Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

67 1.2K 17
Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN DIỆU THÚY NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT RƯỢU VANG NHÀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Người hướng dẫn Th.s BÙI THỊ QUỲNH HOA NĂM 2007 Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang i LỜI CẢM TẠ Đề tài tốt nghiệp được viết sau 15 tuần thực tập trong phòng thí nghiệm. Gia đình, thầy cô, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Chính vì thế tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: − Cha mẹ đã nuôi dạy, động viên khuyến khích con trong suốt quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. − Cô Bùi Thị Quỳnh Hoa đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập đề tài. − Toàn thể quý thầy cô đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong toàn khoá học. − Quý thầy cô phòng thí nghiệm và thư viện Khoa Nông Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài. − Các bạn cùng lớp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và động viên tôi hoàn tất đề tài tốt nghiệp của mình. Kính chúc tất cả thầy cô và các bạn thành công trong nghề nghiệp và cuộc sống. Cần thơ, ngày 14 tháng 6 năm 2007 Sinh viên NGUYỄN DIỆU THÚY Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ………………………………………………………………………….i MỤC LỤC…………………………………………………………………… ii DANH SÁCH BẢNG…………………………………………………………… .iv DANH SÁCH HÌNH………………………………………………………………… v TÓMTẮT…………………………………………………………………………… .v CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2 2.1 Nguyên liệu nhàu . 2 2.1.1 Giới thiệu 2 2.1.2 Thành phần hóa học và tác dụng dược lý . 2 2.2 Nguyên liệu nho . 4 2.2.1 Giới thiệu 4 2.2.2 Thành phần hóa học của nho . 4 2.3 Nấm men 5 2.3.1 Đặc tính chung của nấm men . 5 2.3.2 Sinh dưỡng của nấm men 5 2.3.3 Nấm men thường gặp trong sản xuất rượu vang . 6 2.3.4 Các vi khuẩn có hại cho nấm men . 7 2.4 Cơ chế của quá trình lên men . 8 2.5 Động học của quá trình lên men 9 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 9 2.7 Thành phần của rượu vang . 11 2.8 Sản phẩm phụ và sản phẩm trung gian trong quá trình lên men rượu vang 12 2.8.1 Sự tạo thành acid . 12 2.8.2 Sự tạo thành alcohol cao phân tử . 13 2.8.3 Sự tạo thành ester 13 2.9 Tác dụng của sulphite . 14 CHƯƠNG III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 15 3.1 Phương tiện thí nghiệm 15 3.1.1 Thời gian địa điểm . 15 3.1.2 Nguyên vật liệu 15 3.1.3 Thiết bị và dụng cụ . 15 3.1.4 Hoá chất sử dụng 15 Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang iii 3.2. Phương pháp nghiên cứu . 16 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu 16 3.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 16 3.3 Nội dung và bố trí thí nghiệm . 17 3.3.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần nguyên liệu . 17 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 17 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau đến tốc độ lên men 19 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát các tỉ lệ nước nho bổ sung vào dịch nhàu trước khi lên men đến tốc độ lên men 20 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Phân tích nguyên liệu nhàu . 22 4.2 Khảo sát khả năng lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau 22 4.2.1 Sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 22 4.2.2 Sự thay đổi pH trong quá trình lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 23 4.2.3 Sự thay đổi hàm lượng đường trong quá trình lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 24 4.2.4 Kết quả đánh giá cảm quan ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 24 4.3 Khảo sát khả năng lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau . 25 4.3.1 Sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 25 4.3.2 Sự thay đổi pH trong quá trình lên men ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 26 4.3.3 Sự thay đổi độ đường trong quá trình lên men ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau . 27 4.3.4 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau . 27 4.4 Khảo sát các tỉ lệ nước nho bổ sung vào dịch nhàu đến tốc độ lên men . 28 4.4.1 Sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau . 28 4.4.2 Sự thay đổi pH trong quá trình lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau 29 4.4.3 Sự thay đổi độ đường trong quá trình lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau . 29 4.4.4 Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm ở các tỉ lệ nước nho bổ sung 30 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị . 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC vii Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Thành phần hóa học của trái nhàu 1 Bảng 2: Thành phần các acid amin trong trái nhàu 2 Bảng 3: Thành phần các vitamin trong trái nhàu 3 Bảng 4: Thành phần hóa học của nho 3 Bảng 5: Thành phần của nguyên liệu nhàu 22 Bảng 6: Độ rượu, pH, độ đường sau khi kết thúc quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau 22 Bảng 7: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 24 Bảng 8: Độ rượu, pH, độ đường sau khi lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 25 Bảng 9: Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau . 27 Bảng 10: Độ rượu, pH, độ đường sau lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau . 28 Bảng 11: Kết quả đánh giá cảm quan theo các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau . 30 Bảng 12. Bảng đáng giá cảm quan theo phương pháp tam giác . 36 Bảng 13: Bảng hiệu chỉnh 0Brix về nhiệt độ 200C . 37 Bảng 14: Bảng hiệu chỉnh nồng độ chất khô (%) đo được về nhiệt độ 200C 38 Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang v DANH SÁCH HÌNH Hình 1. Nguyên liệu trái nhàu 1 Hình 2. Cấu tạo tổng quát của Scopoletin 2 Hình 3. Cấu tạo tổng quát của Damnacanthal 2 Hình 4. Nguyên liệu nho .3 Hình 5. Nấm men 4 Hình 6: Nguyên liệu dùng trong sản xuất rượu vang nhàu . 14 Hình 7 : Thiết bị đo pH . 14 Hình 8 : Thiết bị đo độ ẩm . 14 Hình 9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 17 Hình 10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 19 Hình 11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4 20 Hình 12: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 22 Hình 13: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH trong quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau . 23 Hình 14: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi độ đường theo thời gian lên men ở các tỉ lệ pha loãng khác nhau 24 Hình 15: Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu khác nhau 25 Hình 16: Đồ thị biễu diễn hàm lượng rượu sinh ra theo các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 25 Hình 17: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 26 Hình 18: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng đường theo thời gian ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau . 27 Hình 19: Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau 28 Hình 20: Đồ thị biễu diễn hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau 28 Hình 21: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian lên men ở các tỉ lệ dịch nhàu: dịch nho khác nhau 29 Hình 22: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng đường theo thời gian lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau 29 Hình 23: Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau . 30 Hình 24: Sản phẩm rượu vang nhàu . 31 Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang vi TÓM TẮT Tác dụng chữa bệnh của trái nhàu đã được nhân dân ta biết đến từ khá lâu. Có rất nhiều bài thuốc dân gian từ trái nhàu đã được áp dụng để chữa các bệnh như: bệnh cao huyết áp, đau lưng, hen suyễn, bệnh dạ dày, stress, suy nhược cơ thể… trong đó có bài thuốc ngâm trái nhàu trong đường sau thời gian 2 hoặc 3 tháng lọc lấy dịch, uống điều độ mỗi ngày để chữa bệnh đau lưng, nhức mỏi. Đây là một hình thức lên men tự nhiên trái nhàu để làm ra sản phẩm rượu vang nhàu. Phần nghiên cứu này được tiến hành dựa trên cơ sở "Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu" nhằm mục đích làm tăng khả năng lên men dịch nhàu, rút ngắn được thời gian lên men và nâng cao chất lượng của rượu vang nhàu. Bằng cách khảo sát khả năng lên men của dịch nhàu ở các tỉ lệ pha loãng 1:4, 1:5, 1:6 ta chọn ra được tỉ lệ pha loãng thích hợp, ở đó nấm men có thể hoạt động tốt. Sử dụng tỉ lệ pha loãng này để tiến hành thí nghiệm tiếp theo là khảo sát quá trình lên men của dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung ban đầu 0,04%, 0,06%, 0,08% nhằm làm tăng tốc độ lên men. Thí nghiệm tiếp theo được thực hiện khảo sát tỉ lệ dịch nho bổ sung vào dịch nhàu trước khi lên men với các tỉ lệ dịch nhàu: dịch nho là 1:3, 1:4, 1:5 nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm. Kết quả thu nhận được như sau:  Ở tỉ lệ pha loãng dịch nhàu: nước là 1:5 nấm men có thể hoạt động tốt nhưng cho ra sản phẩm có độ cồn không cao.  Với tỉ lệ pha loãng 1:5 và tỉ lệ nấm men bổ sung ban đầu là 0,06% tốc độ lên men tăng nhưng sản phẩm vẫn chưa hài hòa về hương vị.  Tỉ lệ dịch nhàu: dịch nho là 1:4 lượng rượu sinh ra tăng, thời gian lên men được rút ngắn, sản phẩm có chất lượng tốt, mùi vị hài hòa. Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang vii CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề “Rượu” là một danh từ dùng để chỉ một dung dịch có chứa cồn etylic có công thức CH3CH2OH. Có rất nhiều loại rượu khác nhau và để dễ phân biệt, có thể tạm chia làm 3 nhóm: Rượu cất hay rượu trắng, Rượu pha chế, Rượu vang (Vũ Công Hầu, 1983). Mấy năm gần đây do nhu cầu về rượu tăng cao, đặc biệt vào các dịp lễ tết, liên hoan, cưới xin, trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều loại rượu, đa dạng về chúng loại và mẫu mã. Tuy nhiên, vì rượu trắng có tỉ lệ cồn khá cao (350C - 400C) nên không thích hợp cho những người không quen uống rượu. Rượu vang trái cây với nồng độ cồn thấp từ (90C - 150C) phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng do đó nó được sử dụng ngày càng nhiều. Trong đó, có một số loại rượu vang còn mang chức năng chữa bệnh như rượu vang nhàu. Qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy trái nhàu có chứa rất nhiều hợp chất có tác dụng chữa bệnh như: Proxeronine, Scopoletine,Terpene, Damnacanthal, Anthraquinone chữa các bệnh như: bệnh cao huyết áp, đau lưng, nhức mỏi, hen suyễn, bệnh dạ dày, stress, suy nhược cơ thể, . nên các sản phẩm từ trái nhàu như rượu nhàu, rượu vang nhàu, trà nhàu, nước cốt nhàu…có tính dược lý cao và ngày càng được nhiều người biết đến. Rượu vang trái nhàu là một loại rượu lên men tự nhiên từ trái nhàu, không có chất độc hại, có giá trị dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe nếu uống có điều độ. Tuy nhiên trái nhàu lại khó lên men tự nhiên từ dịch quả do thành phần chất khô thấp và vì trong trái nhàu có chất Scopoletin, Anthraquinon, acid caprilic và acid caproic các chất này có tác dụng kháng khuẩn khá mạnh nên trong quá trình lên men chúng sẽ ức chế vi khuẩn, nấm mốc và cả nấm men. Với điều kiện nghiên cứu tại phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu" với mục tiêu chung là nghiên cứu ra được phương pháp sản xuất rượu vang trái nhàu có bổ sung nước nho trước khi lên men (vì dịch nước nho có thành phần chất khô cao và là môi trường dinh dưỡng rất thích hợp cho nấm men phát triển) có hương vị đặc trưng, chất lượng tốt. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ mục tiêu chung trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Khảo sát các tỉ lệ pha loãng dịch nhàu: nước với các ti lệ khác nhau nhằm làm tăng tốc độ lên men dịch nhàu. Khảo sát khả năng lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung ban đầu khác nhau. Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang viii Khảo sát các tỉ lệ nước nho bổ sung vào dịch nhàu trước khi lên men nhằm làm tăng tốc độ lên men và chất lượng sản phẩm. CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Nguyên liệu nhàu 2.1.1 Giới thiệu Cây nhàu còn được gọi là nhàu núi, nhàu rừng, nhàu lớn, tên khoa học là Morinda citrifolia L (noni), thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Ngoài ra, nó còn được gọi với các tên khác nhau: canary wood (Australia), fromager, murier indien (Pháp), Indian mulberry (Anh), mora de la India (Tây Ban Nha), noni (Hawai). Theo các nhà nghiên cứu, nhàu có nguồn gốc từ các khu rừng gần biển ở phía bắc Autralia, phía tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương (Stevens, 2001). Hiện nay thì nó đã có mặt ở khắp vùng nhiệt đới. Nó thường mọc hoang hoặc được trồng để làm thuốc ở châu Á. Mặt ngoài trái Nhàu lồi lõm, hình trứng, dài từ 5 - 7 cm, đường kính từ 3- 4cm. Trái nhàu có nhiều hạt, mỗi hạt có phôi nhũ cứng bên trong. Trái nhàu chín có màu vàng xám, mềm và có mùi nồng. (Howard 1989, Liogier 1997, Little and Wadsworth 1964, Nelson 1996).(Nguồn: http://rsscomp.freeyellow.com/morindacitrifoliastory.htm.) 2.1.2 Thành phần hóa học và tác dụng dược lý Bảng 1: Thành phần hóa học của trái nhàu (Nguồn: http:// www.nonisai.com/ingles/benef-e.htm) Trong trái nhàu có chứa các thành phần hữu ích sau: • Proxeronine Thành phần Phần trăm Nước Đường Tinh bột Protein Khoáng Vitamin 95,1 3,1 0,69 0,4 0,196 0,005 Hình 1: Nguyên liệu trái nhàu Luận văn tốt nghiệp khoá 28-2007 Trường Đại Học Cần Thơ Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang ix Khi kết hợp với enzym proxeroninase (có trong dạ dày) sẽ tạo thành chất xeronine. Xeronine thuộc hợp chất alkaloid là chất ổn định của protein. Nó cung cấp năng lượng cho protein và hoạt hóa cho hơn 220 enzymes. Khi protein kết hợp với xeronine tạo thành những khối có khả năng sản xuất năng lượng và giúp cho những tế bào trong cơ thể khỏe mạnh. • Scopoletin (C10H8O4) Có tác dụng điều hòa huyết áp, chữa bệnh hen suyễn và viêm phổi, chống viêm (viêm khớp và viêm âm đạo), chữa bệnh dạ dày (bệnh tiêu chảy, ợ nóng, buồn nôn), stress, suy nhược cơ thể. Chống lại sự hoạt động của các vi khuẩn như: Escherichia coli, Staphylococcus, Streptococcus, Pseudomonas. Kích thích việc sản xuất những tế bào T - tế bào đóng vai trò chủ chốt trong việc chống lại bệnh tật. • Damnacanthal (C16H10O5) Tăng sức đề kháng của cơ thể. Giúp đại thực bào và tế bào bạch huyết hoạt động mạnh. Kiềm chế khả năng tiền ung thư và sự phát triển của khối ung thư bằng cách cho phép những tế bào khác thường hoạt động bình thường trở lại. Có tác dụng như thuốc giảm đau. • Terpene Là hợp chất hydrocacbon chưa bảo hòa, một hợp chất luôn có mặt trong cây. Có vai trò trong sự trao đổi chất của cơ thể con người. Có tính chất chống oxy hóa. • Chất xơ hòa tan và không hòa tan Chữa bệnh viêm ruột kết, loét dạ dày. • Các chất khác Rất nhiều acid amin và vitamin cần thiết cho cơ thể: Alanine, Arginina, Cistine, Phenylalanine, Glycine, vitamin C, vitamin E, . Bảng 2: Thành phần các acid amin trong trái nhàu Axit amin mg/100g Alanine 22 Arginine 22 Hình 2 : Cấu tạo tổng quát của Scopoletin Hình 3 : Cấu tạo tổng quát của Damnacanthal [...]... lư ng ư ng kh còn l i trong rư u vang ã lên men xong mà ngư i ta phân bi t rư u vang: - Vang khô : lư ng ư ng dư i 10 g/l - Vang n a khô: lư ng ư ng t 20 - 30 g/l - Vang n a ng t: lư ng ư ng t 45 - 65 g/l - Vang ng t: lư ng ư ng t 80 - 110 g/l Lư ng ư ng kh càng cao thì c n ph i cao gi cân ch t 9 - 110, rư u ng t thì c n t 12 - 130 và hơn n a i c n c a rư u khô Rư u vang còn nhi u ư ng kh c bi t khi... quan màu s c c a s n ph m có b sung nư c nho vào d ch nhàu trư c khi lên men theo phương pháp tam giác sau khi ã ch n ra ư c t l b sung nư c nho vào d ch nhàu thích h p làm tăng t c lên men và cho mùi v t t nh t so v i m u pha loãng d ch nhàu b ng nư c Trong ó 2 m u gi ng nhau là 2 m u pha loãng d ch nhàu b ng nư c và m t m u khác là m u pha loãng d ch nhàu b ng nư c nho T t c các m u u ư c ghi mã s 3.3... VÀ TH O LU N 4.1 Phân tích nguyên li u nhàu B ng 5: Thành ph n c a nguyên li u nhàu Ch tiêu m Ch t khô hòa tan Hàm lư ng ư ng Acid toàn ph n pH K t qu 88,9 5,8 2,7 0,3 4,5 ơn v % % % Ghi chú % (Tính theo acid citric) 4.2 Kh o sát kh năng lên men d ch nhàu khác nhau các t l pha loãng K t qu thăm dò cho th y d ch nhàu khó có th lên men t nhiên ư c do trong d ch nhàu có nhi u ch t kháng sinh th c v t,... rư u vang, ngang v i c n Rư u vang là th c u ng có chua cao (acid t ng s t i 4 – 5 g/l, pH t 2,9 - 3,9) nhưng d u ng vì v chua c a acid ư c cân i b i v ng t c a c n và glycerine, v chát c a polyphenol, v m n c a mu i Acid h u cơ trong rư u vang còn có tác d ng là ngăn c n ho t ng c a các khu n làm h ng rư u nh lư ng acid h u cơ khó hơn acid vô cơ nhi u do ó ngư i ta chưa bi t h t acid c a rư u vang. .. xác (vang tr ng) r t ít polyphenol Ngư c l i, khi cho lên men c nư c và xác qu thì trong rư u vang có nhi u polyphenol (vang ) Polyphenol bao g m nhi u hóa ch t khác nhau: - Acid phenolic: acid benzoic, acid xinamin… - Flavon làm cho rư u có màu vàng - Antoxian làm cho rư u có màu Tanin d k t bông v i protein trong nư c qu , cũng d oxi hóa làm cho rư u có màu t i Polyphenol ch có nhi u trong rư u vang. .. ng ư c nhi u và ngu i ta u ng rư u vang không ph i ch vì có c n N u c n th p có th cho thêm c n ethylic tinh khi t • ư ng Hàm lư ng ư ng rư u vang nho là 2 - 3 g/l và ư ng trong rư u vang ch y u là fructose, glucose và m t ít galactose N u cho thêm ư ng saccharose vào trư c khi lên men thì toàn b th y phân thành ư ng kh Vì v y n u phát hi n saccharose trong rư u vang thành ph m là ư ng pha thêm Tùy... hành v i 2 l n l p l i và k t qu ư c tính theo giá tr trung bình 3.3.2 Thí nghi m 2: Kh o sát kh năng lên men d ch nhàu pha loãng d ch nhàu khác nhau các t l M c ích: Do d ch nhàu có nhi u ch t kháng sinh th c v t nên không th ti n hành lên men t nhiên ư c, ph i ti n hành pha loãng d ch nhàu gi m kh năng c ch n m men c a các ch t trên B trí thí nghi m: Thí nghi m ư c b trí hoàn toàn ng u nhiên v i 1... 2.7 Thành ph n c a rư u vang Thành ph n rư u vang g m các nhóm sau ây: •C n C n là thành ph n quan tr ng nh t c a rư u vang và ngư i ta u ng rư u trư c h t là vì có c n ethylic làm cho rư u m nh, u ng vào gây hi n tư ng sinh lý g i là say C n ethylic có mùi thơm, v hơi ng t gi ng ư ng do ó nh ng rư u không có ư ng như rư u tr ng khi u ng vào v n có v ng t c n ph bi n c a rư u vang là 10 – 120 0 0 Dư... ch nhàu: nư c thay A1: t l 1:4 A2: t l 1:5 i 3m c i H c C n Thơ A3: t l 1:6 T ng s nghi m th c: A x n = 3 x 2 = 6 nghi m th c V i n là s l n l p l i thí nghi m Sơ D ch nhàu thí nghi m: Pha loãng A1 A2 Ph i ch A3 Hàm lư ng ư ng: 22% Giá tr pH = 4,2 Thanh trùng (NaHSO3 : 122mg/l) B sung n m men (0,04%) Lên men chính Lên men ph và n nh S n ph m Ti n hành thí nghi m Hình 9: Sơ b trí thí nghi m 2 Trái nhàu. .. m 2 Trái nhàu X lý Ép L c Chuyên ngành Công ngh th c ph m-KhoaD ch nghi p và Sinh h c ng d ng Nông nhàu Trang 17 Lu n văn t t nghi p khoá 28-2007 Trư ng i H c C n Thơ Trái nhàu sau khi x lý lo i b cu ng, r a s ch, ép l y d ch qu và l c lo i b ph n xác ho c c n b n còn sót l i Ti n hành pha loãng d ch nhàu v i nư c các t l 1:4, 1:5, 1:6 Chú ý các d ng c ch a, l c ph i ư c v sinh s ch s trư c khi s d . tự nhiên trái nhàu để làm ra sản phẩm rượu vang nhàu. Phần nghiên cứu này được tiến hành dựa trên cơ sở " ;Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu& quot; nhằm. kiện nghiên cứu tại phòng thí nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " ;Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu& quot; với mục tiêu chung là nghiên

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thành phần hóa học của trái nhàu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 1.

Thành phần hóa học của trái nhàu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Thành phần các acid amin trong trái nhàu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 2.

Thành phần các acid amin trong trái nhàu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Thành phần các vitamin trong trái nhàu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 3.

Thành phần các vitamin trong trái nhàu Xem tại trang 11 của tài liệu.
hiện trong bảng 4. - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

hi.

ện trong bảng 4 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Khoáng 0.3 – 0.6 Hình 4: Nguyên liệu nho - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

ho.

áng 0.3 – 0.6 Hình 4: Nguyên liệu nho Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6: Nguyên liệu dùng trong sản xuất rượu vang nhàu - nho - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 6.

Nguyên liệu dùng trong sản xuất rượu vang nhàu - nho Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8: Thiết bị đo độ ẩm - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 8.

Thiết bị đo độ ẩm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 10.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Thành phần của nguyên liệu nhàu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 5.

Thành phần của nguyên liệu nhàu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Độ rượu, pH, độ đường sau khi kết thúc quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 6.

Độ rượu, pH, độ đường sau khi kết thúc quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ pha Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua đồ thị trên và kết quả thống kê ở bảng 5 cho thấy: ở cùng điều kiện lên men, trong 2 ngày đầu dù đã pha loãng dịch nhàu:nước với tỉ lệ 1:4 nhưng vẫn chưa có  rượu sinh ra, với tỉ lệ pha loãng 1:5 và 1:6 đã bắt đầu sinh ra rượu nhưng vẫn còn  thấp - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

ua.

đồ thị trên và kết quả thống kê ở bảng 5 cho thấy: ở cùng điều kiện lên men, trong 2 ngày đầu dù đã pha loãng dịch nhàu:nước với tỉ lệ 1:4 nhưng vẫn chưa có rượu sinh ra, với tỉ lệ pha loãng 1:5 và 1:6 đã bắt đầu sinh ra rượu nhưng vẫn còn thấp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 12: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 12.

Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 13: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH trong quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 13.

Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH trong quá trình lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả đánh giác ảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ pha loãng dịch nhàukhác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 7.

Kết quả đánh giác ảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ pha loãng dịch nhàukhác nhau Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Độ rượu, pH, độ đường sau khi lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 8.

Độ rượu, pH, độ đường sau khi lên men dịch nhàu ở các tỉ lệ nấm men bổ sung khác Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 15: Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàukhác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 15.

Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ pha loãng dịch nhàukhác nhau Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 17: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian ở các tỉ lệ nấm men bổ sung - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 17.

Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian ở các tỉ lệ nấm men bổ sung Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua đồ thị trên (hình 14) ta thấy p Hở tỉ lệ 0,06% và 0,08% giảm nhanh trong những ngày đầu do quá trình lên men mạnh, CO 2 sinh ra trong giai đoạn này sẽ hòa  tan  vào nước  làm  giảm  pH của  dịch rượu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

ua.

đồ thị trên (hình 14) ta thấy p Hở tỉ lệ 0,06% và 0,08% giảm nhanh trong những ngày đầu do quá trình lên men mạnh, CO 2 sinh ra trong giai đoạn này sẽ hòa tan vào nước làm giảm pH của dịch rượu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả đánh giác ảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 9.

Kết quả đánh giác ảm quan sản phẩm theo các tỉ lệ nấm men bổ sung khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Theo kết quả lên men ở hình 15 cho thấy ở cùng một chủng nấm men nhưng với các tỉ lệ khác nhau thì sự biến đổi lượng đường khác nhau do chênh lệch về mật số tế - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

heo.

kết quả lên men ở hình 15 cho thấy ở cùng một chủng nấm men nhưng với các tỉ lệ khác nhau thì sự biến đổi lượng đường khác nhau do chênh lệch về mật số tế Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 20: Đồ thị biễu diễn hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ lệ nước nho - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 20.

Đồ thị biễu diễn hàm lượng rượu sinh ra theo thời gian lên men ở các tỉ lệ nước nho Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Độ rượu, pH, độ đường sau lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 10.

Độ rượu, pH, độ đường sau lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 21: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian lên men ở các tỉ lệ dịch nhàu: dịch - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 21.

Đồ thị biễu diễn sự thay đổi pH theo thời gian lên men ở các tỉ lệ dịch nhàu: dịch Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 22: Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng đường ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 22.

Đồ thị biễu diễn sự thay đổi hàm lượng đường ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả đánh giác ảm quan theo các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 11.

Kết quả đánh giác ảm quan theo các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 23: Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 23.

Sản phẩm sau quá trình lên men ở các tỉ lệ nước nho bổ sung khác nhau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 24: Sản phẩm rượu vang nhàu - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Hình 24.

Sản phẩm rượu vang nhàu Xem tại trang 44 của tài liệu.
PHỤ LỤC B. CÁC BẢNG TRA SỐ LIỆU - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu
PHỤ LỤC B. CÁC BẢNG TRA SỐ LIỆU Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng hiệu chỉnh nồng độ chất khô (%) đo được về nhiệt độ 200C - Nghiên cứu sản xuất rượu vang nhàu

Bảng 14.

Bảng hiệu chỉnh nồng độ chất khô (%) đo được về nhiệt độ 200C Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan