THỰC TRẠNG PHỤC hồi CHỨC NĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ bại não THỂ CO CỨNG từ 2 – 6 TUỔI tại BỆNH VIỆN CHÂM cứu TRUNG ƯƠNG năm 2017

51 119 0
THỰC TRẠNG PHỤC hồi CHỨC NĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở TRẺ bại não THỂ CO CỨNG từ 2 – 6 TUỔI tại BỆNH VIỆN CHÂM cứu TRUNG ƯƠNG năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG TỪ – TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – Tháng 10 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CỘNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG TỪ – TUỔI TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Thường Sơn HÀ NỘI – Tháng 10 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước tiên, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau Đại học Trường Đại học Thăng Long tận tình dạy dỗ truyền đạt lại cho nhiều kiến thức quý báu chuyên môn nghề nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVCCTW CTSN GMFM KTTTVĐ PHCN TW XBBH Bệnh viện Châm Cứu trung ương Chấn thương sọ não Gross motor function measure Kỹ thuật tạo thuận vận động Phục hồi chức Trung ương Xoa bóp bấm huyệt DANH MỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não gây nên đa tàn tật vận động, ngôn ngữ, tinh thần, giác quan hành vi tổn thương não không tiến triển xảy trước sinh, sinh sau sinh Bệnh để lại khiếm khuyết nặng nề, không ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày trẻ, trẻ trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, ngồi ảnh hưởng tới kinh tế gia đình em, tới phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt nước nghèo Theo thống kê, số lượng trẻ mắc bệnh bại não ngày gia tăng.Trên giới, năm 2002 số ca mắc bại não chiếm tỷ lệ 1,8 - 2,5/1000 trẻ sơ sinh sống [ Bringas-Grabde A., Fernandez-Luque A., Garcia-Alfaro C cộng (2002), "Cerebral palsy in childhood: 250 cases report", Rev-Neurol (9):812-7, tr 1,15,35.] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ bại não trẻ tuổi 3,6/1000 trẻ sơ sinh sống [ Yeargin-Allsops M., Van Naarden Braun K., Doernberg N.S cộng (2002), "Prevalence of cerebral palsy in 8-year-old children in three areas of the United States in 2002: A multisite collaboration", Pediatrics 2008 121(547)], hàng năm có khoảng 500 000 trẻ mắc bại não, chiếm tỷ lệ 0,2% tổng số trẻ[ BRAIN (Brain Resouces and Information Network) (2002), Cerebral Palsy: Hope through research, truy cập ngày, trang web www.ninds.nih.gov.] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Châm cứu Trung ương, hàng năm có 3000 lượt trẻ bị bại não tự kỷ đến khám điều trị bệnh viện Trong năm gần đây, số lượng trẻ bại não đến điều trị Bệnh viện Châm cứu trung ương ngày tăng Theo số liệu thống kê năm 1998, khoa Nhi, điều trị 394 trẻ mắc bại não (chiếm 25,7% tổng số bệnh nhi), đến năm 2002 số tăng gần gấp lần 912 trẻ (chiếm 47,3% tổng số bệnh nhi) [ Bùi Thị Thanh Thúy (2003), Nghiên cứu tác dụng mãng điện châm điều trị liệt vận động trẻ bại não số nguyên nhân sinh, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.], đến năm 2015 tổng số trẻ điều trị bại não khoa Nhi 1.743 trẻ chiếm 74,61% tổng số bệnh nhi nằm viện Trong đó, bệnh nhi thể co cứng chiếm tỷ lệ cao (60 - 70% tổng số trẻ bại não) Phục hồi chức cho trẻ bại não bao gồm nhiều lĩnh vực, PHCN vận động đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ bại não Việc tạo dựng khả vận động sớm giúp trẻ tự chủ chăm sóc cá nhân, sở tảng cho kỹ khác nói, học, viết… Hiện nay, Bệnh viện Châm Cứu TW việc phối hợp điều trị PHCN với y học cổ truyền mang lại kết khả quan cho bệnh bại não Tại Bệnh viện Châm cứu TW, điều trị PHCN cho trẻ bại não điện châm, thủy châm, điều trị tia hồng ngoại, cấy chỉ, ngôn ngữ trị liệu tập vận động thụ động, kỹ thuật tạo thuận kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, tập với dụng cụ đơn giản đem lại hiệu đáng ghi nhận.Tuy nhiên, việc phục hồi chức vận động cho trẻ gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu hầu hết nguyên nhân bệnh trẻ bại não xảy thời kỳ trước sinh, tức hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh chức năng, hoạt động giác quan, nhóm chưa phát triển bình thường để tiếp thu trình rèn luyện, phục hồi chức năng, giáo dục sau Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu phục hồi vận động cho trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập với gia đình xã hội, đề tài nghiên cứu: “Thực trạng phục hồi chức số yếu tố liên quan trẻ bại não từ – tuổi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2017” tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức vận động cho trẻ bại não từ 2- tuổi xoa bóp bấm huyệt tập vận động Tìm hiểu yếu tố liên quan tới kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử bệnh bại não Người mô tả triệu chứng bệnh bại não bác sỹ phẫu thuật viên chỉnh hình người Anh- W.J Little vào năm 1843 Năm 1861, ông mô tả chi tiết triệu chứng tình trạng mà ông gọi “co cứng đờ” (spastic rigidity) đứa trẻ co cứng rõ tay chân, khó khăn cầm nắm đồ vật, bò lại Những rối loạn không cải thiện trẻ lớn lên không nặng nề Ngoài rối loạn chức vận động, Little khiếm khuyết trí tuệ, giác quan, giao tiếp xã hội [ Bùi Thị Thanh Thúy (2003), Nghiên cứu tác dụng mãng điện châm điều trị liệt vận động trẻ bại não số nguyên nhân sinh, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.] Tuy nhiên vào năm 1897, nhà tâm lý lừng danh người Áo Sigmund Freud không tán thành với quan điểm Little Ơng cho trẻ bại não thường có rối loạn khác chậm phát triển tinh thần, rối loạn thị lực hay bị động kinh Freud cho rối loạn bắt nguồn từ sớm trình phát triển não trẻ giai đoạn bào thai.[Merlin J., Mecham (1996) Cerebral palsy, by PRO-ED, inc 8700 SHoal Creek Boulevard Austin, Texas 78757-6897.] Ở Việt Nam, năm 1993 Tiến sĩ Trần Trọng Hải xuất “Bại não phục hồi chức năng”, tác giả tổng kết khái niệm bại não, kỹ thuật đánh giá trẻ bại não, phương pháp phục hồi chức trẻ bại não [ Trần Trọng Hải (1993), Bại não phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học] 1.2 Quan niệm y học đại bệnh bại não 1.2.1 Một số định nghĩa bại não Bác sỹ phẫu thuật chỉnh hình Phelps, người (1950) định nghĩa bại não sau: “Bại não rối loạn vận động giác quan nhóm trẻ mà khởi đầu không bị khiếm khuyết tâm thần Sự co giật, múa vờn, cứng đờ, rung điều phối biểu quan trọng”.[National Institute of Neurological Disorder and Stroke (2000), “Magnegium sulfate and decreased risk of cerebral palsy”, Institute’Brain Resourcer and information Network at P.O.Box 5801 Bethesda, MD 20824 800-352-9424 www.ninds.nih.gov ] Viện Y tế viện bệnh lý thần kinh quốc gia Mỹ (1985) đưa định nghĩa bại não sử dụng rộng rãi nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng bại não: “Bại não nhóm rối loạn hệ thần kinh trung ương gây nên tổn thương não không tiến triển yếu tố ảnh hưởng vào giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh đến tuổi với biến thiên bao gồm rối loạn vận động, trí tuệ, giác quan hành vi”.[Trần Trọng Hải (1993), Bại não phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học] Phân loại bại não Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới bại não (1992): chương 6- Mã hóa từ G80 đến G83 [World Health Organization (2010), Diseaes of the nervours system, International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision] Standley năm 2000 đưa phân loại bại não nhiều chuyên gia bại não giới Việt Nam áp dụng [ Stanley F.J., Blair E Alberman E (2000), How common are cerebral palsies, Cerebral Palsies: Epidemiology and Causal Pathways, Mac Keith Press, pp.22-39] Đó là: Theo thể lâm sàng: Thể co cứng, thể múa vờn, thể thất điều, thể nhẽo thể điều phối Theo định khu tổn thương: liệt chân, liệt nửa người, liệt tứ chi Theo nguyên nhân: Trước sinh, sinh, sau sinh Theo mức độ khiếm khuyết: nhẹ, vừa, nặng nặng Nguyên nhân bại não Nguyên nhân bại não 10 Nguyên nhân gây bại não đa dạng, xảy vào thời điểm kể từ thụ thai, mang thai, sinh đẻ sau sinh đến tuổi Nguyên sinh trước sinh chiếm khoảng 15% Trong nguyên nhân sinh chiếm khoảng 40% Và nguyên nhân thời kỳ sơ sinh, nhũ nhi (thời kỳ sau sinh) chiếm khoảng 30-45% [ Ninh Thị Ứng (2010), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em, Nhà xuất Y học, tr.120-125.] Nhóm nguyên nhân trước sinh [ Ninh Thị Ứng (2010), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em, Nhà xuất Y học, tr.120-125.] Dị tật ống thần kinh cấu trúc cầu đại não, não bé, não trước Hội chứng bất thường bẩm sinh đa yếu tố khó xác định Nhiễm khuẩn bẩm sinh (bệnh Toxoplasma, Rubella, Herpes, bệnh giang mai), nhiễm độc hóa học, rối loạn nội tiết chuyển hóa Biến chứng thai sản (nhiễm độc thai, rau tiền đạo, suy dinh dưỡng bào thai) Bất thường nhiễm sắc thể Nhóm nguyên nhân sinh Đẻ non tháng Theo Staley, đẻ non tháng yếu tố có giá trị tiên đoán bại não sau [29] Theo Dunin tỷ lệ bại não đẻ non 28,9% [ Dunin Wasoyicz D., Roweiika Trzebicka K Milewska Bobula B (2000), "Rick factor for cerebral Palsy in very low-birth weight infants in the 1980 and 1990s", Journal of Child Neurology 15(6), tr 417-420.] Theo nghiên cứu Tiến sỹ Trần Thị Thu Hà năm 2002 cho thấy trẻ đẻ non 37 tuần có nguy mắc bại não lớn 7,25 lần trẻ đẻ đủ cân, trẻ đẻ non 32 tuần nguy bại não lớn 10,65 lần [ Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não, Luạn án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.] Cân nặng sinh thấp Dunin cộng cho thấy bại não có cân nặng sinh thấp [ Dunin Wasoyicz D., Roweiika Trzebicka K Milewska Bobula B (2000), "Rick 37 Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết đứng Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng trước bàn ngang mức ngực trẻ, chân giầy nẹp hỗ trợ Đặt vài đồ chơi bàn, khuyến khích trẻ với hai tay phía trước, sang hai bên để lấy đồ chơi Kết mong muốn: Trẻ có khả giữ thăng tư đứng lúc chơi: hai chân duỗi thẳng khớp gối, bàn chân đặt vng góc xuống sàn Bài tập 27 Tạo thuận dồn trọng lượng lên chân Chỉ định: Trẻ bại não thăng đứng chưa tốt Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng bám vào tường với hai chân để rộng vai Yêu cầu trẻ co chân lên để trọng lượng dồn vào chân KTV trợ giúp hai bên hông cần Lặp lại với chân cách đổi bên đứng bám Kết mong muốn: Trẻ có khả dồn trọng lượng lên chân sát tường 38 Bài tập 28 Tập xe tập Chỉ định: Trẻ bại não chưa tự Kỹ thuật: Để trẻ đứng bám vào xe tập với hai chân thẳng, để rộng vai (quấn đai sau lung trẻ) Yêu cầu trẻ thẳng lưng để trọng lượng dồn vào chân bước KTV trợ giúp hai bên hơng cần Kết mong muốn: Trẻ có khả dồn trọng lượng lên chân bước Bài tập 29 Tập với khung Chỉ định: Trẻ bại não chưa tự 39 Kỹ thuật: Đặt trẻ đứng bám vào hai tay cầm khung với hai chân để rộng vai Yêu cầu trẻ co chân lên trọng lượng dồn vào chân bước KTV trợ giúp hai bên hông cần Kết mong muốn: Trẻ dồn trọng lượng lên chân bước đi) CÁC THANG ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU GMFCS (phụ lục ……) [Kwon TG, Yi SH, Kim TW, Chang HJ, Kwon JY (2013), Relationship between gross motor function and daily functional skill in children with cerebral palsy Ann Rehabil Med.] ; [Smith DW, Gorter JW (2010), Relationship between gross motor capacity and daily-life mobility in children with cerebral palsy Dev Med Child Neurol.] ; [Rober Palisano (2007), Gross Motor Function Classification System for cerebral palsy, Dev Med Child Neurol.]; [Hoàng Khánh Chi (2014), Đánh giá kết phục hồi chức vận động trẻ bại não thể co cứng tuổi thang điểm vận động thô vận động tinh, Luận văn thạc sỹ y học, tr.20-23.] Phân loại chức vận động thô trẻ bại não (GMFCS – Gross Motor Function Classification System) Robert P, Giáo sư vật lý trị liệu Đại học Drexel, Bỉ xây dựng năm 1997 hoàn thiện năm 2007 GMFCS áp dụng cho tất thể bại não, sử dụng rộng rãi lâm sàng GMFCS cơng cụ 40 hữu ích cho nhà nghiên cứu, cait thiện việc thu thập số liệu phân tích số liệu từ dẫn đến hiểu biết tốt điều trị bại não GMFCS đặc biệt trọng đến khả ngồi đi, với mức độ cụ thể theo nhóm tuổi nên dễ ứng dụng lâm sàng Ở Việt Nam, GMFCS sử dụng lâm sàng áp dụng nghiên cứu phân loại chức vận động thô trẻ bại não tác giả Hoàng Khánh Chi (2014) GMFM (Gross Motor Function Measure) thang điểm đánh giá chức vận động thô cho trẻ bại não xác hiệu quả, mang tính khách quan cao, áp dụng nhiều nước giới [ Russell D.L, Rosenbaum D.et al (2000), Gross motor function measurement manual, Me Master University.] GMFM bắt đầu nghiên cứu áp dụng đánh giá chức vận động thơ cho trẻ có tổn thương não từ năm 1990 gồm 85 mục Sau đó, GMFM Russell cộng cải tiến với thang điểm đánh giá gồm 88 mục (GMFM-88) đưa vào sử dụng đánh giá chức vận động thô cho trẻ bại não, trẻ bị liệt vận động nguyên nhân thần kinh chấn thương sọ não… Đến năm 2001, Russell điều chỉnh lại GMFM-88 để đưa vào sử dụng cho phù hợp đánh giá chức cho trẻ bại não với thang điểm đánh giá gồm 66 mục (GMFM-66) [ Russell DJ, Avery LM, Rosenbaum PL, Raina PS, Walter SD, Palisano RJ (2001), “ Improvend scaling of the gross motor function measure for children with cerebr al palsy: evidence of reliability and validity”, CanChild, Centre for Childhood Disability Research, Room 408, Institute for Applied Health Sciences, McMaster University, 1400 Main St W, Hamilton, Ontario, Canada.] ; [ Russell D, Rosenbaum PL, Gowland C, et al, (1993), Manual for the Gross Motor Function Measure Hamilton, Ontario, Canada: Mc Master University.]; [Russell D.L , Rosenbaum D.et al (2000), Gross motor function measurement manual, Me Master University.] Đây công cụ hiệu để mô tả, đánh giá mức độ trẻ chức vận động thô, từ đề mục tiêu điều trị, đồng thời dùng để giải thích đánh giá tiến trẻ bại não sau thời gian phục hồi chức Phương pháp đánh giá theo GMFM: 41 Khả vận động thô trẻ đánh giá lĩnh vực: Nằm lẫy: gồm mục Ngồi: gồm 15 mục Bò quỳ: gồm 10 mục Đứng: gồm 13 mục Đi, chạy, nhảy: gồm 24 mục Cách cho điểm mục sau (mỗi mục động tác): = Trẻ khởi đầu hoạt động = Trẻ khởi đầu hoạt động thực 75 điểm = 1; 25 – 49 điểm = 3; - Trước PHCN Sau PHCN (vào viện lần 1) ( vào viện lần 2) TT 50 – 75 điểm = < 25 điểm Mức cải thiện theo thang điểm GMFM: =4 51 Nhiều = Trung bình = Ít = Khơng cải thiện = ... nghiên cứu: Thực trạng phục hồi chức số yếu tố liên quan trẻ bại não từ – tuổi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 20 17” tiến hành với hai mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức vận động cho trẻ bại não. .. bại não, kỹ thuật đánh giá trẻ bại não, phương pháp phục hồi chức trẻ bại não [ Trần Trọng Hải (1993), Bại não phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học] 1 .2 Quan niệm y học đại bệnh bại não 1 .2. 1 Một. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CỘNG CỘNG NGUYỄN THỊ THANH NHÀN THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ BẠI NÃO THỂ CO CỨNG TỪ –

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan