NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI đầu mặt NGƯỜI dân tộc KINH và một số dân tộc KHÁC TUỔI từ 18 25 TRÊN ẢNH CHUẨN hóa THẲNG và NGHIÊNG

46 81 0
NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI đầu mặt NGƯỜI dân tộc KINH và một số dân tộc KHÁC TUỔI từ 18 25 TRÊN ẢNH CHUẨN hóa THẲNG và NGHIÊNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẦU MẶT NGƯỜI DÂN TỘC KINH VÀ MỘT SỐ DÂN TỘC KHÁC TUỔI TỪ 18-25 TRÊN ẢNH CHUẨN HÓA THẲNG VÀ NGHIÊNG Chủ nhiệm đề tài: BS Đinh Sỹ Mạnh THÁI BÌNH – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu hình thái vùng đầu mặt 1.1.1 Những nghiên cứu hình thái vùng đầu mặt giới .3 1.1.2 Những nghiên cứu hình thái vùng đầu mặt Việt Nam 1.2 Tổng quan vai trò hình dạng khuôn mặt 1.3 Các phương pháp nghiên cứu nhân trắc vùng đầu mặt 10 1.4 Tư đầu 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Số lượng đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Trang thiết bị nghiên cứu 17 2.2.3 Các bước nghiên cứu .18 2.2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.2.5 Xử lý số liệu 21 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 2.2.7 Các điểm mốc giải phẫu, kích thước, số nghiên cứu .22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số kích thước, số nhân trắc vùng đầu mặt người dân tộc Kinh số dân tộc khác .28 3.1.1 Các giá trị trung bình đo ảnh chuẩn hóa 28 3.1.2 Các tỷ lệ theo tiêu chuẩn tân cổ điển 32 3.1.3 Tỷ lệ tầng mặt 33 3.1.4 Phân loại số mặt theo Martin 35 3.2 Phân loại hình thái mặt theo Celébie Jerolimov ảnh chuẩn hóa 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm mốc giải phẫu vùng đầu mặt .22 Bảng 2.2 Các kích thước ngang ảnh chuẩn hóa mặt thẳng 23 Bảng 2.3 Các kích thước dọc ảnh chuẩn hóa mặt nghiêng .24 Bảng 2.4 Các góc mơ mềm ảnh chuẩn hóa mặt nghiêng 25 Bảng 2.5 Tám chuẩn tân cổ điển sử dụng nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Các kích thước (mm) ngang 28 Bảng 3.2 Các kích thước (mm) dọc 29 Bảng 3.3 Các góc (độ) mơ mềm 30 Bảng 3.4 Các số mặt theo Martin Saller 30 Bảng 3.5 Các tỷ lệ đo ảnh chuẩn hóa 31 Bảng 3.6 So sánh chiều rộng mũi (Al-Al) khoảng cách hai góc mắt (En-En) .32 Bảng 3.7.So sánh khoảng cách hai góc mắt (En-En) chiều rộng mắt (En-Ex) 32 Bảng 3.8 So sánh chiều dài tai (Sa-Sba) chiều dài mũi (N-Sn) 32 Bảng 3.9 So sánh rộng mũi rộng mặt với tiêu chuẩn tân cổ điển 33 Bảng 3.10.So sánh chiều rộng miệng (Ch-Ch) chiều rộng mũi (Al-Al) với tiêu chuẩn tân cổ điển 33 Bảng 3.11.So sánh chiều cao tầng mặt (Tr-Gl) tầng mặt (Gl-Sn) 33 Bảng 3.12.So sánh chiều cao tầng mặt (Gl-Sn) tầng mặt (Sn-Gn) 34 Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ N-Sn/N-Gn với tiêu chuẩn tân cổ điển .34 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ ba tầng mặt nam nữ .34 Bảng 3.15 Phân loại số mặt toàn nam nữ 35 Bảng 3.16 Phân loại số mũi nam nữ .35 Bảng 3.17 Phân loại số hàm nam nữ 35 Bảng 3.18 Ba kiểu hình thái khn mặt nam nữ theo phân loại Celébie Jerolimov .36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại mặt theo Sigaud Hình 1.2 Phân loại mặt theo Carton Hình 1.3 Phân loại mặt theo Williams Hình 1.4 Phân loại mặt theo Durer 10 Hình 1.5 Ảnh chụp thẳng, nghiêng chuẩn hoá 13 Hình 2.1 Máy ảnh Canon 700D 17 Hình 2.2.Chân đế máy ảnh 18 Hình 2.3 Tư chụp mặt thẳng .19 Hình 2.4 Tư đầu tự nhiên ảnh nghiêng 20 Hình 2.5 Các điểm mốc cần xác định ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng 23 Hình 2.6 Các góc mơ mềm 25 Hình 2.7 Phân loại mặt theo Celébie Jerolimov 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân trắc học ngành khoa học nghiên cứu kích thước, số người qua phương pháp đo (trực tiếp, gián tiếp), dùng toán học thống kê nhằm rút kết luận phục vụ thực tiễn Thông qua nghiên cứu, cho phát quy luật phát triển thể người, dạng người, chủng tộc nguồn gốc loài người Mỗi dân tộc, chủng tộc khác có hình thái giải phẫu thể khác Các yếu tố điều kiện địa lý, tập tục sinh sống, môi trường sống tác động không nhỏ đến việc hình thành nét đặc trưng riêng dân tộc Các đặc điểm nhân trắc khuôn mặt yếu tố quan trọng để đánh giá đặc điểm nhận dạng người Các số nhân trắc học thể rõ nét khác biệt dân tộc người so với dân tộc khác Vùng đầu mặt vùng tương đối phức tạp mặt giải phẫu, có nhiều quan chuyên biệt nhận cảm giác quan người Nhân trắc học vùng đầu mặt quan tâm đặc biệt Nó khơng giúp so sánh, đánh giá hình thái, tăng trưởng bình thường hay bất thường người, mà đưa thơng số, tiêu chí đánh giá mức độ hài hòa khn mặt, ý nghĩa quan trọng lĩnh vực thẩm mỹ Một số công trình nghiên cứu khẳng định đặc điểm hình thái tăng trưởng vùng đầu mặt có khác chủng tộc, dân tộc, giới tính thời gian nghiên cứu Ngày nhu cầu thẩm mỹ khuôn mặt nghiên cứu vẻ đẹp ngày tăng cao xã hội đại Việc tiến hành khảo sát đánh giá để đưa vài đặc điểm nhân trắc khuôn mặt cho người Việt quan tâm Ở Việt Nam có nghiên cứu liên quan tiến hành ảnh chụp sọ mặt, sọ khô, phim sọ nghiêng ảnh chụp chuẩn hóa, nhiên nhìn chung số lượng nghiên cứu hạn chế Việt Nam đất nước đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống tạo nên đa dạng văn hóa đặc trưng nhân trắc khác biệt Các nghiên cứu hình thái đầu mặt giới chủ yếu thực người da trắng (người Caucasian) điều dẫn đến số khó khăn áp dụng cho người Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng bất đồng điều kiện tự nhiên, chủng tộc Để giải vấn đề này, cần phải có nghiên cứu tìm đặc điểm hình thái, kích thước khn mặt đặc trưng dân tộc khác Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người dân tộc Kinh số dân tộc khác tuổi từ 18-25 ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng” với hai mục tiêu sau: So sánh số kích thước, số đầu mặt người Kinh số dân tộc khác ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng Phân loại hình thái đầu mặt người Kinh số dân tộc khác theo Celebic – Jerolimov CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu hình thái vùng đầu mặt 1.1.1 Những nghiên cứu hình thái vùng đầu mặt giới Việc đo đạc đầu mặt toàn thể người thực từ thời Hy Lạp cổ đại nhiều phép đo từ thời cổ đại áp dụng nhân trắc học đại Điểm khác biệt nhân trắc học cổ điển đại phủ nhận kích thích tỉ lệ đưa nghệ sĩ nhà khoa học thời trước, tác giả thường mơ tả hình thái tiêu chuẩn thể người cách chủ quan theo ý muốn họ Tuy nhiên, phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, kích thước tỷ lệ thật đánh giá cách sử dụng kỹ thuật nhân trắc học dùng nguyên tắc để sửa chữa khiếm khuyết cân đối Trước thời kỳ Phục hưng Polycleitus (khoảng 420-450 TCN) nhà điêu khắc bị ám ảnh vẻ đẹp hình thể nam vận động viên Dù nghiên cứu dựa vào phần lớn tỷ lệ Ai Cập, tỷ lệ thể lý tưởng ông cho tiêu chuẩn định nghĩa: Chiều cao mặt 1/10 chiều dài thể, chiều cao toàn đầu 1/8 chiều dài toàn thể, tổng chiều dài đầu cổ 1/6 chiều dài thể Aristotle (384 - 322 TCN) quan sát đưa triết lý vẻ đẹp lý tưởng, phần lớn nghiên cứu tập trung vào thể khuôn mặt Ông nhấn mạnh tỷ lệ thẩm mỹ quan sát cấu trúc thể để cố gắng số nhóm người ưu việt nhóm khác Trong tác phẩm Physiognomica mình, ơng mơ tả cách tính cách người thơng qua đặc điểm thể Ông so sánh thể khuôn mặt nam nữ với nhiều loài động vật Nam giới giống sư tử hùng mạnh có miệng rộng hơn, mặt vng hơn, hàm cân đối, đôi mắt sâu sáng, lông mày rậm trán vng Nữ giới giống báo uyển chuyển Trong tác phẩm Historia Animalium, ông có kết hợp việc mơ tả đặc điểm đánh giá tính cách người dựa đặc điểm Vì khơng có số đo xác nên tác phẩm Aistotle coi phép đo nhân trắc học ngôn ngữ Thời khì Phục hưng Leonardo Da Vinci (1452-1519) tập trung nghiên cứu tỷ lệ thể khuôn mặt cho lý tưởng ứng dụng tiêu chuẩn vào tác phẩm nghệ thuật Bức tranh tiếng hình người vòng tròn ơng minh họa cho tỷ lệ mô tả tác giả La mã Vitruvius Theo Da Vinci, khn mặt cân đối: Kích thước miệng khoảng cách từ đường môi tới cằm, tỷ lệ ba tầng mặt nhau, chiều cao tai chiều cao mũi Dù đưa tiêu chuẩn nghiêm ngặt tỷ lệ lý tưởng, ông phủ nhận phong phú vốn có tự nhiên Albrecht Durer (1471-1528) thấy cần phải có hệ thống tiêu chuẩn tỷ lệ lý tưởng cho đặc điểm thể, từ đưa đặc điểm đẹp Những thành ông trở thành sở cho họa sỹ khác Sau nghiên cứu kích thước tỷ lệ giấy, ơng nhận ra: Khn mặt chia thành phần phần trán, phần mũi, phần môi cằm Phần môi cằm chia thành phần nhau: Đường hai mơi giới hạn 1/4 phía trên, rãnh cằm chia đôi khoảng cách từ lỗ mũi tới cằm Khoảng cách hai mắt độ rộng mắt Mặc dù Durer cho sai khác với tiêu chuẩn thẩm mỹ nhận thấy hầu hết đầu ông vẽ không coi đẹp Thế kỷ XVIII - XIX Hầu hết phép đo khuôn mặt thực trực tiếp sọ số phần mềm đo Mục đích đo đạc chủ yếu để số nhóm người ưu việt nhóm người khác Petrus Camper (1722 – 1789) cách chứng minh mối quan hệ gần gũi người da đen người da trắng khác biệt chung họ so với vượn người, ông ngược lại quan điểm chủ đạo thời kỳ người da đen liên hệ gần gũi với loài linh trưởng người da trắng Ông nghiên cứu góc mặt (góc đường kẻ ngang nối giới hạn phần mũi với lỗ ống tai ngồi đường thẳng từ trán tới rìa cắn hàm trên) số lượng lớn sọ người vượn Ơng nhận thấy rằng, góc mặt lớn đặc trưng cho loài linh trưởng, người da đen da trắng có góc mặt nhỏ Tuy nhiên, nhà giải phẫu học, sau đó, De Gobineau, Broca, Topinard Lombroso cho khác biệt tỷ lệ sọ mặt chứng cho không cân tự nhiên phân chia thành người cấp cao cấp thấp Thế kỷ XX: Thời kì tỷ lệ phép đo khách quan Jacques Joseph (1865 – 1934), cha đẻ ngành tạo hình mũi đại nhấn mạnh tầm quan trọng mũi nhìn nghiêng với thẩm mỹ khn mặt Ông nghiên cứu hướng nghiêng sống mũi mối liên quan với đường mặt nghiêng với mặt phẳng Francfort Năm 2002, Farkas L.G., Le T Thuy cộng dùng chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển để đánh giá khuôn mặt người Mỹ gốc Á Âu Tác giả sử dụng số đo đường thẳng để xác định khác biệt kích thước hình thái mặt nhóm người Hoa, Việt, Thái Âu (60 người nhóm) để đánh giá giá trị chuẩn tỷ lệ mặt tân cổ điển nhóm người Chuẩn mặt nghiêng có ba phần khơng gặp người Âu lẫn người Á Ở chuẩn khác, tỷ lệ phù hợp người Âu phạm vi từ 16,7 – 36,7%, người Á khoảng 1,7 – 26,7% Các kích thước ngang: Khoảng cách hai mắt(En -En), chiều rộng mũi(Al –Al), chiều rộng gò má (Zy -Zy) người Á lớn người Âu cách có ý nghĩa Kết cho thấy không phù hợp với tiêu chuẩn tân cổ điển người gốc châu Á cao người gốc Mỹ cách có ý nghĩa Các đặc điểm bật người Á khoảng gian mép mí rộng hơn; Phần mềm mũi rộng bối cảnh mặt rộng, chiều rộng miệng nhỏ chiều cao mặt nhỏ so với chiều cao trán [1] Năm 2004, Jain SK, Anand C Ghosh SK với nghiên cứu “Phân tích khn mặt qua ảnh” dùng chuẩn tân cổ điển phương pháp so sánh cho thấy, kích thước tầng mặt nhóm đối tượng nghiên cứu lớn so với tầng mặt (55,37% - 44,63%) [2] 27 Chỉ số mũi = Rộng cánh mũi (Al-Al) 100/Cao tầng mũi (N-Sn) Theo thang phân loại Martin có mức: Mũi cực hẹp: 115 2.2.7.5 Các chuẩn tân cổ điển Bảng 2.5 Tám chuẩn tân cổ điển sử dụng nghiên cứu STT Tên chuẩn Khoảng đo Kí hiệu Tầng mặt = Điểm chân tóc-điểm Glabella = Tr-Gl = Gl-Sn Tầng mặt = điểm Glabella-điểm mũi = = Sn-Gn Tầng mặt điểm mũi-điểm cằm Điểm gốc mũi-điểm mũi Dài mũi = dài tai N-Sn = Sa-Sba = dài tai Khoảng gian góc Khoảng gian góc mắt = mắt = rộng khoảng gian điểm cánh mũi En-En = Al-Al mũi Khoảng gian góc Khoảng gian góc mắt = En-En = Ex-En mắt = rộng mắt rộng mắt Chiều rộng miệng = Khoảng gian mép = 3/2 Ch-Ch = 3/2 Al-Al 2/3 chiều rộng mũi khoảng gian điểm cánh mũi Chuẩn tỷ lệ mũi 1/4 khoảng gian điểm gò má 1/4 Zy- Zy = Almặt = chiều rộng mũi Al N-Sn = 0,43 N-Gn Dài mũi= 0,43 N-Gn N-Sn = 0,43 N-Gn Khoảng cách từ mũi đến góc Al-Ch = Ch-Pp mép ngồi miệng = góc mép Al-Ch = Ch-Pp ngồi miệng đến đồng tử CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số kích thước, số nhân trắc vùng đầu mặt người dân tộc Kinh số dân tộc khác 28 3.1.1 Các giá trị trung bình đo ảnh chuẩn hóa Bảng 3.1 Các kích thước (mm) ngang STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Chiều rộng thái dương (Ft-Ft) Chiều rộng gò má (Zy-Zy) Chiều rộng hàm Go-Go) Chiều rộng miệng (Ch- Ch) Chiều rộng mắt (Ex-En) Khoảng cách hai mắt (En-En) Chiều rộng mũi (Al-Al) Nữ ± SD ± SD Nữ p ± SD Bảng 3.2 Các kích thước (mm) dọc STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Chiều cao mặt toàn bộ(Tr -Me) Chiều cao trán 2(Tr -N) Chiều cao tầng mặt trên(Tr - Gl) Nữ ± SD ± SD Nữ ± SD p 29 Chiều cao tầng mặt giữa(Gl - Sn) Chiều cao tầng mặt dưới(Sn - Gn) Chiều cao mặt hình thái(N - Gn) Chiều dài nhân trung(Sn - Ls) Chiều dài sống mũi(N - Pn) Chiều dài chân mũi (Pn - Sn) 10 Chiều cao môi đỏ hàm (Ls - Sto) 11 Chiều dài tai (Sa - Sba) Bảng 3.3 Các góc (độ) mơ mềm STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Góc hai mơi (Ls-Sn/Li-Pg) Góc mơi cằm (Li-B-Pg) Góc lồi mặt I (Gl-Sn-Pg) Góc lồi mặt II (N-Sn-Pg) Góc lồi mặt qua mũi (N-Pn-Pg) Góc đỉnh mũi (N-Pn-Sn) Nữ ± SD ± SD Nữ ± SD p 30 Bảng 3.4 Các số mặt theo Martin Saller STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Chỉ số mặt toàn Chỉ số mũi Chỉ số hàm Nữ ± SD ± SD Nữ p ± SD Bảng 3.5 Các tỷ lệ đo ảnh chuẩn hóa STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Chiều rộng mũi/Khoảng cách hai mắt(Al-Al/En-En) Khoảng cách hai mắt/Chiều rộng mắt(En-En/En-Ex) Chiều rộng miệng/Chiều rộng mũi(Ch-Ch/Al-Al) Chiều rộng mũi/Chiều rộng gò má(Al-Al/Zy-Zy) Chiều cao tầng mặt giữa/Chiều cao tầng mặt (Gl-Sn/Sn-Gn) Chiều dài mũi/Chiều cao mặt hình thái(N-Sn/N-Gn) Chiều cao tầng mặt trên/Chiều cao Nữ ± SD ± SD Nữ ± SD p 31 tầng mặt giữa(Tr-Gl/Gl-Sn) Chiều dài tai/Chiều dài mũi(SaSba/N-Sn) 32 3.1.2 Các tỷ lệ theo tiêu chuẩn tân cổ điển 3.1.2.1 Tỷ lệ Al-Al/En-En Bảng 3.6 So sánh chiều rộng mũi (Al-Al) khoảng cách hai góc mắt (En-En) Giống Tương đồng Khác Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.2.2 Tỷ lệ En-En/En-Ex Bảng 3.7.So sánh khoảng cách hai góc mắt (En-En) chiều rộng mắt (En-Ex) Giống Tương đồng Khác Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.2.3 Tỷ lệ Sa-Sba/N-Sn Bảng 3.8 So sánh chiều dài tai (Sa-Sba) chiều dài mũi (N-Sn) Giống Tương đồng Khác Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.2.4 Tỷ lệ Al-Al/Zy-Zy Bảng 3.9 So sánh rộng mũi rộng mặt với tiêu chuẩn tân cổ điển 33 =0,25 #0,25 p n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.2.5 Tỷ lệ Ch-Ch/Al-Al Bảng 3.10.So sánh chiều rộng miệng (Ch-Ch) chiều rộng mũi (Al-Al) với tiêu chuẩn tân cổ điển =1,5 #1,5 p n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.3 Tỷ lệ tầng mặt 3.1.3.1.Tỷ lệ Tr-Gl/Gl-Sn Bảng 3.11.So sánh chiều cao tầng mặt (Tr-Gl) tầng mặt (GlSn) Giống Tương đồng Khác Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.3.2 Tỷ lệ Gl-Sn/Sn-Gn Bảng 3.12.So sánh chiều cao tầng mặt (Gl-Sn) tầng mặt (SnGn) 34 Giống Tương đồng Khác Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.3.3 Tỷ lệ N-Sn/N-Gn Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ N-Sn/N-Gn với tiêu chuẩn tân cổ điển =0,43 n #0,43 % n p % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.3.4 Tỷ lệ ba tầng mặt Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ ba tầng mặt nam nữ STT Kích thước Dân tộc Kinh Dân tộc khác Nam Nam ± SD Tầng mặt trên/dài mặt Tầng mặt giữa/dài mặt Nữ ± SD Nữ ± SD p ± SD Tầng mặt dưới/dài mặt 3.1.4 Phân loại số mặt theo Martin 3.1.4.1 Chỉ số mặt toàn Bảng 3.15 Phân loại số mặt toàn nam nữ Rất rộng Rộng Trung bình Dài Rất dài p 35 n % n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.4.2 Chỉ số mũi Bảng 3.16 Phân loại số mũi nam nữ Cực Chỉ số mũi Rất hẹp hẹp n % n % Hẹp n % Trung bình n % Rộng n % Cực Rất rộng n p rộng n % % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.1.4.3 Chỉ số hàm Bảng 3.17 Phân loại số hàm nam nữ Hẹp Trung bình Rộng Tổng p n % n % n % n % Dân tộc Kinh Dân tộc khác 3.2 Phân loại hình thái mặt theo Celébie Jerolimov ảnh chuẩn hóa Bảng 3.18 Ba kiểu hình thái khn mặt nam nữ theo phân loại Celébie Jerolimov Kiểu mặt Tam giác Vuông Dân tộc Kinh Nam Nữ n % n % Dân tộc khác Nam Nữ n % n % 36 Kiểu mặt Oval Dân tộc Kinh CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dân tộc khác 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Le T.Thuy, Farkas L G., Rexon C N., Scott L L., and Christopher R F., (2002), “Proportionality in Asian and North American Caucasian Faces Using Neoclassical Facial Canon as Criteria”, Aesh Plast Surg., Vol 2, No(1), 64-69 Jain S.K., Anand C., Ghosh S.K., (2004), “Photometric facial analysis – a baseline study” (2004), J.Anat.Soc.India, Vol.53, No(2),pp.11-13 Zaib, F., Israr, J., and Ijaz, A (2009) Photographic anguilar analysis of adult soft tissue facial profile Pak Orthod J l, 34-39 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội Hồ Thị Thùy Trang (1999), Những đặc trưng khn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-30 Võ Trương Như Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt đặc điểm khn mặt hài hòa nhóm sinh viên người Việt tuổi 18-25 Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt Trần Tuấn Anh (2017), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, số đầu-mặt nhóm người Việt độ tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Bass, N.M (2003) Measurement of the profile angle and the aesthetic analysis of the facial profile J Orthod 30, 3–9 Solow, B., and Tallgren, A (1971) Natural head position in standing subjects Acta Odontol Scand 29, 591–607 10 Claman, Patton, Rashid (1990), “Standardizedd portrait photography for dentalpatients”, Am J Orthod, No.98,pp197-205 11 Trần Sinh Vương (2005), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, thể lực, dinh dưỡng người Việt trưởng thành số tỉnh đồng Bắc Bộ Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 12 Trịnh Văn Minh (1993), Mơ hình nghiên cứu “Nghiên cứu điều tra số tiêu nhân trắc bản, để đánh giá tình trạng thể lực, dinh dưỡng tăng trưởng người Việt Nam bình thường giai đoạn nay”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, lưu phòng Nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế 13 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, tr.2-300 14 Ibrahimagie L and Jerolimov V (2001) Relationship between the face and the tooth form Coll Antropol, 25(2), 619-626 15 Martin R, Saller K (1957).Lehrbuch der anthropologie, Wener ltc, Berlin BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số:…… …… Họ tên:……………………………… Giới:… Lớp:…………… Tổ:…… Ngày tháng năm sinh:…………………… Ngày điều tra:……… I Mặt thẳng: Tên biến Ký hiệu Chiều rộng thái dương Chiều rộng gò má Chiều rộng hàm Ft – Ft Zy - Zy Go - Go Chiều rộng miệng Ch – Ch Chiều rộng mũi Al – Al Chiều rộng mắt Ex – En Khoảng cách hai mắt En - En Kết (mm) II Mặt nghiêng : Tên biến Chiều cao mặt toàn Chiều cao trán Chiều cao tầng mặt Chiều cao tầng mặt Chiều cao tầng mặt Chiều cao mặt hình thái Chiều dài nhân trung Chiều dài mũi Chiều dài sống mũi Chiều dài chân mũi Chiều cao môi đỏ hàm Chiều dài tai III Các số: Tên biến Chỉ số mũi Ký hiệu Tr – Me Tr – N Tr – Gl Gl – Sn Sn – Gn N – Gn Sn - Ls N - Sn N – Pn Pn – Sn Ls - Sto Sa – Sba Kết (mm) Kết Chỉ số hàm Chỉ số mặt tồn IV Các góc: Tên biến Góc mũi - mơi Góc mũi - mặt Góc mũi Góc mũi- trán Góc hai mơi Góc mơi cằm Góc lồi mặt I Góc lồi mặt II (góc lồi mặt qua mũi) Góc lồi mặt qua mũi Ký hiệu Cm-Sn-Ls Pn-N-Pg Pn-N-Sn Gl-N-Pn Ls-Sn/Li-Pg Li-B-Pg Gl-Sn-Pg N-Sn-Pg N-Pn-Pg Kết (°) ... ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng với hai mục tiêu sau: So sánh số kích thước, số đầu mặt người Kinh số dân tộc khác ảnh chuẩn hóa thẳng nghiêng Phân loại hình thái đầu mặt người Kinh số dân tộc khác. .. điểm hình thái, kích thước khn mặt đặc trưng dân tộc khác Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái đầu mặt người dân tộc Kinh số dân tộc khác tuổi từ 18- 25. .. ngang ảnh chuẩn hóa mặt thẳng 23 Bảng 2.3 Các kích thước dọc ảnh chuẩn hóa mặt nghiêng .24 Bảng 2.4 Các góc mơ mềm ảnh chuẩn hóa mặt nghiêng 25 Bảng 2.5 Tám chuẩn tân cổ điển sử dụng nghiên cứu

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan