MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG,X QUANG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm TRÊN LỆCH kẹt tại BỆNH VIỆN đa KHOA đức GIANG năm 2019

75 121 0
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG,X QUANG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm TRÊN LỆCH kẹt tại BỆNH VIỆN đa KHOA đức GIANG năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM TRÊN LỆCH KẸT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2019 Chuyên ngành: RHM Mã số: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HÀ NỘI - 2019 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM TRÊN LỆCH KẸT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2019 Chuyên ngành: RHM Mã số: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Nhóm nghiên cứu: BS.CKII Vũ Quang Lượng BS.CKII Nguyễn Thị Minh Tâm ThS.BS Cao Ngọc Duy BS Hồng Cơng Nghĩa BS Lưu Trọng Huy HÀ NỘI - 2019 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG BẢN CAM KÉT Tôi là: VŨ QUANG LƯỢNG Chức danh: BS.CKII RHM-Trưởng khoa RHM Đơn vị công tác: Khoa RHM Bệnh viện Đa khoa Đức Giang Đây đề tài thân trực tiếp thực với cộng là: BS.CKII.Nguyễn Thị Thanh Tâm ( Phòng khám đa khoa quan Đảng Trung Ương, Cục quản trị A, văn phòng Trung ương Đảng), ThS.BS.Cao Ngọc Duy, BS.Hồng Cơng Nghĩa BS Lưu Trọng Huy hồn tồn khơng chép, trùng lặp với nghiên cứu có trước Các thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội ngày 20 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Vũ Quang Lượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RK : Răng khôn RHM : Răng Hàm Mặt XHT : Xương hàm XHD : Xương hàm RKHT : Răng khôn hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu-sinh lý phát triển khôn hàm 1.1.3 Liên quan hàm với phận giải phẫu lân cận 1.1.4 Một số biến chứng trình mọc RKHT .10 1.1.5 Phân loại khôn hàm 13 1.1.6 X- Quang chẩn đoán RKHT .15 1.1.7 Chỉ định, chống định nhổ khôn hàm 16 1.2 Những khó khăn cản trở phẫu thuật RKHT: 18 1.2.1 Khó khăn nhổ RKHT lệch, kẹt: .18 1.2.2 Những cản trở xương hàm: 18 1.2.3 Những cản trở răng: 18 1.3 Kỹ thuật phẫu thuật: 18 1.4 Những tai biến phẫu thuật RKHT .22 1.4.1 Vỡ thân lung lay bên cạnh 22 1.4.2 Tổn thương mô mềm 22 1.4.3 Gãy xương ổ 23 1.4.4 Gãy lồi củ xương hàm .23 1.4.5 Gãy dụng cụ tổ chức .24 1.4.6 Trật khớp thái dương hàm 24 1.4.7 Tràn khí da niêm mạc 24 1.4.8 Chảy máu 24 1.4.9 Đẩy chân vào mô mềm 24 1.4.10 Đẩy ngầm, chân răng, chóp vào xoang hàm 25 1.4.11 Thông miệng – xoang hàm .26 1.5 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới .27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2.Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu 28 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2.3 Các bước tiến hành 29 2.2.4 Biến số nghiên cứu 32 2.2.5 Xử lý số liệu: .34 2.2.6 Sai số biện pháp khống chế 34 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Lâm sàng X quang khôn hàm lệch, ngầm: .35 3.1.1 Phân bố theo giới tính 35 3.1.2 Phân bố RKHT theo nhóm tuổi .35 3.1.3 Phân bố theo vị trí phần hàm 36 3.1.4 Phân bố theo triệu chứng sưng, đau 36 3.1.5.Triệu chứng dắt thức ăn 37 3.1.6 Biến chứng cắn niêm mạc má RKHT 37 3.1.7 Tương quan RKHT so với trục 38 3.1.8 Chiều sâu RKHT so với (Archer 1975) 38 3.1.9 Chiều sâu RKHT so với niêm mạc XHT .39 3.1.10 Hình dạng chân RKHT mọc lệch, kẹt 39 3.1.11 Mối tương quan RKHT với xoang hàm .40 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật lấy RKHT mọc lệch, ngầm: 40 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 40 3.2.2 Các loại vạt sử dụng phẫu thuật 41 3.2.3 Tai biến gãy chân 41 3.2.5 Tai biến phù nề sau phẫu thuật .42 3.2.6 Kết sau phẫu thuật tuần 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Nhận xét lâm sàng X quang khôn hàm mọc lệch, kẹt: 43 4.1.1 Sự phân bố tuổi, giới phần hàm .43 4.1.2 Biến chứng khôn hàm mọc lệch, kẹt: 45 4.1.3 Phân loại khôn hàm lệch, kẹt 45 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật RKHT 50 4.3.1 Thời gian phẫu thuật 50 4.3.3 Loại vạt sử dụng phẫu thuật lấy RKHT .51 4.3.4 Tai biến gãy chân 51 4.3.5 Tai biến phù nề sau phẫu thuật 52 4.3.6 Đánh giá kết phẫu thuật 52 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHI 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố RKHT mọc lệch, kẹt theo giới tính 35 Bảng 3.2 Phân bố RKHT theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ RKHT mọc lệch, kẹt theo cung hàm 36 Bảng 3.4 Phân loại lý đến khám sưng, đau 36 Bảng 3.5 Phân bố triệu chứng dắt thức ăn 37 Bảng 3.6 Biến chứng cắn niêm mạc má RKHT 37 Bảng 3.7 Tư RKHT so với trục 38 Bảng 3.8 Phân loại chiều sâu RKHT so với .38 Bảng 3.9 Chiều sâu RKHT 39 Bảng 3.10 Hình dạng chân RKHT .39 Bảng 3.11 Quan hệ RKHT xoang hàm 40 Bảng 3.12 Thời gian phẫu thuật 40 Bảng 3.13 Phân loại vạt sử dụng phẫu thuật RKHT 41 Bảng 3.14 Bảng tai biến gãy chân 41 Bảng 3.15 Bảng tai biến phù nề sau phẫu thuật 42 Bảng 3.16 Bảng kết phẫu thuật lấy RKHT sau tuần 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu dây thần kinh hàm Hình 1.2 Phân loại theo chiều đứng .13 Hình 1.3 Phân loại theo trục hàm lớn thứ hai hàm .14 Hình 1.4 Phim Paranoma RKHT bên phải mọc ngầm 15 Hình 1.5 Đường rạch vạt tam giác 19 Hình 1.6 Đường rạch vạt tam giác kéo dài .19 Hình 1.7 Đường rạch vạt nằm ngang 20 Hình 1.8 Bộc lộ bẩy lấy RKHT lệch xa 21 Hình 1.9 Lấy cuống khỏi xoang hàm 25 Hình 2.1 Bộ khay phẫu thuật khơn hàm .29 Hình 2.2 Phim Panorama 31 Hình 4.1 Vị trí A 46 Hình 4.2 Vị trí B 46 Hình 4.3 Vị trí C 47 Hình 4.4 Chân thẳng 48 Hình 4.5 Chân che .48 Hình 4.6 Chân cong .48 Hình 4.7 RKHT ngầm sát xoang hàm 49 Hình 4.8 Phim Panorama 50 Hình 4.9 Hình ảnh gãy chân 51 Hình 4.10 Hình ảnh gãy cuống 52 51  Sử dụng phương pháp chụp phim X-quang Trên sở biểu lâm sàng, tất bệnh nhân chúng cho chụp X quang bệnh nhân đến khám Trong nghiên cứu chúng sử dụng phim Panorama Phim Panorama : phim cần thiết, cho thấy toàn cảnh hệ thống răng, cung Hai loại phim xác định tương quan vật thể theo hai chiều trên-dưới, gần-xa mặt phẳng phim Phim Panorama có vi trường rộng nên khả phát RKHT ngầm tổn thương khác lớn nhiều so với phim sau ổ Hình 4.8 Phim Panorama 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật RKHT 4.3.1 Thời gian phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng có 136 bệnh nhân phẫu thuật lấy RKHT với thời gian 30 phút chiếm tỷ lệ 96,45%, thời gian từ 30 phút đến 60 phút chiếm tỷ lệ 2,84% 60 phút chiếm tỷ lệ 0,71% Như vậy, số RKHT phẫu thuật 30 phút gặp nhiều số phẫu thuật có thời gian 52 60 phút gặp Điều cũng tỷ lệ RKHT không mọc ngầm chiếm đa số số ngầm xương gặp 4.3.3 Loại vạt sử dụng phẫu thuật lấy RKHT Trong phẫu thuật nhổ RKHT lệch, kẹt hai vạt hay dùng vạt tam giác vạt nằm ngang Vạt tam giác có trường hợp chiếm 4,3%, vạt nằm ngang khơng dùng phần lớn trường hợp cần tạo vạt khó, cần tạo trường phẫu thuật rộng nên chúng dùng vạt tam giác 95,7% trường hợp phẫu thuật lấy RKHT không sử dụng vạt Có thể khơng mọc ngầm nên việc sử dụng vạt không cần thiết Thông qua phim X quang dấu hiệu lâm sàng mà phẫu thuật viên cần xác định đường vào RKHT để đảm bảo: đủ rộng, dễ quan sát, dễ thao tác gần 4.3.4 Tai biến gãy chân Hình 4.9 Hình ảnh gãy chân 53 Hình 4.10 Hình ảnh gãy cuống - Trong nghiên cứu có trường hợp gãy chân chiếm tỷ lệ 4,3%, 135 trường hợp lại lấy gọn chiếm tỷ lệ 95,7% Chân bị gãy mảnh mai, cong chẽ, khó để lấy tồn vẹn chân 4.3.5 Tai biến phù nề sau phẫu thuật - Phù nề nhiễm trùng cũ sau phẫu thuật nhiễm trùng lan rộng Nhưng phù nề đa phần biến chứng thứ phát chấn thương mô mềm, mơ mềm bị chấn thương Trong q trình sủ dụng bẩy, tạo vạt hay cắt xương mạch máu bạch mạch bị tắc gây tràn dịch mô mềm sưng thường đạt tối đa sau 48-72 sau giảm dần vào ngày thứ thứ sau phẫu thuật Đôi phù nề lan rộng tới mi dưới, ổ mắt tổ chức lỏng lẻo - Trong nghiên cứu có 10 trường hợp phù nề sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ 7,09% nguyên nhân tiến hành phẫu thuật phải tạo vạt, mở xương gây chấn thương nhiều phần mềm Các trường hợp thường ổn định sau đợt điều trị kháng sinh, giảm đau chống phù nề 4.3.6 Đánh giá kết phẫu thuật - Đánh giá kết phẫu thuật RKHT chúng thấy tập trung vào hai nhóm tốt so sánh tiêu chí đánh giá 54 - Kết đánh giá sau phẫu thuật khám lại sau phẫu thuật ngày Chúng thấy kết tốt 118 bệnh nhân chiếm 83,69%, có 23 trường hợp chiếm tỷ lệ 16,31% Các trường hợp thường có biểu đau nhẹ khơng, sưng nề ít, sẹo mổ liền bệnh nhân ăn nhai Do khảo sát đánh giá tỷ mỷ qua khám lâm sàng X quang, nên có kế hoạch phẫu thuật phù hợp Và phẫu thuật thao tác kỹ thuật nhẹ nhàng xác giúp tránh sang chấn răng, tổn thương xương mơ mềm quanh Phòng tránh nhiều biến chứng như: chảy máu, chấn thương 7, lọt chân vào xoang hàm… giảm biến chứng gãy chân răng, cuống (6 trường hợp, tỷ lệ 4,3%) Q trình phẫu thuật vơ trùng tốt giúp giảm tỷ lệ sưng viêm sau phẫu thuật ( không phù nề chiếm 92,91%) Đa số RKHT mọc lệch, kẹt phẫu thuật đạt kết tốt Khơng có trường hợp tai biến thủng xoang hàm 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X- quang phương pháp xử trí 141 bệnh nhân có khơn hàm mọc lệch, kẹt khoa hàm mặt bệnh viện đa khoa Đức Giang, chúng rút kết luận sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng X quang RKHT mọc lệch kẹt  Đặc điểm lâm sàng  Về tuổi, giới phần hàm bệnh nhân - Bệnh nhân có RKHT mọc lệch, kẹt lứa tuổi 50 chiếm tỷ lệ cao 49,65% - Tỷ lệ nữ giới có RKHT mọc lệch, kẹt chiếm 51,06% cao nữ giới 48,94%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê - Tỷ lệ có RKHT mọc lệch bên chiếm tỷ lệ cao 73,05% - Dấu hiệu lâm sàng thường gặp bệnh nhân đến khám đau chiếm tỷ lệ cao 45,39%  Về biến chứng RKHT mọc lệch, kẹt - 63,83 % có biến chứng dắt thức ăn RKHT - 46,1% có biến chứng cắn niêm mạc má  X quang: - Hình ảnh X-quang cho thấy: + RKHT mọc lệch chiếm tỷ lệ lớn 60,29 % Có 12,77% RKHT mọc lệch gần 15,6% RKHT mọc lệch xa Tỷ lệ mọc lệch thẳng đứng chiếm tỷ lệ 4,96% 6,38 + RKHT mọc vị trí A B chiếm tỷ lệ 38,3%; 43,97% thấp vị trí C 17,73% + RKHT mọc ngầm xương gặp (0,71%), ngầm niêm mạc chiếm 7,8% Đa số RKHT mọc không ngầm chiếm (91,49%) 56 + Hình dạng chân RKHT chụm chiếm tỷ lệ cao 64,54%, chẽ 17,73%, cong 14,89% có 4/141 trường hợp chân mọc thẳng chiếm tỷ lệ 2,84% Đánh giá kết phẫu thuật lấy RKHT - Có trường hợp gãy chân trình phẫu thuật chiếm tỷ lệ 4,3% ( gặp chân mảnh, cong chẽ) - Khơng có trường hợp thủng xoang hàm đẩy chân răng, thân vào xoang hàm - Kết sau phẫu thuật tuần: kết tốt chiếm 83,69%, chiếm 16,31% khơng có Nhóm tập trung vào bệnh nhân phải lấy xương nhiều (răng mọc ngầm xương) làm tổn thương tổ chức phần mềm nhiều nên khả lành thương chậm - Đại đa số RKHT mọc lệch, kẹt phẫu thuật đạt kết tốt - Kết sau phẫu thuật cho thấy tầm quan trọng việc chẩn đoán phát sớm RKHT đưa định phẫu thuật rõ ràng, cụ thể cho trường hợp, nhằm ngăn ngừa biến chứng RKHT mọc lệch, kẹt gây 57 KIẾN NGHI Đẩy mạnh cơng tác phòng bệnh miệng cộng đồng, tổ chức khám sức khỏe miệng định kỳ rộng rãi thường xuyên nhân dân đặc biệt lứa tuổi 17 trở lên để phát sớm khôn hàm mọc lệch kẹt để đưa phương hướng xử trí phù hợp Tổ chức buổi nói chuyện chăm sóc sức khỏe miệng chung để cung cấp kiến thức phòng ngừa bệnh miệng Nên kết hợp khám lâm sàng chụp phim Panorama để đánh giá tình trạng RKHT mọc lệch kẹt trước phẫu thuật Tư vấn, giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ phẫu thuật nhổ RKHT lệch kẹt an toàn, để tránh tâm lý hoang mang, sợ hãi nhổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Răng– Hàm– Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội (1977), “Răng – Hàm – Mặt tập 1” Nhà xuất Y học, tr 212-232 Bộ môn Răng– Hàm– Mặt Trường Đại Học Y Hà Nội (2001) “Bài giảng Răng Hàm Mặt” Nhà xuất Y học, tr 37-46 Bộ môn Y Tế Công Cộng Trường Đại Học Y Hà Nôi (2006) “Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng” Nhà xuất Y học 2006, tr.141-151 Nguyễn Văn Cát (1977), “ Hình thành phát triển răng”, Răng hàm mặt tập I, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 73-89 Trương Mạnh Dũng (2007) “ Bài giảng Phẫu thuật nhổ khôn hàm mọc ngầm” Bài giảng cho Cao Học, môn Phẫu thuật miệng Trường Đại Học Răng Hàm Mặt Phạm Đăng Diệu (2001) “ Giải phẫu Đầu – Mặt – Cổ” Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 116-156 Lê Cơng Định (2006) “Bài giảng đào tạo kỹ chuyên môn bác sĩ Tai Mũi Họng” Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế, tr 10-13 Nguyễn Văn Huy dịch (2001) “ Giải phẫu lâm sàng” Tác giả Harold Ellis, nhà xuất Y học xuất lần thứ 8, tr 365-366 Hoàng Tử Hùng (2004) “Giải phẫu răng” Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 144-164 10 Mai Đình Hưng (1998) “Bài giảng vơ trùng- gây tê nhổ răng”,tr 21-24 11 Mai Đình Hưng (2003) “Giải phẫu học răng” Giáo trình giảng dạy Răng Hàm Mặt Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Lê Đức Lánh (2007) “ Phẫu thuật miệng: gây tê - nhổ răng” Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 116-119 13 Nguyễn Lâm (1984) “Một số chuyên đề về đại hội Răng Hàm Mặt Việt Nam lần thứ XI(1-2/12/1984)” Tổng hội y học VIỆT NAM xuất bản, tr 76-89 14 Văn Trọng Lân (2005) “Nhận xét lâm sàng, hình ảnh X -quang đánh giá kết phẫu thuật mọc ngầm hàm trên” Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên Ngành Răng Hàm Mặt, trường Đại Học Y Hà Nội tr 45-61 15 Netter F, Atlas Giải phẫu người (2001), Nhà xuất Y học, tr 40 16 Nguyễn Tấn Phong ( 2001) “Phẫu thuật điều trị chấn thương sọ mặt” Nhà xuất Y học, tr 26-31 17 Võ Thế Quang dịch từ tác giả GUSTAVE GINESTET MARCEL PALFER- SOLLIER, JEAN PONS, HENRY FRÉZIÈRES (1986) “Phẫu thuật miệng hàm mặt” Viện thông tin – thư viện Y học trung ương Hà Nội – t.p Hồ Chí Minh Tr 82-85 18 Võ Thế Quang, Mai Đình Hưng, Đô Đức Vĩ (1990) “Bài giảng phẫu thuật miệng” Khoa Răng Hàm Mặt, trường Đại Học Y – Dược thành phố HỒ CHÍ MINH tr 30-40 19 Trần Văn Trường (2002) “Giáo trình chẩn đốn hình ảnh thơng dụng Răng Hàm Mặt” Nhà xuất Y học – Viện Răng Hàm Mặt, tr 531 20 Trần Văn Trường (2002) “Giáo trình Tiểu Phẫu Thuật Trong Miệng” Giáo trình Đại Học – sau Đại Học, nhà xuất Y học tr 26-27-33 21 Alling CC, Hefrick JF, Alling RD(1993).“Impacted Teeth”.Philadelphia,PA, Saunders 22 Daichi SF, Howell FV (1961) “ A survey of 3874 routine full-mouth radiographs II A study of Impacted teeth” Oral Surg Oral Med Oral Pathol, pp.1165-1169 23 Dunnea C.M “ Removal of third molars in Scottish oral and maxillofacial surgery units: A review of practice in 1995 and 2002” British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 44, pp 313–316 24 Fragiskos D Fragiskos (2007).“Extraction of Impacted Maxillary Teeth”.Surgical Extraction of Impacted Teeth Chappter 7; Oral Sugery, pp 154-159 25 Kahl B, Gerlach K, Hilgers R-D (1994) “A long-term, follow-up, radiographicevaluation of asymptomatic impacted third molars inorthodontically treated patients” Int J Oral Maxillofac Surg 231- 279 26 Laskin DM (1971).“Evaluation of the third molar problem”.J Am Dent Assoc 821-824 27 Garcia R, Chauncey H: The eruption of third molars in adults: A 10-year longitudinal study Oral Surg Oral Med Oral Pathol 68:9, 1989 28 Peterson G.W.(1988) “Removal of Impacted Teeth” Oral Sugery Chapter 4, pp.60-81 29 Peterson L.J (1992) “Principles of Oral and Maxillofacial Surgery”, Vol 1, pp.103-122 30 Peterson L.J (2003) “Principles of Management of Impacted Teeth”, chapter , pp.184-213 31 Shepherd JP, Brickley M (1994) “Surgical removal of third molars” BMJ ;309, pp 620-621 32 Spencer AJ, Szuster FSP, Brennan DS (1992) “Present and future patterns of practice and workforce needs in oral and maxillofacial surgery” Aust Dent J ;37, pp 222-228 33 Spencer AJ, Brennan DS, Szuster FSP, Goss AN (1993).” Service-mix of oral and maxillofacial surgeons in Australia and New Zealand” Int J Oral Maxillofac Surg ;22, pp 310-313 34 Sumeet Sandhu and Tejinder Kaur (2005) “Radiographic Evaluation of the Status of Third Molars in the Asian-Indian Students” American Association of Oral and Maxillofacial Surgeons J Oral Maxillofac Surg 63, pp 640-645 35 Venta, Turtola and Ylipaavalniemi.(1999) “Change in Clinical Status of Third Molars in Adults During 12 Years of Observation” J Oral Maxillofac Surg 57, pp 386 – 389 36 White S.C, Pharoah M.J (2004) “Oral Radiology Principles and Interpretation”, pp 134-142 PHỤ LỤC SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: ………………………………………………………………… Số hồ sơ: …………………………………… Tuổi:……Giới: Nam (Nữ) Nghề nghiệp:………………………………Ngày sinh… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………………… Lý đến khám: …………………………………………………………… Sưng □ Đau □ Khít hàm □ Rò mủ □ Sâu □ Dắt thức ăn □ Chẩn đoán vào viện: ……………………………………………………… II TIỀN SỬ: ………………………………………………………………………………… III PHẦN KHÁM BỆNH: Toàn thân: - Đủ điều kiện sức khỏe điều trị □ - Không đủ điều kiện sức khỏe để điều trị □ Các bệnh miệng mắc ………………………………………………………………………………… III KHÁM RĂNG KHÔN MỌC LỆCH KẸT : Triệu chứng lâm sàng trước điều trị: Sưng □ Sốt □ Rò mủ □ Dắt thức ăn □ Đau □ Khít hàm □ Cắn niêm mạc má □ Chỉ định phẫu thuật Viêm quanh thân □ Sâu □ Viêm lợi trùm Viêm xương □ Viêm xoang □ □ Sâu □ Nhổ dự phòng Nhổ phục hình, chỉnh nha □ □ Khám : - RK mọc lệch, kẹt: Bên trái □ Bên phải □ Cả bên □ - Theo vị trí trục trục kế bên: Lệch gần □ Lệch xa □ Thẳng đứng □ Ngang □ Lệch □ Lệch □ Ngược - Chiều sâu tương đối khôn xương ( chiều đứng) Loại A □ Loại B □ Loại C □ - Vị trí khơn mọc ngầm Ngầm xương □ Ngầm niêm mạc □ Răng lệch kẹt □ - Hình thể chân □ Chụm □ Thẳng □ Chẽ □ Cong □ - Theo quan hệ xoang hàm Gần xoang - X quang : Panorama □ Xa xoang □ □ ĐIỀU TRI: - Thời gian phẫu thuật Dưới 30 phút □ Từ 30 phút đến 60 phút □ Trên 60 phút □ - Phương pháp tạo vạt: Vạt tam giác □ Vạt nằm ngang □ Không tạo vạt □ - Mở xương Khơng mở xương □ Có mở xương □ TAI BIẾN PHẪU THUẬT - Tai biến phẫu thuật Gãy cuống □ Đẩy chân răng, cuống vào xoang hàm □ Chảy máu □ Vỡ thân lung lay bên cạnh □ Gãy xương ổ □ Thông miệng – xoang hàm □ - Tai biến sau phẫu thuật Phù nề □ THEO DÕI Sau tuần + Lâm sàng: Lành thương □ Chưa lành thương □ Ổ phục hồi □ Ổ chưa phục hồi □ Biến chứng □ Không biến chứng □ Kết quả: Tốt □ Khá □ Kém □ Ngày ………tháng……… năm 2019 Bác sĩ khám: ... Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X -QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM TRÊN LỆCH KẸT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2019 Chuyên ngành:... đánh giá kết phẫu thuật hàm lớn thứ ba hàm lệch kẹt Bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2019 với mục tiêu : Mơ tả lâm sàng hình ảnh X -quang Panorama khôn hàm lệch kẹt bệnh nhân phẫu thuật RKHT lệch. .. bệnh nhân phẫu thuật RKHT lệch kẹt khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Đa khoa Đức giang từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Đánh giá kết phẫu thuật khôn hàm lệch kẹt bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

    • HÀ NỘI - 2019

    • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

      • Nhóm nghiên cứu: BS.CKII. Vũ Quang Lượng

      • BS.CKII. Nguyễn Thị Minh Tâm

      • ThS.BS. Cao Ngọc Duy

      • BS. Hoàng Công Nghĩa

      • BS. Lưu Trọng Huy

      • HÀ NỘI - 2019

      • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

      • DANH MỤC BẢNG

        • 1.1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ

        • 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu-sinh lý và sự phát triển răng khôn hàm trên.

        • 1.1.3. Liên quan răng hàm trên với các bộ phận giải phẫu lân cận.

        • 1.1.4. Một số biến chứng trong quá trình mọc của RKHT.

        • 1.1.5 Phân loại răng khôn hàm trên [18][24].

        • 1.1.6. X- Quang chẩn đoán RKHT

        • 1.1.7. Chỉ định, chống chỉ định nhổ răng khôn hàm trên[1][5][12][18].

        • 1.2. Những khó khăn và cản trở của phẫu thuật RKHT:

        • 1.2.1. Khó khăn nhổ RKHT lệch, kẹt:

        • 1.2.2. Những cản trở tại xương hàm:

        • 1.2.3. Những cản trở do răng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan