ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH

119 122 1
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ THOÁI hóa KHỚP gối BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGÔ CHIẾN THUT ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị THOáI HóA KHớP GốI BằNG PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGễ CHIN THUT ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị THOáI HóA KHớP GốI BằNG PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM KếT HợP TËP D¦ìNG SINH Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số : 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM DUNG TS PHẠM HỒNG VÂN Hà Nội - Năm 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR (American College of Rheumatology) : Hội khớp học Mỹ ALT : Alanin transaminase AST : Aspartate transaminase BN : Bệnh nhân ĐC : Đối chứng DĐVN : Dược điển Việt Nam ĐT : Điều trị HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương IL : Inter Leukin NC : Nghiên cứu NSAID (Nonsteroidal anti-inflammatory drug) : Thuốc chống viêm không steroid NXB : Nhà xuất SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị THK : Thối hóa khớp Tr : Trang TVĐ : Tầm vận động VAS (Visual Analog Scale) : Thang điểm VAS WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới XQ : X quang YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỐI HĨA KHỚP GỐI THEO YHHĐ 1.1.1 Giải phẫu sinh lý khớp gối 1.1.2 Thối hóa khớp gối 1.2 BỆNH THOÁI HÓA KHỚP GỐI THEO YHCT 13 1.2.1 Thể phong hàn thấp tý: 13 1.2.2 Thể phong thấp nhiệt tý 15 1.2.3 Một số nghiên cứu điều trị thối hóa khớp gối giới Việt Nam .16 1.3 PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU 18 1.3.1 Khái niệm .18 1.3.2 Cơ chế tác dụng phương pháp châm cứu 18 1.4 PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH .21 1.4.1 Định nghĩa: .21 1.4.2 Vài nét lịch sử 21 1.4.3 Cơ sở lý luận 22 1.4.4 Tác dụng dưỡng sinh .28 1.4.5 Ứng dụng lâm sàng 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 35 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 39 2.2.3 Phương pháp tiến hành: 39 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu 40 2.2.5 Theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn 47 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu .49 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .50 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 53 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .56 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56 3.2.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS: .56 3.2.2 Hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 58 3.2.3 Hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 60 3.2.4 Kết điều trị chung 63 3.2.5 Biến đổi giá trị trung bình số BMI 64 3.2.6 Kết nghiên cứu số số cận lâm sàng .65 3.3 MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG 66 Chương 4: BÀN LUẬN .67 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 67 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi 67 4.1.2 Đặc điểm giới tính .68 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp .69 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 70 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 71 4.2.1 Đặc điểm vị trí tổn thương .71 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu .71 4.2.3 Đặc điểm mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS 72 4.2.4 Mức độ hạn chế chức khớp gối theo Lequesne .73 4.2.5 Chức vận động khớp gối theo tầm vận động 74 4.2.6 Chức vận động khớp gối theo số gót mơng trước điều trị.74 4.2.7 Đặc điểm tình trạng béo phì theo số BMI 75 4.2.8 Đặc điểm mức độ tổn thương khớp gối hình ảnh X quang .75 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 76 4.3.1 Hiệu điều trị theo thang điểm VAS 76 4.3.2 Đánh giá hiệu điều trị theo thang điểm Lequesne 77 4.3.3 Hiệu phục hồi chức vận động khớp gối 79 4.3.4 Bàn luận số cận lâm sàng sau điều trị 81 4.4 BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH VÀ BÀI TẬP DƯỠNG SINH 81 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 50 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .51 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp\ 51 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm thời gian mắc bệnh 52 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm vị trí khớp bị tổn thương 52 Bảng 3.6 Các dấu hiệu lâm sàng khớp thối hóa 53 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ đau theo thang điểm VAS 53 Bảng 3.8 Mức độ hạn chế chức khớp gối theo Lequesne 54 Bảng 3.9 Mức độ hạn chế tầm vận động khớp gối .54 Bảng 3.10 Mức độ hạn chế vận động khớp gối theo số gót- mơng .55 Bảng 3.11 Tình trạng béo phì theo số BMI .55 Bảng 3.12 Mức độ tổn thương khớp gối phim chụp X quang theo Kellgren Lawrence .56 Bảng 3.13 Sự cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 57 Bảng 3.14 Mức độ tổn thương theo thang điểm Lequesne 59 Bảng 3.15 Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối .61 Bảng 3.16 Kết điều trị .63 Bảng 3.17 Biến đổi số số huyết học hóa sinh máu .65 Bảng 3.18 Bảng đánh giá số tác dụng không mong muốn 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biến đổi giá trị trung bình điểm đau theo thang VAS 56 Biểu đồ 3.2 Biến đổi số Lequesne thời điểm nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.3 Cải thiện TVĐ khớp gối thời điểm nghiên cứu 60 Biểu đồ 3.4 Biến đổi giá trị trung bình số gót mơng thời điểm nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.5 Biến đổi giá trị trung bình số BMI thời điểm nghiên cứu .64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối Hình 1.2: Hình ảnh khớp gối bình thường bị thối hóa Hình 2.1: Thang điểm VAS 41 Hình 2.2: Đo độ gấp duỗi khớp gối Wavren A.Katr 44 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: Đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị thối hóa khớp gối phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh (Nhóm: Nghiên cứu , Đối chứng ) I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………….…… Tuổi : …… Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:………………………………………………………….ĐT: ……… ……… Nghề nghiệp: Lao động trí óc Lao động chân tay Ngày vào viện … …/……… / …… Ngày viện … …/… …/…….… II LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………………………………… … Đau khớp gối: Trái Phải Hai gối Hạn chế vận động khớp gối: Có Khơng III BỆNH SỬ Thời gian bị bệnh: Dưới tháng Từ 1-3 tháng Trên tháng Bị lần thứ mấy: Dưới – lần Trên lần Các phương pháp chữa trị: Tây Y Y học cổ truyền Khác Diễn biến bệnh nào: Đỡ Không đỡ Nặng thêm Triệu chứng tại: - Đau: Đau kiểu học Đau kiểu viêm Đau ngủ: Không Đau cử động Đau không cử động Đau đứng: Đau leo cầu thang Đau chuyển tư - Tiếng lục khục vận động: Có Khơng IV Tiền sử Bản thân: 1.1 Liên quan đến khớp gối: Chấn thương Phẫu thuật khớp gối Bệnh lý khác - Dùng thuốc chống viêm khơng steroid: Có Khơng Lần gần nhất: - Tiêm Corticoid vào khớp: Có Khơng Lần gần nhất: - Hút dịch khớp: Có Khơng - Các phương pháp khác: 1.2 Tiền sử khác: +Tăng huyết áp: Có Khơng + Viêm khớp dạng thấp: Có Khơng + Đái tháo đường: Có Khơng + RL mỡ máu: Có Khơng + Khác (ghi rõ): - Kinh nguyệt: Chưa mãn kinh Đã mãn kinh Tiền sử gia đình: - Có người mặc bệnh khớp: - Bệnh khác: V KHÁM LÂM SÀNG A KHÁM LÂM SÀNG THEO YHHĐ: Toàn thân: - Thể trạng: - Da, niêm mạc, tuyến giáp , hạch ngoại biên: - Mạch:…… Nhịp thở: ……… Nhiệt độ:……, Chiều cao ….m Cân nặng…….kg Khám xương khớp 2.1 Khớp gối: - Phá rỉ khớp: Có Khơng Dưới 15 phút Trên 15 phút - Dấu hiệu bào gỗ: Có Khơng - Hạn chế vận động khớp gối: Có Khơng - Triệu chứng khác: + Sưng: Có Khơng + Tràn dịch: Có Khơng + Nhiệt độ da: Bình thường Nóng + Kén Baker: Có Khơng 2.2 Các khớp khác: Khám phận khác: B.THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Bình thường Trắng Miệng, họng: Bình thường Mệt mỏi Xanh Vàng Trắng Nhợt Đỏ Vàng Dính Khơ, háo khát Ăn uống: Thích mát Đại tiện: Bình thường Tiểu tiện: Bình thường Trong dài Cảm giác: Đau lưng 10 Đầu mặt: Đau đầu 11 Mạch: Phù Sác 12 Khám khớp gối: Đau cự án CHẨN ĐỐN Thích nóng Táo Vàng Buốt dắt Mỏi gối Ù tai Trầm Hoạt Đau thiện án Bát cương: Biểu Hàn Hư Lý Nhiệt Thực Can Tâm Tỳ Đởm Đại trường Thận Phế Vị Bàng Quang Tiểu trường Tạng phủ: Nguyên nhân: Nội nhân Ngoại nhân Bất nội ngoại nhân Chẩn đoán thể bệnh: Phong hàn thấp Phong thấp nhiệt tý VI CẬN LÂM SÀNG Chụp XQuang khớp gối: Giai đoạn I Giai đoạn II Siêu âm khớp gối Xét nghiệm máu: Xét nghiệm Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Trước ĐT (D0) Sau ĐT (D30) HGB (g/l) Tốc độ MLTB (mm/h) Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Glucose (mmol/l) AST (U/I) ALT (U/I) VII CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG CẦN THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ 4.1 Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS thời điểm Mức độ đau Điểm VAS Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng D0 D10 D20 Kết 1 8điểm Nặng Tình trạng bệnh nhân I Đau vướng khó chịu Ban đêm - Không đau Điểm 0-2 D0 P T D10 P T D20 P T - Đau cử động - Đau không cử động B Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng - Không đau - Trong khoảng – 15 phút - Trên 15 phút C Đau đứng dẫm chân chỗ 30 phút - Không đau - Có đau D Đau - Khơng đau - Sau khoảng cách - Ngay bắt đầu tăng dần D Đau vướng đứng lên khỏi ghế mà không vịn tay - Không đau - Đau II Phạm vi tối đa (kể có đau) 0-2 - Không giới hạn - Giới hạn 1000m - Giới hạn 1000m khoảng 15 phút - Giới hạn 500 – 900m - Giới hạn 300 – 500m - Giới hạn 100 – 300m - Giới hạn 100m - Cần gậy nạng - Cần hai gậy nạng III Những khó khăn sinh hoạt hàng ngày - Đi lên cầu thang - Đi xuống cầu thang - Có thể ngồi xổm - Có thể mặt đất lồi lõm Tổng 0-8 0-2 0-2 0-2 0-2 4.4 Theo dõi số BMI 0-2 0-1 0-8 Phân loại Cân nặng thấp Bình thường Thừa cân Tiền béo phì Béo phì BMI 30 D0 D30 4.5 Theo dõi tác dụng không mong muốn Vựng châm Chảy máu, tụ máu Mẩn, ngứa Nhiễm trùng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC II Dựa theo lý luận YHCT phương pháp dưỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng Thời gian tập từ 45 -60 phút Ngày tập từ 1-2 lần BƯỚC CHUẨN BỊ Chuẩn bị hồn cảnh: địa điểm khơng gian tập sẽ, yên tĩnh, tránh gió lùa Chuẩn bị thân: xếp thời gian, trang phục rộng dãi thoải mái, vệ sinh cá nhân, tinh thần thoải mái hưng phấn BƯỚC LUYỆN BÀI TẬP Thư giãn 5-10 phút Thở có kê mơng giơ chân 5- 10 phút Ưỡn mông 3- lần Bắc cầu 3- lần Cái cày 2- lần Vặn cột sống cổ ngược chiều 2-3 lần Trồng chuối 2- lần Chiếc tàu 2-3 lần Xem xa xem gần 3- lần 10 Tay co lại rút phía sau 2-3 lần 11 Bắt chéo hai tay sau lưng 2- lần 12 Tay chống sau lưng ưỡn ngực( tư Hoa sen) 3-4 lần 13 Chồm phía trước , ưỡn lưng 14 Hôn đầu gối: 3- lần Động tác 1: Thư giãn Trước tập để – phút làm thư giãn cho thể làm chủ lấy mình, điều khiển thư giãn thể luôn trở thư giãn sau động tác, có thư giãn thể lấy lại sức lực, lấy lại quân bình thể Phải tự kiểm tra ngày thư giãn cách đưa tay thẳng lên (hưng phấn) bng xi cho rớt xuống theo quy luật sức nặng (ức chế) Động tác 2: Thở có kê mông giơ chân Đây kỹ thuật phương pháp dưỡng sinh trình bày Nên xem lại lý luận thực tập cho kỹ, động tác chủ yếu tập hưng phấn ức chế đồng thời tập hít vơ tối đa, giữ hơi, tuyệt đối khơng đóng quản, làm cho khí huyết lưu thơng, xong thở nghỉ trạng thái thư giãn hoàn toàn Biến thể: cách tập có biến đổi khác chút Thay đưa chân lên 20 cm giữ yên 2, ta làm dao động chân ấy, đưa qua đưa lại, đưa lên đưa xuống, đưa giây Tùy theo sức mình, thời giữ hai, bốn, sáu giây, để chân xuống thở (thì 3) nghỉ (thì 4) Ta kết thúc động tác thở có kê mơng giơ chân động tác vươn vai: tư kê mông ta vươn tay hai bên, gồng cứng, ưỡn cổ lưng, đưa hai chân khép lại mặt giường độ 20cm, hít vơ tối đa, giữ lúc dao động đưa hai chân qua lại, đạp chân bơi lội, để hai chân xuống, thở nghỉ Động tác 3: Ưỡn mông Chuẩn bị: Lấy điểm tựa lưng hai gót chân Động tác: Ưỡn mông làm cho thắt lưng, mông chân lên khỏi giường, đồng thời hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại, lần dao động cố gắng hít vơ thêm, dao động từ - cái; thở ép bụng thật mạnh, thở triệt để Thở giao động từ -3 thở Động tác 4: Bắc cầu Chuẩn bị: Lấy điểm tựa xương chẩm, hai cùi chỏ hai gót chân Động tác: Làm cho thân cong vòng, lên khỏi giường từ đầu đến chân, đồng thời hít vơ tối đa; giữ hơi, làm dao động qua lại tuỳ sức, từ cái; thở triệt để Làm từ - thở Động tác 5: Cái cày Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân thẳng cất chân lên phía đầu, bàn chân thấp tốt, đụng giường, đồng thời hít vơ tối đa; giữ hơi, hai tay co lại vịn mào chậu để giữ cho vững dao động hai chân dạng khép vào đánh chân trước sau, từ -6 tuỳ sức; thở có ép bụng Làm từ - thở Động tác 6: Vặn cột sống cổ ngược chiều Chuẩn bị: Nằm nghiêng, co chân lại, chân để phía sau tay nắm bàn chân dưới, bàn chân để lên đầu gối chân đầu gối sát giường, tay nắm đầu gối chân Động tác: Vận động cột sống ngược chiều, hít vơ tối đa, thời giữ dao động cổ qua lại từ - hơi, thở triệt để có ép bụng Làm từ 1-3 thở đổi bên Động tác 7: Trồng chuối: Chuẩn bị: Như động tác cày Động tác: Chân đưa thẳng lên trời, tay co lại chống vào mông để làm chỗ tựa cho vững, thở tối đa triệt để có trở ngại từ -3 thở Dao động động tác làm thời cách đánh chân trước sau thay phiên dang khép lại Động tác 8: Chiếc tàu Chuẩn bị: Nằm sấp hai tay để xuôi bàn tay nắm lại Động tác: Ưỡn cong lưng tối đa, đầu kéo sau lên khỏi giường, hai chân sau để ưỡn lên tối đa, hai tay khép phía sau hổng lên, tàu biển, hít vơ tối đa: giữ dao động; nghiêng bên vai chấm giường, nghiêng bên vai chấm giường từ -6 (như tàu bị sóng nhồi): thở có ép Chú ý: Để tăng cường tác dụng, hai tay cầm hai tạ nhỏ, nặng không 250 g Động tác 9: Xem xa xem gần Chuẩn bị: Ngón tay hai bàn tay gài chéo đưa lật trời, đầu bật đằng sau, mắt nhìn lên bàn tay điểm cố định ngón tay để thấy rõ nét Động tác: Hít vơ tối đa, giữ làm dao động tay, đầu thân qua lại từ -6 cái, mắt nhìn theo điểm cố định, thở triệt để, đồng thời đưa tay lại gần mặt độ cm mà cố nhìn rõ điểm cố định Làm 10 -20 thở Động tác 10: Tay co lại rụt phía sau Chuẩn bị: Tay co lại, rụt phía sau, đầu bật ngửa ưỡn cổ Động tác: Hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại từ -6 cái; thở triệt để Làm động tác từ - thở Tác dụng: Động tác tập cho vùng ngoan cố dãn hết cứng, trở lên dẻo dai người khum lưng tập cho bớt khum lưng, làm cho lồng ngực hoạt động tự hơn, ảnh hưởng tốt đến bệnh xuyễn tăng thêm dung tích sống Động tác 11: Bắt chéo hai tay sau lưng Chuẩn bị: Một tay đưa sau lưng từ lên, tay từ xuống cố gắng bắt chéo Động tác: Hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại từ -6 cái: thở triệt để Làm động tác từ -3 thở, xong đổi tay bắt chéo bên làm từ -3 thở Động tác 12: Tay chống sau lưng, ưỡn ngực Chuẩn bị: Hai tay chống sau lưng, ngón tay hướng phía Động tác: Bật ngửa đầu sau, ưỡn lưng cho cong, nẩy bụng đồng thời hít vơ tối đa; giữ dao động từ -6 cái: thở triệt để Làm từ -3 thở Động tác 13: Ngồi ếch Chuẩn bị: Từ tư trên, ngồi bật sau, thân sát giường, cằm đụng chiếu, hai tay chồm trước Động tác: Ngóc đầu dậy, hít vơ tố đa; giữ dao động qua lại thân đầu từ - cái; thở triệt để Làm từ - thở Động tác 14: Hôn đầu gối Chuẩn bị: Hai chân khít lại phía trước, hai tay nắm hai cổ chân Động tác: Hít vơ tối đa; cố gắng tay kéo mạnh cho đầu đụng hai chân (hôn đầu gối) đồng thời thở triệt để; ngẩng đầu dậy hít vơ; đầu gối thở Làm từ - thở 15 Thư giãn 5-10 phút I BƯỚC TỰ XOA BĨP Tự xoa tồn chi bàn chân tự day ấn huyệt : - Lương khâu, Huyết hải - Độc tỵ,Tất nhãn, - Hạc đỉnh, túc tam lý, - Dương lăng tuyền, phong long, - Huyền chung, tam âm giao - Thái khê, phục lưu ... hợp với tập dưỡng sinh điều trị thối hóa khớp gối với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu giảm đau cải thiện tầm vận động khớp gối phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh Theo dõi tác dụng không... Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYN VIT NAM NGễ CHIN THUT ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị THOáI HóA KHớP GốI BằNG PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM KếT HợP TậP DƯỡNG SINH Chuyờn... điều trị nhiều chứng bệnh Với mục đích cung cấp thêm cho nhà lâm sàng phương pháp điều trị thối hóa khớp gối, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.2.6.3 Điều trị ngoại khoa

  • 2.2.2.1 Dụng cụ

  • - Đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp gối

  • 2.2.5 Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị

  • D15-0: -3,06 ± 0,22 D15-0: -0,59 ± 0.13

  • D30-0: -4.93 ± 0.27 D30-0: -2,58 ± 0.37

  • Nhận xét:

  • - Trước điều trị, phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu có chức năng khớp gối (theo thang điểm Lequesne) bị tổn thương từ mức độ nặng trở lên, 93,3 % ở nhóm NC, 93,3 % ở nhóm ĐC và không có bệnh nhân nào ở mức độ nhẹ với p > 0,05.

  • - Sau điều trị, chức năng khớp gối ở cả hai nhóm đều được cải thiện trong đó nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn nhóm ĐC. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

  • 4.5 BÀN LUẬN VỀ ĐIỆN CHÂM VÀ CÔNG THỨC HUYỆT

  • 4.6 Bàn Luận Về Tác Dụng Không Mong Muốn

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BỘ Y TẾ

  • Số vào viện:

  • Đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp điện châm kết hợp tập dưỡng sinh.

  • Điểm VAS

  • 1 < a ≤ 4

  • > 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan