Nghiên cứu ứng ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinolide đến khả năng chịu mặn của lúa cao sản vùng đồng bằng sông cửu long tt

27 70 0
Nghiên cứu ứng ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinolide đến khả năng chịu mặn của lúa cao sản vùng đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã ngành: 62 62 01 10 LÊ KIÊU HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT BRASSINOLIDE ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA LÚA CAO SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: GS.TS Nguyễn Bảo Vệ Người hướng dẫn phụ: PGS.TS Phạm Phước Nhẫn Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc , ngày tháng năm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Lê Kiêu Hiếu, Nguyễn Bảo Vệ Phạm Phước Nhẫn 2019 Ảnh hưởng brassinolide hạn chế tác hại mặn lúa trồng nhà lưới Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số năm 2019: 32-39 Lê Kiêu Hiếu, Phạm Phước Nhẫn Nguyễn Bảo Vệ 2019 Ảnh hưởng brassinolide đến số đặc tính sinh lý, sinh hóa lúa bị mặn (6‰) giai đoạn mạ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số năm 2019: 44 - 49 Lê Kiêu Hiếu, Nguyễn Bảo Vệ Phạm Phước Nhẫn 2019 Ảnh hưởng brassinolide hạn chế tác hại mặn lúa điều kiện đồng tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số năm 2019: 62-66 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, diễn biến xâm nhập mặn ngày phức tạp Tại số tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân hoạt động nông nghiệp Đặc biệt, tháng đầu năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua dự báo diễn biến xấu năm (Lương Xuân Định ctv., 2016) Theo Tanwar (2003), ngưỡng chịu mặn lúa 3,0 mS/cm đất 2,0 mS/cm nước tưới, độ mặn đất nước tưới vượt qua giá trị suất lúa giảm mạnh Trong giai đoạn sinh trưởng phát triển, lúa mẫn cảm với mặn giai đoạn mạ, đẻ nhánh tượng khối sơ khởi Ở giai đoạn chín lúa mẫn cảm (Lauchli and Grattan, 2007) Hiện nay, có nhiều biện pháp để giúp lúa chống chịu mặn sử dụng giống chống chịu, kỹ thuật canh tác hay sử dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinosteroids nghiên cứu áp dụng Nhiều nghiên cứu cho thấy brassinolide (BL) (C28H48O6 - lactone steroid tự nhiên phát vào năm 1979, thuộc nhóm chất brassinosteroids) giúp trồng gia tăng tính chống chịu mặn khả kích thích sinh trưởng (El-Feky and Abo-Hamad, 2014), tích lũy proline (Vardhini, 2012; Nguyễn Văn Bo ctv., 2014), ổn định chất diệp lục tố (Nithila et al., 2013), hoạt động enzyme chống oxy hóa khử (El-Mashad and Mohamed, 2012), số trồng cạn Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng chất đến đặc tính sinh lý – sinh hóa bên sinh trưởng suất lúa cao sản vùng đất nhiễm mặn ĐBSCL hạn chế cần nghiên cứu thêm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để giúp cho lúa giảm thiệt hại điều kiện mặn, đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật Brassinolide đến khả chịu mặn lúa cao sản vùng ĐBSCL" thực 1.2 Mục tiêu luận án Xác định ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa cao sản bị mặn; Tìm nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL xử lý cho lúa bị mặn giai đoạn sinh trưởng mức độ mặn khác ĐBSCL 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung gồm có nghiên cứu số đặc tính sinh lý sinh hóa lúa cao sản bị mặn tác động BL nghiên cứu xử lý chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL lúa bị mặn điều kiện nhà lưới đồng 1.4 Tính luận án - Đã xác định BL có tác động tích cực đến số đặc tính sinh lý, sinh hóa lúa proline, sắc tố quang hợp, enzyme protease, enzyme catalase, đạm, lân natri gia tăng khả chống chịu mặn - Đã tìm nồng độ xử lý BL lúa bị mặn sau: (1) Ở độ mặn 3‰: Lúa bị mặn giai đoạn mạ đẻ nhánh xử lý BL nồng độ 0,05 mg/L, bị mặn giai đoạn tượng đòng trổ xử lý BL nồng độ 0,10 mg/L; (2) Ở độ mặn 6‰: Lúa bị mặn giai đoạn mạ xử lý BL nồng độ 0,05 mg/L, lúa bị mặn giai đoạn đẻ nhánh, tượng đòng trổ xử lý BL nồng độ 0,10 mg/L - Trong điều kiện đồng ruộng bị mặn 3-5‰ đầu vụ tỉnh Bạc Liêu, phun BL lần/vụ (0,05 mg/L BL giai đoạn mạ, 0,1 mg/L BL lúc nảy chồi tượng đòng) giúp cải thiện sinh trưởng gia tăng suất lúa 21-29% 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Xác định ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL lên số đặc tính sinh lý – sinh hóa, sinh trưởng suất lúa bị mặn - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người trồng lúa giảm thiệt hại điều kiện lúa bị ảnh hưởng mặn CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Phương tiện nghiên cứu - Luận án thực từ năm 2015 đến năm 2018 Các thí nghiệm thực phòng thí nghiệm Sinh hóa, nhà lưới Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ thí nghiệm ngồi đồng triển khai huyện Phước Long thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu - Vật liệu thí nghiệm chính: Giống lúa OM2517 OM5451; chất điều hòa sinh trưởng thực vật brassinolide (BL) cơng ty hóa chất Merck sản xuất (BL ≥90%); chất sử dụng để tạo mơi trường mặn phòng thí nghiệm nhà lưới Chlorua natri 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Ảnh hưởng BL đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa 3.3.1.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng xử lý giống nồng độ BL khác đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa cao sản điều kiện bị mặn 3‰ a) Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí nhà lưới theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố gồm có nghiệm thức nồng độ BL (0,00; 0,05; 0,10; 0,20; 0,40 mg/L) Mỗi nghiệm thức có lần lặp lại, lặp lại khay lúa b) Cách thực - Chuẩn bị dụng cụ trồng: Tấm xốp cắt vừa lọt lòng bên khay nhựa hình chữ nhật Đục 10 hàng lỗ xốp, hàng 10 lỗ, lổ chứa hạt lúa nảy mầm Mặt xốp phủ lưới để giữ hạt lúa - Xử lý giống gieo hạt: Hạt giống lúa OM2517 ngâm nước 24 giờ, sau ủ Khi hạt vừa nứt nanh, tùy theo nghiệm thức mà phun dung dịch BL nồng độ mô tả trên.Tiếp tục ủ cho hạt nảy mầm gieo vào lỗ xốp (3 hạt/lỗ) Trong ngày đầu, đặt hạt lúa khay xốp chứa nước cất - Làm mặn hóa dung dịch dinh dưỡng: Dung dịch dinh dưỡng Yoshida (Yoshida et al., 1976) mặn hóa cách thêm muối NaCl (độ mặn 3‰: hòa tan g muối NaCl lít dung dịch dinh dưỡng kiểm tra lại độ mặn máy Mỗi khay lúa cần khoảng lít dung dịch dinh dưỡng mặn - Xử lý mặn: Sau ngày phát triển tốt, thay nước cất dung dịch dinh dưỡng mặn 3‰ (thay dung dịch dinh dưỡng sau ngày) c) Chỉ tiêu thu thập: Các tiêu thu thập vào ngày thứ sau xử lý mặn: Hàm lượng chlorophyll (Wellburn, 1994), khả sản sinh proline (Bates et al., 1973), hoạt tính enzyme catalase (Barber, 1980), protease (Kunit, 1974), hàm lượng N, P, K, Ca, Mg, Na tổng số (Ngô Ngọc Hưng ctv., 2004) Một số tiêu khác: chiều cao thân, chiều dài rễ, kích thước lá, trọng lượng tươi trọng lượng khô (theo phương pháp Bộ Nơng nghiệp & PTNT, 2011) 3.3.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng xử lý giống nồng độ BL khác đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa cao sản điều kiện bị mặn 6‰ Thực tương tự thí nghiệm khác dung dịch dinh dưỡng mặn 6‰ 3.3.2 Ảnh hưởng brassinolide đến sinh trưởng suất lúa điều kiện nhà lưới Thực thí nghiệm riêng biệt sau: 3.3.2.1 Xử lý giống brassinolide a) Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng xử lý giống nồng độ brassinolide khác đến sinh trưởng suất lúa cao sản bị mặn 3‰ điều kiện nhà lưới * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí nhà lưới theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố gồm có nghiệm thức nồng độ brassinolide (0,00; 0,05; 0,10; 0,20; 0,40 mg/L), với lần lặp lại, lần lặp lại chậu * Cách thực hiện: - Chuẩn bị đất: Đất lúa ven biển lấy độ sâu từ 0-20 cm, để khơ tự nhiên khơng khí, đập nhỏ cho kg đất vào chậu Sau thời gian cho ngập nước (14 ngày), tiến hành đánh bùn trồng lúa vào chậu thí nghiệm Gieo 15 hạt lúa nảy mầm vào chậu (giống lúa sử dụng thí nghiệm OM2517) - Phun brassinolide: Phun trước cho lúa bị mặn ngày lúc ủ giống - Xử lý mặn: Thực xử lý mặn (chỉ tưới mặn lần) chậu vào thời điểm mạ (sau gieo) Các nghiệm thức cho ngập mặn có hàm lượng 3‰ (trước tưới mặn tiến hành tháo nước tất chậu ra) - Chăm sóc: Sử dụng cơng thức phân 100N - 60P2O5 - 30K2O kg/ha (lượng phân bón cho chậu tính sở triệu kg đất khô/ha) Lúc 15 ngày sau gieo, tiến hành tỉa chừa cây/chậu Mực nước chậu giữ ổn định khoảng - cm tính từ mặt đất * Chỉ tiêu theo dõi: Chỉ tiêu nông học thành phần suất (theo phương pháp đánh giá Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011) Hàm lượng proline lúa sau ngày xử lý mặn (Bates et al., 1973) b) Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng xử lý giống nồng độ BL khác đến sinh trưởng suất lúa cao sản bị nhiễm mặn 6‰ điều kiện nhà lưới Thí nghiệm thực giống thí nghiệm 3, khác độ mặn áp dụng cho thí nghiệm có nồng độ 6‰ 3.3.2.2 Phun brassinolide giai đoạn lúa đẻ nhánh a) Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng phun brassinolide đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn đẻ nhánh bị mặn 3‰ điều kiện nhà lưới * Bố trí thí nghiệm: Tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) * Cách thực hiện: Các khâu chuẩn bị đất, bón phân chăm sóc thí nghiệm giống thí nghiệm (Mục 3.3.2.1), khác số điểm sau: - Gieo sạ: Ngâm, ủ cho hạt nẩy mầm đem gieo chậu gieo 15 hạt giống Tiến hành tỉa chừa cây/chậu lúc 15 ngày sau gieo - Phun brassinolide: Trước cho lúa bị mặn ngày (18 ngày sau gieo - NSG) - Xử lý mặn: Tưới mặn 3‰ lần vào thời điểm 19 NSG, với thể tích 1L/chậu (rút nước trước tưới mặn) * Chỉ tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) b) Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng nồng độ phun BL đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn đẻ nhánh bị mặn 6‰ điều kiện nhà lưới Thí nghiệm thực tương tự thí nghiệm 5, khác độ mặn 6‰ 3.3.2.3 Phun brassinolide giai đoạn lúa tượng đòng a) Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng nồng độ phun BL đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn tượng đòng bị mặn 3‰ điều kiện nhà lưới * Bố trí thí nghiệm: tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) * Cách thực hiện: Các khâu chuẩn bị đất, bón phân chăm sóc thí nghiệm tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) khác số điểm sau: - Gieo sạ: Ngâm ủ cho hạt giống nảy mầm đem gieo, chậu gieo 15 hạt giống Tiến hành tỉa chừa cây/chậu lúc 15 ngày sau gieo - Phun brassinolide: Trước cho lúa bị mặn ngày, vào thời điểm 48 ngày sau gieo - Xử lý mặn: Tưới mặn 3‰ vào thời điểm 49 NSG Các nghiệm thức cho ngập mặn có hàm lượng 3‰ với thể tích 1L/chậu (rút nước trước tưới mặn) * Chỉ tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) b) Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng nồng độ phun brassinolide đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn tượng đòng bị mặn 6‰ điều kiện nhà lưới Thí nghiệm thực tương tự thí nghiệm 7, khác độ mặn 6‰ 3.3.2.4 Phun brassinolide giai đoạn lúa trổ a) Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng nồng độ phun BL đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn trổ bị mặn 3‰ điều kiện nhà lưới * Bố trí thí nghiệm: tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) * Cách thực hiện: Các khâu chuẩn bị đất, bón phân chăm sóc thí nghiệm tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) khác số điểm sau: - Gieo sạ: Ngâm ủ cho hạt giống nảy mầm đem gieo, chậu gieo 15 hạt giống Tiến hành tỉa chừa cây/chậu lúc 15 ngày sau gieo - Phun brassinolide: Trước cho lúa bị mặn ngày, vào thời điểm 60 ngày sau gieo - Xử lý mặn: Tưới mặn 3‰ vào thời điểm 61 NSG Các nghiệm thức cho ngập mặn có hàm lượng 3‰ với thể tích 1L/chậu (rút nước trước tưới mặn) * Chỉ tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm (Mục 3.3.2.1) b) Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng nồng độ phun brassinolide đến sinh trưởng suất lúa giai đoạn trổ bị mặn 6‰ điều kiện nhà lưới Thí nghiệm 10 thực tương tự thí nghiệm 9, khác độ mặn 6‰ 3.3.3 Ảnh hưởng brassinolide đến sinh trưởng suất lúa đất nhiễm mặn điều kiện đồng Sử dụng nồng độ BL có hiệu tốt giai đoạn lúa bị mặn (từ thí nghiệm nhà lưới - Mục 3.3.2) 3.3.3.1 Thí nghiệm huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu Thí nghiệm 11: Ảnh hưởng thời diểm xử lý BL đến sinh trưởng suất lúa bị mặn 4,82‰ huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố Có nghiệm thức với lần lặp lại (Bảng 3.8) Diện tích lơ thí nghiệm 20 m Bảng 3.8: Các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Thời điểm xử lý brassinolide Đối chứng (phun nước) Xử lý giống (mạ) Mạ + đẻ nhánh Mạ + đẻ nhánh + tượng đòng Mạ + đẻ nhánh + tượng đòng + trổ Chú thích (Nồng độ BL, mg/L) Mạ: 0,05 mg/L Đẻ nhánh: 0,10 mg/L Tượng đòng: 0,10 mg/L Trổ: 0,10 mg/L - Kỹ thuật canh tác lúa theo tập quán nông dân địa phương sau: Sử dụng giống lúa OM2517, sạ lan với lượng giống gieo sạ 120 kg/ha Phân bón cho lúa theo công thức 91,5 N – 73,5P2O5 – 65,5 K2O - Xử lý BL vào thời điểm ủ giống phun lúc lúa đẻ nhánh (18 NSS), tượng đòng (41NSS) giai đoạn trổ (60 NSS) * Các tiêu theo dõi: pH, EC đất (theo phương pháp trích bão hòa, đo pH EC kế) Các tiêu nông học thành phần suất (theo phương pháp Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2011): Chiều cao cây, số chồi (được thu thập lúc 10, 30, 50 70 ngày sau sạ), số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt (g), suất lý thuyết suất thực tế (tấn/ha) 3.3.3.2 Thí nghiệm thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Thí nghiệm 12: Ảnh hưởng thời diểm xử lý brassinolide đến sinh trưởng suất lúa bị mặn 3,2‰ thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu - Bố trí thí nghiệm: Tương tự thí nghiệm 11 (Mục 3.3.3.1) Các nghiệm thức thí nghiệm thể Bảng 3.9 Bảng 3.9: Các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Thời điểm xử lý brassinolide Đối chứng (Không xử lý) Xử lý giống (mạ) Mạ + đẻ nhánh Mạ + đẻ nhánh + tượng đòng Mạ + đẻ nhánh + tượng đòng + trổ Chú thích (Nồng độ BL, mg/L) Mạ: 0,05 mg/L Đẻ nhánh: 0,05 mg/L Tượng đòng: 0,10 mg/L Trổ: 0,10 mg/L - Sử dụng giống lúa OM5451, sạ lan với lượng giống gieo sạ 120 kg/ha Phân bón cho lúa theo cơng thức phân: 84 N – 75P2O5 – 51 K2O - Xử lý brassinolide: xử lý BL vào thời điểm ủ giống phun lúc lúa đẻ nhánh (20 NSS), tượng đòng (45 NSS) giai đoạn trổ (65 NSS) * Chỉ tiêu theo dõi: Tương tự thí nghiệm 11 (Mục 3.3.3.1) 3.4 Xử lý số liệu: Số liệu phân tích phương sai để tìm khác biệt nghiệm thức thí nghiệm, so sánh trị số trung bình phép kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 1% 5% phần mềm thống kê SPSS 22.0 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng brassinolide đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa điều kiện mặn 4.1.1 Hàm lượng proline Trong điều kiện mặn 3‰ 6‰ việc ủ giống với BL nồng độ thích hợp (0,20 mg/L) giúp cải thiện hàm lượng proline thân lúa (Bảng 4.1) Kết ghi nhận nghiên Samia et al (2009) bắp, việc ủ hạt giống với BL nồng độ 0,25 mg/L làm tăng khả sản sinh proline điều kiện mặn (NaCl) 50 mM 100 mM Với việc tích lũy nồng độ proline cao điều kiện bị khủng hoảng mặn giúp điều chỉnh thẩm thấu, gia tăng khả hút nước, hạn chế hấp thu vận chuyển Na+ từ rễ tới thân từ gia tăng tính chống chịu điều kiện mặn Bảng 4.1: Hàm lượng proline (µmol/g TLT) ngày sau xử lý mặn thí nghiệm mặn ‰ ‰ qua nồng độ xử lý BL khác Thí nghiệm Độ mặn ‰ Độ mặn ‰ 34,05 c 38,08 c 35,62 bc 45,96 b 36,48 b 44,69 b 40,65 a 52,02 a 35,79 b 47,84 b ** ** 2,43 3,66 Nồng độ brassinolide (mg/L) Đối chứng 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 4.1.2 Hàm lượng sắc tố quang hợp - Thí nghiệm mặn 3‰: Trong điều kiện mặn giai đoạn mạ, ủ giống với BL nồng độ khác làm gia tăng hàm lượng sắc tố quang hợp so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (1%) qua phân tích thống kê (Bảng 4.2 Bảng 4.3) Trong đó, xử lý BL nồng độ 0,20 mg/L cho hàm lượng carotenoids cao (59,42 µg/gKLT) Kết tìm thấy nghiên cứu Bera et al (2006) Prakash et al (2007) tổng lượng chất diệp lục, protein hòa tan tìm thấy nồng độ cao xử lý BL Bảng 4.2: Hàm lượng chlorophyll a chlorophyll b (µg/g KLT) ngày sau xử lý mặn thí nghiệm mặn ‰ ‰ qua nồng độ xử lý BL khác Nồng độ brassinolide (mg/L) Đối chứng 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) Thí nghiệm Độ mặn ‰ Chlorophyll a Chlorophyll b 127,29 c 43,58 b 170,77 b 56,87 a 189,30 ab 63,28 a 193,64 a 54,32 a 207,76 a 63,67 a ** ** 6,24 9,35 Độ mặn ‰ Chlorophyll a Chlorophyll b 48,93 b 18,47 45,60 b 18,57 58,36 ab 22,16 72,61 a 25,34 72,77 a 25,28 * ns 15,78 17,47 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt không ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% - Thí nghiệm mặn 6‰: Kết Bảng 4.2 Bảng 4.3 cho thấy, thí nghiệm độ mặn cao (6‰), hàm lượng sắc tố quang hợp nghiệm thức có xử lý BL nồng độ 0,10 – 0,40 mg/L gia tăng so với đối chứng nghiệm thức xử lý BL nồng độ 0,05 mg/L (trong chlorophyll a tăng 9,43 – 23,84 µg/gKLT carotenoids tăng 6,55 – 7,04 µg/gKLT so với đối chứng) Bảng 4.6: Hàm lượng khoáng Nts (%N) Pts (%P2O5) ngày sau xử lý mặn thí nghiệm mặn ‰ ‰ qua nồng độ xử lý BL khác Thí nghiệm Nồng độ brassinolide (mg/L) Đối chứng 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) Độ mặn ‰ Nts 3,78 3,93 4,07 4,01 3,92 ns 2,78 Độ mặn ‰ Pts 2,19 2,30 2,35 2,36 2,32 ns 4,75 Nts 3,19 b 3,36 ab 3,54 a 3,38 ab 3,35 ab * 3,26 Pts 1,48 b 2,06 a 2,16 a 1,96 a 1,41 b ** 10,46 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt không ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 4.7: Hàm lượng khoáng K (%K2O) Ca (%Ca) ngày sau xử lý mặn thí nghiệm mặn ‰ ‰ qua nồng độ xử lý BL khác Thí nghiệm Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) Độ mặn ‰ Kts 2,84 3,23 3,44 3,26 2,75 ns 8,76 Độ mặn ‰ Cats 0,20 0,24 0,23 0,25 0,22 ns 0,00 Kts Cats 2,24 2,72 2,93 2,95 2,64 ns 11,06 0,25 0,27 0,27 0,26 0,26 ns 0,78 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt không ý nghĩa thống kê Bảng 4.8: Hàm lượng khoáng Na (%Na) Mg (%Mg) ngày sau xử lý mặn thí nghiệm mặn ‰ ‰ qua nồng độ xử lý BL khác Thí nghiệm Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) Độ mặn ‰ Nats 1,55 1,58 1,53 1,42 1,55 ns 8,03 Mgts 0,22 0,23 0,23 0,23 0,22 ns 0,00 Độ mặn ‰ Nats 1,88 a 1,66 b 1,59 b 1,63 b 1,70 b ** 3,74 Mgts 0,27 0,27 0,28 0,27 0,26 ns 1,26 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt không ý nghĩa thống kê, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 10 4.2 Ảnh hưởng brassinolide đến sinh trưởng suất lúa bị mặn (hàm lượng muối NaCl ‰) trồng nhà lưới 4.2.1 Chiều cao lúa lúc thu hoạch - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Khi lúa bị nhiễm mặn giai đoạn mạ việc ủ giống với BL không không ảnh hưởng đến chiều cao lúc thu hoạch (Bảng 4.14) Theo Anuradha (2002), ứng dụng BL điều kiện bị nhiễm mặn giúp hạn chế tác động tiêu cực nảy mầm tăng trưởng lúa giai đoạn mạ Tuy nhiên thấy áp lực stress mặn hạn chế sau giai đoạn mạ, có chế độ chăm sóc tốt lúa dần hồi phục cho suất Bảng 4.14: Chiều cao (cm) lúc thu hoạch thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) 81,95 84,23 85,72 84,61 81,66 ns 4,02 76,53 b 81,84 a 81,40 a 80,80 a 79,49 ab * 3,46 78,52 c 84,81 a 83,25 ab 80,10 bc 79,80 bc * 3,7 78,77 b 82,51 a 81,62 a 81,82 a 80,68 ab * 2,12 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập; Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh trổ: Kết nghiên cứu cho thấy, xử lý BL thời điểm lúa đẻ nhánh có chiều cao nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% vào thời điểm thu hoạch kết tương tự tìm thấy thí nghiệm mặn giai đoạn trổ Phun BL với nồng độ 0,05; 0,10; 0,20 mg/L giúp cải thiện chiều cao cây, BL nồng độ 0,05 mg/L cho chiều cao lúa thu hoạch cao, nhiên sử dụng BL nồng độ cao (0,4 mg/L) lúa có xu hướng bị ức chế chiều cao (Bảng 4.14) - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Phun BL nồng độ 0,05 mg/L 0,10 mg/L điều kiện mặn lúc lúa tượng đòng giúp cải thiện chiều cao lúc thu hoạch (Bảng 4.14), nồng độ 0,05 mg/L cho kết cao (tăng 8,01% so với đối chứng) 4.2.4 Số bông/chậu - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Số bơng/chậu nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (1%) Khi lúa bị mặn giai đoạn mạ, xử lý giống với BL cho số bông/chậu tăng từ 4,17 – 8,33% so với đối chứng (Bảng 4.20) - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh: Xử lý mặn phun BL lúa bước vào giai đoạn đẻ nhánh cho kết số bông/chậu có thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức (Bảng 4.20) Theo Nguyễn Minh Chơn (2010), BL làm gia tăng phân chia tế bào thơng qua việc tăng tích lũy chlorophyll qua làm 11 tăng khả quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp từ kích thích lúa đẻ nhánh Bảng 4.20: Số bơng/chậu thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) 19,20 c 20,80 a 20,2 ab 20,2 ab 20,0 b ** 2,66 17,00 c 20,00 a 19,80 a 19,00 ab 17,60 bc ** 7,05 20,00 c 21,60 ab 22,40 a 21,20 b 19,20 c ** 3,66 25,60 26,00 27,60 27,80 25,60 ns 6,83 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Số bơng/chậu thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức Trong đó, phun BL nồng độ 0,10 mg/L cho kết cải thiện số bông/chậu hiệu (22,40 bông/chậu, tăng 12% so với đối chứng) Các nghiên cứu giới rằng, giai đoạn sinh sản thời gian tượng khối sơ khởi ảnh hưởng mặn trước lúc hình thành tượng khối sơ khởi gây thối hóa mầm hoa giảm số lượng nhánh (Counce et al., 2000) - Thí nghiệm giai đoạn tượng trổ: Khi lúa bước vào giai đoạn trổ, số chồi phát triển ổn định nên phun BL giai đoạn không ảnh hưởng đến số bông/chậu (Bảng 4.20) 4.2.6 Số hạt chắc/bơng - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Trong điều kiện mặn giai đoạn mạ, ủ giống với BL không làm thay đổi số hạt chắc/bông thu hoạch lúa Ở thời kỳ này, lúa có khả phục hồi sau mặn hạn chế nên tác động BL không làm ảnh hưởng đến số hạt chắc/bông (Bảng 4.22) Bảng 4.22 Số hạt chắc/bơng thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) 45,24 44,45 46,30 46,18 45,51 ns 2,15 39,92 b 44,48 a 44,14 a 44,20 a 42,40 ab * 4,90 25,68 c 32,07 ab 34,16 a 33,73 ab 31,81 b ** 5,04 28,22 c 34,38 b 37,76 ab 38,18 a 37,40 ab ** 7,27 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 12 - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh: Số hạt chắc/bông nghiệm thức có phun BL với nồng độ khác làm gia tăng số hạt chắc/bông (6,21 – 11,42%) so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (5%) qua phân tích thống kê (Bảng 4.22) Trong đó, phun BL nồng độ 0,05 mg/L cho số hạt chắc/bơng cao (44,48 hạt chắc/bơng) - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Số hạt chắc/bơng nghiệm thức có phun BL với nồng độ khác làm gia tăng số hạt chắc/bông tăng 23,87 – 33,02% so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (1%) qua phân tích thống kê (Bảng 4.22) - Thí nghiệm giai đoạn trổ: Kết Bảng 4.22 cho thấy phun BL giúp gia tăng số hạt chắc/bông từ 23,60 – 35,29% so với đối chứng, phun BL nồng độ 0,20 mg/L giúp cải thiện số hạt bơng hiệu Nhìn chung, điều kiện mặn giai đoạn đẻ nhánh, tượng đòng trổ việc phun BL nồng độ thích hợp tùy vào giai đoạn lúa giúp cải thiện số hạt chắc/bông Theo nghiên cứu Fujii and Saka (2002), brassinosteroids có vai trò lớn giúp thúc đẩy gia tăng tích lũy tinh bột vào hạt, góp phần gia tăng tỷ lệ hạt trồng, thơng qua giúp tăng kích thước thúc đẩy vận chuyển carbohydrate hạt 4.2.7 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt thí nghiệm khơng có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Bảng 4.23) Theo Yoshida (1981), khối lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, kích thước hạt bị kiểm sốt chặt chẽ kích thước vỏ trấu Bảng 4.23: Khối lượng 1000 hạt (g) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) 26,01 26,66 26,61 26,75 26,10 ns 2,10 26,38 26,13 26,59 26,56 26,23 ns 1,98 26,09 26,02 26,02 26,10 26,14 ns 2,12 26,53 25,86 26,62 26,63 26,56 ns 3,03 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.2.8 Khối lượng hạt chậu Kết tác động brassinolide thí nghiệm (Bảng 4.24) cho thấy: - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Khối lượng hạt chậu nghiệm thức xử lý BL cho kết cao đối chứng (tăng từ 5,23 – 10,50% so với đối chứng) có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (1%) ngiệm thức 13 - Thí nghiệm giai đẻ nhánh: Khối lượng hạt/chậu có khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức Phun BL (nồng độ 0,05; 0,10; 0,20 mg/L) giúp gia tăng khối lượng hạt/chậu từ 29,58 – 30,02% so với đối chứng Bảng 4.24: Khối lượng hạt (g/chậu) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 22,58 b 24,65 a 24,89 a 24,95 a 23,76 ab ** 3,76 17,92 b 23,22 a 23,24 a 23,30 a 19,61 b ** 9,09 13,40 d 18,00 b 19,90 a 18,64 b 15,94 c ** 4,30 19,16 d 23,10 c 27,71 a 28,26 a 25,24 b ** 6,36 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê,(**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng trổ: Khối lượng hạt/chậu phun BL lên nghiệm thức cho suất cao so với đối chứng (giai đoạn tượng đòng tăng 18,96 – 48,51%; giai đoạn trổ tăng 20,56 – 47,49% so với đối chứng) Trong đó, phun BL nồng độ 0,10 mg/L giai đoạn tượng đòng trổ cho hiệu cải thiện khối lượng hạt/chậu hiệu Nhìn chung, vai trò giúp cải thiện suất trồng trọng điều kiện mặn BL ghi nhận từ nghiên cứu Das and Shukla (2011) Việc xử lý BL với mức nồng độ thích hợp giúp cải thiện khối lượng hạt/chậu giai đoạn sinh trưởng lúa khác điều kiện mặn, tất liều lượng BL sử dụng giúp chịu mặn tốt giai đoạn, mà ngược lại sử dụng nồng độ BL cao góp phần làm lúa mẫn cảm với mặn 3.2.9 Hàm lượng proline Sau xử lý mặn ngày, hàm lượng proline thí nghiệm có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (Bảng 4.25): - Thí nghiệm giai đoạn mạ, đẻ nhánh tượng đòng: Xử lý BL nồng độ 0,10 mg/L cho kết hàm lượng proline tốt (giai đoạn mạ tăng 58,92%; giai đoạn đẻ nhánh tăng 26,43% giai đoạn tượng đòng tăng 50,81% so với đối chứng) - Thí nghiệm giai đoạn trổ: Sau xử lý mặn ngày giai đoạn trổ, hàm lượng proline có gia tăng từ 48,97 – 64,98% nghiệm thức có phun BL (nồng độ 0,10; 0,20; 0,40 mg/L) so với đối chứng Trong phun BL nồng độ 0,20 mg/L cho kết hàm lượng proline cao (12,06 µmol/g) Theo nghiên cứu Phap (2006), mơi trường mặn brassinosteroids tăng cường khả phản ứng tích lũy proline tế bào đặc điểm thích nghi lúa liên quan đến khả chịu đựng stress 14 Bảng 4.25: Hàm lượng proline (µmol/g) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV(%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 6,11 c 8,73 b 9,71 a 9,46 a 6,03 c ** 5,03 8,59 c 10,01 b 10,86 a 9,76 b 8,81 c ** 4,29 6,20 c 8,03 b 9,35 a 9,54 a 7,47 b ** 7,15 7,31 c 7,05 c 10,96 b 12,06 a 10,89 b ** 7,83 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (**): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 4.3 Ảnh hưởng brassinolide đến sinh trưởng suất lúa bị mặn (hàm lượng muối NaCl 6‰) trồng nhà lưới 4.3.1 Chiều cao lúc thu hoạch - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Tương tự độ mặn 3‰, lúa bị nhiễm mặn giai đoạn mạ việc ủ giống với BL không không ảnh hưởng đến chiều cao lúc thu hoạch (Bảng 4.26) Có thể thấy áp lực stress mặn hạn chế sau giai đoạn mạ, có chế độ chăm sóc tốt lúa dần hồi phục cho suất Bảng 4.26 Chiều cao (cm) lúc thu hoạch thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 77,88 79,57 79,08 82,66 78,51 ns 4,36 76,53 b 81,84 a 81,40 a 80,80 a 79,49 ab * 3,46 71,28 75,33 75,39 78,25 74,14 ns 4,47 78,87 79,90 81,46 80,62 78,96 ns 3,82 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% - Thí nghiệm giai đoạn lúa đẻ nhánh: Xử lý BL thời điểm cho thấy chiều cao nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% vào thời điểm thu hoạch Phun BL với nồng độ 0,05; 0,10; 0,20 mg/L giúp cải thiện chiều cao điều kiện mặn giai đoạn lúa đẻ nhánh, nhiên sử dụng BL nồng độ cao (0,4 mg/L) lúa có xu hướng bị ức chế chiều cao (Bảng 4.26) 15 - Thí nghiệm giai đoạn lúa tượng đòng trổ: Chiều cao nghiệm thức có phun BL có xu hướng cao đối chứng, nhiên qua phân tích thống kê khác biệt khơng ý nghĩa (Bảng 4.26) Theo Nguyễn Văn Bo et al (2016), giai đoạn tác động mặn khác có ảnh hưởng đến chiều cao lúa, lúa đạt chiều cao vượt trội không thay đổi nhiều bị nhiễm mặn giai đoạn 45 60 ngày sau cấy 4.3.4 Số bơng/chậu - Thí nghiệm lúa giai đoạn mạ giai đoạn trổ: Theo kết thực thí nghiệm điều kiện mặn vào giai đoạn mạ trổ cho thấy nghiệm thức có xử lý với BL cho số bơng/chậu tăng từ 1,00 - 1,20 bơng/chậu (thí nghiệm giai đoạn mạ) 1,00 - 1,60 bơng/chậu (thí nghiệm giai đoạn trổ) so với đối chứng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 4.32) Khi mặn tưới giai đoạn sau, tức sau làm đòng có khơng có ảnh hưởng Tuy bị nhiễm mặn giai đoạn hình thành bơng lúa làm chậm thời gian trổ (Choi et al., 2003) kéo dài thời gian sinh trưởng khoảng - 10 ngày (Phap, 2006) - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh: Xử lý mặn phun BL lúa bước vào giai đoạn đẻ nhánh cho kết số bơng/chậu có thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức Phun BL nồng độ 0,05; 0,10; 0,20 mg/L cho kết số bông/chậu tốt (Bảng 4.32) - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Số bơng/chậu có thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm (Bảng 4.32) Số lượng thấp độ mặn cao tích lũy chất đồng hóa quan sinh sản thấp (Hasamuzzaman et al., 2009) Mặc dù BL có vai trò giúp gia tăng số lượng chồi hay cành hữu hiệu trồng (Abe, 1989), lúa chuyển sang giai đoạn 55 ngày sau sạ trở sau, thời kỳ lúa chuyển sang làm đòng-trổ bơng vào nên khơng thấy có gia tăng khơng có khác biệt nghiệm thức tác động BL lúc lúa 50 ngày sau sạ Bảng 4.32 Số bơng/chậu thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 17,80 18,80 19,20 19,00 18,80 ns 7,85 15,60 b 17,40 a 17,20 a 17,20 a 16,00 b ** 4,96 18,20 c 21,20 b 21,80 ab 22,80 a 21,20 b ** 4,29 26,40 27,40 27,20 28,00 27,00 ns 3,34 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; (**): Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 16 4.3.5 Số hạt chắc/bơng - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Trong điều kiện mặn giai đoạn mạ, ủ giống với BL không làm thay đổi số hạt chắc/bông thu hoạch lúa (Bảng 4.33) Ở thời kỳ này, tác động mặn cục bộ, lúa có khả phục hồi sau mặn hạn chế nên tác động BL không làm ảnh hưởng đến số hạt chắc/bơng Bảng 4.33 Số hạt chắc/bơng thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 37,80 39,09 39,36 40,55 39,01 ns 3,25 36,36 c 38,53 abc 40,34 ab 41,52 a 37,76 bc * 6,64 21,74 c 23,35 b 28,39 a 25,48 b 23,72 bc ** 7,46 20,01 d 24,83 c 28,54 a 26,80 b 26,81 b ** 4,11 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh: Số hạt chắc/bông nghiệm thức có phun BL với nồng độ khác làm gia tăng số hạt chắc/bông (3,85 - 14,19%) so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (5%) qua phân tích thống kê (Bảng 4.33) Trong đó, phun BL nồng độ 0,20 mg/L cho số hạt chắc/bông cao (41,52 hạt chắc/bơng) - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng trổ: Trong điều kiện mặn cao (6‰), nghiệm thức có phun BL với nồng độ khác làm gia tăng số hạt chắc/bông so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa (1%) qua phân tích thống kê thí nghiệm (Bảng 4.33) Trong điện kiện mặn giai đoạn tượng đòng trổ, phun BL nồng độ 0,10 mg/L cho số hạt chắc/bông đạt cao Theo Arteca (1995), BL góp phần gia tăng tỷ lệ hạt trồng, thơng qua giúp tăng kích thước thúc đẩy vận chuyển carbohydrate hạt 4.3.6 Khối lượng 1000 hạt - Thí nghiệm giai đoạn mạ, đẻ nhánh tượng đòng: Khối lượng 1000 hạt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức thí nghiệm (Bảng 4.34) - Thí nghiệm giai đoạn trổ: Tác động mặn phun BL giai đoạn trổ cho kết khối lượng 1000 hạt có khác biệt qua phân tích thống kê (1%) nghiệm thức (Bảng 4.34), nồng độ BL 0,10 - 0,20 mg/L cho khối lượng 1000 hạt tốt nhất, thấp nghiệm thức đối chứng (25,51 g) Theo Anuradha and Rao (2003), BL có tác động làm tăng tỷ lệ phân chia tế bào lục lạp lá, tăng khả tích lũy chlorophyll, việc giúp trì số màu xanh lá, sở giúp cho khả quang hợp lúa sau trổ tốt hơn, từ cải thiện khối lượng hạt điều kiện stress mặn 17 Bảng 4.34 Khối lượng 1000 hạt (g) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 26,15 26,55 26,40 26,22 26,05 ns 1,82 25,27 25,83 26,00 26,64 25,99 ns 2,85 25,72 25,71 26,19 26,38 25,96 ns 1,69 25,51 b 25,52 b 26,88 a 26,85 a 26,62 ab * 3,28 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% 4.3.7 Khối lượng hạt chậu - Thí nghiệm giai đoạn mạ: Khối lượng hạt chậu nghiệm thức xử lý BL cho kết cao đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, điều cho thấy lúa bị mặn (6 ‰) thời kỳ mạ hồi phục chăm sóc tốt sau (Bảng 4.35) - Thí nghiệm giai đẻ nhánh: Khối lượng hạt/chậu có khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức (Bảng 4.35), phun BL nồng độ 0,10 0,20 mg//L cho kết cải thiện khối lượng hạt/chậu tốt - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Trong điều kiện mặn giai đoạn lúa tượng đòng, phun BL nồng độ 0,10 mg/L 0,20 mg/L cho hiệu cải thiện khối lượng hạt/chậu cao (Bảng 4.35) - Thí nghiệm giai đoạn tượng trổ: Các nghiệm thức có phun BL có khối lượng hạt/chậu cao (tăng 28,88 - 54,79%) so với đối chứng khơng xử lý (Bảng 4.35), nồng độ BL 0,10 mg/L giúp trì suất lúa tốt (20,85 g/chậu) Bảng 4.35 Khối lượng hạt (g/chậu) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ 17,58 19,50 19,94 20,19 19,10 ns 7,75 TN giai đoạn đẻ nhánh 14,34 c 17,38 ab 18,03 a 19,04 a 15, 72 bc ** 9,66 TN giai đoạn tượng đòng 10,19 c 13,80 b 16,20 a 15,29 a 13, 04 b ** 7,30 TN giai đoạn trổ 13,47 d 17,36 c 20,85 a 20,14 ab 19,25 b ** 4,76 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, (**): Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% 18 4.3.8 Hàm lượng proline Kết nghiên cứu (Bảng 4.36) cho thấy hàm lượng proline thí nghiệm có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức - Thí nghiệm lúa giai đoạn mạ: Ủ giống với BL nồng độ BL 0,05 - 0,20 mg/L cho kết hàm lượng proline tốt (tăng 44,41 - 59,21% so với đối chứng - Thí nghiệm giai đoạn đẻ nhánh: Tương tự thí nghiệm giai đoạn mạ, giai đoạn nồng độ BL 0,05 mg/L cho hàm lượng proline cao (15,58 µmol/g) - Thí nghiệm giai đoạn tượng đòng: Hàm lượng proline tích lũy gia tăng khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (1%) nghiệm thức Trong đó, nghiệm thức phun BL nồng độ 0,10 - 0,20 mg/L cho kết hàm lượng proline đạt tốt (tăng 77,67 - 92,40% so với đối chứng) Bảng 4.36 Hàm lượng proline (µmol/g) thí nghiệm xử lý BL giai đoạn sinh trưởng lúa khác Nồng độ brassinolide (mg/L) 0,05 0,10 0,20 0,40 F CV (%) TN giai đoạn mạ TN giai đoạn đẻ nhánh TN giai đoạn tượng đòng TN giai đoạn trổ 16,01 b 23,59 a 23,12 a 25,49 a 14,58 b ** 9,68 11,40 c 15,58 a 15,20 ab 15,31 ab 13,50 b ** 9,76 8,42 c 10,57 bc 14,96 a 16,20 a 11,48 b ** 14,25 9,29 c 10,00 bc 12,96 a 12,21 ab 11,95 ab * 14,08 Ghi chú: TN: Thí nghiệm; Số liệu cột cho thí nghiệm độc lập Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (*): khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): Khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% - Thí nghiệm giai đoạn trổ: Phun BL nồng độ 0,10 mg/L cho kết hàm lượng proline cao (12,96 µmol/g) Qua kết thí nghiệm cho thấy vai trò BL làm tăng proline lớn giúp lúa có khả chống chịu mặn tốt sử dụng nồng độ thích hợp Theo Phap (2006), mơi trường mặn, brassinosteroids tăng cường khả phản ứng tích lũy proline tế bào đặc điểm thích nghi lúa liên quan đến khả chịu đựng stress 4.4 Ảnh hưởng brassinolide đến sinh trưởng suất lúa bị mặn điều kiện đồng huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu 4.4.1 Diễn biến pH độ mặn dung dịch đất Kết ghi nhận pH đất thí nghiệm Hình 4.1 cho thấy pH đất ruộng tương đối ổn định dao động khoảng từ 4,6-5,6 Theo Ngô Ngọc Hưng ctv (2004), giá trị pH khoảng từ 6,0 - 7,5 đánh giá khoảng pH tối hảo cho sinh trưởng phát triển trồng Giá trị EC đất thời điểm thí nghiệm giảm dần từ đầu vụ đạt cao giai đoạn đầu vụ (7,5 mS/cm) sau giảm dần đến thu hoạch (Hình 4.1) 19 Hình 4.1: Biểu diễn pH EC đất ruộng thí nghiệm qua giai đoạn sinh trưởng lúa 4.4.3.1 Số bông/m2 Kết Bảng 4.39 cho thấy số bông/m nghiệm thức dao động từ 412 – 473 bơng/m2 có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (5%) Bảng 4.39 Số bơng/m2 số hạt/bơng lúa thí nghiệm huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu Nghiệm thức F CV (%) Số bông/m2 412 b 416 b 432 ab 463 a 473 a * 5,01 Tăng so với đối chứng (%) 0,97 4,85 12,38 14,81 Số hạt/bông 58,43 c 61,27 bc 63,77 abc 69,93 a 67,67 ab * 6,25 Tăng so với đối chứng (%) 4,60 9,14 19,68 15,81 Khối lượng 1000 hạt (g) 26,27 25,07 25,67 26,25 26,09 ns 3,15 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% 1: Nghiệm thức đối chứng (phun nước); 2: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ (nồng độ 0,05 mg/L); 3: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ + đẻ nhánh (nồng độ 0,10 mg/L); 4: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng (nồng độ 0,10 mg/L); 5: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng + trổ (nồng độ 0,10 mg/L) Các nghiệm thức phun BL kết hợp từ lúc ủ giống (mạ) đến trổ cho số đạt cao (473 bông/m2, tăng 14,81% so với đối chứng), không khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức phun BL kết hợp từ mạ đến thời điểm tượng đòng (463 bơng/m2, tăng 12,38% so với đối chứng) Số đạt thấp nghiệm thức đối chứng không phun BL (412 bông/m2) Theo Grattan et al (2002), quan sát thấy mặn có ảnh hưởng sâu sắc số lượng Sự ức chế lúa điều kiện mặn dẫn đến chiều cao thấp hơn, số chồi hữu hiệu giảm mạnh 20 4.4.3.2 Số hạt/bông Kết nghiên cứu (Bảng 4.39) cho thấy số hạt/bông lúa dao động từ 58,43 – 69,93 hạt/bơng có nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (5%) Trong đó, số hạt/bơng thấp nghiệm thức đối chứng (58,53 hạt/bông) Theo Abdullah et al (2001), tích lũy nhiều ion Na+ bơng lúa dẫn đến giảm sức sống hạt phấn khả tạo thành hạt không thực được; Nghiệm thức phun BL kết hợp thời điểm mạ đến tượng đòng cho số hạt/bông đạt cao (69,93 hạt/bông, tăng 19,68% so với đối chứng tăng 14,13% so với nghiệm thức tác động BL thời điểm mạ) Theo Hasamuzzaaman et al (2009), số hạt giảm đáng kể độ mặn tăng Số hạt/bông giảm độ mặn 3,4 mS/cm (tương đương 2,18 phần ngàn) cao (Zeng and Shannon, 2000b) 4.4.3.3 Tỷ lệ hạt chắc/bông Kết từ Bảng 4.41 cho thấy tỷ lệ hạt dao động từ 60,97 - 70,50% có khác biệt có ý nghĩa thống kê (1%) nghiệm thức Trong đó, tỷ lệ hạt thấp đối chứng (60,97%) đạt cao nghiệm thức phun kết hợp BL từ thời điểm mạ đến trổ Theo Yoshida (1981), tỷ lệ hạt xác định theo khả tiếp nhận carbohydrate hạt theo q trình vận chuyển chất động hóa từ hạt Mohammadi et al (2010) cho tỷ lệ hạt lép giống lúa chịu tác động lớn từ môi trường xử lý mặn Khi tác động chất điều hòa sinh trưởng BL giúp trồng gia tăng kích thước lá, trì màu xanh nên giúp gia tăng hiệu sử dụng ánh sáng, gia tăng phần trăm hạt 4.4.3.4 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt nghiệm thức dao động từ 25,07 – 26,27 g khác biệt khơng có ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 4.40) Khối lượng 1000 hạt giảm mặn hạn chế tốc độ quang hợp dẫn đến tích lũy carbohydrate chất khác thấp (Hasamuzzaman et al., 2009) Khatun and Flowers (1995) báo cáo khối lượng 1000 hạt giảm với việc gia tăng mức độ mặn 4.3.3.6 Năng suất thực tế Năng suất thực tế lúa thí nghiệm dao động từ 3,59 – 5,50 tấn/ha (Bảng 4.41) nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (1%) Duy trì khả sinh trưởng lúa việc phun BL kết hợp từ thời điểm mạ đến trổ cho suất thực tế cao (5,50 tấn/ha, tăng 53,20% so với nghiệm thức đối chứng) Tương tự phun BL kết hợp từ mạ đến thời điểm tượng đòng cho kết suất thực tế tốt (5,34 tấn/ha, tăng 48,75% so với đối chứng) Năng suất thực tế thấp nghiệm thức đối chứng (3,59 tấn/ha), khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức phun BL thời điểm mạ Theo Singh (2006), lúa đặt vào mơi trường mặn liên tục mặn ảnh hưởng tượng hình bơng, hình thành gié, thụ tinh hoa nảy mầm hạt phấn, gây gia tăng số hoa bất thụ Hiệu mang lại từ BL cho thấy chất điều hòa sinh trưởng thơng qua việc giúp gia tăng diện tích lá, tuổi làm tăng khả quang hợp khả đồng hóa dưỡng chất, vận chuyển tinh bột vào hạt, đặc biệt phun BL giai đoạn lúa trổ có tác dụng tăng phát triển khả 21 sống hạt phấn, tăng số gié (Nguyễn Minh Chơn, 2005) từ làm tăng khả vào hạt lúa Bảng 4.41 Tỷ lệ hạt (%) suất lúa thực tế (tấn/ha) thí nghiệm huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu Nghiệm thức F CV (%) Tỷ lệ hạt (%) 60,97 c 63,95 bc 66,55 ab 67,52 ab 70,50 a ** 3,18 Tăng so với đối chứng (%) 4,89 9,15 10,74 15,63 Năng suất thực tế (tấn/ha) 3,59 c 3,77 bc 4,35 b 5,34 a 5,50 a ** 8,41 Tăng so với đối chứng (%) 5,01 21,17 48,75 53,20 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%; 1: Nghiệm thức đối chứng (phun nước); 2: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ (nồng độ 0,05 mg/L); 3: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ + đẻ nhánh (nồng độ 0,10 mg/L); 4: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng (nồng độ 0,10 mg/L); 5: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng + trổ (nồng độ 0,10 mg/L) 4.5 Ảnh hưởng BL đến sinh trưởng suất lúa bị mặn điều kiện đồng thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu 4.5.1.1 Diễn biến pH độ mặn dung dịch đất Kết Bảng 4.42 cho thấy, giá trị EC đất thí nghiệm dao động từ 2,65 mS/cm đến 5,02 mS/cm EC cao đầu vụ đến 20 ngày sau sạ, giá trị đánh giá có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa thấp thu hoạch (2,65 mS/cm) Giá trị EC có xu hướng giảm theo thời gian ruộng thí nghiệm rữa mặn lượng nước mưa gia tăng dần Bảng 4.42 Giá trị pH độ mặn đất ruộng qua giai đoạn sinh trưởng lúa Chỉ tiêu pH EC (mS/cm) Đầu vụ 5,24 20 NSS 5,40 5,02 4,58 Thời điểm quan sát 40 NSS 60 NSS 5,48 5,70 3,15 2,97 Thu hoạch 5,84 2,65 Giá trị pH dung dịch đất dao động từ 5,24-5,84 pH đạt cao vào lúc thu hoạch (Bảng 4.42) Với khoảng pH đảm bảo cho lúa sinh trưởng phát triển bình thường (Ngô Ngọc Hưng ctv., 2004) 4.5.4.1 Số bông/m2 Qua kết trình bày Bảng 4.46 cho thấy số bơng/m chịu ảnh hưởng thời điểm xử lý BL Ở nghiệm thức có phun BL, số bông/m cao từ 8-57 chồi/m2 so với đối chứng có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức (1%), nghiệm thức có phun BL kết hợp giai đoạn từ mạ + đẻ nhánh trở sau cho số bông/m2 tốt 22 Bảng 4.46 Thành phần suất suất lúa thí nghiệm thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Nghiệm thức F CV (%) Số bông/m2 413 b 421 b 455 a 468 a 470 a ** 3,59 Số hạt/bông 63,70 c 65,80 bc 67,90 ab 70,07 a 70,73 a * 2,92 Hạt chắc/bông 40,83 c 41,70 c 44,60 b 46,79 a 47,00 a ** 2,15 Khối lượng 1000 hạt (g) 25,66 25,92 26,16 25,88 25,88 ns 2,07 Năng suất thực tế (tấn/ha) 4,05 b 4,26 b 4,91 b 5,24 a 5,27 a ** 5,07 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau giống khác biệt khơng ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê, (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, (**): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1%; 1: Nghiệm thức đối chứng (phun nước); 2: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ (nồng độ 0,05 mg/L); 3: Nghiệm thức phun BL giai đoạn lúa mạ + đẻ nhánh (nồng độ 0,10 mg/L); 4: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng (nồng độ 0,10 mg/L); 5: Nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ + đẻ nhánh + tượng đòng + trổ (nồng độ 0,10 mg/L) 4.5.4.2 Số hạt Số hạt nghiệm thức dao động từ 63,70 – 70,73 hạt/bông có khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (5%) nghiệm thức (Bảng 4.46) Xử lý BL kết hợp nghiệm thức 3, cho kết số hạt cao khác biệt có ý nghĩa, tăng 4,20 – 7,03 hạt/bơng so với nghiệm thức Khi xử lý BL tác động lên thành phần sắc tố quang hợp chlorophyll, caroten nhờ q trình quang hợp tăng cường nên lượng lớn carbohydrate hình thành Sự hình thành phụ thuộc vào cường độ quang hợp cây, số diện tích thời gian diễn q trình tích lũy (Nguyễn Đặng Hùng Vũ Thị Thư, 2006) 4.5.4.3 Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông thời điểm phun BL từ giai đoạn mạ + đẻ nhánh trở sau cho số hạt chắc/bông tăng dần cao từ 3,77 – 6,17 hạt so với đối chứng (Bảng 4.46) Phun BL kết hợp giai đoạn mạ, đẻ nhánh, tượng đòng trổ cho số hạt chắc/bơng đạt cao (47 hạt chắc/bông), không khác biệt ý nghĩa thống kê với nghiệm thức phun BL thời điểm mạ, đẻ nhánh tượng đòng Theo Fujii and Saka (2002), chất dự trữ thân sản phẩm quang hợp vận chuyển vào hạt thời kỳ chín sữa Hơn 80% chất khơ tích lũy hạt quang hợp giai đoạn sau trổ Việc áp dụng phun brassinosteroids thúc đẫy thụ phấn hoa, từ gia tăng tích lũy tinh bột vào hạt, góp phần gia tăng tỷ lệ hạt 4.5.4.4 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 25,66-26,16 g qua phân tích cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức (Bảng 4.46) Theo Yoshida (1981), khối lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, kích thước hạt bị kiểm sốt chặc chẽ kích thước vỏ trấu 23 4.5.4.6 Năng suất thực tế Sự mát suất lúa có liên quan lớn đến giai đoạn nhiễm mặn chống chịu mặn giống lúa Qua kết Bảng 4.46 cho thấy BL làm gia tăng suất thực tế lúa khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê (1%) nghiệm thức phun BL kết hợp từ mạ + đẻ nhánh + tượng đòng trở sau so với đối chứng với nghiệm thức phun BL giai đoạn mạ đến đẻ nhánh Das et al (2011) báo cáo dung dịch muối bổ sung BL kết cho thấy nghiệm thức có bổ sung BL hoạt chất có tác động làm gia tăng lượng đường hòa tan, axit amin tự hàm lượng proline, hàm lượng ion khoáng Na +/K+ giảm giống lúa GR-7, GR-11, GR-12, Dandi Gurjari sau 5, 10 15 ngày sau gieo, sở làm gia tăng suất lúa điều kiện stress muối CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong điều kiện lúa bị mặn, BL tác động lên đặc tính sinh lý, sinh hóa bao gồm hàm lượng proline, hàm lượng sắc tố quang hợp hoạt tính enzyme thủy phân protease để giúp gia tăng khả chịu mặn Trường hợp độ mặn (6 ‰), BL nồng độ 0,10mg/L có tác động tích cực đến enzyme catalase, gia tăng hấp thụ đạm (Ntổng số tăng 10,97% so với đối chứng); nồng độ BL 0,05 mg/L làm tăng hấp thụ lân (tăng 39,19%) làm giảm hấp thụ natri (giảm 11,70%) Phun BL giúp cải thiện sinh trưởng suất lúa bị mặn Nồng độ dung dịch phun BL thay đổi tùy theo độ mặn giai đoạn sinh trưởng lúa sau: (1) Ở độ mặn ‰: Lúa bị mặn giai đoạn mạ đẻ nhánh xử lý BL nồng độ 0,05 mg/L, bị mặn giai đoạn tượng đòng trổ xử lý BL nồng độ 0,10 mg/L; (2) Ở độ mặn ‰: Lúa bị mặn giai đoạn mạ xử lý BL nồng độ 0,05 mg/L, lúa bị mặn giai đoạn đẻ nhánh tượng đòng trổ xử lý BL nồng độ 0,10 mg/L Trong điều kiện đồng ruộng đầu vụ bị mặn 3-5 ‰ tỉnh Bạc Liêu, phun BL lần/vụ (0,05 mg/L BL giai đoạn mạ, 0,1 mg/L BL lúc nhảy chồi tượng đòng) giúp cải thiện sinh trưởng gia tăng suất lúa 21-29% 5.2 Đề xuất Cần tiến hành thí nghiệm nhiều giống lúa nhiều loại đất mặn khác để rút kết luận chung áp dụng vào sản xuất Cần tiếp tục nghiên cứu xử lý mặn đầu vụ (cho vụ Hè Thu) xử lý mặn cuối vụ (đòng, trổ) cho vụ Đông Xuân ĐBSCL 24 ... hại điều kiện mặn, đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật Brassinolide đến khả chịu mặn lúa cao sản vùng ĐBSCL" thực 1.2 Mục tiêu luận án Xác định ảnh hưởng chất điều hòa. .. điều hòa sinh trưởng thực vật BL đến số đặc tính sinh lý – sinh hóa lúa cao sản bị mặn; Tìm nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL xử lý cho lúa bị mặn giai đoạn sinh trưởng mức độ mặn khác... dung nghiên cứu Nội dung gồm có nghiên cứu số đặc tính sinh lý sinh hóa lúa cao sản bị mặn tác động BL nghiên cứu xử lý chất điều hòa sinh trưởng thực vật BL lúa bị mặn điều kiện nhà lưới ngồi đồng

Ngày đăng: 06/06/2020, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan