NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, x QUANG, mô BỆNH học UNG THƯ BIỂU mô DI căn não

74 43 0
NGHIÊN cứu một số đặc điểm lâm SÀNG, x QUANG, mô BỆNH học UNG THƯ BIỂU mô DI căn não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X.QUANG, MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ DI CĂN NÃO LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG, MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ DI CĂN NÃO Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thúy Hương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô Bộ môn Giải phẫu bệnh- Trường Đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Bs Nguyễn Thúy Hương- Bộ môn Giải phẫu bệnh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Kim Bình, người thầy dìu dắt dạy bảo tơi từ ngày làm quen với chuyên ngành Giải phẫu bệnh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán khoa Giải phẫu bệnh bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai bệnh viện K tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo cho ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc BVĐK tỉnh Thanh Hóa bệnh viện ung bướu Thanh Hóa, ban chủ nhiệm khoa tập thể cán khoa Giải phẫu bệnh – Tế bào BVĐK tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Cảm ơn bạn bè, đặc biệt anh chị cao học Giải phẫu bệnh 24 cùn học tập, chia sẻ kiến thức vui buồn sống Cuối với tình cảm đặc biệt nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, tới chồng thân u ln động viên khích lệ chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Ngần LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Ngần, Cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầyTS.Nguyễn Thúy Hương Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Ngần DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CK CNS CUPs GPB Gross H&E HCC HepPar – HMMD KN KT MBH N PAX8 PSA RCC TCYTTG TKNT TLT UDCN UTBM Bệnh nhân Cytokeratin Metastasis to the central nervous system Di hệ thống thần kinh trung ương Cancer of unknown primary site Ung thư không rõ nguồn gốc Giải phẫu bệnh cystic disease fluid protein-15 Hematoxylin and Eosin Hepatocellular carcinoma Ung thư biểu mơ tế bào gan Hepatocyte paraffin Hóa mơ miễn dịch Kháng nguyên Kháng thể Mô bệnh học Số lượng bệnh nhân Paired-box Prostatic- Specific Antigen Renal cell carcinoma Ung thư biểu mô tế bào thận Tổ chức Y tế giới thần kinh nội tiết Tiền liệt tuyến U di não Ung thư biểu mô MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm giải phẫu não 1.1.1 Cấu trúc não màng não 1.1.2.Hệ thống mạch máu 1.1.3.Hàng rào máu não .4 1.2 Cơ chế di não 1.3 Một số đặc điểm dịch tễ học UTBM di não .5 1.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh 1.3.2 Tuổi 1.3.3 Giới 1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.4.1 Các hội chứng triệu chứng thần kinh 1.5 Chẩn đốn hình ảnh 1.6 Đặc điểm mô bệnh học .11 1.7.Đặc điểm hóa mơ miễn dịch 14 1.8 Tình hình nghiên cứu u di não giới nước 20 1.8.1 Các nghiên cứu u di não giới .20 1.8.2 Nghiên cứu u di não Việt Nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng .23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Chỉ số biến số nghiên cứu 24 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.5 Xử lý số liệu 27 2.2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 27 2.2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng X-quang BN UTBM di não 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 3.1.3 Tiền sử liên quan đến ung thư 31 3.1.4 Các hội kinh chứng triệu chứng thần kinh 32 3.1.5 Vị trí u 32 3.1.6 Kích thước u 33 3.1.7 Số lượng tổn thương 34 3.2 Tỷ lệ typ MBH UTBM di não 34 3.3 Đặc điểm bộc lộ số dấu ấn HMMD UTBM di não 36 3.3.1 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn ung thư biểu mô tuyến di não 36 3.3.2 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn UTBM vảy di não 37 3.3.3 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn UTBMTKNT di não .38 3.4 Tỷ lệ nguồn gốc u di não HMMD 39 3.5 Liên quan nguồn gốc UTBM di não giới 40 3.6.Liên quan nguồn gốc tổn thương vị trí di não .40 Chương 4: BÀN LUẬN .41 4.1 Đặc điểm chung 41 4.1.1 Tuổi .41 4.1.2 Giới .41 4.1.3 Tiền sử liên quan tới ung thư 42 4.1.4 Triệu chứng thần kinh 42 4.1.5 Vị trí khối u 43 4.1.6 Số lượng, kích thước tổn thương 44 4.1.7.Nguồn gốc khối u di não 45 4.2 Đặc điểm mô bệnh học UTBM di não 45 4.3 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch 46 4.3.1 Các dấu ấn đặc trưng cho UTBMTdi não 46 4.3.2 Dấu ấn HMMD đặc trưng cho UTBM vảy .48 4.3.3 Một số dấu ấn sử dụng chẩn đoán UTBMTKNT di não 49 4.4 Mối liên quan nguồn gốc u đặc điểm lâm sàng X-Quang 50 4.4.1 Mối liên quan nguồn gốc u giới 50 4.4.2 Mối liên quan nguồn gốc u vị trí u di não X-quang.51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .30 Bảng 3.2 Các hội kinh chứng triệu chứng thần kinh .32 Bảng 3.3: Vị trí khối u di não 32 Bảng 3.4: Kích thước khối u di não 33 Bảng 3.5: Số lượng tổn thương di não 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ typ mô bệnh học 34 Bảng 3.8 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn ung thư biểu mô tuyến di cănnão .36 Bảng 3.9.Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn UTBM vảy di não .37 Bảng 3.10 Tỷ lệ bộc lộ dấu ấn UTBMTKNT di não 38 Bảng 3.11.Tỷ lệ nguồn gốc u di não .39 Bảng 3.12: Nguồn gốc u di não giới 40 Bảng 3.13: Nguồn gốc vị trí tổn thương 40 48 cho việc phân biệt UTBM tuyến nguyên phát phổi UTBM tuyến di từ đại trực tràng tới [55] Trong nghiên cứu cho thấy UTBM tuyến phổi có tỷ lệ dương tính với CK7 cao (98,5%) (Bảng 3.8), khơng có trương hợp (0/19) dương tính với UTBM vảy (Bảng 3.10) Hơn nữa, mức độ bộc lộ CK7 UTBM tuyến cho thấy 63,0% bộc lộ dương tính 3+, 31% bộc lộ dương tính 2+ có 5,4% bộc lộ dương tính 1+, điều chứng tỏ CK7 dấu ấn đặc trưng cho UTBM tuyến phổi TTF-1: TTF-1 yếu tố phiên mã tuyến giáp1, bộc lộ định biểu mơ đường dẫn khí phổi lên dấu ấn có lợi việc xác định nguồn gốc u biểu mơ phổi Nó bộc lộ khoảng ¾ UTBM tuyến phổi tỷ lệ nhỏ typ UTP khác Vì vậy, việc phát có khối u di não nơi khác điểm gần chắn khối u nguyên phát phổi [56] Trong nghiên cứu tỷ lệ bộc lộ TTF-1 UTBM tuyến cao 128/135 TH (94,8%), UTBM vảy có 2/19 TH (10,5) dương tính 21/31 TH (67,7%) dương tính UTBM tế bào nhỏ (Bảng 3.8) Về mức độ bộc lộ thấy: 43,8% dương tính 3+, 45,3% dương tính 2+ có 10% dương tính 1+ (Bảng 3.9) Theo Phạm Nguyên Cường (2015) tỷ lệ 71,8% với UTBM tuyến, 50% với UTBM vảy 60% với UTBM tế bào nhỏ [8] Theo Nguyễn Ngọc Hùng (2010) UTBM tế bào nhỏ dương tính 87,5%, UTBM tuyến dương tính 77,8% UTBM vảy dương tính 33,3% [57] Trong số nghiên cứu gần giới, Katoda CS (2013) cho thấy UTBM tuyến có tỷ lệ dương tính với CK7 93,0% (n=452) [58], theo Barletta CS (2009) tỷ lệ 72,0% (n=89) [59] theo Zang CS (2010) tỷ lệ 84,4% (n=212) [60] Bishop CS (2010) tỷ lệ 73,0% (n=95) [61] Napsin A: Trong nghiên cứu chúng tôi, với 23 trương hợp UTBM 49 tuyến nhuộm HMMD với Napsin A có dương tính đạt tỷ lệ 87,6%, Kết phù hợp so với hầu hết nghiên cứu khác bộc lộ dấu ấn Napsin A UTBM tuyến Theo Phạm Nguyên Cường (2015) tỷ lệ Napsin A dương tính UTBMT 83,1% [8] Zhang CS (2010) phân tích HMMD lộ Napsin A 351 bệnh nhân UTP, có 27 TH di đến, kết 180/212 TH UTP nguyên phát dương tính với Napsin A (84,9%) lại âm tính hồn toàn 27 TH di [60] Bishop CS (2010) tiến hành nhuộm HMMD với Napsin A 95 mẫu UTBM tuyến, 48 mẫu UTBM vảy phổi, kết cho thấy Napsin A dương tính 79/95 TH UTBM tuyến (83%) tất TH UTBM vảy âm tính với Napsin A [61] Hirano CS (2003) nghiên cứu 109 TH UTBM phổi gồm 76 TH UTBM nguyên phát 33 TH UTBM tuyến di đến phổi kết 39/43 TH UTBM tuyến phổi dương tính với Napsin A, lại tất TH khác âm tính với dấu ấn [62] Ye J CS (2012) tiến hành nhuộm hóa mơ miễn dịch Napsin A TTF-1 120 trường hợp ung thư biểu mô tuyến phổi 37 trường hợp ung thư biểu mô phổi di Kết ung thư biểu mô tuyến phổi, 95/120 trường hợp (79,2%) dương tính với Napsin A TTF-1 Sự kết hợp đồng thời nhuộm hóa mô miễn dịch với Napsin A TTF-1 cho độ đặc hiệu cao chẩn đoán ung thư biểu biểu mô tuyến phổi giúp phân biệt ung thư biểu mô tuyến phổi nguyên phát với ung thư biểu mô di đến phổi [63] 4.3.2 Dấu ấn HMMD đặc trưng cho UTBM vảy CK5/6: Theo kết nghiên cứu chúng tôi, TH UTBM vảy nhuộm với CK5/6 dương tính (100%) , tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Kim CS (2013), nghiên cứu cho thấy CK5/6 dương tính 90% UTBM vảy 4% UTBM tuyến (độ nhạy 90% độ đặc hiệu 96%) [64] P63: Đây dấu ấn nhiều tác giả sử dụng kết hợp với 50 CK5/6 hỗ trợ cần thiết để xác định UTBM vảy độ nhạy CK5/6 với UTBM vảy cao Trong nghiên cứu chúng tơi 2/2 TH (100%) UTBM vảy dương tính với dấu ấn này, có tới 33/33 TH (100%) âm tính với UTBM tuyến Điều chứng tỏ P63 dấu ấn có độ nhạy độ đặc hiệu cao với UTBM vảy Một số nghiên cứu khác cho kết tương tự Theo Kim CS (2013) P63 dương tính với 91% UTBM vảy âm tính với 91% UTBM tuyến [64] Theo Withaus CS (2012) P63 có độ nhạy 95% độ đặc hiệu 86% với UTBM vảy [65] Tuy nhiên kết lại khác biệt với kết nghiên cứu Phạm Nguyên Cường (2015), theo nghiên cứu P63 có tỷ lệ dương tính với UTBM vảy 12/21 TH (57,1%) âm tính với UTBM tuyến 113/124 TH (91,1%) [8] Như vậy, tỷ lệ dương tính P63 với UTBM vảy thay đổi phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật thực xét nghiệm nói chung sở thực xét nghiệm nói riêng UTBM vảy chưa có dấu ấn đặc hiệu cho quan nên khó để xác định nguồn gốc dựa HMMD Rất may, nghiên cứu chúng tơi, hai trường hợp UTBM vảy có tiền sử K vòm, chẩn đốn xác định MBH 4.3.3 Một số dấu ấn sử dụng chẩn đoán UTBMTKNT di não Các dấu ấn HMMD sử dụng để chẩn đoán UTBMTKNT nghiên cứu bao gồm:Chromogranin, Synaptophysin, CD56,TTF-1 Theo kết nghiên cứu cho thấy, Chromograninvà CD56 dương tính 95,7%, Synaptophysin dương tính 87% Các dấu ấn thần kinh nội tiết cho kết dương tính với UTBM tế bào nhỏ u TKNT cao Điều hoàn toàn phù hợp so với hầu hết nghiên cứu khác giới nước Theo K Kontogianni CS (2005) nghiên cứu 20 51 TH UTBM tế bào nhỏ mảnh sinh thiết nhỏ, nhuộm HMMD với CD56 TTF-1, kết cho thấy 20/20 TH 100% UTBM tế bào nhỏ dương tính mạnh với CD56 khoảng 75-100% tế bào dương tính, 18/20 TH (90%) dương tính với TTF-1 khoảng từ 25-50% tế bào u [66] Theo Lê Trung Thọ (2005) nghiên cứu 50 TH UTBM tế bào nhỏ cho thấy 44/50 TH (88%) dương tính với Chromogranin, 30/50 TH (60%) dương tính với Synaptophysin [67] Theo Nguyễn Ngọc Hùng CS (2010) tỷ lệ dương tính TTF-1 UTBM tế bào nhỏ 87,5% [57] Theo Phạm Nguyên Cường (2015) TTF-1 dương tính 30/43 TH (69,7%), CD56 dương tính 7/24 TH (29,2 %), Chromogranin dương tính 15/59 TH (25,4%) [8] Theo kết nghiên cứu Trần Văn Chương (2015) Chromogranin dương tính 82,6%, Synaptophysin dương tính 95,7%, CD56 dương tính 95,7% TTF-1 dương tính 65,2% (n=23) [68] 4.4 Mối liên quan nguồn gốc u đặc điểm lâm sàng X-Quang 4.4.1 Mối liên quan nguồn gốc u giới Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy tỷ lệ UTBM di não có nguồn gốc từ ung thư phổi nhóm nam cao nhóm nữ Ở nghiên cứu khác tác giả Micheal J.Thun Phyllis A Wingo (2006), tỷ lệ ung thư phổi nói chung châu Á 52.4% nhóm nam giới 22,5% nhóm nữ giới Tỷ lệ ung thư phổi thường cao người hút thuốc Ở Việt Nam, theo đánh giá, nam giới có tỷ lệ hút thuốc khoảng 56% nữ giới 1,8% Điều giải thích cho khác biệt nguồn gốc ung thư phổi bệnh nhân có u di não nhóm nam nhóm nữ Trong nhóm nữ có nguồn gốc ung thư ngun phát ngồi phổi tỷ lệ vú di não lớn (3 bệnh nhân) Kết tương tự nghiên cứu năm 52 2001 2700 người lớn tuổi Ketfering, giải thích tăng thụ thể HER2 khối u vú phát triển 4.4.2 Mối liên quan nguồn gốc u vị trí u di não X-quang Trong nghiên cứu này, nguồn gốc ung thư với vị trí khối u nội sọ nhóm phổi ngồi phổi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở nhóm phổi, vị trí u di thường gặp vùng trán (24,5%) vùng hố sau (28,3%), nhóm ngồi phổi, hai vị trí thường gặp vùng thái dương (28,6%) hố sau (42,8%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, cỡ mẫu chưa đủ lớn để đánh giá 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 trường hợp ung thư biểu mô di não bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sang X-quang 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Độ tuổi thường gặp từ 40 tuổi trở lên, tập trung chủ yếu độ tuổi 50 - Tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao nữ giới - Triệu chứng lâm sang thường gặp không đặc hiệu: đau đầu, dấu hiệu thần kinh khu trú, tăng áp lực nội sọ… 1.2 Đặc điểm X-quang - Vị trí thường gặp: vùng trán hố sau - Hầu hết bệnh nhân UTBM di não định mổ với tổn thương đơn độc Đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch 2.1 Đặc điểm mơ bệnh học - Typ mô bệnh học thường gặp theo thứ tự: UTBM tuyến, UTBMTKNT, UTBM vảy, typ khác có tỷ lệ khơng đáng kể 2.2 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch CK7 dương tính UTBMT 97%, CK7 hồn tồn âm tính với UTBMV - TTF-1 dương tính UTBM tuyến UTBMTBN 100% - Napsin A dương tính UTBM tuyến 94% - 100% trường hợp UTBMV dương tính với CK5/6, P63 - Trong u thần kinh nội tiết, tỷ lệ dấu ấn dương tính là: Chomogranin: 95,7%; Synaptophysin: 87%; CD56: 95,7% TTF-1 65,2% Mối liên quan nguồn gốc u đặc điểm lâm sang, X-quang 54 Trong nghiên cứu chúng tôi, khác biệt hai nhóm nghiên cứu phổi ngồi phổi đặc điểm lâm sang X-quang, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, cỡ mẫu chưa đủ lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Pollock, B.E., et al., (2003), Properly selected patients with multiple brain metastases may benefit from aggressive treatment of their intracranial disease, J Neurooncol, 61(1): p 73-80 Sheehan, J and J Sheehan, (2007), Changing paradigms for the treatment of brain metastasis, Neurosurgical FOCUS, 22(3): p Thomas, A.J., et al., (2000), Survival of patients with synchronous brain metastases: an epidemiological study in southeastern Michigan, J Neurosurg, 93(6): p 927-31 Jeffrey J.R and L E.A, Brain metatases, springer Walker, M.T and V Kapoor, (2007), Neuroimaging of Parenchymal Brain Metastases, in Brain Metastases, J.J Raizer and L.E Abrey, Editors, Springer US p 31-51 Das, S., K Muro, and J.J Raizer, (2007), Surgery for brain metastases, Cancer Treat Res, 136: p 75-90 Percy, A.K., et al., (1972), Neoplasms of the central nervous system Epidemiologic considerations, Neurology, 22(1): p 40-8 Tarin, D., et al., (1984), Mechanisms of Human Tumor Metastasis Studied in Patients with Peritoneovenous Shunts, Cancer Research, 44(8): p 3584-3592 Đỗ Xuân Hợp, (1976), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học 10 Netter F.H, (1997), Atlat giải phẫu người, T.l.d.c.N.Q Quyền, Nhà xuất Y học 11 Richard S S, (1997), The Blood supply of the brain, Clinical neuroanatomy for medical students, Lippincott Williams&Wilkins 12 Lê Văn Trị, (2003), Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng, cắt lớp vi tính u não với kết mô bệnh học bệnh viện Việt Đức từ 19972002, Ngoại, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ (2008), Bệnh học khối u, Nhà xuất Y Học 14 Phạm Kim Bình, (2003), Nghiên cứu típ mơ học vai trò tế bào học chẩn đoán u não, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Gavrilovic, I.T and J.B Posner, (2005), Brain metastases: epidemiology and pathophysiology, J Neurooncol, 75(1): p 5-14 16 Sze, G., et al., (1988), Intraparenchymal brain metastases: MRimaging versus contrast-enhanced CT, Radiology, 168(1): 187-194 17 Anil Khosla, (2008), Brain metastasis, emedicine.medscape.com 18 Sul, J and J.B Posner, (2007), Brain metastases: epidemiology and pathophysiology, Cancer Treat Res, 136: p 1-21 19 Gazanfar Rahrmathulla, Steven A Toms, and et al (2012).The Molecular Biology of Brain Metastasis.Hindawi Publishing Corporation Journal of Oncology Volume 2012, Article ID 20 Jeanne L, Herbert B, The minutes neurology consult 21 Nguyễn Hữu Thường, (2010), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn khối u di não phẫu thuật, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 22 Wronski M, Arbit E Surgical treatment of brain metastases from melanoma: A retrospective study of 91 patients J Neurosurg 2000 93: 9-18 23 Wronski M, Arbit E, Russo P, Galicich JH Surgical resection of brain metastases from renal cell carcinoma in 50 patients.Urology 1996 47: 187-93 24 Yatabe Y, Ladanyi M, Brambilla E, Meyerson M, Nicholson AG et al (2014), Rationale for classification in small biopsies and cytology In: WHO classification of tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart” IARC Press 25 Alberto M Marchevsky, MD; Ruta Gupta, MD; Bonnie Balzer, MD, PhDDiagnosis of Metastatic NeoplasmsA Clinicopathologic and Morphologic Approach 26 Patchell RA, Tibbs PA, Walsh JW, Dempsey RJ, Maruyama Y, Kryscio RJ.(1990) A randomized trial of surgery in the treatment of single metastases to the brain.N Engl J Med 322: 494-500 27 Guõmundsson, central K.R., nervous (1970), system A in survey iceland of tumours during of the the 10- year period 1954–1963, Acta Neurologica Scandinavica, 46(45): p 538-552 28 Posner, J.B., (1978), Neurologic complications of systemic cancer, Dis Mon, 25(2): p 1-60 29 Pollock B.E and and Foote R.L, (2000), Multiple Brain Metastases, Journal of Neurosurgery 192-195 30 Lê Xuân Trung (1975), Phân loại giải phẫu bệnh u nãođiều trị Bệnh viện Việt Đức 408 trường hợp u não, Giải phẫubệnh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y khoa 31 Nguyễn Quốc Dũng, (1995), Nghiên cứu chẩn đoán phân loại khối u hộp sọ cắt lớp vi tính, Chẩn đốn hình ảnh, Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 32 Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Quỳnh Loan, Chu Thị Hạnh (2004), "Tình hình ung thư phổi khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai 10 năm từ 1991-2000", Cơng trình NCKH Bệnh viên Bạch Mai 2003-2004, tr 443-450 33 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hải Anh (1997), "Nghiên cứu tình hình UTPQ nguyên phát qua nội soi phế quản ống mềm bệnh viện Bạch Mai 1996-1997 ", Nội san laovàbệnhphổi 1997 25, tr 78-82 34 Lê Hoàn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi nguyên phát khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội 35 Chu Thị Hạnh, Hoàng Hồng Thái CS (2000), "Giá trị kỹ thuật phối hợp để chẩn đoán xác định ung thư phế quản nội soi phế quản ống mềm khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai", Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tr 19-26 36 American Cancer Society (2007), "Cancer Statistics 2007", CA Cancer J Clin 37 Y Laurent F, Montaudon M Corneloup O ( 2006), "CT and MRI of Lung Cancer ", Respiration 73, p 133–142 38 Nguyễn Thị Hằng (2012), “Chẩn đoán ung thư phổi màng phổi kĩ thuật khối tế bào dịch màng phổi” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú – Hà nội 2012 39 Hoàng Thị Hương (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư phổi người cao tuổi điều trị Trung tâm Hô Hấp Bênh viện Bách Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 40 Trần Nguyên Phú (2005), "Nghiên cứu lâm sàng phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Y Yang P (2005), “Clinical Features of 5,628 Primary Lung Cancer Patients: Expxperience at Mayo Clinic From 1997 to 2003”, Chest, 128, p 452-462 42 Y Hee Sun P (2007), "Trends of clinical characteristics of lung cancer diagnosed in Chungnam national university hospital since 2000", Journal of Thoracic Oncology 2(8), p S567 43 Y Pass HI (2005), Lung Cancer: Principles & Practice, 3rd Ed 44 Hồng Đình Chân (1996) “Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật ung thư phế quản theo tip mô bệnh học giai đoạn lâm sàng”, Luận án tiến sỹ y hoc – Hà nội 1996 45 Tô Thị Kiều Dung, Phùng Thị Phương Anh, Phạm Lê Huy (2004) “Điều trị UTPQ phẫu thuật BV Lao Bệnh Phổi TW năm 2003 – 2004” Y học TPHCM – tập – phụ số 4, tr 233 46 American Cancer Society (2007), "Cancer Statistics 2007", CA Cancer J Clin 47 Y American Cancer Society (2010), Cancer Facts&Figures 2010 48 Fushimi H, Kikui M, Morino H, Hosono Y, et al (1992) Detection of large cell component in small cell lung carcinoma by combined cytologic and histologic examinations and its clinical implication Cancer, 70, 599-605 49 Edmund S Cibas, Barbara S Ducatman, eds Cytology: Diagnostic Principle and Clinical Correlates, The Third Edition ed 2009, Sauders Elsevia: Philadenphia, USA 50 Nguyễn Vượng, Nguyễn Ngọc Hùng Nguyễn Trọng Chăm (1998), "Chẩn đốn Mơ bệnh học trước phẫu thuật ung thư phổi phế quản", Phụ trương Y học Việt Nam Chuyên đề giải phẫu bệnh- Y pháp, p 1- 51 Ngô Quý Châu (1992), "Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đốn ung thư phổi sinh thiết hút kim nhỏ qua thành ngực", Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược Hà Nội 52 Peiguo C, Emerald W, Lawrence MW (2000) Cytokeratin and cytokeratin 20 expresssion in Epithelial Neoplasmas: A Survey of 435 cases Mod Pathol, 13(9), 962-972 53 Chu P, Wu E, Weiss LM (2000) Cytokeratin and cytokeratin 20 expression in epithelial neoplasma: a survey of 435 cases Mod Pathol, 13(9), 962-72 54 Satoshi I, Masahiko F, Satoshi S, Masazumi O, et al (2006) Combined in immunohistochemistry of β-catenin, cytokeratin 7, and cytokeratin 20 is useful in discriminating primary lung adenocarcinomas from metastatic colorectal cancer BMC Cancer, 6, 31 55 Srodon M, Westra WH (2002) Immunohistochemical staining for thyroid transcription factor - 1: a helpful aid in discerning primary site of tumor origin in patients with brain metastases Hum Pathol, 33, 642- 645 56 Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Hồng Phúc (2010) Nghiên cứu mô bệnh học hóa mơ miễn dịch ung thư phổi bệnh viện 103 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ung bướu học, phụ tập 14, số 5, 23-39 57 Kadota K, Nitadori J, Sarkaria IS (2013) Thyroid transcription factor1 expression is an independent predictor of recurrence and correlates with the IASLC/ATS/ERS histologic classification in patients with stage I lung adenocarcinoma Cancer, 119(5), 931-8 58 Barletta JA, Perner S, Iafrate AJ, et al (2009) Clinical significance of TTF-1 protein and TTF-1 gen amplication in lung adenocarcinoma J Cell Mol Med 13(8), 1977-1986 59 Zhang P, Han Y, Huang L, et al (2010) Value of napsin A and thyroid transcription factor – in the identification of primary lung adenocarcinoma Oncology letter 1, 899-903 60 Bishop JA, Sharma R, et al (2010) Napsin A and thyroid transcription factor – expression in carcinomas of the lung, breast, pancres, colon, kidney, thyroid, and malignant mesothelioma Hum Pathol, 41(1), 20 - 61 Hirano T, Gong Y, Yoshida K, et al (2003) Usefulness of TA02 (napsin A) to distinguish primary lung adenocarcinoma from metastatic lung adenocarcinoma Lung Cancer, 41(2), 155 – 62 62 Ye J, Hameed O, Findeis – Hosey JJ, et al (2012) Diagnostic utility of PAX 8, TTF-1 and napsin A for discriminating metastatic carcinoma from primary adenocarcinoma of the lung Biotech Histochem, 87(1), 30 – 63 Kim MJ, Shin HC, Shin KC, et al (2013) Best immunohistochemical panel in distinguishing adenocarcinoma from squamous cell carcinoma of lung: tissue microarray assay in resected lung cancer specimens Ann Diagn Pathol 17(1), 85- 90 64 Whithaus K, Fukuoka J, Prihoda TJ, et al (2012) Evaluation of napsin A, cytokeratin 5/6, p63, and thyroid transcription factor in adenocarcinoma versus squamous cell carcinoma of the lung Arch Pathol Lab Med, 136(2), 155-62 65 K Kontogianni, A G Niccholson, D Butcher, et al (2005) CD56: a useful tool for the diagnosis of small cell lung carcinomas on biopsies with extensive crush artefact, J Clin Pathol, 2005 sep; 58(9): 978 – 980 66 Lê Trung Thọ (2007) Nghiên cứu áp dụng mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản Tổ Chức Y Tế Thế Giới (1999) Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 67 Trần Văn Chương (2015) Nghiên cứu mô bệnh học ung thư biểu mơ phổi có ứng dụng phân loại IASLC/ATS/ERS 2011 cho mảnh sinh thiết phổi Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội Mẫu bệnh án nghiên cứu I Hành Họ tên: ………………………Giới …………Tuổi…… Ngày vào viện……… Ngày viện………… Chẩn đoán lâm sàng: ……… II III Lâm sàng Tiền sử Có Khơng Các hội chứng triệu chứng thần kinh  Đau đầu  Nôn, buồn nôn  Cơn động kinh  Triệu chứng thần kinh khu trú  Triệu chứng khác Xét nghiệm X-quang sọ não  Vị trí u: - Trán - Thái dương - Đỉnh - Nền sọ - Não thất - Hố sau - Chẩm  Kích thước u - 5cm - >2u 2.Typ mô bệnh học Bộc lộ dấu ấn hóa mơ miễn dịch 4.Kết X-quang kiểm tra lại ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG, MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ DI CĂN NÃO Chuyên ngành: Giải phẫu bệnh Mã số: 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người... lượng bệnh nhân Trên giới có nhiều đề tài nghiên cứu u di não nói chung ung thư biểu mơ di não nói riêng.Tuy nhiên Việt Nam, có nghiên cứu lâm sàng, x- quang, mô bệnh học bộc lộ dấu ấn miễn dịch bệnh. .. hết nghiên cứu đơn lẻ, chưa phối hợp liệu chẩn đoán Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, XQ, mô bệnh học ung thư biểu mô di não nhằm hai mục tiêu: Nhận x t

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

  • Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô Bộ môn Giải phẫu bệnh- Trường Đại học Y Hà Nội đã dạy dỗ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.Bs. Nguyễn Thúy Hương- Bộ môn Giải phẫu bệnh, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tập thể cán bộ khoa Giải phẫu bệnh bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại bệnh viện.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm luận văn đã dành nhiều thời gian và công sức chỉ bảo cho tôi những ý kiến quý báu để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc BVĐK tỉnh Thanh Hóa và bệnh viện ung bướu Thanh Hóa, ban chủ nhiệm khoa cùng tập thể cán bộ khoa Giải phẫu bệnh – Tế bào BVĐK tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập.

  • Cảm ơn bạn bè, đặc biệt là các anh chị cao học Giải phẫu bệnh 24 đã cùn tôi học tập, chia sẻ kiến thức cũng như những vui buồn trong cuộc sống.

  • Cuối cùng với những tình cảm đặc biệt nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, tới chồng thân yêu đã luôn động viên khích lệ và luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

    • Trên phim cộng hưởng từ:

    • Dấu hiệu trực tiếp

    • Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan