KẾT QUẢ PHẪU THUẬT dị DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH não CHẢY máu TRÊN lều TIỂU não

85 100 0
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT dị DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH não CHẢY máu TRÊN lều TIỂU não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT ĐỨC KÕT QU¶ PHẫU THUậT Dị DạNG ĐộNG TĩNH MạCH NãO chảy máu TR£N LỊU TIĨU N·O Chun ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KIỀU ĐÌNH HÙNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ, cổ vũ động viên tơi suốt q trình thực luận văn - PGS.TS Kiều Đình Hùng, người thầy hướng dẫn, người luôn lắng nghe cho lời khuyên cần thiết suốt trình thực luận văn - Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ thầy cô giáo Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn - Các Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Phẫu thuật Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai dẫn giúp đỡ suốt trình lấy số liệu thực luận văn khoa - Cảm ơn tập thể nội trú Ngoại sát cánh bên tôi, bạn bè em động viên giúp đỡ tơi nhiều, khơng thể thiếu gia đình ln chỗ dựa vững để tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Việt Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Việt Đức, học viên lớp Bác sĩ nội trú Khóa 40 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Kiều Đình Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Việt Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVM CHT CLVT DDĐTMN : Arteriovenous Malformation : Cộng hưởng tử : Cắt lớp vi tính : Dị dạng động tĩnh mạch não ĐM TM S–M : Động mạch : Tĩnh mạch : Spetzler – Martin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng động tĩnh mạch não (Brain Arteriovenous Malformation – AVM) dạng tổn thương bẩm sinh hệ thống mạch máu thần kinh trung ương, máu từ động mạch đổ trực tiếp vào búi mạch bất thường, đến tĩnh mạch dẫn lưu, không thông qua hệ thống mao mạch [1], [2], [3] Dị dạng động tĩnh mạch não (DDĐTMN) nguyên nhân thường gặp gây xuất huyết não tự phát Nguy xuất huyết hàng năm từ 2-4%, đợt xuất huyết có 30% nguy tử vong 25% tàn phế suốt đời [49] Bên cạnh đó, triệu chứng bệnh lí gây co giật, đau đầu kéo dài ảnh hưởng nhiều đến sống hàng ngày người bệnh[4], [5] DDĐTMN nghiên cứu từ lâu: Luschka (1854), Wirchow (1863) [6], [7], người mô tả bệnh này, DDĐTMN vị trí tổ chức não bán cầu đại não (90%), tiểu não (5-7%), thân não (3%), vỏ não, mơ não, cạnh não thất,với kích thước từ vài mm tới hàng trăm mm [6], [7] DDĐTMN vỡ gây chảy máu não khơng vỡ gây chèn ép tổ chức não đơn thuần… Vì vậy, biểu lâm sàng bệnh đa dạng Sự phát triển phương pháp chẩn đốn hình ảnh cho phép nhà lâm sàng đánh giá theo dõi tổn thương với nhiều triển vọng tốt hơn, kết điều trị có khả quan Lựa chọn bệnh nhân cho phẫu thuật cách xác điều quan trọng để tránh biến chứng cho kết điều trị tốt DDĐTMN đa dạng cấu trúc giải phẫu, kích thước, lâm sàng làm cho việc lựa chọn bệnh nhân để điều trị phẫu thuật khó khăn Cho tới nay, việc lựa chọn điều trị bệnh nhân dựa bảng phân độ công nhận Các bảng phân độ thường phẫu thuật viên thần kinh lập ra, dựa kinh nghiệm cá nhân để xác định yếu tố nguy cho trình phẫu thuật bảng phân loại Spetzler – Martin (S – M) [32], cải tiến Lawton [59] bảng lại trọng vào yếu tố khác có ý nghĩa chung hướng tới làm giảm nguy phương pháp điều trị [43] Quyết định điều trị bệnh nhân DDĐTMN phức tạp, phải dựa tình trạng lâm sàng đặc điểm khối DDĐTMN Chiến lược điều trị dùng phương pháp nhiều phương pháp phối hợp dựa vào bảng phân loại S – M cải tiến việc dự đoán nguy trình điều trị Cần so sánh tỷ lệ nguy điều trị bệnh nhân DDĐTMN với nguy tự nhiên không điều trị Hơn nữa, cần dựa vào khả đáp ứng trung tâm điều trị trình độ bác sĩ trung tâm Ngồi ra, lựa chọn bệnh nhân gia đình yếu tố định cuối [43], [44] Tại Việt Nam giới có nhiều nghiên cứu DDĐTMN nói chung, với mong muốn nhìn nhận, đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật DDĐTMN chảy máu lều tiểu não thời gian gần Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai Chính chúng tơi thực đề tài: “Kết phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não” với hai mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng,chẩn đốn hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não Đánh giá kết điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu dị dạng động tĩnh mạch não giới Việt Nam 1.1.1 Thế giới Năm 1854, Luschka lần mô tả dị dạng động tĩnh mạch não Từ đó, phẫu thuật viên thần kinh tiến hành nghiên cứu nhiều bệnh lý này, nhằm làm sáng tỏ đặc điểm giải phẫu- sinh lý bệnh, biểu lâm sàng hình ảnh học, tìm cải tiến kỹ thuật điều trị nhằm đạt kết tốt bệnh lý Năm 1890, Giordano lần báo cáo phẫu thuật bộc lộ tổn thương DDĐTMN Tuy nhiên, vào thời điểm đó, chưa có phương pháp điều trị thích hợp Năm 1928, Cushing Bailey cho không nên cố gắng lấy bỏ u mạch dạng phình mạch, gây nhiều nguy mổ Nhưng lúc đó, Walter Dandy báo cáo nhóm bệnh nhân DDĐTMN cắt bỏ phẫu thuật với mức độ thành công khác Về sau, phát triển kỹ thuật chụp mạch máu, dụng cụ cầm máu lưỡng cực, kính vi phẫu, phương tiện định vị khuyến khích cho can thiệp phẫu thuật, cải thiện mức độ cắt bỏ tổn thương Năm 1908, Fedor Krause lần áp dụng phẫu thuật điều trị DDĐTMN cách thắt nguồn động mạch nuôi búi dị dạng Năm 1932, Olivecrona phẫu thuật cắt bỏ toàn khối dị dạng mạch máu não bán cầu đại não vào sau tổn thương tương tự bán cầu tiểu não vào năm 1938 Năm 1960, Luessenhop Spence báo cáo lần can thiệp nội mạch cách bơm chất nhân tạo vào mạch máu nuôi búi dị dạng [8],[9] 71 Yasargil 1993 [16] Phạm V.T Công 2012 [61] Lê Văn Bằng 2015 [42] Chúng 81.8% 76.4% 76.9% 81.9% 12.8% 20.1% 23.1% 5.7% 5.3% 3.6% 0% 12.4% Kết tỷ lệ tốt cao so với nghiên cứu khác, kết trung bình thấp hơn, kết xấu cao nghiên cứu tác giả Điều giải thích chiến lược điều trị cố gắng lấy hết DDĐTMN nên bệnh nhân có kết tốt cao hơn, bên cạnh nguy diễn biến xấu cao 4.6.5 Đánh giá kết xa Đánh giá sau mổ tháng Chúng kiểm tra 103 bệnh nhân sau phẫu thuật đánh giá theo bảng điểm mRs, bệnh nhân kiểm tra gọi điện thoại bệnh nhân đến tái khám khoa để thu thập thông tin Trong nghiên cứu nhóm mRs – 62 bệnh nhân (59.1%), mRs ≥ 43 bệnh nhân (40.9%) Các nghiên cứu tác giả 20 năm (1972 đến 1992) cho kết tốt từ 52% đến 82%, kết trung bình từ 4% đến 29% xấu từ 2% đến 8%, tỷ lệ tử vong từ 1-4% Frithch phẫu thuật 441 trường hợp với tỉ lệ tốt 79.3%, trung bình 11.5%, xấu 8.5% tử vong 0.7% Heros báo cáo 200 trường hợp cho kết tốt 78%, trung bình 12.5%, xấu 8.5%, tử vong 1% [67], [69], [70] 4.6.6 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Bảng 3.20 phân độ lâm sàng theo hiệp hội phẫu thuật thần kinh giới nặng nguy lấy khơng hết khối DDĐTMN cao nhóm có phân độ lâm sàng nhẹ, điều giải thích phân độ lâm sàng WFNS lớn tình trạng tri giác thấp, khối máu 72 tụ to nên khả đánh giá đầy đủ khối DDĐTMN mổ khó khăn, nhiều trường hợp khối DDĐTMN lan tỏa nên khó lấy hết khối dị dạng Bảng 3.21 mối liên quan phân độ Spetzler – Martin khả lấy hết khối, khối lớn khả khơng lấy hết cao, khối lớn thường cấp máu nhiều nguồn nuôi, khối lan tỏa, liên quan nhiều đến vùng chức nên lấy hết nguy tổn thương chức cao Bảng 3.22 mối liên quan phân độ lâm sàng theo hiệp hội phẫu thuật thần kinh giới nặng khả hồi phục sau mổ so với nhóm có phân độ lâm sàng nhẹ, điều giải thích WFNS xây dựng dựa điểm Glasgow kèm theo liệt hay không, WFNS cao điểm Glasgow thấp, điều chứng tỏ não bị chèn ép,tổn thương nhiều nên khả hồi phục Bảng 3.23 mối liên quan phân độ Spetzler – Martin mRs, S – M lớn kết xa với mRs lớn, điều giải thích khối DDĐTMN lớn khả lấy hết thấp hơn, lấy khối nguy tổn thương não cao, khả hồi phục sau mổ Bên cạnh khơng đồng DDĐTMN độ III ảnh hưởng đến kết xa, thể bảng 73 Bảng 4.3: Mối liên quan phân độ III theo Lawton mRs S1E1V1 (III-) S2E0V1 (III) S2E1V0 (III+) S3E0V0 (III*) Tổng mRs ≥ 10 mRs 0-1 20 Tổng 15 30 Từ bảng trên, nhận thấy tiên lượng xa sau phẫu thuật bệnh nhân khơng đồng nhất, nhóm III- 100% bệnh nhân có kết tốt, nhóm III 9/15 bệnh nhân (60%) có kết tốt, nhóm III+ có 5/9 bệnh nhân (55.6%) bệnh nhân có kết tốt Như phân loại chi tiết độ III theo tác giả Lawton giúp tiên lượng phẫu thuật bệnh nhân xác 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 105 trường hợp DDĐTMN lều tiểu não mổ khoa Phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2015 đến hết tháng 12/2016, rút kết luận sau: - Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh DDĐTMN Tuổi trung bình bệnh nhân 33.4 ± 13.8 tuổi với lứa tuổi hay gặp 20 - – 40 tuổi Giới nam gặp nhiều nữ với tỷ lệ 2/1 Chảy máu vỡ DDĐTMN với triệu chứng: đau đầu 95.3%, yếu nửa người - 52.4%, giãn đồng tử 6.7%, thất ngôn 4.8%, động kinh 14.3% Bệnh nhân nhập viện với Glasgow từ 13 – 15 điểm 68.6%; – 12 điểm 20%; ≤ điểm 11.4% 68.6% bệnh nhân có phân độ lâm sàng theo WFNS - mức nhẹ Vùng thái dương hay gặp dị dạng DDĐTMN 49.5%, trán 18.1%, đỉnh - 20%, chẩm 12.4% Nguồn nuôi DDĐTMN xuất phát từ ĐM não chiếm nhiều với - 69.5%, ĐM não trước 30.5%, ĐM não sau 18.1% Tĩnh mạch dẫn lưu nông chiếm đa số 77.1%, tỷ lệ ĐM cấp máu/ TM dẫn - lưu ≥ chiếm đa số 82.9% Kích thước nidus < cm gặp đa số trường hợp 66.6% Phân chia theo Spetzler – Martin (1986): I 14.3%, II 36.2%, III 28.6%, IV 18.1%, V 2.9%; Spetzler – Martin (2011) nhóm A 50.5%, nhóm B 28.6%, nhóm C 21% Theo Lawton (2002) độ III- 5.7%, III 14.3%, độ III+ 8.6%, độ - III* 0% Phình ĐM kèm với DDĐTMN gặp ĐM nuôi đoạn gần 6.7%, ĐM nuôi đoạn xa 3.8%, búi dị dạng 5.7%, đa giác Willis 1.9% Kết điều trị phẫu thuật Thời gian trung bình từ có triệu chứng đến lúc mổ: 5.6 ± 4.7 ngày Phẫu thuật lấy khối thực 97 bệnh nhân (92.4%) Biến chứng sau mổ gặp 16 bệnh nhân (15.2%), gặp nhiều yếu liệt - chi 6.7% bệnh nhân tử vong ( 1.9%) 75 - Kết gần: tốt 81.9%, trung bình 5.7%, xấu 12.4% Kết xa theo mRs: nhóm – 59.1%, nhóm ≥ 40.9% Phân độ lâm sàng theo WFNS lớn độ Spetzler – Martin lớn nguy lấy không hết khối lớn mRs lớn KIẾN NGHỊ - Sử dụng bảng phân loại Spetzler – Martin cải tiến thêm yếu tố tuổi, có chảy máu hay khơng, khối khư trú hay lan tỏa để tiên lượng phẫu thuật - xác Tăng cường phối hợp biện pháp điều trị để đạt hiệu cao với AVM độ III trở lên đặc biệt nút tắc mạch trước mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Morgan M K et al (1997) Surgery for arteriovenous malformation: risk related to lenticulostriate arterial supply Journal of Neurosurgery, 86, 801-805 Carter L.P and Spetzler R.F (1995) Neurovascular surgery, McGrawHillInc, United State of America, Inc, United State of America Greenberg M S (2006) Handbook of Neurosurgery, Thieme, New York, USA Kim E L et al (2004) The relationship of coexisting extranidal aneurysm to intracranial hemorrage in patients haboring brain arteriovenous malformations Neurosurgery, 54 (6), 1349-1358 Munshi I et al (1999) Intraoperation angiography of brain arteriovenous malformation Neurosurgery, 53, 491-498 Lê Xuân Trung cs (2003) Bệnh học phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Lê Hồng Nhân (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, yếu tố tiên lượng, kết phẫu thuật DDĐTMN, Trường Đại Học Y Hà Nội Sinclair J et al (2005) Visual field preservation after curative multimodality treatment of occipital lobe arteriovenous malformation Neurosurgery, 57 (4), 655-667 Warlow C Al-Shahi R (2005) Arteriovenous Malformation of the brain: Ready to randomize? Journal of Neurology, Neurosurgery, Psychiatry, 76, 1327-1329 10 Friedman W A et al (2003) Analysis of factors predictive of Success or Complications in Arteriovenous Neurosurgery, 52 (2), 296-308 malformation Radiosurgery 11 Stiver S I et al (2000) Micro - arteriovenous malformation: Significant hemorrhage from small arteriovenous shunts Neurosurgery, 32, 836866 12 Phạm Gia Triệu, Nguyễn Thường Xuân (1961) Nhân hai trường hợp mổ u mạch Tạp chí y học Việt Nam, 2, 97-103 13 Nguyễn Thế Hào, Lê Hồng Nhân (2000) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não nhân 16 trường hợp mổ Bệnh viện Việt Đức từ 1-1999 đến 1-2000 Ngoại khoa, 6, 34-37 14 Nguyễn Thế Hào, Lê Hồng Nhân (2004) Sự phối hợp túi phình động mạch não dị dạng động tĩnh mạch não Tạp chí thơng tin Y học, 10, 29-32 15 Trần Đức Thái cs Phạm Văn Lĩnh (2008) Điều trị dị dạng động tĩnh mạch não gamma knife bệnh viện Đại học Y Dược Huế nhân 56 trường hợp Y học thực hành, 635-636, 314-324 16 M.C Yasagil (1987) Microneurosurgery, Geor - Thieme, NewYork 17 Trịnh Văn Minh (2012) Giải phẫu người Tập 3, Nhà xuất Y học, 18 Frank H Nettter (2007) Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 19 Berman M.F et al (2000) The epidemiology of brain arteriovenous malformations Neurosurgery, 47, 389-397 20 Rhoton (2003) Cranial anatomy and Surgical approaches, Lippincott Williams & Wikins, USA 21 R.F Spetzler (1978) Normal perfusion pressure breakthrough theory Clinical Neurosurgery, 25, 651-672 22 D.C Aberfeld and K R Rao (1981) Familial arteriovenous malformation of the brain Neurology, 31 (2), 184-186 23 Toshifumi Kamiryo et al (2000) Familial arteriovenous malformations in siblings Surgical neurology, 53 (3), 255-259 24 A Laakso et al (2011) Risk of hemorrhage in patients with untreated Spetzler-Martin grade IV and V arteriovenous malformations: a longterm follow-up study in 63 patients Neurosurgery, 68 (2), 372-377 25 R Deruty et al (1993) The neurosurgeon's role in the treatment of cerebral arteriovenous malformations A study of a series of 100 cases and review of the literature Neurochirurgie, 39 (4), 212-224 26 Sirin S et al (2006) Prospective staged volume Radiology for large arteriovenous malformation: Indications and Outcome in otherwise untreatable patients Neeurosurgery, 58 (1), 17-27 27 Winn H R (2004) Youmans - Neurological Surgery, Saunder, Philadelphia, USA, 28 Phạm Minh Thông et al (2004) Nghiên cứu số đặc điểm hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não kết bước đầu điều trị phương pháp gây tắc lòng mạch Tạp chí y học Việt Nam, 301, 212-217 29 M P Marks et al (1990) Hemorrhage in intracerebral arteriovenous malformations: angiographic determinants Radiology, 176 (3), 807-813 30 R Steinmeier et al (1989) Evaluation of prognostic factors in cerebral arteriovenous malformations Neurosurgery, 24 (2), 193-200 31 D.H.Duong et al (1998) Feeding artery pressure and venous drainage pattern are primary determinants of hemorrhage from cerebral arteriovenous malformations Stroke, 29 (6), 1167-1176 32 R F Spetzler and N A Martin (1986) A proposed grading system for arteriovenous malformations Neurosurgery, 65 (4), 476-483 33 Tedeschi H De Oliveira E, Raso J (1998) Comprehensive management of arteriovenous malformations Neeurological Research, 20 (8), 673683 34 Lawton MT (2003) UCSF Brain Arteriovenous Malform ation Study Project Spetzler–Martin grade III arteriovenous malformations: surgical results and a modication of the grading scale Neurosurgery, 54 (4), 740748 35 Richard G Fessler Laligam N Sekhar (2015) Atlas of Neurosurgical Techniques, Thieme, 36 Wiebers D O Auger R G (1992) Management of unruptured intracranial arteriovenous malformations: A decision analysis Neurosurgery, 30, 561-569 37 Grabriel E M et al (1996) Recurrent of a cerebral arteriovenous malformations after surgical excision Neurosurgery, 84, 879-882 38 Young W L et al (1994) Arteriovenous malformation draining vein physiology and Determinants of transnidal Pressure Gradients Neurosurgery, 35, 389-396 39 J P Castel and G Kantor (2001) Postoperative morbidity and mortality after microsurgical exclusion of cerebral arteriovenous malformations Current data and analysis of recent litterature Neurochirurgie, 47 (2-3), 369-383 40 Ledezma C J (2006) Complications of cerebral arteriovenous malformation embolization: Multivative analysis of predictive factors Neurosurgery, 58 (4), 602-610 41 Lobato R D et al (1992) Comparision of the clinical presentation of symtomatic arteriovenous malformations (Angiographically visualized) and occult arteriovenous malformations Neurosurgery, 31, 391-397 42 Lê Văn Bằng (2015) Các yếu tố tiên lượng liên quan đến nguy tăng chảy máu đánh giá kết vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não, Đại học Y Hà Nội 43 Lawton M.T (2015), Seven AVMs Tenets and Techniques for Resection, Thieme Publisher 44 Spetzler R.F., Kondziolka D.S., Higashida R.T., Yashar M., Kalani S (2015), Comprehensive Management of Arteriovenous Malformation of the Brain and Spine, Cambridge University Press 45 Gross B.A., Du R (2012), Hemorrhage from arteriovenous malformation during pregnancy, Neurosurgery (71) 2: 349 – 356 46 Lanzino G., Jensen M.E., Capellettio B., Kassell N.F.(1994), Arteriovenous malformations that rupture during pregnancy: a management dilemma Acta Neurochirugica 126(2-4): 102 – 106 47 Beijnum J.V., Van der Worp H.B., Schippers H.M et al (2007), Familial occurrence of brain arteriovenous malformations: a systematic review, Journal of Neurological and Neurosugical Psychiatry (78): 1213 – 1217 48 Herzig R., Burval S., Vladyka V et al (1999), Familial occurrence of cerebral arteriovenous malformation in sisters: case report and review of the literature, European Journal of Neurology (7): 95 – 100 49 Yasargil M.G (1988), III B: AVM of the Brain, Clinical Considerations, General and Special Operative Techniques Surgical Results, Nonoperated Cases, Cavernous and Venous Angiomas, Neuroanesthesia, Thieme Medical Publishers 50 Bekelis K., Desai A., Zhao W., et al (2012), Computed tomography angiography: improving diagnostic yeld and cost effectiveness in the initial evaluation of spontanous nonsubarachnoid intracerebral hemorrhage, Journal of Neurosurgery (117): 761 – 766 51 Badr S.M., Ahmed Z., Khafaji M.A., et al (2015), Computed tomography angiography compared to catheter base angiography in evaluation of cerebral arterial aneurysm and arteriovenous malfomation, Open Journal of Medical Imaging (4): 117 – 125 52 Lussenhop A.J., Gennarelli T.A.(1977), Anatomical grading of supratentorial arteriovenous malformation for detemining operability, Neurosurgery (1) 1: 30 – 35 53 Lussenhop A.J., Rosa L (1984), Cerebral arteriovenous malformations: Indications forr and results of surgery and the role of intravascular techniques, Journal of Neurosurgery (60): 14 – 22 54 Shi Y.Q., Chen X.C (1986), A proposed scheme for grading intracranial arteriovenous malformations, Journal of Neurosurgery (65): 484 – 489 55 Spetzler R.F., Martin N.A (1986), A proposed grading system for arteriovenous malformations, Journal of Neurosurgery (65): 476 – 483 56 Teasdale GM, Drake CG, Hunt W et al (1988) A universal subarachnoid hemorrhage scale: report of a committee of the World Federation of Neurosurgical Societies J Neurol Neurosurg Psychiatry, 51(11):145 57 Lawton M.T (2002), Spetzler – Martin grade III arteriovenous malformations: surgical results and a modification of the grading scale, Neurosurgery (52) 4: 740 – 749 58 Spetzler R.F., Ponce F.A (2011), A 3-tier classification of cerebral arteriovenous malformation, Journal of Neurosurgery (114): 842 – 849 59 Lawton M.T., Kim H., McCulloch C.E et al (2010), A supplementary grading scale for selecting patients with arteriovenous malformations for surgery, Neurosurgery (66) 4: 702 – 713 60 Nguyễn Tấn Hùng (2007).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não vùng lều, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 61 Phạm Văn Thành Cơng (2012).Nhận xét đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, đánh giá kết phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não lều tiểu não vỡ, Đại học Y Hà Nội 62 M Ghossoub et al (2001), Characterisutics of epileptic seizures associated with cerebral arteriovenous malformations , Neurochirurgie (47) 2: 168 – 176 63 Lawton (2006), Controversies in neurological surgery neurovascular diseases, Thieme Medical Publishers 64 Liligam N Sekhar, Richard G Fessler (2015), Atlas of Neurosurgical Techniques, Thieme Medical Publishers 65 Meisel J, brock M and Mansmann U et al (2000), Factors associated with intracranial hemorrhage in cases of cerebral arteriovenous malformation, Neurosurgery 46 (279 - 281) 66 Greenberg M.S (2006), Vascular malformation, Handbook of Neurosurgery, Thieme Medical Publishers, (835 - 839) 67 Rodekop G et al (1998), Arterial aneurysms associated with cerebral arteriovenous malformations classification, incidence and risk of hemorrhage, Neurosurgery (89) 4: 539 – 546 68 Kondziolka D et al (1995), Simple risk predictions for arteriovenous malformations hemorrhage, Neurosurgery (37) : 851 – 855 69 Morgan M.K et al (1997), Surgery for arteriovenous malformations: risk related to lenticulostriate artery supply, Neurosurgery (86) : 801 – 805 70 Hob B.L et al (2002), Result of multimodality treatment for 141 patients with brain arteriovenous malformations and seizures: Factors associated with seizure incidence and seizure outcomes, Neurosurgery (51) : 303 – 311 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành chính: 1.Họ tên: 2.Tuổi .3.Giới:Nam/Nữ 4.Địa chỉ: ………………… 5.Số điện thoại 6.Ngày vào viện: .7 Ngày mổ 8.Lý vào viện: Thời gian từ xuất triệu chứng đến lúc mổ:……………… 10 Mã số bệnh án:……………………………………………………… II Tiến sử bệnh -Đau đầu -Đột quị: -Động kinh -Liệt yếu nửa người -Liệt thần kinh sọ -Rối loạn ngôn ngữ - Xạ trị: III.Lâm sàng: Khai thác khám dấu hiệu +Đau đầu: …………… Thời gian Vị trí Mức độ +Động kinh :………… Toàn thân Cục .Cơn vắng ý thức Dấu hiệu thần kinh khư trú: +Liệt yếu nửa người:………Đồng Không đồng +Liệt dây thần kinh sọ:… Ngoại biên Trung ương +Rối loạn ngôn ngữ:………… Thể loại +Tình trạng tri giác: .Điểm Glasgow +Tiếng thổi nghe sọ:……………………………………………… +Các biểu khác:……………………………………………………… - Phân độ WFNS:…… IV.Cận lâm sàng: 1.Chẩn đốn hình ảnh: - CLVT CHT xác đinh: * Vị trí khối máu tụ: Trán Thái dương .Đỉnh .Chẩm Hỗn hợp… Kích thước:………… Chảy máu khoang nhện Chảy máu não thất *Biến chứng khối máu tụ: Não úng thủy Chèn ép đường Phù não-bể DNT sọ Tụt, kẹt não -Chụp CLVT đa dãy: *Kích thước DDĐTMN: 6cm *Vị trí DDĐTMN : Trán Thái dương Đỉnh Chẩm *Động mạch cấp máu: Đ/m não Đ/m trước Đ/m não sau *Tĩnh mạch dẫn lưu: Nông .Sâu (tên số lượng) *Các dị dạng mạch kèm theo: Phình động mạch ĐM nuôi đoạn gần….ĐM nuôi đoạn xa…… Đa giác Willis…… Trong DDĐTMN…… 3.Phân loại Spetzler – Martin I .II III .IV V V.Điều trị: 1.Trước mổ: Tắc mạch: Có hay Khơng 2.Mổ: Loại mổ: Mổ cấp cứu, Mổ chương trình Thời điểm mổ Cách thức mổ: Lấy toàn Lấy phần Kẹp đ/m cấp máu đốt DDĐTMN Lấy máu tụ Dẫn lưu não thất Mổ lần 2: 3.Đánh giá kết sau mổ: - Glasgow sau mổ:…………… - Biến chứng: Yếu liệt chi, Chảy máu, Phù não, Viêm màng não, Động kinh Chết - Chụp CLVT đa dãy sau mổ kiểm tra: DDĐTMN hết, tồn dư - Kết gần (khi b/n viện) Theo phân loai Deruty Tốt, Trung, bình Xấu - Kết xa(cách viên tháng trở lên) mRs: Ngày .Tháng Năm ... điểm lâm sàng,chẩn đốn hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não Đánh giá kết điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... phẫu thuật DDĐTMN chảy máu lều tiểu não thời gian gần Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai Chính chúng tơi thực đề tài: Kết phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não chảy máu lều tiểu não ... động mạch não trước Động mạch thông trước Động mạch thông sau Động mạch não sau Động mạch sống Động mạch não Động mạch đốt sống Đoạn P2 động mạch não sau Đoạn A2 động mạch não trước Hình 1.4 Sơ

Ngày đăng: 06/06/2020, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu dị dạng động tĩnh mạch não trên thế giới và ở Việt Nam

    • 1.1.1. Thế giới

    • 1.1.2. Việt Nam

    • 1.2. Giải phẫu hệ thống mạch não[17]

      • 1.2.1. Hệ thống động mạch cảnh trong

      • 1.2.2. Động mạch đốt sống

      • 1.2.3. Động mạch sống nền:

      • 1.2.4. Đa giác Willis

      • 1.2.5. Hệ thống tĩnh mạch và xoang tĩnh mạch não

        • Hệ thống xoang tĩnh mạch

        • 1.3. Dịch tễ học của dị dạng động tĩnh mạch não

          • 1.3.1. Tần suất

          • 1.3.2. Tuổi

          • 1.3.3. Giới

          • 1.3.4. Vị trí của DDĐTMN

          • 1.3.5. Sự phối hợp của DDĐTMN với phình động mạch não

          • 1.3.6. Yếu tố gia đình và vai trò của gen di truyền,[6], [22], [23], [16]

          • 1.3.7. Khả năng chảy máu của DDĐTMN [24], [25]

          • 1.4. Đặc điểm lâm sàng của dị dạng động tĩnh mạch não

          • 1.5. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh DDĐTMN

            • 1.5.1. Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) [28], [16]

            • 1.5.2. Chụp cộng hưởng từ [16], [28]

            • 1.5.3. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính đa dãy

            • 1.5.4. Phân loại DDĐTMN cho tiên lượng phẫu thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan