NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, điện não đồ và HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ sọ não ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH từ 1 12 THÁNG TUỔI

105 55 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, điện não đồ và HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG từ sọ não ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH từ 1 12 THÁNG TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN NÃO ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TỪ 1-12 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN NÃO ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TỪ 1-12 THÁNG TUỔI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Vũ Hùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò, nhân viên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS CAO VŨ HÙNG – Trưởng khoa thần kinh – Bệnh viện Nhi Trung ương, người Thầy trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Sự tận tâm kinh nghiệm nghề nghiệp Thầy giúp cho học tập tốt chuyên ngành phương pháp nghiên cứu khoa học Các thầy cô Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tập thể cán Khoa Thần kinh, Khoa Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh án – Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Phòng, ban chức trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn: Gia đình bạn bè động viên, giành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học Viên Lê Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội  Hội đồng chấm luận văn Tôi xin cam đoan luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học TS CAO VŨ HÙNG Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Lê Thị Loan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CLVT: Chụp cắt lớp vi tính CHT: Cộng hưởng từ ĐK: Động kinh ĐKCB: Động kinh cục ĐKCB-TTH: Động kinh cục tồn thể hóa ĐKTT: Động kinh toàn thể ĐNĐ: Điện não đồ GABA: Gamma - Aminobutyric acid ILAE: International League Against Epilepsy (Liên hội quốc tế chống động kinh) PET: Positron Emision Tomography (Chụp cắt lớp positron) PT TT- VĐ: Phát triển tâm thần - vận động SPECT: Single photon Emision Computed (Chụp cắt lớp đơn photon) TCYTTG: Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa co giật động kinh 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Dịch tễ học động kinh 1.4 Cơ chế bệnh sinh động kinh 1.5 Nguyên nhân động kinh 1.5.1 Động kinh nguyên ẩn 10 1.5.2 Động kinh nguyên phát 10 1.5.3 Động kinh triệu chứng 11 1.6 Phân loại động kinh .12 1.6.1 Phân loại động kinh năm 1981 13 1.6.2 Phân loại động kinh năm 1989 .14 1.7 Một số đặc điểm lâm sàng động kinh trẻ nhỏ 16 1.7.1 Bệnh não động kinh 16 1.7.2 Đặc điểm lâm sàng số thể động kinh 20 1.7.3 Các biểu tâm thần thần kinh 24 1.8 Các xét nghiệm cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán động kinh 24 1.8.1 Điện não đồ 24 1.8.2 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 28 1.8.3 Chụp cộng hưởng từ sọ não 29 1.8.4 Chụp cộng hưởng từ chức 31 1.8.5 Thăm dò phóng xạ chụp PET, SPECT 31 1.8.6 Thăm khám tâm lý học động kinh 31 1.8.7 Các xét nghiệm thường qui dịch não tủy 31 1.8.8 Xét nghiệm di truyền động kinh 31 1.9 Chẩn đoán động kinh 31 1.10 Điều trị động kinh 31 1.10.1 Các nguyên tắc điều trị động kinh 31 1.10.2 Thuốc kháng động kinh 33 1.11 Các nghiên cứu động kinh trẻ em 33 1.11.1 Các nghiên cứu nước 33 1.11.2 Các nghiên cứu nước 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 35 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .36 2.3 Phương pháp nghiên cứu .36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Tính cỡ mẫu 36 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 36 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.3.5 Biến số 40 2.4 Nhập phân tích số liệu 42 2.4.1 Nhập số liệu 42 2.4.2 Xử lý phân tích số liệu .42 2.5 Sai số khống chế sai số 42 2.6 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .44 3.1.1 Phân bố giới 44 3.1.2 Tuổi .45 3.1.3 Phân bố địa dư 46 3.1.4 Yếu tố tiền sử 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.2.1 Tuổi khởi phát bệnh 48 3.2.2 Phân loại động kinh .48 3.2.3 Các loại động kinh toàn thể 49 3.2.4 Các loại cục 50 3.2.5 Tần xuất giật 50 3.2.6 Trạng thái tinh thần 51 3.2.7 Rối loạn phát triển tâm thần, vận động kèm theo 51 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 53 3.3.1 Đặc điểm biến đổi điện não đồ bệnh nhân động kinh 53 3.3.2 Đặc điểm cộng hưởng từ sọ não 56 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 Tuổi giới 58 4.1.2 Một số yếu tố tiền sử 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng 64 4.2.1 Tuổi khởi phát .64 4.2.2 Phân loại động kinh .64 4.2.3 Các loại động kinh cục 66 4.2.4 Các loại nhóm động kinh toàn thể .67 4.2.5 Phát triển tâm thần - vận động 68 4.3 Cận lâm sàng 70 4.3.1 Điện não đồ 70 4.3.2 Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi 45 Bảng 3.2: Các yếu tố tiền sử .47 Bảng 3.3: Tuổi khởi phát theo giới 48 Bảng 3.4: Phân loại động kinh 48 Bảng 3.5: Tần xuất giật 50 Bảng 3.6: Trạng thái tinh thần 51 Bảng 3.7: Mối liên quan chậm phát triển tâm thần – vận động loại động kinh 52 Bảng 3.8: Mối liên quan chậm phát triểm TT-VĐ tuổi khởi phát 53 Bảng 3.9: ĐNĐ động kinh cục 54 Bảng 3.10: Điện não đồ động kinh toàn thể .55 Bảng 3.11: Tính chất sóng động kinh điển hình 55 Bảng 3.12: Mối liên quan hình ảnh cộng hưởng từ loại động kinh 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới động kinh 1-12 tháng tuổi 44 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo địa dư 46 Biểu đồ 3.3: Phân loại động kinh 49 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ loại động kinh toàn thể .49 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ loại động kinh cục .50 Biểu đồ 3.6: Phát triển tâm thần - vận động 51 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ ĐNĐ bình thường bất thường 53 Biểu đồ 3.8: Tính cân đối điện não đồ 54 Biểu đồ 3.9: Đặc điểm cộng hưởng từ sọ não .56 Biểu đồ 3.10: Các dạng tổn thương não phát chụp cộng hưởng từ sọ não 56 80 Hình 4.1 ĐNĐ có hình ảnh loạn nhịp cao điện bệnh nhân chẩn đốn hội chứng West Bệnh Nhân: Hồng Đinh H 11 tháng tuổi , MSBA: 180106666 Hình 4.2 ĐNĐ có nhọn sóng động kinh kịch phát lan tỏa hai bán cầu Bệnh nhân: Nguyễn Quỳnh Tr tháng tuổi MSBA: 170459316 81 Hình 4.3 ĐNĐ có hoạt động kịch phát dạng sóng động kinh cục bán cầu trái Bệnh nhân: Lê Bảo N tháng tuổi, MSBA: 170563894 ĐNĐ có sóng ĐK khơng điển hình dạng sóng theta kịch phát, sóng chậm chiếm tỷ lệ 19,3% có 19,3% ĐNĐ có hình ảnh bình thường, làm ĐNĐ ngồi khơng phải lúc ghi hoạt động nhọn sóng điển hình Việc chẩn đoán xác định động kinh phối hợp chặt chẽ quan sát lâm sàng kết ghi điện não đồ Nhiều tác giả khẳng định điện não đồ có tầm quan trọng việc chẩn đoán động kinh, người ta khơng chẩn đốn động kinh dựa vào kết điện não Chẩn đoán động kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng chứng kiến có vai trò định khơng có động kinh khơng có lâm sàng Như điện não đồ phản ánh thực trạng hoạt động chức tế bào não Mặc dù khơng xác định hình thái, kích thước, vị trí tổn thương cách xác phương pháp chẩn đốn hình ảnh, điện não đồ gợi ý điểm nơi tổn thương xét nghiệm hỗ trợ khác chẩn đoán, tiên 82 lượng bệnh Mặt khác điện não đồ xét nghiệm dễ thực hiện, rẻ tiền kết hợp lâm sàng để đạt kết cao theo dõi điều trị động kinh 4.3.2 Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não Nhóm bệnh nhân chúng tơi 100% chụp cộng hưởng từ sọ não, kết thu tổn thương phát 40,9%, có 14,5% tổn thương cấu trúc não bẩm sinh, teo não 8,4%, giãn não thất 8,4%, chậm myelin hóa chiếm 4,8% phối hợp nhiều tổn thương tổn thương cấu trúc não kết hợp giãn não thất, teo não hay chậm myelin chiếm 4,8% Chụp cắt lớp vi tính có độ nhạy cao độ đặc hiệu không cao chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính khơng phát dấu hiệu bệnh lý nên định chụp cộng hưỏng từ Trên phim chụp cắt lớp vi tính hình ảnh bệnh lý phát bệnh nhân động kinh u não, tổn thưong liên quan đến chấn thương sọ não, tổn thương viêm, teo não, nốt vôi hóa Một số nghiên cứu trước Nguyễn Xuân Thản, Cao Đức Tiến tỷ lệ phát tổn thương chụp cắt lớp vi tính 30,8% Tuy nhiên so với Hoàng Cẩm Tú năm 1996 chụp cắt lớp vi tính thực 28 bệnh nhân bất thường chiếm 60,17%, Lê Thị Khánh Vân năm 2011 chụp cắt lớp vi tính 11 bệnh nhân có bệnh nhân phát bất thường, điều giải thích mẫu nghiên cứu chúng tơi chup cộng hưởng từ 100%, độ đặc hiệu cao Trong động kinh cục tỷ lệ tổn thương não phát 20,5%, động kinh toàn thể 18,1%, khác biệt hình ảnh cộng hưởng từ loại động kinh khơng có ý nghĩa thống kê Việc phát tổn thương não bẩm sinh chiếm tỷ lệ 83 cao (14,5%) Stuger – Weber, xơ cứng củ, ổ loạn sản vỏ não… có vai trò đặc biệt quan trọng tiên lượng điều trị động kinh trẻ em Đặc biệt nhóm tuổi lựa chọn sớm phương pháp điều trị nội khoa kết hợp ngoại khoa để giảm thiểu tối đa di chứng động kinh sau Ổ loạn sản vỏ não (Focal cortical Dysplasia - FCD) mô tả lần đầu vào năm 1971 Taylor cộng m ột phân nhóm phát triển bất thường vỏ não (MCD) Khơng giống MCDs-trong bao gồm rộng h ồi não (pachygyria), dị dạng hồi não nhỏ (polymicrogyria), bán cầu não lớn (hemimegalencephaly) Ổ loạn sản vỏ não không liên quan đến bất thường lan tỏa qua trình tạo nên h ồi não mà thay đổi nhỏ xác định kính hiển vi Tương tự MCDs khác, FCD đ ược xác định có nguồn gốc thứ phát sau tổn th ương nh ư: thiếu máu cục bộ, nhiễm độc, sau tổn thương nhiễm trùng trình phát triển vỏ não Bệnh động kinh liên quan đến FCD thường đáp ứng với thuốc điều trị ổ gây nên động kinh tổn thương thực thể nặng Hiện FCD công nhận nguyên nhân phổ biến động kinh trẻ em với động kinh khó điều trị, chiếm gần 80% trường hợp tất phẫu thuật điều trị trẻ em tuổi [34] Bệnh xơ cứng củ rối loạn nhiễm sắc thể trội, gen TSC I TSC II xác nhận gen ki ểm sốt phát triển mơ thừa, bệnh thường có tổn th ương nhiều quan hay gặp não da Bệnh có tỷ lệ 1/ 6000- 84 12,000 Khám lâm sàng, xơ cứng củ đặc trưng ba : u xơ mạch mặt, chậm phát triển tâm thần, động kinh Có đến 90% bệnh nhân xơ cứng củ có động kinh, m ột t ỷ lệ lớn số khơng đáp ứng với điều trị Tổn th ương hệ thần kinh trung ương xơ cứng củ có đặc điểm c ủ não, nốt màng não thất cạnh não thất, d ải di trú, u tế bào thần kinh đệm khổng lồ màng não thất Thông thường, khu vực xuất động kinh liên quan đến ổ tổn thương vùng vỏ não lân cận tổn thương vỏ não dễ dàng xác định CHT khu v ực bất thường tín hiệu T1 T2, khác tùy thuộc vào m ức đ ộ chuyển hóa myeline Ở trẻ sơ sinh, củ xem khu vực tăng tín hiệu vỏ não T1 giảm tín hiệu T2, sau khoảng tháng tuổi đặc điểm cường đ ộ tín hiệu đảo ngược Bệnh nhân xơ cứng củ có bi ểu động kinh khơng đáp ứng với điều trị thường có tổn th ương nhiều ổ Vì xác định xác vị trí củ gây nên động kinh quan trọng [34] Bệnh phì đại bán cầu đại não (Hemimegalencephaly) Đây bất thường vỏ não gặp n ặng đ ược mô tả lần đầu vào năm 1835 Sims Nó có th ể xảy riêng lẻ hay gắn với loạt triệu chứng, bao gồm bệnh u x thần kinh (neurofibromatosis 1- NF1), xơ cứng củ, hội ch ứng thần kinh biểu bì, bệnh giảm sắc tố melanin, hội chứng Klippel-Trénaunay-Weber Trên giải phẫu bệnh, đặc trưng phát triển mức tế bào mô thừa tất hay phần bán cầu não mà cho kết từ 85 phát triển tế bào bất thường khác biệt có nguyên nhân không rõ Khám lâm sàng, thường biểu động kinh nặng kháng thuốc Các phát khác th ường bao g ồm to hộp sọ (macrocrania), chậm phát triển tâm thần, thiếu vận động bên, bán manh (hemianopia), phát cho thấy vỏ não bên bị ảnh hưởng khơng có chức Phương pháp cắt bỏ sớm bán cầu đại não (hemispherectomy, hemispherotomy) liệu pháp phẫu thuật đề nghị [34] Hội chứng Sturge-Weber, hay gọi bệnh u mạch não dây thần kinh sinh ba (encephalotrigerminal angiomatosis), rối loạn thần kinh biểu bì gặp Đặc điểm lâm sàng động kinh, chậm phát triển tâm thần tiến triển, giãn mao mạch vùng mặt, thường vùng phân bố đến phận dây thần kinh sinh ba Cơ chế bệnh sinh cho có liên quan đến tượng dị dạng mạch tập trung vào u mạch màng nuôi Khoảng 75% -90% bệnh nhân Sturge-Weber có hội chứng động kinh Điều trị thuốc cách đầy đủ kiểm sốt động kinh khoảng 40% bệnh nhân Phẫu thuật điều trị động kinh đáp ứng với điều trị thuốc bệnh nhân hội chứng Sturge-Weber cắt bỏ vỏ não giới hạn cắt bỏ bán cầu não theo giải phẫu chức tuỳ theo mức độ dị dạng mạch máu [34] Bệnh nhân động kinh kháng thuốc trẻ em th thách lâm sàng Mặc dù tiến chẩn đốn hình ảnh thần kinh tiếp tục cải thiện chẩn đoán điều trị bệnh nhân Tổng hợp phương pháp chẩn đốn hình ảnh thần kinh với CHT sọ não, Diffusion, MR / FDG-PET, 86 hình ảnh MSI đóng vai trò thiết yếu thăm dò khơng xâm lấn để khu trú tổn th ương gây nên c ơn đ ộng kinh giúp cho điều trị phẫu thuật 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 83 bệnh nhân chẩn đoán động kinh, tuổi từ 1-12 tháng, điều trị nội trú Khoa Thần kinh – Bệnh viện Nhi Trung ương, từ kết nghiên cứu chúng tơi có kết luận sau; Đặc điểm lâm sàng động kinh trẻ từ 1-12 tháng tuổi - Nam mắc bệnh nhiều nữ (tỷ lệ nam/nữ 1,71), tuổi mắc bệnh trung bình 5,5 ± 3,5 tháng tuổi - Tuổi khởi phát gặp nhiều nhóm từ 1-3 tháng (chiếm 41%) Động kinh khởi phát nhóm tuổi thường liên quan đến tổn thương não bẩm sinh (14,5%) - Động kinh cục chiếm 54,2%, cao động kinh toàn thể chiếm 43,4% - Trong nhóm động kinh cục bộ, cục đơn giản chiếm tỷ lệ cao 37,3%, cục phức hợp 12%, cục tồn thể hóa chiếm 4,8% - Trong nhóm động kinh tồn thể, dạng lớn co cứng – giật rung chiếm tỷ lệ cao 21,7%, hội chứng West chiếm tỷ lệ 9,6% - Có 43 bệnh nhân từ tháng tuổi đánh giá phát triển tâm thần – vận động, tỷ lệ chậm phát triển TT- VĐ chiếm 65,1% Đặc điểm điện não đồ hình ảnh cộng hưởng từ sọ não - Điện não đồ cho kết 80,7% ghi có bất thường, hoạt động kịch phát dạng động kinh điển hình chiếm tỷ lệ 61,4% (ĐKCB 34,8%, ĐKTT 24%), ĐNĐ khơng điển hình dạng theta kịch phát, sóng chậm chiếm 19,3% 88 - Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não tổn thương phát 40,9% tổn thương cấu trúc não bẩm sinh chiếm tỷ lệ cao 14,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn thần kinh, (2001), Bệnh động kinh, Bài giảng thần kinh Trường đại học Y Hà Nội Tr.96-102 Forsgren L, et al, (2005) Mortality of epilepsy in developed countries: a review Epilepsia, 46 Suppl 11: p 18-27 Nguyễn Văn Thắng (2013), Hội chứng co giật trẻ em Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, 248 – 257 Lê Quang Cường (2005), Dịch tễ học động kinh,Nguyên nhân động kinh, NXB Y học, 44-72 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, (2013), Bệnh động kinh, Thực hành cấp cứu nhi khoa NXB Y học Hà Nội Tr.118-124 May TW and M Pfafflin, (2002) The efficacy of an educational treatment program for patients with epilepsy (MOSES): results of a controlled, randomized study Modular Service Package Epilepsy Epilepsia, 43(5): p 539-49 Roger J, et al, (1986) Contribution of sleep EEG to epileptology: evaluation of a year-long study Rev Electroencephalogr Neurophysiol Clin, 16(3): p 249-55 Dura Trave M, E Yoldi Petri and F (2007) Gallinas Victoriano, [Incidence of epilepsy in 0-15 year-olds] An Pediatr (Barc), 67(1): p 37-43 Cowan LD, (2002) The epidemiology of the epilepsies in children 10 11 Ment Retard Dev Disabil Res Rev, 8(3): p 171-81 Lê Quang Cường cs, (2005), Động Kinh Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Hướng, (2004) Nghiên cứu tỷ lệ mắc xã Phù 12 Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2003 Nguyễn Anh Tuấn, et al, (2010) The incidence of epilepsy in a rural district of Vietnam: a community-based epidemiologic study Epilepsia, 13 51(12): p 2377-83 Bureau M, et al, (1997) Intervention of GABAergic neurotransmission in 14 partial epilepsies Rev Neurol (Paris), 153 Suppl 1: p S46-54 Bernard C, J Hirsch, and Y Ben-Ari, (1997) Glutamatergic excitatory receptors and temporal lobe epilepsy Rev Neurol (Paris), 153 Suppl 1: 15 p S14-24 P Thomas P Genton (1996) Nguyễn Hương Vi dịch, Bệnh động 16 kinh Nhà xuất y học Ninh Thị Ứng, (2010), Bệnh động kinh Lâm sàng bệnh thần kinh em Nhà 17 18 xuất Y học Lê Quang Cường, (2005), Động kinh người cao tuổi Nhà xuất Y học Lily Wong-Kisiel, (2017), Di truyền động kinh trẻ em Hội nghị 19 khoa học bệnh lý thần kinh viện Nhi Trung ương Razaz N, et al, (2017) Maternal Body Mass Index in Early Pregnancy 20 and Risk of Epilepsy in Offspring JAMA Neurol Hoàng Cẩm Tú, (1996) Bệnh động kinh trẻ em tuổi viện Bảo 21 vệ sức khỏe trẻ em Đại học Y Hà Nội Oka E, et al, (2006) Prevalence of childhood epilepsy and distribution of epileptic syndromes: a population-based survey in Okayama, Japan 22 Epilepsia, 47(3): p 626-30 Roupakiotis, et al, (2000) The usefulness of sleep and sleep deprivation as activating methods in electroencephalographic recording: contribution to a 23 long-standing discussion Seizure, 9(8): p 580-4 Ninh Thị Ứng (2003) Đặc điểm lâm sàng kết điều trị động kinh trẻ 24 em năm (2000 - 2001) Đại học Y Hà Nội Đinh Văn Bền, (1996) Nhận xét đặc điểm lâm sàng nguyên nhân động kinh người lớn bệnh viện Kỷ yếu cơng trình khoa học 25 Trường đại học Y Hà Nội, 4: p 233-236 Đỗ Phương Vĩnh, (1996) Góp phần nghiên cứu động kinh cục vận động B-J người lớn khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Đại học 26 27 Y Hà Nội J.G, Epilepsy (1992) Basic neurology Mc Graw-Kill Inc, p 67-81 Langfitt, et al., (2007) Health care costs decline after successful epilepsy surgery Neurology, 68(16): p 1290-8 28 Cao Tiến Đức, (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng 296 29 bệnh nhân động kinh Học viện Quân Y Ngô Đăng Thục, (1997) Chẩn đoán điều trị động kinh muộn kén 30 sán não, Kỷ yếu cơng trình KHKT p Tr 49-53 Nguyễn Văn Chương, (2005) Động kinh Thực hành thần kinh học 31 Nhà xuất Y học Đào Bích Hòa, (1992) Nhận xét 20 trường hợp động kinh kén sán não, in Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai p 32 Tập 2, Tr 62-66 Louise Hartley, (1998) Diseases of the nervous system in childhood 33 34 Cambrige Universty Lê Văn Thành, (1982) Điện não sinh lý – lâm sàng Nhà xuất Y học Rastogi S, C Lee, and N Salamon, (2008) Neuroimaging in pediatric 35 epilepsy: a multimodality approach Radiographics, 28(4): p 1079-95 Nguyễn Gia Khánh, Bệnh động kinh, Bài giảng Nhi khoa tập 2, Bộ 36 môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Doanh, (2007) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học điều trị động kinh cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình 37 tỉnh Bắc Ninh Đại học Y Hà Nội Amudhan S, G Gururaj, and P Satishchandra, (2015) Epilepsy in India I: Epidemiology and public health Ann Indian Acad Neurol, 38 18(3): p 263-77 Eyong KI, et al, (2017) Clinical profile of childhood epilepsy in Nigerian children seen in a tertiary hospital International Journal of 39 Contemporary Pediatrics, 4(4): p 1138-1141 Nguyễn Quang Vinh, (2015) Nghiên cứu thực trạng phát triển tâm thần- vận động trẻ mắc động kinh tuổi bệnh viện nhi trung 40 ương Đại học y Hà Nội Bozzi Y, S Casarosa, and M Caleo, (2012) Epilepsy as a 41 Neurodevelopmental Disorder Front Psychiatry, Phạm Công Khắc, (2017) Đặc điểm lâm sàng, điện não đồ số trí tuệ trẻ mắc động kinh từ đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung 42 ương Đại học Y Hà Nội Hô Đăng Mười, (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện não đồ, cộng hưởng từ não bệnh nhi có động kinh lớn Đại học Y Hà 43 Nội Vũ Anh Nhị, (2006) Một số vấn đề động kinh Việt Nam dựa theo 44 nhiều nghiên cứu nước nước ngồi Tạp chí Y học thực hành Attumalil T, et al, (2011) Risk factors of childhood epilepsy in Kerala 45 Annals of Indian Academy of Neurology, 14(4): p 283-286 Kokkinos V, et al, (2010) Multifocal spatiotemporal distribution of interictal spikes in Panayiotopoulos syndrome Clin Neurophysiol, 46 121(6): p 859-69 Lê Hữu Anh Hòa, (2010) Phân loại đặc điểm điện não đồ trẻ động kinh toàn thể Bệnh viện Trung ương Huế Đại học Y dược 47 Huế Lê Thị Khánh Vân, (2011) Phân loại điều trị Động kinh trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh Đại Học Y dược TP Hồ 48 Chí Minh Nguyễn Bá Hiền, (2006), Đặc điểm lâm sàng điện não đồ động kinh trẻ em 15 tuổi bệnh viện Nhi Đồng I thành phố Hồ 49 Chí Minh Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh Senanayake N and G.C Roman, (1993) Epidemiology of epilepsy in 50 developing countries Bull World Health Organ, 71(2): p 247-58 Reilly C, et al, (2014) Neurobehavioral comorbidities in children with active epilepsy: a population-based study Pediatrics, 133(6): p e158693 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Nam,N ữ: Ngày sinh: Họ tên bố: Tu ổi: Ngh ề nghi ệp: Họ tên mẹ: Tu ổi: Ngh ề nghi ệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Lý vào viện: C ơn th ứ: Nơi chuyển đến: Chẩn đoán tuyến trước: Thuốc dùng: A.TIỀN SỬ: Bản thân: - Con thứ: - Trước sinh: + Tuổi thai: + Sức khỏe mẹ: Cúm, nhiễm khuẩn, nghiện rượu, hút thuốc lá, số BMI… - Trong sinh: + Đẻ thường Chuyển lâu Mổ đẻ Forcep Ngạt Vàng da Xuất huyết não Đẻ nhanh + Cân nặng - Sau sinh : Viêm màng não Thiếu oxy não do: Co giật sốt Các bệnh khác Phát triển tâm thần-Vận động: - Hóng chuyện Lẫy Cầm nắm Ngồi Đi Nói CTSN Gia đình: - Động kinh Rối loạn tâm thần - Co giật sốt Chậm phát triển - Các bệnh di truyền khác B Bệnh sử: (Mô tả giật, hoàn cảnh xuất hiện, số lượng giật, diễn biến, triệu chứng tâm thần thần kinh kèm theo cơn……) C Khám lâm sàng: - Cân nặng: - Vòng đầu: - Các biểu thần kinh: - Các biểu tâm thần: - Bệnh lý nội khoa khác: D Xét nghiệm: - EEG: - Canxi máu - Glucose máu - Siêu âm thóp - CT scanner: - MRI: - Xét nghiệm di truyền : - Test Denver: E Chẩn đoán: ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện não đồ hình ảnh cộng hưởng từ sọ não bệnh nhân động kinh từ 1- 12 tháng tuổi ” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh động kinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐIỆN NÃO ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TỪ 1- 12 THÁNG TUỔI Chuyên ngành... loại động kinh năm 19 81 13 1. 6.2 Phân loại động kinh năm 19 89 .14 1. 7 Một số đặc điểm lâm sàng động kinh trẻ nhỏ 16 1. 7 .1 Bệnh não động kinh 16 1. 7.2 Đặc điểm lâm sàng

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan