NHẬN xét đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CỘNG HƯỞNG từ 3 TESLA TRONG XUNG đột MẠCH máu với THẦN KINH v

53 95 0
NHẬN xét đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CỘNG HƯỞNG từ 3 TESLA TRONG  XUNG đột MẠCH máu với THẦN KINH v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THU HÀ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TESLA TRONG XUNG ĐỘT MẠCH MÁU VỚI THẦN KINH V ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THU HÀ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TESLA TRONG XUNG ĐỘT MẠCH MÁU VỚI THẦN KINH V Chuyên ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG ĐỨC HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AICA : Động mạch tiểu não trước BA : Động mạch thân CP : vùng bể não JP : vùng tiếp nối với hang Meckel MRI : Cộng hưởng từ PICA : Động mạch tiểu não sau REZ : Vùng rễ vào SCA : Động mạch tiểu não VA : Động mạch đốt sống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu đau dây thần kinh số V 1.2 Giải phẫu dây thần kinh số V 1.2.1 Giải phẫu đại thể .4 1.2.2 Giải phẫu vi thể liên quan với góc cầu tiểu não 1.3 Bệnh học đau dây V .11 1.3.1 Dịch tễ học đau dây thần kinh số V .11 1.3.2 Cơ chế đau dây V 12 1.3.3 Nguyên nhân đau dây V 13 1.3.4 Triệu chứng đau dây V 13 1.3.5 Chẩn đoán đau thần kinh V 14 1.3.6 Chẩn đoán phân biệt đau dây V .15 1.3.7 Chẩn đoán hình ảnh .16 1.4 Điều trị đau dây V .21 1.4.1 Nguyên tắc chung 21 1.4.2 Điều trị nội khoa 21 1.4.3 Điều trị ngoại khoa 22 1.5 Tình hình nghiên cứu xung đột mạch máu với dây V .27 1.5.1 Trên giới 27 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 30 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .30 2.2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.2.6 Các biến số số nghiên cứu 30 2.3 Quy trình nghiên cứu 31 2.3.1 Quy trình chụp bệnh nhân đau dây V 31 2.3.2 Các bước phân tích phim 31 2.3.3 Đối chiếu với kết phẫu thuật sau phẫu thuật tháng 32 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu: 32 2.4 Xử lý số liệu 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.3 Đặc điểm xung đột 36 3.3.1 Loại mạch gây xung đột 36 3.3.2 Các mạch máu gây xung đột, hướng, mức độ vị trí 37 3.4 Đặc điểm lâm sàng sau mổ 38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số thông số xung 3D SPACE sử dụng bệnh viện đa khoa Saint Paul 17 Bảng 2.1: Các biến số số nghiên cứu 30 Bảng 3.1: Giới tính đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Bàng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên đau .35 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vùng đau 35 Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo loại mạch thường gây xung đột đối chiếu với phẫu thuật 36 Bảng 3.6: Đặc điểm xung đột đối chiếu với phẫu thuật 37 Bảng 3.7: Liên quan mức độ giảm đau sau mổ mức độ chèn ép MRI 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính bệnh nhân đau dây V 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố tác nhân gây xung đột 36 Biểu đồ 3.3: Mối liên quan mức độ chèn ép vị trí gây chèn ép 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình giải phẫu dây thần kinh số V Hình 1.2 Hình minh họa vùng chi phối cảm giác nhánh dây V .4 Hình 1.3 Vị trí xung đột với mạch máu .10 Hình 1.4: Hình giải phẫu vi thể vùng chuyển tiếp dây thần kinh V, VII, VIII IX 11 Hình 1.5 : Mặt cắt axial qua góc cầu tiểu não xung T2 SPACE bộc lộ nhân, vùng hay xung đột dây V 18 Hình 1.6: Mặt cắt axial coronal xung T2 SPACE bộc lộ rễ thần kinh V hang Meckel 18 Hình 1.7: Độ (Proximity- Khơng tiếp xúc, gần; Độ (Contact- Tiếp xúc); Độ ( Compression- Đè ép); Độ (Distortion- Méo mó, biến dạng) 19 Hình 1.8: Mặt cắt axial T2 SPACE TOF thể tiếp xúc mạch máu thần kinh V 19 Hình 1.9: Hình ảnh tiếp xúc SCA với dây V vị trí REZ xung chồng hình 3D SPACE- 3D TOF MRA, mặt cắt sagital 20 Hình 1.10: Cùng bệnh nhân trên, mặt cắt axial 20 Hình 1.11: Hình ảnh trước sau phẫu thuật 23 Hình 1.12: Diệt hạch Gasser tiêm glycerol alcohol Hủy rễ thần kinh V bóng áp lực .24 Hình 1.13: Hình minh họa diệt hạch bịng áp lực Hủy rễ thần kinh V nhiệt đông 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau dây thần kinh số V (Trigeminal Neuralgia) định nghĩa theo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (The International Association for The Study of Pain - IASP) chứng đau thường xảy nửa mặt, xuất đột ngột, đau dội điện giật, thời gian đau ngắn, lặp lặp lại vùng chi phối thần kinh số V [1] Nguyên nhân xác đau dây V nhiều tranh cãi Nguyên nhân đau thần kinh V trung ương, ngoại vi hai Hầu hết đau thần kinh V vô căn, chèn ép rễ thần kinh V khối u bất thường mạch máu gây đau tương tự [2] Cơn đau đánh giá đau mạn tính đau nhân loại Mức độ đau khiến cho bệnh nhân gặp nhiều rối loạn tâm thần lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống [3] Có nhiều phương pháp điều trị đau dây V khơng có phương pháp có ưu tuyệt đối Hiệu phụ thuộc vào việc chẩn đoán nguyên nhân điều trị giải nguyên nhân Đau dây V nguyên phát (idiopathic) chiếm 90% loại đau dây V, trước gọi vô (không có ngun nhân),ngày ngun nhân cho xung đột mạch máu-thần kinh [4] Phương pháp điều trị hiệu trường hợp phẫu thuật giải ép vi mạch (microvascular decompression), có khả giảm hồn tồn triệu chứng gần hết trường hợp [5] Một số tác giả cho việc diện rõ ràng chèn ép mạch máu thần kinh yếu tố tiên lượng tốt lâu dài [6, 7] Do phương pháp chẩn đốn hình ảnh trước phẫu thuật quan trọng để đạt kết lâm sàng tuyệt vời Với phát triển chẩn đốn hình ảnh nói chung cộng hưởng từ nói riêng với máy có độ phân giải cao (trên 1.5 T) với chuỗi xung cắt mỏng qua góc cầu tiểu não 3D T2WIDRIVE, CISS, 3D FIESTA, 3D SPACE, kết hợp với xung mạch máu 3D TOF cho phép chẩn đoán đánh giá trước phẫu thuật xung đột mạch máu thần kinh V Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ Tesla xung đột mạch máu với thần kinh V.” Với mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh xung đột mạch máu với dây V cộng hưởng từ Tesla Đánh giá giá trị cộng hưởng từ Tesla xung đột mạch máu với thần kinh V so sánh với phẫu thuật 31 2.3 Quy trình nghiên cứu 2.3.1 Quy trình chụp bệnh nhân đau dây V - Bệnh nhân giải thích đồng ý chụp - Chụp cộng hưởng tử sọ não với xung bản: T1, T2, FLAIR, DIFFUSION để loại trừ bệnh lý gây đau dây V thứ phát đa xơ cứng, schwannoma, meningioma, gây chèn ép thần kinh V - Chụp cộng hưởng từ sọ não với xung nâng cao TOF MRA T2 3D SPACE qua góc cầu tiểu não, chồng hình xung giúp quan sát cấu trúc mạch máu thần kinh 2.3.2 Các bước phân tích phim - Kiểm tra tên tuổi bệnh nhân thông số kĩ thuật đảm bảo chụp protocol chuẩn Kiểm tra tiêu chuẩn phim, chất lượng hình ảnh đảm bảo độ phân giải đủ để tiến hành đo đạc cách xác nhất, giảm thiểu tối đa sai số - Loại trừ bệnh lý gây đau dây V thứ phát đa xơ cứng, khối u vùng góc cầu tiểu não - Có xung đột mạch máu thần kinh hay khơng - Nếu có xung đột: + Xung đột với động mạch hay tĩnh mạch + Xung đột với mạch + Vị trí hướng xung đột + Mức độ xung đột: độ đến độ 2.3.3 Đối chiếu với kết phẫu thuật sau phẫu thuật tháng Khai thác video, ảnh chụp mổ, biên sau mổ phân tích đặc điểm sau: - Có xung đột mạch máu thần kinh khơng - Nếu có xung đột: 32 + Xung đột với động mạch hay tĩnh mạch + Xung đột với mạch + Vị trí hướng xung đột + Mức độ xung đột : độ đến độ - Mức độ giảm đau sau phẫu thuật tháng: Hết đau hoàn toàn, giảm đau, cịn đau nhiều khơng hết đau, liều thuốc giảm đau dùng, tăng liều, giảm liều 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu: Đau dây V (IHS) MRI Không xung đột Loại Có xung đột Mổ MVD Khơng mổ Đối chiếu Loại 2.4 Xử lý số liệu  Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu Việc nhập liệu thực nghiên cứu viên tham gia đề tài có trợ giúp giáo viên hướng dẫn, với thơng tin định tính mã hóa số liệu theo chủ đề mục tiêu đề tài  Tất số liệu thu được phân tích xử lý phần mềm 33 SPSS 16 hiệp hội thống kê Hoa Kỳ Kết trình bày dạng bảng, đồ thị nhận xét thích hợp Các biến định tính trình bày dạng tỉ lệ %  Sai số khắc phục: Tránh sai số thu thập thông tin: khai thác kỹ thông tin liên quan đến chẩn đốn, số đo lường tình trạng bệnh sức khỏe trước, sau điều trị; Tránh mắc sai số hệ thống: thống thuật ngữ chuyên môn 2.5 Đạo đức nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu giải thích đồng ý bệnh nhân người nhà bệnh nhân, lợi ích bệnh nhân; Các thơng tin cá nhân bệnh lý bệnh nhân đảm bảo bí mật; Đảm bảo số liệu nghiên cứu trung thực Có trách nhiệm giữ gìn hồ sơ bệnh án trình nghiên cứu 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu Trong thời gian từ tháng 01/2017 đến 8/2019, tiến hành nghiên cứu N bệnh nhân đau dây thần kinh số V Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Nam Nữ Tổng Nhận xét: Nam Nữ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính bệnh nhân đau dây V Nhận xét: 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình: Tuổi cao nhất: Tuổi thấp nhất: Chúng chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 30 30 - 49 50 - 69 ≥ 70 Tổng số Nhận xét: 3.2 Đặc điểm lâm sàng Bàng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bên đau Bên đau Tỷ lệ % (n) Phải (R) Trái (L) Nhận xét: Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vùng đau Vùng đau Tỷ lệ % (n) V1 V2 V3 V1+ V2 V2+ V3 V3+V1 V1+V2+V3 Tổng V1 Tổng V2 Tổng V3 Nhận xét: 3.3 Đặc điểm xung đột 3.3.1 Loại mạch gây xung đột Bảng 3.5: Phân bố đối tượng theo loại mạch thường gây xung đột đối chiếu với phẫu thuật 36 Loại mạch MRI Phẫu thuật ĐM TM >1 ĐM >1 TM ĐM+ TM Tổng ĐM Tổng TM ĐM TM Biểu đồ 3.2: Phân bố tác nhân gây xung đột Nhận xét: 3.3.2 Các mạch máu gây xung đột, hướng, mức độ vị trí Bảng 3.6: Đặc điểm xung đột đối chiếu với phẫu thuật STT Tên mạch, vị trí, mức độ, hướng xung đột MRI SCA, TREZ, III, AICA BA Tên mạch, vị trí, mức độ, hướng xung đột mổ 37 … Tổng VA TPV Nhận xét: 4.5 3.5 REZ CP JP 2.5 1.5 0.5 Độ Độ 2+3 Biểu đồ 3.3: Mối liên quan mức độ chèn ép vị trí gây chèn ép Nhận xét: 3.4 Đặc điểm lâm sàng sau mổ Bảng 3.7: Liên quan mức độ giảm đau sau mổ mức độ chèn ép MRI Mức độ đau sau mổ Hết đau Giảm đau Mức dộ xung đột Độ I Độ cao Trong đó: xung đột độ cao bao gồm độ II độ III Không đỡ 38 Nhận xét: 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết mục tiêu nghiên cứu 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Zakrzewska, J.M and R McMillan (2011) Trigeminal neuralgia: the diagnosis and management of this excruciating and poorly understood facial pain Postgraduate medical journal, 87(1028): 410-416 Dubey, A., et al., (2018) Full endoscopic vascular decompression in trigeminal neuralgia: experience of 230 patients World neurosurgery, 113: e612-e617 Wu, T.-H., et al., (2015) Risk of psychiatric disorders following trigeminal neuralgia: a nationwide population-based retrospective cohort study The journal of headache and pain, 16(1): 64 Mạnh, B.H., (2016) Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật giải ép thần kinh điều trị đau dây V Barker, F.G., et al., (1996) The long-term outcome of microvascular decompression for trigeminal neuralgia New England Journal of Medicine, 334(17): 1077-1084 Sindou, M., et al., (2007) Microvascular decompression for primary trigeminal neuralgia: long-term effectiveness and prognostic factors in a series of 362 consecutive patients with clear-cut neurovascular conflicts who underwent pure decompression Journal of neurosurgery, 107(6): 1144-1153 Zhang, H., et al., (2013) The long-term outcome predictors of pure microvascular decompression for primary trigeminal neuralgia World neurosurgery, 79(5-6): 756-762 Eboli, P., et al., (2009) Historical characterization of trigeminal neuralgia Neurosurgery, 64(6): 1183-1187 Harris, W., (1951) A history of the treatment of trigeminal neuralgia Postgraduate medical journal, 27(303): 18 10 Hoàng Văn Cúc, N.V.H., (2012) Giải phẫu người 2011 Bài 338-342 11 Bergman R A., A.A.K., Anatomy Atlas 12 Olesen, J and Steiner T., (2004) The International classification of headache disorders, 2nd edn (ICDH-II) BMJ Publishing Group Ltd 13 Agur, A.M and Dalley A.F (2009) Grant's atlas of anatomy Lippincott Williams & Wilkins 14 Moore, K.L., A.F Dalley, and Agur A.M., (2013) Clinically oriented anatomy Lippincott Williams & Wilkins 15 Tuccar, E., T Sen, and Esmer A.F., (2009) Anatomy and clinical significance of the trigeminocerebellar artery Journal of Clinical Neuroscience, 16(5): 679-682 16 Sindou, M and Acevedo G., (2001) Microvascular decompression of the trigeminal nerve Operative techniques in neurosurgery, 4(3): p 110-126 17 Haller, S., et al., (2016) Imaging of Neurovascular Compression Syndromes: Trigeminal Neuralgia, Hemifacial Spasm, Vestibular Paroxysmia, and Glossopharyngeal Neuralgia AJNR Am J Neuroradiol, 37(8): p 1384-92 18 Katusic, S., et al., (1990) Incidence and clinical features of trigeminal neuralgia, Rochester, Minnesota, 1945–1984 Annals of Neurology: Official Journal of the American Neurological Association and the Child Neurology Society, 27(1): 89-95 19 Love, S and H.B Coakham (2001) Trigeminal neuralgia: pathology and pathogenesis Brain, 124(12): 2347-2360 20 Rothman, K.J and Monson R.R (1973) Epidemiology of trigeminal neuralgia Journal of chronic diseases, 26(1): 3-12 21 Nurmikko, T and Eldridge P., (2001) Trigeminal neuralgia— pathophysiology, diagnosis and current treatment British Journal of Anaesthesia, 87(1): 117-132 22 Zakrzewska, J.M., (2002) Diagnosis and differential diagnosis of trigeminal neuralgia The Clinical journal of pain, 18(1): 14-21 23 Stiles, M.A., Mitrirattanakul S., and Evans J (2007) Clinical manual of trigeminal neuralgia CRC Press 24 Zakrzewska, J., (2013) Differential diagnosis of facial pain and guidelines for management British journal of anaesthesia, 111(1): 95-104 25 Tash, R., Sze G., and Leslie D (1989) Trigeminal neuralgia: MR imaging features Radiology, 172(3): 767-770 26 Yoshino, N., et al., (2003) Trigeminal neuralgia: evaluation of neuralgic manifestation and site of neurovascular compression with 3D CISS MR imaging and MR angiography Radiology, 228(2): 539-545 27 Algin, O and Turkbey B (2013) Intrathecal gadolinium-enhanced MR cisternography: a comprehensive review American Journal of Neuroradiology, 34(1): 14-22 28 Algin, O and B Turkbey, (2012) Evaluation of aqueductal stenosis by 3D sampling perfection with application-optimized contrasts using different flip angle evolutions sequence: preliminary results with 3T MR imaging American Journal of Neuroradiology, 33(4): 740-746 29 Lichy, M.P., et al., (2005) Magnetic resonance imaging of the body trunk using a single-slab, 3-dimensional, T2-weighted turbo-spin-echo sequence with high sampling efficiency (SPACE) for high spatial resolution imaging: initial clinical experiences Investigative radiology, 40(12): 754-760 30 Doherty, L and S Bhuta, (2013) Hi-resolution imaging of trigeminal nerve, microanatomy and common pathologies: A journey through the cave Journal of Medical Imaging and Radiology Oncology, 57 31 DeSouza, D.D., M Hodaie, and K.D Davis, (2016) Structural magnetic resonance imaging can identify trigeminal system abnormalities in classical trigeminal neuralgia Frontiers in neuroanatomy, 10: 95 32 Kaufmann, A and M Patel (2011) Your Complete Guide to Trigeminal Neuralgia University of Manitoba (capturado em 2011 nov 29) 33 Krafft, R.M., (2008).Trigeminal neuralgia Am Fam Physician, 77(9): 1291-6 34 Taylor, J., Brauer S., and Espir M., (1981) Long-term treatment of trigeminal neuralgia with carbamazepine Postgraduate Medical Journal, 57(663): 16-18 35 Revuelta-Gutierrez, R., et al., (2013) Efficacy and safety of root compression of trigeminal nerve for trigeminal neuralgia without evidence of vascular compression World neurosurgery, 80(3-4): 385-389 36 Schwab, S.I., (1901) III The Pathology of Trigeminal Neuralgia, Illustrated by the Microscopic Examination of Two Gasserian Ganglia Annals of surgery, 33(6): 696 37 Harris, W., Three cases of alcohol injection of the gasserian ganglion for trigeminal neuralgia 1912, SAGE Publications 38 Sindou, M and M Tatli, Treatment of trigeminal neuralgia with glycerol injection at the gasserian ganglion Neuro-Chirurgie, 2009 55(2): p 211-212 39 Harris, W., Bilateral Destruction of Gasserian Ganglia by Alcohol Injection for Chronic Trigeminal Neuralgia Proceedings of the Royal Society of Medicine, 1920 13(Clin_Sect): p 62-64 40 Han, K.R., et al., (2017) Trigeminal nerve block with alcohol for medically intractable classic trigeminal neuralgia: long-term clinical effectiveness on pain International journal of medical sciences, 14(1): 29 41 Liu, H.-b., et al., (2007) Percutaneous microballoon compression for trigeminal neuralgia Chinese medical journal, 120(3): 228-230 42 Brown, J.A., (2009).Percutaneous balloon compression for trigeminal neuralgia Clin Neurosurg, 56(1): 73-78 43 Khudhairi, D.A., (2006).Thermocoagulation of trigeminal neuralgia by radiofrequency M.E.J ANESTH, 18(4): 717-724 44 Sindou, M and M Tatli, (2009) Treatment of trigeminal neuralgia with thermorhizotomy Neurochirurgie, 55(2): 203-10 45 Al Khudhairi, D., (2006) Thermocoagulation of trigeminal neuralgia by radiofrequency effectiveness and results Middle East journal of anaesthesiology, 18(4): 717 46 Satoh, T., K Onoda, and I Date, (2007) Preoperative simulation for microvascular decompression in patients with idiopathic trigeminal neuralgia: visualization with three-dimensional magnetic resonance cisternogram and angiogram fusion imaging Neurosurgery, 60(1): 10413; discussion 113-4 47 Miller, J.P., et al., (2009) Radiographic evaluation of trigeminal neurovascular compression in patients with and without trigeminal neuralgia J Neurosurg, 110(4): 627-32 48 Leal, P.R., et al., (2011).Visualization of vascular compression of the trigeminal nerve with high-resolution 3T MRI: a prospective study comparing preoperative imaging analysis to surgical findings in 40 consecutive patients who underwent microvascular decompression for trigeminal neuralgia Neurosurgery, 69(1): 15-25; discussion 26 ... ? ?Nhận xét đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ Tesla xung đột mạch máu v? ??i thần kinh V. ” V? ??i mục tiêu: Đặc điểm hình ảnh xung đột mạch máu v? ??i dây V cộng hưởng từ Tesla Đánh giá giá trị cộng hưởng. .. (L) Nhận xét: Bảng 3. 4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo v? ?ng đau V? ?ng đau Tỷ lệ % (n) V1 V2 V3 V1 + V2 V2 + V3 V3 +V1 V1 +V2 +V3 Tổng V1 Tổng V2 Tổng V3 Nhận xét: 3. 3 Đặc điểm xung đột 3. 3.1 Loại mạch. ..BỘ GIÁO DỤC V? ? ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THU HÀ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH V? ? GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TESLA TRONG XUNG ĐỘT MẠCH MÁU V? ??I THẦN KINH V Chun ngành : Chẩn đốn hình

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu đau dây thần kinh số V [8, 9]

  • 1.2. Giải phẫu dây thần kinh số V

  • 1.2.1. Giải phẫu đại thể [10-12]

  • Hình 1.1. Hình giải phẫu dây thần kinh số V.[13]

  • Hình 1.2. Hình minh họa vùng chi phối cảm giác các nhánh dây V.[14]

  • 1.2.2. Giải phẫu vi thể và liên quan với góc cầu tiểu não.

  • Hình 1.3. Vị trí xung đột với mạch máu. [16]

  • Vị trí giải phẫu chỗ tiếp xúc mạch máu-thần kinh cũng là một yếu tố có liên quan. Các dây thần kinh sọ được lớp myelin bao quanh, nó giúp ngăn cách và chuyển hóa cho sợi trục. Các tế bào thần kinh đệm ít gai tạo thành myelin trong hệ thần kinh trung ương, còn các tế bào Schwann tạo thành myelin trong hệ thần kinh ngoại vi. Vùng chuyển tiếp (transition zone, TZ) giữa myelin trung ương và ngoại vi là một vùng giải phẫu dễ bị tổn thương cơ học, đây là vùng được quan tâm đặc biệt trong bối cảnh hội chứng mạch máu chèn ép thần kinh. Hiểu biết giải phẫu chính xác về vị trí và hình thái của TZ có tính chất quan trọng cơ bản để diễn giải các dấu hiệu thần kinh trong trường hợp nghi ngờ hội chứng mạch máu chèn ép thần kinh [17].

  • Hình 1.4: Hình giải phẫu vi thể vùng chuyển tiếp của các dây thần kinh V, VII, VIII và IX.[17]

  • 1.3. Bệnh học đau dây V.

  • 1.3.1. Dịch tễ học đau dây thần kinh số V.

  • 1.3.2. Cơ chế đau dây V.[19]

  • Khi giải áp, tại vùng mất myelin không còn sự áp sát của các sợi trục như trước nữa nên hiện tượng dẫn truyền chéo không xảy ra;

  • Khi bị chèn ép, sự dẫn truyền cảm giác xúc giác bị cản trở nhiều hơn so với sự dẫn truyền cảm giác nhiệt đau. Khi giải áp, sự dẫn truyền trở lại bình thường nên các xung cảm giác xúc giác sẽ đến trước và ức chế sự nhận cảm các xung dẫn truyền đau. 

  • 1.3.3. Nguyên nhân đau dây V

  • 1.3.4. Triệu chứng đau dây V.

  • 1.3.5. Chẩn đoán đau thần kinh V.

  • 1.3.6. Chẩn đoán phân biệt đau dây V [23, 24].

  • Đau thần kinh sau Herpes: Thường khai thác bệnh sử sẽ phát hiện tình trạng nhiễm herpes trước đây.

  • Đau đầu từng chuỗi (Cluster headache): Đau một bên mặt kèm theo chảy nước mắt, nước mũi, mồ hôi và các triệu chứng khác.

  • Đau mặt không điển hình: Triệu chứng tương tự đau thần kinh V, tuy nhưng mức độ không dữ dội bằng, đồng thời không đáp ứng với tegretol.

  • Đau co thắt nửa mặt (Hemifacial spasm hay tic convulsif): Nguyên nhân do thần kinh VII bị kích thích, thường đau và gây co giật các cơ một bên mặt, nhưng không dữ dội như đau thần kinh V.

  • Đau răng liên quan đến ăn cắn hoặc nóng lạnh thường đau khu trú;

  • Đau thần kinh thiệt hầu: Đau ở lưỡi, miệng, cổ họng hoặc do nuốt, nói chuyện, nhai;

  • Khối u nội sọ, đa xơ cứng, viêm tai giữa, viêm xoang.

  • 1.3.7. Chẩn đoán hình ảnh.

  • Hình 1.5 : Mặt cắt axial qua góc cầu tiểu não trên xung T2 SPACE bộc lộ các nhân, các vùng hay xung đột của dây V (root entry zone- rễ vào, cisternal segment- đoạn bể não, porus trigeminus- đoạn sát hang meckel). [30]

  • Hình 1.6: Mặt cắt axial và coronal trên xung T2 SPACE bộc lộ các rễ thần kinh V trong hang Meckel.[30]

  • Hình 1.7: Độ 0 (Proximity- Không tiếp xúc, chỉ đi gần; Độ 1 (Contact- Tiếp xúc); Độ 2 ( Compression- Đè ép); Độ 3 (Distortion- Méo mó, biến dạng).[31]

  • Hình 1.8: Mặt cắt axial trên T2 SPACE và TOF thể hiện sự tiếp xúc mạch máu thần kinh V.[30]

  • Hình 1.9: Hình ảnh tiếp xúc của SCA với dây V tại vị trí REZ trên xung chồng hình 3D SPACE-  3D TOF MRA, mặt cắt  sagital

  • Hình 1.10: Cùng bệnh nhân trên, trên mặt cắt axial.

  • 1.4. Điều trị đau dây V [23, 32, 33]

  • 1.4.1. Nguyên tắc chung

  • 1.4.2. Điều trị nội khoa

  • Carbamazepine thường là lựa chọn đầu tiên trong điều trị đau thần kinh V. Hiện nay, có thể thay thế bằng Oxcarbazepine hoặc Gabapentin để giảm tác dụng phụ;

  • Khởi đầu bằng một liều thấp, tùy thuộc loại thuốc;

  • Tăng liều dần đến liều đáp ứng;

  • Sau khi đạt liều hiệu quả, duy trì 4 - 6 tuần, sau đó giảm liều dần;

  • Luôn kiểm soát tác dụng phụ và những ảnh hưởng của thuốc, nhất là carbamazepine. Khi có tác dụng phụ hoặc những biến chứng do thuốc, phải ngưng thuốc và chuyển sang các loại thuốc khác, hoặc điều trị ngoại khoa;

  • Trường hợp thuốc lựa chọn không đáp ứng có thể thay đổi thuốc khác, hoặc phối hợp thuốc để tăng hiệu quả và giảm tác dụng phụ của thuốc.

  • 1.4.3. Điều trị ngoại khoa

  • Hình 1.11: Hình ảnh trước và sau phẫu thuật.

    • 1.4.3.2. Phương pháp hủy thần kinh

      • Diệt hạch thần kinh V bằng tiêm glycerol hoặc alcohol qua da [37-40]

  • Hình 1.12: Diệt hạch Gasser bằng tiêm glycerol hoặc alcohol. Hủy rễ thần kinh V bằng bóng áp lực [41, 42]

  • Hình 1.13: Hình minh họa diệt hạch bằng bòng áp lực. Hủy rễ thần kinh V bằng nhiệt đông [43] [44]

    • Hủy rễ thần kinh bằng tia xạ [45]

    • Phẫu thuật cắt rễ thần kinh

  • 1.5. Tình hình nghiên cứu về xung đột mạch máu với dây V.

  • 1.5.1. Trên thế giới.

  • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam.

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.1.1 Đối tượng

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

      • Nghiên cứu hồi cứu- tiến cứu.

    • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu.

    • 2.2.3. Thời gian nghiên cứu.

    • 2.2.4. Địa điểm nghiên cứu.

    • 2.2.5. Cỡ mẫu nghiên cứu.

    • 2.2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu.

    • 2.3. Quy trình nghiên cứu

    • 2.3.1. Quy trình chụp bệnh nhân đau dây V.

    • 2.3.2. Các bước phân tích phim.

    • 2.3.3. Đối chiếu với kết quả phẫu thuật và sau phẫu thuật 3 tháng.

    • Khai thác video, ảnh chụp trong mổ, biên bản sau mổ phân tích các đặc điểm sau:

    • 2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu:

    • 2.4. Xử lý số liệu

    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.

    • 3.1.1. Giới tính của các đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.2. Tuổi của các đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

    • 3.3. Đặc điểm xung đột.

    • 3.3.1. Loại mạch gây xung đột.

    • 3.3.2. Các mạch máu gây xung đột, hướng, mức độ và vị trí.

    • 3.4. Đặc điểm lâm sàng sau mổ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan