NHẬN xét kết QUẢ TRÁM bít sâu RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SANDWICH cải TIẾN

77 58 0
NHẬN xét kết QUẢ TRÁM bít sâu RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SANDWICH cải TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH PHNG MAI NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU RĂNG BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH CảI TIếN LUN VN BC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU RĂNG BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH CảI TIếN Chuyờn ngnh: Rng Hm Mt Mã số: CK 62722815 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Răng Hàm Mặt , Bệnh viện Bạch Mai , Bệnh viện Đại học Y cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trịnh Thị Thái Hà , trưởng môn chữa nội nha , Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy Cô hội đồng đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, người sinh thành, ni dưỡng, ln hết lòng cổ vũ, động viên tơi học tập phấn đấu Xin cảm ơn Chồng hai thân yêu thông cảm, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phương Mai, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại cấu tạo tổ chức học 1.1.1 Men .4 1.1.2 Ngà 1.1.3 Tuỷ 1.2 Nghiên cứu giải phẫu 1.3 Phân loại sâu 1.3.1 Phân loại theo Black hay phân loại theo vị trí .7 1.3.2 Phân loại theo mức độ tổn thương 1.3.3 Phân loại theo mức độ tiến triển 1.4 Một số vật liệu hàn .7 1.4.1 Amalgam .7 1.4.2 Ximăng 1.4.3 Composite nha khoa .11 1.5 Kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến: 16 1.6 Các nghiên cứu nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Nghiên cứu lâm sàng 20 2.4 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu 22 2.4.1 Đánh giá kết lâm sàng 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.6 Biến số nghiên cứu .24 2.7 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu lâm sàng 26 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 26 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng sâu 27 3.2 Kết trám bít sâu phương pháp sandwich cải tiến 33 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 48 4.1.1 Tuổi 48 4.1.2 Về giới 48 4.1.3 Phân bố bị tổn thương theo nhóm hàm : 48 4.1.4 Phân bố dấu hiệu sâu theo giới : .49 4.2 Kết điều trị lâm sàng: phương pháp hàn Sandwich cải tiến với glass ionomer cement composite 50 4.2.1 Sau hàn tuần .50 4.3.2 Sau hàn tháng 50 4.3.3 Sau hàn tháng 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 26 Bảng 3.2 Phân bố ê buốt có kích thích 27 Bảng 3.3 Phân bố ê buốt kích thích theo giới .28 Bảng 3.4 Phân bố ê buốt kích thích tuổi .28 Bảng 3.5 Phân bố sâu theo nhóm răng, hàm 29 Bảng 3.6 Phân bố độ sâu lỗ sâu theo nhóm 30 Bảng 3.7 Phân bố kích thước .31 Bảng 3.8 Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn 31 Bảng 3.9 Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo giới 32 Bảng 3.10 Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo tuổi 32 Bảng 3.11 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau tuần theo giới .33 Bảng 3.12 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau tuần theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.13 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn tháng theo giới tuổi 35 Bảng 3.14 Đánh giá lưu giữ miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 36 Bảng 3.15 Đánh giá hợp màu miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 37 Bảng 3.16 Đánh giá khít bờ sâu tái phát sau hàn tháng theo giới tuổi 38 Bảng 3.17 Đánh giá bề mặt miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 38 Bảng 3.18 Đánh giá hình thể miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi .39 Bảng 3.19 Đánh giá kết chung sau hàn tháng theo nhóm kích thước lỗ sâu 40 Bảng 3.20 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn tháng theo giới tuổi 41 Bảng 3.21 Đánh giá lưu giữ miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 42 Bảng 3.22 Đánh giá hợp màu miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 43 Bảng 3.23 Đánh giá khít bờ sâu tái phát sau hàn tháng theo giới tuổi .44 Bảng 3.24 Đánh giá bề mặt miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 45 Bảng 3.25 Đánh giá hình thể miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi .45 Bảng 3.26 Đánh giá kết chung sau hàn tháng theo đặc điểm lâm sàng thử nghiệm 46 Bảng 3.27 Đánh giá kết chung sau hàn tháng tháng 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu Hình 1.2: Kỹ thuật hàn Sandwich GIC lót phía lớp composite phủ phía 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố ê buốt kích thích theo tuổi 29 Biểu đồ 3.3 Đánh giá kết chung sau hàn tháng tháng 47 53 So với nghiên cứu Đặng Quế Dương [43] 5,6% miếng trám khơng mầu với men sau tháng tỷ lệ chúng tơi thấp Có kết cách chọn màu vật liệu hợp lý thời gian theo dõi ngắn nên chưa thể đánh giá xác đổi mầu môi trường miệng composite 4.3.2.3 Về lưu giữ miếng trám: Trong nghiên cứu sau hàn tháng 98,8% miếng trám nguyên vẹn; 1,2% miếng trám bị bong vỡ phần Tỷ lệ sau hàn tháng 93,0% miếng trám nguyên vẹn; 7,0% miếng trám bị bong vỡ phần Kết tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Sỹ Khang [39] sau tháng hàn có 96,5% miếng trám nguyên vẹn Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ miếng trám ngun vẹn nam giới 95,2% thấp nữ giới 100% sau hàn tháng; nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Như miếng trám composite – GIC theo phương pháp sandwich cải tiến có khả lưu giữ cao, đảm bảo bền vững hàn cho chịu lực nhai lớn Sự bền vững mối hàn yếu tố cần thiết cho thành công việc hàn nói chung hàn composite – GIC theo phương pháp sandwich cải tiến nói riêng Sự bền vững mối hàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình xử lý men ngà, cách ly nước bọt , kỹ thuật hàn GIC, diện tiếp xúc Composite với men ngà GIC, kỹ thuật đặt tạo hình Composite, trùng hợp Composite Việc trám GIC bước quan trọng góp phần vào thành công miếng trám Chúng trộn GIC theo hướng dẫn nhà sản xuất Đưa vật 54 liệu vào xoang lượng nhỏ để tránh bọt khí GIC vật liệu bám dính hóa học tốt vào ngà Trong nghiên cứu này, sử dụng GIC Fuji II hãng GC làm chất trám lót làm cho composite Fuji II glass ionomer hoá trùng hợp dùng để trám cho lỗ sâu Đặc tính: + Tương hợp sinh học cao + Bám dính hố học tốt + Phóng thích Fluor phòng sâu tái phát, tăng khả tái khống cho mơ cứng + Độ tốt cản quang tốt + Độ nhớt dung dịch thấp + Tỷ lệ bột/nước(g/g): 2,7/1.0 + Thời gian làm việc: phút 45 giây + Thời gian hoàn tất toàn bộ: phút 40 giây Theo Mai Đình Hưng [10], vật liệu Composite bám dính vào tổ chức men tốt vào tổ chức ngà Mặt khác Baratieri cộng [44] tiến hành nghiên cứu 105 nhằm đánh giá ảnh hưởng tạo vát bờ men lưu giữ chất hàn Kết sau tháng, 100% mối hàn có tạo vát bờ men lưu giữ tốt, mối hàn khơng tạo vát bờ men, tỷ lệ lưu giữ đạt 66% Nếu tạo vát bờ men không tốt làm Composite khơng sát khít với phần men lành Điều dễ dẫn đến mẻ rìa mối hàn, sâu tái phát bong mối hàn Do để tăng cường lưu giữ kín khít mối hàn chúng tơi thực tạo vát bờ men với góc vát khoảng 45 diện vát khoảng 1-1,5 mm - Sự kết dính Composite với men ngà chủ yếu dựa lưu giữ học tức tạo bề mặt men ngà vi chốt Sự kết dính phụ thuộc vào q trình xử lý men ngà (etching) Trong nghiên cứu , 55 thực etching men ngà vòng 20 giây để hạn chế tối đa kích thích tuỷ cho bệnh nhân mà đảm bảo thời gian etching ngà Quá trình phun nước rửa acide thổi khô thực nhẹ nhàng để tránh làm đổ ống ngà làm khuôn Collagen bề mặt ngà sau etching Sự đổ ống ngà làm giảm khả kết dính Composite Một nguyên nhân quan trọng bong mối hàn nhiễm bẩn men ngà xử lý không cách ly nước bọt tốt Việc cách ly nước bọt tốt đam cao su Tuy nhiên, điều kiện có hạn nên nghiên cứu thực cách ly nước bọt ống hút Khả chặn nước bọt dụng cụ tương đối tốt hàm trên, lại gặp nhiều khó khăn với hàm dưới, đặc biệt người tiết nhiều nước bọt Đây nguyên nhân dẫn đến kết sau tháng 1,2% số miếng trám nghiên cứu bị bong phần Sau dùng nhỏ thấm dung dịch để trộn Fuji II bôi vào toàn vùng đáy lỗ hàn , để 20 giây, dùng ướt lau thấm khô Tiếp theo xử lý viền men ngà lại gel acid phosphoric 35% 20 giây , rửa thổi khô , tiến hành hàn lót lớp GIC ( Fuji II ) vào đáy xoang với độ dày 0,5 -1mm , đợi thiết lập phản ứng phút Rồi tiến hành bôi lớp keo dán lên toàn thành xoang bề mặt GIC Việc dán keo đòi hỏi phải tuân thủ theo nguyên tắc chặt chẽ cho lớp keo đủ mỏng, dàn bề mặt GIC thành lỗ hàn, thấm tốt vào ống ngà vi hốc bề mặt men ngà Như đảm bảo Composite dán vào bề mặt GIC bề mặt men ngà Để đảm bảo nguyên tắc này, bôi keo dán lớp, sau thổi nhẹ để keo dàn bề mặt lỗ hàn lấy phần dư thừa Đầu ống thổi cách bề mặt 4-5 cm, chếch góc 450 khoảng 15 giây 56 Cuối yếu tố ảnh hưởng lớn tới bền vững mối hàn tiếp xúc hàn với đối diện bên cạnh Mối hàn muốn bền vững phải tiếp xúc tốt với đối diện bên cạnh Nếu hàn cao gây sang chấn khớp cắn mà hậu bong mối hàn, gẫy vỡ , viêm tuỷ, viêm quanh cuống , viêm quanh bệnh lý khớp thái dương hàm Để tạo tiếp khớp tốt với đối diện sử dụng giấy cắn nhằm phát mài chỉnh điểm chạm sớm Đối với lỗ hàn loại II, điểm tiếp giáp tốt với bên cạnh giúp mối hàn bền vững, thức ăn thoát dễ dàng, tránh dắt thức ăn gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân , gây sâu viêm kẽ Việc tạo điểm tiếp giáp khó khăn đặc biệt việc sửa chữa, lấy bớt Composite sau trùng hợp Để tạo điểm tiếp giáp sử dụng matrix nhựa, chêm gỗ cố gắng tạo hình thật tốt để tránh phải sửa chữa nhiều sau chiếu đèn 4.3.2.4 Về khít bờ sâu tái phát miếng trám: Trong nghiên cứu sau hàn tháng 100% bờ miếng trám liên tục với bề mặt Sau hàn tháng 98,8% bờ miếng trám liên tục với bề mặt ; 1,2% có rãnh dọc bờ miếng trám chưa tới ranh giới men ngà , khơng có bị sâu tái phát Trong nghiên cứu Đặng Quế Dương [43] hàn sandwich GIC – composite khác kỹ thuật hàn sandwich cải tiến mà làm tác giả hàn theo kỹ thuật hàn sandwich truyền thống: sử dụng acid phosphoric 37% để etching bề mặt men ngà thành xoang bề mặt lớp Fuji II thời gian 30 giây có kết tương tự nghiên cứu Với 100% miếng trám có bờ liên tục với bề mặt sau hàn tháng 57 Sau tháng hàn có 8,3% miếng trám có rãnh dọc bờ miếng trám chưa tới ranh giới men ngà Vậy tỷ lệ nghiên cứu thấp (1,2%) Điều bước đầu cho thấy trám bít sâu phương pháp sandwich cải tiến phương pháp tốt, có giá trị lâm sàng 4.3.2.5 Về bề mặt miếng trám : Trong nghiên cứu sau hàn tháng 100% bề mặt miếng trám nhẵn bóng Kết tương tự kết nghiên cứu Phạm Hồng Nhung [37], sau tháng 98% bề mặt miếng trám nhẵn bóng Có 2% bề mặt thơ ráp đánh bóng bề mặt lại nhẵn bóng Có kết khả quan có lẽ sau hàn chúng tơi tiến hành đánh bóng miếng trám kỹ lưỡng, đồng thời composite vật liệu hàn mang tính thẩm mỹ tốt Tuy nhiên , thời gian theo dõi chúng tơi chưa dài Cũng theo nghiên cứu Phạm Hồng Nhung [37], sau 12 tháng có 14% bề mặt miếng trám thơ ráp đánh bóng lấy phần vết dính, chứng tỏ từ sau tháng thứ 12 trở tỷ lệ mức độ tốt bắt đầu giảm dần Ngoài ra, bề mặt miếng trám bị ảnh hưởng thói quen chải mạnh bàn chải cứng tháng thay bàn chải bệnh nhân 4.3.2.6 Về hình thể miếng trám : Trong nghiên cứu sau hàn tháng 100% miếng trám khơng bị mòn Kết tương tự kết nghiên cứu Đặng Quế Dương [43] nghiên cứu Phạm Hồng Nhung [37], sau tháng 100% miếng trám khơng bị mòn Tuy vậy, thời gian theo dõi ngắn nên kết nghiên cứu chúng tơi hạn chế Nhưng đánh giá ban đầu góp phần 58 khẳng định kỹ thuật hàn theo phương pháp sandwich cải tiến đáp ứng nhu cầu chức năng, thẩm mỹ độ bền vững miếng trám lâm sàng 59 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng sâu số sở điều trị Hà nội 2017 - 2018 - Tỷ lệ bệnh nhân tuổi thiếu niên cao (48,9%), thấp nhóm trung niên (44,4%), thấp nhóm người cao tuổi (6,7%) - Tỷ lệ bệnh nhân nữ (73,33%) cao gần gấp ba tỷ lệ bệnh nhân nam (26,67%) - Tỷ lệ sâu ê buốt có kích thích (36,0%) Tỷ lệ sâu khơng ê buốt có kích thích (64%) - Tỷ lệ lỗ sâu hàm lớn cao (88%), tỷ lệ lỗ sâu hàm nhỏ (8%) cửa (4%) Tỷ lệ sâu hàm (93,6%) cao hàm (68,2%); khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Amalgam có nhiều ưu điểm như độ cứng cao, độ ăn mòn, độ mài mòn thấp, kỹ thuật hàn đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có nhiều nhược điểm đó là phải cắt bỏ nhiều mô lành khi chuẩn bị lỗ hàn, không hoàn toàn tương hợp sinh học với răng, không đồng màu với màu răng, khi thuỷ ngân thăng hoa gây độc.

    • 1.4.2.1. Xi măng Kẽm Phosphat

    • 1.4.2.2. Ximăng Silicat

    • 1.4.2.3. Ximăng thuỷ tinh (Glassionomer Cement- GIC)

    • Về dấu hiệu cơ năng ở những răng nghiên cứu chúng tôi thấy có 36% số răng ê buốt khi có kích thích, còn lại 64% số răng không có cảm giác ê buốt. Cảm giác ê buốt này là do sâu răng phá huỷ tổ chức cứng của răng, làm bộc lộ lớp ngà răng và làm hở các ống ngà cùng các sợi thần kinh tận cùng trong ống ngà. Dưới tác động của kích thích làm dịch trong ống ngà chuyển động và gây cho bệnh nhân cảm giác ê buốt . Kích thích gây ê buốt là kích thích cơ học, hoá học và nhiệt độ, đặc biệt là kích thích lạnh. Tổn thương sâu ngà sâu là tổn thương sâu, đáy lỗ sâu gần buồng tuỷ nên bệnh nhân dễ có cảm giác ê buốt khi có kích thích. Nếu không điều trị ở giai đoạn này tổn thương sâu răng rất dễ tiến triển thành bệnh lý viêm tuỷ.

    • - Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ răng sâu có ê buốt do kích thích ở nhóm tuổi thanh thiếu niên (nhóm 12-35 tuổi) là thấp nhất chiếm 25,9%, ở nhóm trung niên có tỷ lệ cao nhất 52,9% và ở nhóm người cao tuổi là 33,3% . Sự khác biệt này trong nghiên cứu của chúng tôi có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (khi bình phương test ). Điều này cũng phù hợp với tỷ lệ đáy lỗ sâu có ngà mủn ở nhóm tuổi thanh thiếu niên là 16,7%, ở nhóm trung niên là 52,9% và ở nhóm người cao tuổi là 33,3% trong nghiên cứu này. Vì đáy lỗ sâu có ngà mủn có nghĩa là lỗ sâu đang ở giai đoạn tiến triển nên nhạy cảm với các kích thích.

    • - Tỷ lệ răng sâu buốt do kích thích ở nữ cao hơn ở nam (41,6% so với 17,4%), có thể nữ giới nhạy cảm hơn với kích thích sâu răng và nhận định này cũng làm rõ hơn việc phụ nữ đến khám và điều trị sâu răng cao hơn hẳn nam giới. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 ( Khi bình phương test ).

      • Sau hàn 3 tháng có 10,5% răng bị ê buốt khi có kích thích , tỷ lệ này cũng tương tự như tỷ lệ răng bị ê buốt khi có kích thích sau 3 tháng hàn trong nghiên cứu của Đặng Quế Dương [43] là 11,1% .

      • 4.3.2.1. Về hình dáng giải phẫu

      • 4.3.2.2. Về màu sắc của miếng trám

      • . So với nghiên cứu của Đặng Quế Dương [43] là 5,6% miếng trám không cùng mầu với men răng sau 3 tháng thì tỷ lệ của chúng tôi thấp hơn . Có kết quả này có thể do cách chọn màu vật liệu hợp lý và thời gian theo dõi của chúng tôi còn ngắn nên chưa thể đánh giá chính xác được sự đổi mầu trong môi trường miệng của composite .

      • 4.3.2.3. Về sự lưu giữ của miếng trám:

      • 4.3.2.4. Về sự khít bờ và sâu tái phát của miếng trám:

      • 4.3.2.5. Về bề mặt của miếng trám :

      • 4.3.2.6. Về hình thể của miếng trám :

      • PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

        • I. HÀNH CHÍNH:

        • II. KHÁM BỆNH:

        • + Hàn Fuji-composite

        • III. BẢNG THEO DÕI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan