NGHIÊN cứu HÌNH THÁI lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH gãy XƯƠNG CHÍNH mũi và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy XƯƠNG CHÍNH mũi

83 173 3
NGHIÊN cứu HÌNH THÁI lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH gãy XƯƠNG CHÍNH mũi và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy XƯƠNG CHÍNH mũi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI VIẾT TUẤN Nghiªn cøu hình thái lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh gãy xơng mũi đánh giá kết điều trị gãy x¬ng chÝnh mòi LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI VIẾT TUN Nghiên cứu hình thái lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh gãy xơng mũi đánh giá kết điều trị gãy xơng mũi Chuyờn ngnh: Tai Mi Họng Mã số: 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng người trò, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn, truyền cho em tình u nghề y, nhiệt tình cơng việc trách nhiệm với bệnh nhân, giúp em hoàn thiện kiến thức kỹ năng, chia sẻ em khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô Bộ môn Tai mũi họng, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy bảo tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Bs.Trần Hữu Thắng, Ths.Bs.Nguyễn Nhật Linh toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa cấp cứu khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt cho em trình thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân gia đình hợp tác tốt, giúp em thu thập số liệu hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh, chị, vợ yêu, bạn bè người bên động viên giúp đỡ em suốt trình học tập trở thành thạc sỹ y học Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Học viên Bùi Viết Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Viết Tuấn, học viên cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai mũi họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2019 Học viên Bùi Viết Tuấn CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV TMH TW : Bệnh viện Tai mũi họng trung ương CLVT : Cắt lớp vi tính (CT Scanner) CT : Chấn thương GXCM : Gãy xương mũi HS-SV : Học sinh - Sinh viên RHM : Răng hàm mặt SAT : Huyết chống uốn ván (serum anti-tetanos) TK : Thần kinh TMH : Tai mũi họng TN : Tai nạn TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VT : Vết thương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ MŨI 1.2.1 Giải phẫu mũi 1.2.2 Liên quan mũi với quan lân cận 10 1.2.3 Chức sinh lý mũi 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA GÃY XƯƠNG CHÍNH MŨI .12 1.3.1 Nguyên nhân .12 1.3.2 Cơ chế GXCM .13 1.3.3 Tổn thương bệnh lý .14 1.3.4 Đặc điểm tiến triển GXCM 15 1.4 TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN 15 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 15 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 18 1.4.3 Biến chứng 19 1.4.4 Chẩn đoán 20 1.5 XỬ TRÍ .21 1.5.1 Gãy xương mũi kín: 21 1.5.2 GXCM hở 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Thông số nghiên cứu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.5 Các bước tiến hành 30 2.2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .30 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CỦA GXCM31 3.1.1 Dịch tễ học 31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng GXCM 34 3.1.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh GXCM 38 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.2.1 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật 41 3.2.2.Các phương pháp vô cảm .41 3.2.3 Các phương pháp phẫu thuật áp dụng bệnh viện 42 3.2.4 Các phương pháp điều trị nội khoa phối hợp 43 3.2.5 Thời gian điều trị bệnh viện 44 3.2.6 Đánh giá kết chung sau viện từ đến tháng 44 3.2.7 Đánh giá kết chức thở .45 3.2.8 Đánh giá kết chức ngửi 46 3.2.9 Đánh giá kết thẩm mỹ 47 3.2.10 Biến chứng sau phẫu thuật 47 3.2.11 Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân 47 Chương 4: BÀN LUẬN .48 4.1 NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CỦA GÃY XƯƠNG CHÍNH MŨI 48 4.1.1 Dịch tễ học 48 4.1.2 Hình thái lâm sàng GXCM 51 4.1.3 Chẩn đốn hình ảnh .55 4.2 ĐIỀU TRỊ GXCM 56 4.2.1 Xử trí ban đầu 56 4.2.2 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật 57 4.2.3 Các phương pháp điều trị GXCM 58 4.2.4 Thời gian điều trị nội trú bệnh viện 59 4.2.5 Đánh giá kết điều trị .60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian từ chấn thương đến vào viện 33 Bảng 3.2 Đặc điểm địa dư 33 Bảng 3.3 Tình trạng bệnh nhân thời điểm xảy chấn thương 34 Bảng 3.4 Tình hình sơ cứu trước vào viện 35 Bảng 3.5 Triệu chứng nội soi mũi 38 Bảng 3.6 Phân loại GXCM dựa vào kết chẩn đốn hình ảnh 39 Bảng 3.7 Các phương pháp điều trị nội khoa phối hợp 43 Bảng 3.8 Kết chức thở 45 Bảng 3.9 Kết chức ngửi 46 Bảng 3.10 Kết thẩm mỹ 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân .34 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng GXCM 35 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng thực thể GXCM 36 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ chụp phim X-Quang .38 Biểu đồ 3.8 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.9 Các phương pháp vô cảm 41 Biểu đồ 3.10 Các phương pháp phẫu thuật áp dụng bệnh viện .42 Biểu đồ 3.11 Thời gian điều trị bệnh viện .44 Biểu đồ 3.12 Đánh giá kết chung sau viện từ đến tháng .44 58 Trong nghiên cứu chúng tơi, có 10 bệnh nhân xử trí nhét mèche mũi cầm máu trước vào viện, chiếm tỷ lệ 18,5%, biện pháp chủ yếu giúp cầm máu trường hợp chảy máu nhiều Và có bệnh nhân khâu vết thương hở chiếm tỷ lệ 9,3%, nhiên việc khâu vết thương hở mang tính chất tạm thời để cầm máu, đến điều trị bệnh viện Tai mũi họng trung ương, có số bệnh nhân khâu lại để đảm bảo mặt thẩm mỹ 4.2.2 Thời gian từ chấn thương đến tiến hành phẫu thuật - Tiến hành ngày đầu sau chấn thương có tỷ lệ 50,0% số BN, nói lên tính chất cấp cứu chấn thương GXCM gặp trường hợp bệnh nhân đến sớm, có vết thương hở, chảy máu mũi nhiều, có tổn thương chức mũi nặng cần can thiệp sớm - Tiến hành sau chấn thương - ngày có 18,5% trường hợp, bệnh nhân xa đến muộn - Tiến hành sau chấn thương - 30 ngày có 13% (7 trường hợp), bệnh nhân xa đến muộn, tuyến đánh giá không đầy đủ nên điều trị không mức - Bệnh nhân đến muộn > tháng chiếm 16,7% (9 trường hợp) xuất biến chứng dị hình tháp mũi ngạt mũi thường xuyên, trường hợp phải thực phá can xương để nắn lại xương mũi kết hợp chỉnh hình vách ngăn Theo Arden Mathog nắn xương mũi cần thực trước - ngày sau chấn thương (ở trẻ em), - 10 ngày (ở người lớn) sau thời gian xương mũi can lệch [12] 59 Vikas Sinha cho nắn sớm có lợi xếp, phục hồi hình dáng khn mặt tốt chưa can xương, giảm đau giảm nhiễm trùng sau mổ tốt [16] Như vậy, Bệnh viện TMH TW thấy phần lớn bệnh nhân GXCM nắn chỉnh xương ngày đầu, điều tốt giúp cho việc liền xương tránh biến chứng sau 4.2.3 Các phương pháp điều trị GXCM 4.2.3.1 Điều trị ngoại khoa * Vô cảm trước phẫu thuật: Trong nghiên cứu chúng tơi có 50/54 bệnh nhân (92,6 %) gây mê toàn thân 3/54 bệnh nhân (5,6%) gây tê tiến hành nâng xương mũi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 06/06/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Bùi Viết Tuấn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Bùi Viết Tuấn

    • GXCM : Gãy xương chính mũi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan