NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BIẾN CHỨNG nội sọ DO TAI tại BÊNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG từ năm 2009 đến 2019

111 104 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BIẾN CHỨNG nội sọ DO TAI tại BÊNH VIỆN TAI mũi HỌNG TRUNG ƯƠNG từ năm 2009 đến 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG XUÂN HẢI NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BIếN CHứNG NộI Sọ DO TAI TạI BÊNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ N¡M 2009 §ÕN 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HONG XUN HI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BIếN CHøNG NéI Sä DO TAI T¹I B£NH VIƯN TAI MòI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ NĂM 2009 ĐếN 2019 Chuyờn ngnh: Tai Mũi Họng Mã số : CK 62725305 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Quách Thị Cần HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng – Trường Đại Học Y Hà Nội Ban Giám đốc, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Quách Thị Cần dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Các thầy cô hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu, hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Tập thể cán nhân viên Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, đặc biệt bác sĩ điều dưỡng khoa Cấp cứu ln tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, vợ yêu con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Học viên Hồng Xn Hải LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Xuân Hải, Bác sĩ chuyên khoa II khoa 31, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Qch Thị Cần Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Học viên Hoàng Xuân Hải CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU AXĐN : áp xe đại não AXN : áp xe não AXTN : áp xe tiểu não BCNS : biến chứng nội sọ CLVT : cắt lớp vi tính DNT : dịch não tủy G : Glasgow HCMN : hội chứng màng não HCNT : hội chứng nhiễm trùng HCTALNS : hội chứng tăng áp lực nội sọ HCTKKT : hội chứng thần kinh khu trú TCN : trước công nguyên VMN : viêm màng não VTMB : viêm tĩnh mạch bên VTXC : viêm tai xương chũm VTXCMT : viêm tai xương chũm mạn tính VTXCMTHV : viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm VTXCMTHVXN xuất ngoại : viêm tai xương chũn mạn tính hồi viêm MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai nguy hiểm, đặc biệt viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm có cholesteatoma dễ đưa tới biến chứng hiểm nghèo gọi biến chứng nội sọ tai[1] Biến chứng nội sọ tai gồm áp xe màng cứng, viêm tĩnh mạch bên, áp xe não, viêm màng não, áp xe màng cứng, não úng thủy[2–5] Vi khuẩn gây bệnh thường gặp Pseudomonas, staphylococcus, proteus, loại với vi khuẩn gây chảy tai[6] Ở nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ biến chứng nội sọ (BCNS) tai lúc việc điều trị sớm bệnh lý viêm tai (VTG) lúc khởi phát Tuy nhiên thường gặp nước phát triển Ở nước ta biến chứng nội sọ tai gặp khoảng 15-20% viêm tai nguy hiểm 70-90% viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm đặc biệt có bệnh tích cholesteatoma[1] Ngay từ thời Hypocrates (460 trước cơng ngun), Ơng phát biểu"đau tai tai kèm với sốt kéo đe dọa gây rối loạn thần kinh cho bệnh nhân gây tử vong"[7] Trước có sulfamide kháng sinh tỷ lệ tử vong biến chứng nội sọ tai cao Từ năm 1928 – 1933 tỷ lệ tử vong biến chứng nội sọ tai so với nguyên nhân khác bệnh viện lớn 1/40 Từ Sulfamid (1935) Pénicillin (1942) sử dụng để điều trị viêm tai cấp tỷ lệ tử vong giảm xuống nhiều[4] Trên giới vào thập kỷ 70 tử vong biến chứng nội sọ tai riêng áp xe não dao động khoảng 36-52% [8] Năm 2000-2006 Hoa Kỳ xấp xỉ 5% Thái Lan 10% [9] Ở Việt Nam 42% theo Phạm Khánh Hòa 1992 Tỷ lệ tử vong giảm 10 xuống 13,5% năm từ 2001- 2007 Các di chứng thần kinh tâm thần chiếm tỷ lệ 30 -55% người cứu sống, gây ảnh hưởng trầm trọng đến chức sống người bệnh[10] Ngày hệ kháng sinh đời cephalosporin hệ thứ 3, với đặc điểm ngấm tốt qua hàng rào máu não tỷ lệ biến chứng nội sọ tai có giảm đáng kể Tuy nhiên thời đại kháng sinh mặt lâm sàng biến chứng nội sọ tai có nhiều thay đổi Các hội chứng thường không xuất lúc, hội chứng triệu chứng lại không đầy đủ, xen kẽ rời rạc nên việc chẩn đoán phức tạp dễ bỏ sót Khoảng mười năm trở lại chưa có nghiên cứu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng nội sọ tai thời kỳ sử dụng kháng sinh đa dạng chưa định ngày nay, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục đích sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng nội sọ tai bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương từ năm 2009-2019 Đánh giá kết điều trị biến chứng nội sọ tai 97 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 62 bệnh nhân biến chứng nội sọ tai điều trị Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 5- 2009 đến tháng 5- 2019 Chúng thấy: Về dịch tễ học Lứa tuổi hay mắc từ 16-25, chiếm 32,3% Nguyên nhân hay gặp viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm chiếm 71% có cholesteatoma 76% Biểu lâm sàng - Bệnh nhân không sốt 58,1% sốt nhẹ vừa chiếm 29%% 12% sốt cao Các triệu chứng viêm tai mạn tính với dấu hiệu hồi viêm phong phú - Các triệu chứng hội chứng tăng áp lực nội sọ thường không đầy đủ, không rõ ràng, chủ yếu đau đầu âm ỉ xuất 93,3% trường hợp - Các triệu chứng thần kinh khu trú xuất lẻ tẻ, không đồng thời không đầy đủ - Hội chứng màng não thường hay gặp điều trị kháng sinh trước Triệu chứng viêm tĩnh mạch bên khơng đầy đủ khơng rõ ràng chẩn đốn thường phải dựa vào kết phẫu thuật - Cận lâm sàng - Chủ yếu áp xe thùy thái dương chiếm 57,9% đa số ổ áp xe 81,58% - Trong số bệnh nhân chọc dịch não tủy chủ yếu dịch 90% Có 30% bệnh nhân có tăng pr=2g/l 0,45g/l< AL

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Thế giới

  • 1.1.2. Trong nước

  • 1.2. PHẦN CƠ SỞ

  • 1.2.1. Liên quan giữa tai xương chũm và não

  • 1.2.2. Tĩnh mạch bên

  • 1.2.3. Giải phẫu não, màng não

  • 1.2.4. Não thất và dịch não tủy

  • 1.3. BỆNH HỌC

  • 1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

  • 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển biến chứng nội sọ.

  • 1.3.3. Vi khuẩn gây bệnh

  • 1.4. CÁC BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI

  • 1.4.1. Viêm màng não (meningitis)

  • 1.4.2. Áp xe não do tai (brain abscess)

    • Phương pháp điều trị nội khoa đơn thuần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan