001: số bệnh nhân cắt đoạn dày chiếm 82,03%, số bệnh nhân cắt đoạn dày chiếm 17,97% Nghiên cứu Hoàng Việt Dũng năm 2010: số bệnh nhân cắt đoạn dày 75%, cắt toàn dày 5,3%, số bệnh nhân không cắt 11,8% Như nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước số bệnh nhân cắt đoạn dày chiếm đa số Đặc biệt nghiên cứu chúng tơi 100% trường hợp mổ cắt u, khơng có trường hợp phải mở đóng vào hay nối vị tràng Hồng Việt Dũng năm 2010 nghiên cứu toàn số bệnh nhân phẫu thuật ung thư dày, tỷ lệ không cắt u 11,8% Chúng cho có khác thứ bệnh nhân nghiên cứu thực thực ê kíp phẫu thuật bác sĩ Trịnh Hồng Sơn bác sĩ phụ mổ khoa Ung bướu, khả phối hợp thực ca phẫu thuật thực phẫu tích tình u xâm lấn tốt hơn, thứ hai chủ động phẫu thuật lấy tối đa tổ chức u mổ Ung thư dày tiến triển ngồi phương pháp phẫu thuật cần kết hợp với điều trị hóa chất, chí xạ trị có tổn thương vị trí đặc thù Khi phẫu thuật diễn ra, cố gắng lấy tối đa tổ chức u có thể, miễn thể trạng bệnh nhân cho phép để sau phẫu thuật việc điều trị hóa chất đạt hiệu tốt Thứ ba, tiên lượng sống bệnh nhân ung thư dày cắt u thường tốt không cắt 59 *Phẫu thuật kèm theo Trong nghiên cứu chúng tơi, có 6/25 bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật/thủ thuật kèm phẫu thuật cắt dày (chiếm 24%), có trường hợp u xâm lấn lách, đuôi tụy, phải cắt lách, thân đuôi tụy (chiếm 8%), trường hợp có trường hợp phải cắt phần hoành trái u xâm lấn (chiếm 4%); có trường hợp ung thư di gan tiến hành đốt sóng cao tần tổn thương di gan có kết hợp siêu âm định vị mổ (chiếm 8%), có trường hợp tiến hành phẫu thuật lấy nhân di gan Đặc biệt có bệnh nhân (chiếm 4%) ung thư dày mổ thấy di phúc mạc, phẫu thuật viên nhận thấy lấy hết u, thể trạng bệnh nhân tốt, bệnh nhân tiến hành đổ hóa chất Cisplatin ổ bụng *Giải phẫu bệnh sau mổ Nghiên cứu chúng tơi có 40% trường hợp giải phẫu bệnh sau mổ u giai đoạn T4a, tức ăn mạc; hay gặp giai đoạn T3 với 28% trường hợp; T4b, T1b T0 8% trường hợp; T1a T2 4% Về tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn T3, T4, kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Đỗ Trọng Quyết năm 2010: giai đoạn T4 hay gặp 45,7%, tiếp sau T3 với 39,1% , Vũ Hải năm 2009: giai đoạn T4 34,9%, T3 25,2% Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi có điểm đáng ý, có trường hợp sau mổ sinh thiết khơng ung thư dày chỗ, chiếm 8%, trường hợp u giai đoạn T1 (12%), nghiên cứu Đỗ Trọng Quyết năm 2010 , Nguyễn Quang Bộ năm 2017 khơng có trường hợp u giai đoạn T0, T1, nghiên cứu Vũ Hải năm 2009 có 6,6% bệnh nhân giai đoạn T1, khơng có trường hợp giai đoạn T0 Như tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn T0 T1 lên tới 20%, nhiều hẳn kết nghiên cứu kết phẫu thuật ung thư dày khơng điều trị hóa chất trước mổ nêu Đặc biệt 60 có trường hợp bệnh nhân Phan Văn Th, nam 60t, soi dày có hình ảnh sùi lớn kích thước 6cm bờ cong nhỏ, sinh thiết ung thư biểu mô tuyến, nhu mô gan hạ phân thùy có khối nghi tổn thương thứ phát Bệnh nhân điều trị hóa chất phác đồ EOX chu kỳ, sau hóa chất soi dày kiểm tra lại khơng thấy tổn thương sùi lt bờ cong nhỏ, tổn thương lần sần, chụp cắt lớp vi tính đa dãy khơng thấy dày thành dày, khơng thấy hạch tăng kích thước, không thấy khối nốt gan Giải phẫu bệnh sau mổ giai đoạn bệnh T0N0M0 Trường hợp bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn đánh giá trước mổ cắt lớp vi tính, kết giải phẫu bệnh sau mổ Kết chứng thuyết phục chứng minh vai trò điều trị hóa chất trước mổ điều trị ung thư dày Theo bảng XXX giải phẫu bệnh đại thể thể loét chiếm đa số với 52% trường hợp, thể sùi thể thâm nhiễm chiếm 24% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn năm 2001: thể loét chiếm 75,16%, thể sùi chiếm 21,34%, thể thâm nhiễm chiếm 3,27% Nghiên cứu Nguyễn Quang Bộ năm 2017: thể loét chiếm 67,9%, thể sùi chiếm 18,9%, thể thâm nhiễm chiếm 13,2% Có 96% trường hợp bệnh nhân nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến, có trường hợp ung thư thể hỗn hợp gồm ung thư biểu mô tuyến ung thư biểu mô thần kinh nội tiết tế bào nhỏ dày Kết phù hợp nghiên cứu trước đó: tỷ lệ ung thư biểu mơ tuyến dày chiếm từ 90-95% loại ung thư dày *Nạo vét hạch Con đường di ung thư dày theo đường hạch bạch huyết, vấn đề nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày nhiều tác giả nghiên cứu khẳng định Di hạch xảy giai đoạn u khu trú niêm mạc Nạo vét hạch D3, D4 kỹ 61 thuật khó, đòi hỏi phẫu thuật viên tính kiên trì, tỉ mỉ xác mổ, thực thành cơng mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân Nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn năm 2001 nêu kết luận: nạo vét hạch kéo dài thời gian sống sau mổ bệnh nhân, với điều kiện phẫu thuật mang tính triệt để Càng nạo vét lấy nhiều hạch, thấy nhiều hạch di Nạo vét hạch chặng cao giúp cải thiện xác suất sống sau mổ bệnh nhân Nghiên cứu chúng tôi: số bệnh nhân nạo vét hạch D4 nhiều nhất, chiếm 68% tổng số bệnh nhân nghiên cứu, đứng thứ nạo vét hạch D3 với 20%, nạo vét hạch D1 D2 8% 4% Số hạch nạo vét trung bình 18,3, cao 31, thấp hạch; số hạch có ung thư trung bình 5,9, cao 27, thấp khơng có hạch di Nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn năm 2001: số hạch nạo vét trung bình 17,06, nhiều lấy 40 hạch, lấy hạch, số hạch di trung bình 4,99 Nghiên cứu Lê Mạnh Hà năm 2007: số hạch nạo vét trung bình 15.0 Như nghiên cứu chúng tơi có kết tương đương với nghiên cứu nước khác nêu, đạt tiêu chuẩn NCCN khuyến cáo việc nạo vét 15 hạch phẫu thuật ung thư dày giúp cải thiện tỷ lệ sống sau mổ bệnh nhân ung thư dày tiến triển *Giai đoạn bệnh sau mổ Kết bảng XXX cho thấy nhóm bệnh nhân giai đoạn III giai đoạn IV chiếm đa số (đều 36%), bệnh nhân giai đoạn II trở xuống chiếm 28% So sánh với đánh giá giai đoạn bệnh sau đợt điều trị hóa chất trước phẫu thuật: số bệnh nhân đánh giá giai đoạn III 41,7%, giai đoạn IV 16,7%, tổng số bệnh nhân giai đoạn III IV chiếm 58,4% Như tỷ lệ bệnh nhân đánh giá giai đoạn IV sau phẫu thuật cao so với 62 đánh giá trước phẫu thuật (36% so với 16,7%), nghĩa đánh giá giai đoạn bệnh dựa vào chụp cắt lớp vi tính đa dãy khơng đánh giá hết mức độ tổn thương bệnh, có xu hướng đánh giá thấp giai đoạn bệnh so với thực tế Kết phù hợp với kết luận NCCN chụp cắt lớp vi tính đa dãy xác định xác giai đoạn u từ 43-82% 4.2.6 Tai biến biến chứng sau phẫu thuật Chỉ có 4/25 (chiếm 16%) số bệnh nhân nghiên cứu có biến chứng sau mổ, cụ thể có trường hợp (chiếm 4%) chảy máu chân dẫn lưu, tiến hành băng ép cầm máu hết chảy máu, trường hợp có ổ dịch nhỏ tồn dư sau mổ, trường hợp sốt sau mổ cấy máu có vi khuẩn (chiếm 8%) Khơng có trường hợp bị rò, bục miệng nối; khơng có trường hợp bị chảy máu ổ bụng; khơng có trường hợp phải mổ lại Thời gian nằm viện sau mổ: có 64% số bệnh nhân thời gian nằm viện 10 ngày, 88% số bệnh nhân thời gian nằm viện tuần, 3/25 bệnh nhân (12%) phải nằm viện tuần, số có trường hợp nhiễm khuẩn huyết nêu trên, phải nằm viện đủ tuần để điều trị đủ liều kháng sinh Kết chung: 100% số bệnh nhân nghiên cứu ổn định viện, khơng có bệnh nhân phải mổ lại, khơng có bệnh nhân tử vong Mặc dù khơng có trường hợp bệnh nhân bị biến chứng phải mổ lại, khơng có tử vong sau mổ, 100% số bệnh nhân xuất viện, chúng tơi xin nhắc lại nghiên cứu thực bệnh viện Việt Đức, nơi đội ngũ bác sỹ gây mê hồi sức đội ngũ bác sỹ ngoại khoa hàng đầu nước KẾT LUẬN 63 Nghiên cứu 25 trường hợp UTBMDD phẫu thuật ung thư dày có điều trị hóa chất trước mổ từ 1/1/2016 đến 7/8/2015, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tuổi: Đa số bệnh nhân nghiên cứu khoảng 60-69 tuổi chiếm tỷ lệ 64 % Tuổi trung bình: 59,24; Nhỏ nhất: 33 tuổi, lớn nhất: 71 tuổi - Giới tính: Nam giới chiếm đa số nghiên cứu với 92% Tỷ lệ nam/nữ là: 11,5/1 - Tiền sử: Đa số bệnh nhân khơng có tiền sử bệnh lý đường tiêu hóa trước (chiếm 80%), 8% bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày, 12% bệnh nhân tiền sử phẫu thuật dày - Đặc điểm lâm sàng: Triệu chứng phổ biến đau bụng vùng thượng vị (72%) Nhóm bệnh nhân đến khám có triệu chứng điển hình chiếm tới 80% - Triệu chứng lâm sàng: đau bụng thượng vị chiếm 96,4%; chán ăn, mệt mỏi chiếm 66,1%; gầy sút cân chiếm 60,7%, xuất huyết tiêu hóa chiếm 30,3% - Giá trị chất điểm u giảm rõ rệt sau trình điều trị hóa chất - CEA marker ung thư tăng cao bình thường hay gặp - Kích thước u kích thước hạch giảm rõ rệt sau điều trị hóa chất - Mơ bệnh học sau mổ: Tổn thương dày thành dày hạch lân cận khối u hay gặp phim chụp cắt lớp vi tính (chiếm 75% 62,5%) Điều trị hóa chất trước mổ Đa số bệnh nhân điều trị hóa chất phác đồ EOX FLOT (chiếm 88%) Đa số bệnh nhân giai đoạn III IV sau điều trị hóa chất Kết điều trị phẫu thuật - 100% số bệnh nhân cắt u mổ - Phương pháp phẫu thuật: Phương pháp cắt đoạn dày chiếm đa số với 80%, lại cắt tồn dày (20%) 64 - Mức độ nạo vét hạch: Đa số bệnh nhân nạo vét hạch D4 (chiếm 68%) - Mức độ phẫu thuật: Triệt để 35,7%; không triệt để: 64,3% - Giải phẫu bệnh sau mổ: Thể loét thể hay gặp (chiếm 52%), đa số trường hợp u bờ cong nhỏ (36%) hang vị (24%), đa số trường hợp u bờ 2/3 dày (80%), gần toàn GPB ung thư biểu mơ tuyến dày (96%), diện cắt u khơng tế bào ung thư chiếm đa số (96%), đa số trường hợp u từ T3 trở lên (68%) - Phẫu thuật triệt để chiếm đa số (68%) - Tỷ lệ bệnh giai đoạn IV cao so với tiên lượng trước mổ - Hầu hết bệnh nhân viện sau 10 ngày điều trị(64%) - Toàn bệnh nhân xuất viện, khơng có bệnh nhân tử vong sau mổ 65 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, kiến nghị sau: Giai đoạn bệnh chẩn đoán sau mổ so với trước mổ tương đối khác nhóm bệnh nhân giai đoạn IV, nghĩa việc tiên lượng mức độ bệnh chẩn đốn hình ảnh có xu hướng nhẹ so với thực tế Do cần cải thiện nâng cao hiệu chẩn đốn hình ảnh nâng cấp thiết bị chẩn đoán đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Phúc Cương, Đỗ Đức Vân (1998) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh phương pháp điều trị ung thư dày không thuộc ung thư biểu mô tuyến Y học thực hành, 4, 43-46 Trịnh Hồng Sơn Phạm Kim Bình, Đỗ Đức Vân (2000) U carcinoid dày: chẩn đoán điều trị Y học thực hành, 3, 33-36 Gastric Cancer Incidence and Mortality Worldwide in 2012 (2012) Globocan Akturk Okan, Ulusoy Cemal (2013) "Prognosis in the Cancer of the Stomach" Gastric Carcinoma-New Insights into Current Management IntechOpen Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Hoàng, Nguyễn Hàm Hội cs (2012) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật khối u dày bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng từ 1/2010 đến 12/2011 Y học thực hành, 839, 126-128 National Comprehensive Cancer Network: Patient and Caregiver Resources:Dictionary (2019) accessed Vikram K.Jain David Cunningham, Lan Chau (2012) Preoperative and postoperative chemotherapy for gastric cancer Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân (2001) Ung thư biểu mơ dày: điểm lại tình hình điều trị hóa chất phối hợp Ngoại khoa, 6, 1-4 Nguyễn Thành Khiêm Phạm Gia Anh, Trịnh Hồng Sơn cs (2017) Ung thư biểu mô dày di hạch nhóm 16 (cạnh động mạch chủ) đáp ứng toàn với phác đồ TS-1 đơn Y học thực hành, 1052, 85-87 10 Trịnh Hồng Sơn Bùi Quang Lộc, Bùi Trung Nghĩa cs (2017) Ung thư biểu mơ dày di hạch thượng đòn điều trị hóa chất EOX trước mổ đợt có đáp ứng sau phẫu thuật cắt dày Y học thực hành, 1052, 54-56 11 Trịnh Hồng Sơn Võ Quốc Hoàn, Lê Văn Thành cs (2017) Điều trị hóa chất tiền phẫu cho bệnh nhân ung thư biểu mô dày Y học thực hành, 1052, 117-126 12 Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Thành Khiêm, Đỗ Huyền Nga cs (2012) Điều trị đích (Cetuximab) kết hợp hóa chất ung thư biểu mơ dày Y học thực hành, 839, 29-34 13 Ajani Jaffer A, D'Amico Thomas A, Almhanna Khaldoun, et al (2016) Gastric cancer, version 3.2016, NCCN clinical practice guidelines in oncology Journal of the National Comprehensive Cancer Network, 14(10), 1286-1312 14 Cimavilla Román Marta, de-la-Serna-Higuera Carlos, Loza-Vargas Andrea, et al (2017) Endoscopic ultrasound versus multidetector computed tomography in preoperative gastric cancer staging REVISTA ESPAñOLA DE ENFERMEDADES DIGESTIVAS, 2017(109/11), 761-767 15 Téoule Patrick, Trojan Jörg, Bechstein Wolf, et al (2015) Impact of neoadjuvant chemotherapy on postoperative morbidity after gastrectomy for gastric cancer Digestive surgery, 32(4), 229-237 16 Feng Daofu, Leong Meiha, Li Ting, et al (2015) Surgical outcomes in patients with locally advanced gastric cancer treated with S-1 and oxaliplatin as neoadjuvant chemotherapy World journal of surgical oncology, 13(1), 11 17 Kim Ju Seok, Kang Sun Hyung, Moon Hee Seok, et al (2016) Clinical outcome of doublet and triplet neoadjuvant chemotherapy for locally advanced gastric cancer 68(5), 245-252 The Korean Journal of Gastroenterology, 18 Hoàng Văn Cúc Nguyễn Văn Huy (2005) Giáo trình Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Hiển Phạm Duy (2007) Ung thư dày, Nhà xuất Y học 20 Địch Phan Văn (2004) Hệ tiêu hóa: Mơ học, Nhà xuất Y học, 402413 21 Association Japanese Gastric Cancer (2011) Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition Gastric cancer, 14(2), 101-112 22 Kodama Yoshifumi, Sugimachi Keizo, Soejima Kazuhiko, et al (1981) Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach World journal of surgery, 5(2), 241-246 23 Hà Lê Mạnh (2007) Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dày vét hạch chặng 2, chặng điều trị ung thư dày, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 24 Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân (1995) Nạo vét hạch điều trị ung thư dày Y học thực hành, 11, 30-33 25 Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân (1997) Đặc điểm di hạch bạch huyết ung thư dày Y học thực hành, 11, 11-15 26 Trịnh Hồng Sơn Phạm Văn Bình, Phạm Kim Bình cs (1997) Nhận xét phân bố số lượng hạch bạch huyết vùng dày, cuống gan, lách, tụy: ứng dụng vào phẫu thuật nạo vét hạch điều trị ung thư dày Y học thực hành, 3, 8-11 27 Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân, Nguyễn Phúc Cương (1998) Sinh thiết tức nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày Y học thực hành, 11, 33-37 28 Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân (1999) Bước đầu đánh giá kết nạo vét hạch điều trị ung thư dày Y học thực hành, 10, 38-41 29 Sơn Trịnh Hồng (2001) Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 30 Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Ngọc Quang, Khuất Thị Hải Oanh cs (2000) Dự báo xác suất sống sót sau mổ ung thư dày Y học thực hành, 4, 50-53 31 Đức Phạm Thị Minh (2011) Giáo trình Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 236-245 32 Gunderson L L Donohue J.H., et al (2013) Cancer of the Stomach and Gastroesophageal Junction, 75, 1240 – 1270 33 Stewart Bernard W, Kleihues Paul (2003) World cancer report 34 Hòa Nguyễn Lam (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết điều trị phẫu thuật ung thư dày hoá trị bổ trợ bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 35 Hải Vũ (2009) Nghiên cứu định phương pháp phẫu thuật, hoá chất bổ trợ đánh giá kết điều trị ung thư dày bệnh viện K, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân Y 36 Nguyễn Ngọc Thành Trịnh Hồng Sơn (1992) Giá trị chẩn đoán ung thư đường tiêu hóa phản ứng huyết nước cất Ngoại khoa, 6, 3336 37 Marvi D.M Krantz S.B (2011) Stomach, 49, 1204 - 1226 38 Tokunaga Masanori, Sano Takeshi, Ohyama Shigekazu, et al (2013) Clinicopathological characteristics and survival difference between gastric stump carcinoma and primary upper third gastric cancer Journal of Gastrointestinal Surgery, 17(2), 313-318 39 Thiệu Lê Văn (2011) Hình ảnh nội soi mơ bệnh học ung thư dày bệnh viện Việt tiệp Hải Phòng từ 7/ 2010 – / 2011 Tạp chí Y học Việt Nam – Số đặc biệt, 25 – 28 40 Tiến Đặng Trần (2012) Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày mối liên quan với tổn thương niêm mạc vùng ung thư, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 41 Trung Trần Thiện (2014) Ung thư dày: Bệnh sinh, chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học 42 Eisenhauer Elizabeth A, Therasse Patrick, Bogaerts Jan, et al (2009) New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1) European journal of cancer, 45(2), 228-247 43 Trịnh Hồng Sơn Nguyễn Thành Khiêm, Ninh Việt Khải (2011) PET – CT chẩn đoán ung thư dày Y học thực hành, 760, 119-123 44 Hội Nguyễn Hàm (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư dày mổ lại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2000-2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Phương Nguyễn Thị Minh (2014) Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ ung thư dày sau phẫu thuật vét hạch D2 phác đồ ECX Y học Việt Nam, 2, 124-129 46 Lê Thị Khánh Tâm Nguyễn Văn Hiếu (2012) Một số yếu tố tiên lượng tái phát, di ung thư dày sau điều trị triệt bệnh viện K Y học lâm sàng, 2, 124-129 47 Ucar Edip, Semerci Ersan, Ustun Hasan, et al (2008) Prognostic value of preoperative CEA, CA 19-9, CA 72-4, and AFP levels in gastric cancer Advances in therapy, 25(10), 1075-1084 48 Sơn Trịnh Hồng (2000) Giải phẫu bệnh học phân loại giai đoạn ung thư dày Y học thực hành, 12, 43-47 49 Bosman F.T (2014) The WHO Classification of Tumours of the Digestive System, 4th Edition, IARC 46-58 50 Association Japanese Gastric Cancer (2017) Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver 4) Gastric cancer, 20(1), 1-19 51 Smyth EC, Verheij M, Allum W, et al (2016) Gastric cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Annals of oncology, 27(suppl_5), v38-v49 52 Al-Batran Salah-Eddin, Hofheinz Ralf D, Pauligk Claudia, et al (2016) Histopathological regression after neoadjuvant docetaxel, oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin versus epirubicin, cisplatin, and fluorouracil or capecitabine in patients with resectable gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (FLOT4-AIO): results from the phase part of a multicentre, open-label, randomised phase 2/3 trial The lancet oncology, 17(12), 1697-1708 53 Srinivasalu VK, Subramaniam N, Jose WM, et al (2018) 163P mFLOT versus EOX in first line treatment of metastatic carcinoma of stomach Annals of Oncology, 29(suppl_9), mdy432 015 54 Ychou Marc, Boige Valérie, Pignon Jean-Pierre, et al (2011) Perioperative chemotherapy compared with surgery alone for resectable gastroesophageal adenocarcinoma: an FNCLCC and FFCD multicenter phase III trial J Clin Oncol, 29(13), 1715-1721 55 Sasaki Kinro, Onodera Shinichi, Otsuka Kichiro, et al (2017) Validity of neoadjuvant chemotherapy with docetaxel, cisplatin, and S-1 for resectable locally advanced gastric cancer Medical Oncology, 34(8), 139 56 J R Siewert H J Stein, M Feith (2006) Adenocarcinoma of the esophago-gastric junction Scand J Surg, 95, 260-290 57 Quyết Đỗ Trọng (2010) Nghiên cứu điều trị ung thư dày phẫu thuật có kết hợp hố chất ELF miễn dịch trị liệu Aslem, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 58 Bộ Nguyễn Quang (2017) Nghiên cứu kết điều trị ung thư dày 1/3 phẫu thuật triệt có kết hợp hóa chất, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y dược Huế 59 Nakagawa M, Kojima K, Inokuchi M, et al (2014) Patterns, timing and risk factors of recurrence of gastric cancer after laparoscopic gastrectomy: reliable results following long-term follow-up European Journal of Surgical Oncology (EJSO), 40(10), 1376-1382 60 Ignjatovic Nebojsa, Stojanov Dragan, Djordjevic Miodrag, et al (2016) Perforation of gastric cancer-What should the surgeon do? Bosnian journal of basic medical sciences, 16(3), 222 61 Nguyễn Văn Qui Lê Chí Cường, Huỳnh Thảo Luật cs (2015) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư dày bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2014 – 2015 Y dược học Cần Thơ, 62 Hoa Đinh Thị Phương (2013) Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu hiệu bổ sung sắt hàng tuần ở phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Dinh dưỡng 63 Hồng Việt Dũng Trịnh Hồng Sơn (2010) Chẩn đốn điều trị ung thư dày bệnh viện Hữu Nghị Y học thực hành, 714, 20-22 64 Trịnh Hồng Sơn Đỗ Đức Vân (1998) Kết theo dõi thời gian sống sau mổ nhóm bệnh nhân ung thư dày có phẫu thuật khơng cắt dày khối u Y học thực hành, 9, 21-24 ... – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN èNH PH KếT QUả SớM PHẫU THUậT UNG THƯ BIểU MÔ Dạ DàY Có ĐIềU TRị HóA chất trớc mổ TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC GIAI ĐOạN 20162 019... tài: Kết sớm phẫu thuật ung thư biểu mơ dày có điều trị hố chất trước mổ bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016 - 2019 với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân ung thư biểu. .. mơ dày có điều trị hóa chất trước mổ phẫu thuật BV Việt Đức giai đoạn 2016 - 2019 Kết sớm phẫu thuật nhóm bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA DẠ DÀY 1.1.1 Giải phẫu

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan