ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tủy một lần với kĩ THUẬT CONE đơn có sử DỤNG GUTTA FLOW 2 TRÊN NHÓM RĂNG hàm lớn THỨ NHẤT hàm dưới

140 88 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tủy một lần với kĩ THUẬT CONE đơn có sử DỤNG GUTTA FLOW 2 TRÊN NHÓM RĂNG hàm lớn THỨ NHẤT hàm dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TIN C ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TủY MộT LầN VớI Kĩ THUậT CONE ĐƠN Có Sử DụNG GUTTA FLOW TRÊN NHóM RĂNG HàM LớN THứ NHấT HàM DƯớI LUN VN THC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TIN C ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TủY MộT LầN VớI Kĩ THUậT CONE ĐƠN Có Sư DơNG GUTTA FLOW TR£N NHãM R¡NG HµM LíN THứ NHấT HàM DƯớI Chuyờn ngnh Rng Hm Mt Mó số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Nguyễn Thế Hạnh Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới: PGS.TS.Trịnh Thị Thái Hà - trưởng môn Chữa - Nội nha, Viện đào tạo Răng - Hàm - Mặt, trường Đại học Y Hà Nội TS Nguyễn Thế Hạnh - trưởng khoa khoa Điều trị tổng hợp, bệnh viện RHMTW người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Các Thày môn Chữa - nội nha Viện đào tạo RHM, khoa Nội Nha viện RHMTW khoa RHM bệnh viện Đại học Y Hà Nội đặc biệt TS Lê Hồng Vân, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hiền,TS Phạm Thị Tuyết Nga tạo điều kiện tốt ln tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên cơng tác khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện RHMTW tạo điều kiện thuận lợi cho đến thu thập thơng tin số liệu cho khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học Viện đào tạo Răng - Hàm - Mặt, trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ suốt năm theo học chương trình cao học trường tới hoàn thành luận văn Và hỗ trợ quý báu mà tơi khơng qn từ gia đình, người thân toàn thể bạn bè động viên tinh thần tham gia trực tiếp giúp đỡ suốt trình học viên cao học Đại học Y Hà Nội, trình viết hoàn thành luận văn Hà Nội,ngày 09 tháng 09 năm 2019 Nguyễn Tiến Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Tiến Đức, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Nguyễn Thế Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Tiến Đức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TỦY RĂNG .3 1.1.1 Giải phẫu tủy 1.1.2 Phân loại hệ thống ống tủy 1.1.3 Cấu trúc mô học tủy 1.1.4 Chức tủy 1.1.5 Giải phẫu hệ thống ống tủy hàm lớn thứ hàm 1.2 BỆNH LÝ TỦY RĂNG 12 1.2.1 Bệnh nguyên bệnh tủy 12 1.2.2 Phân loại bệnh tủy 15 1.2.3 Viêm tủy đau 16 1.2.4 Viêm tủy không đau 19 1.3 TRÁM BÍT ỐNG TỦY 22 1.3.1 Vật liệu trám bít ống tủy 22 1.3.2 Đôi nét GUTTA FLOW 29 1.3.3 Một số phương pháp trám bít HTOT .34 1.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA KHÔNG PHẪU THUẬT 35 1.4.1 Tiêu chuẩn Strindberg’s .36 1.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá Hiệp Hội Nội Nha Mỹ 38 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .38 1.5.1 Nghiên cứu In vivo De-Deus cs 38 1.5.2 Nghiên cứu In vivo Bouillaguet cs 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 42 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2.2 Cỡ mẫu .43 2.3 DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 43 2.4 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU 44 2.4.1 Lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu .44 2.4.2 Những thông tin cần thu thập trước điều trị .44 2.4.3 Các bước tiến hành 45 2.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .49 2.5.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 49 2.5.2 Đánh giá kết điều trị sau điều trị (thời điểm trước 72h) sau tháng 50 2.6 XỬ LÍ SỐ LIỆU .51 2.7 SAI SỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 51 2.8 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X-QUANG CỦA RHLTNHD BỊ VTKHP 52 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 52 3.1.2 Đặc điểm X-quang nhóm nghiên cứu 58 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 61 3.2.1 Số lượng OT .61 3.2.2 Chiều dài làm việc OT lâm sàng 62 3.2.3 File tạo hình cuối 64 3.2.4 Thời gian TBOT lâm sàng 64 3.2.5 Tai biến trình điều trị tủy 65 3.2.6 Kết sau TBOT 66 3.2.7 Kết sau TBOT tháng .68 3.2.8 Kết điều trị theo thời gian theo dõi 70 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .72 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X-QUANG NHĨM RHLTNHD BỊ VIÊM TỦY KHƠNG HỒI PHỤC 72 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 72 4.1.2 Đặc điểm X-quang nhóm nghiên cứu 78 4.2 KẾT QUẢ TBOT VỚI GUTTA FLOW TRÊN X-QUANG VÀ TRÊN LÂM SÀNG 80 4.2.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy 80 4.2.2 File sau trình sửa soạn .83 4.2.3 Tai biến trình sửa soạn .83 4.2.4 Thời gian trám bít .85 4.2.5 Kết sau trám bít ống tủy 85 4.2.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình điều trị .89 KẾT LUẬN .92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân Cs : Cộng CTCB : CT-Conebeam GP : Gutta percha GF : Gutta Flow HTOT : Hệ thống ống tủy OT : Ống tủy PTN : Protaper Next VTKHP : Viêm tủy không hồi phục RHLTNHD : Răng hàm lớn thứ hàm dướ R3OT : Răng ống tủy R4OT : Răng ống tủy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết nghiên cứu HTOT RHLTNHD theo Carlos Heilborn .8 Bảng 1.2 Tổng quan sealers 27 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 52 Bảng 3.2 Vị trí lỗ sâu theo giới 56 Bảng 3.3 Liên quan tình trạng mòn theo lứa tuổi 57 Bảng 3.4 Liên quan tình trạng hở tủy với tổn thương tổ chức cứng Xquang 58 Bảng 3.5 Bờ tổn thương sâu X-quang 59 Bảng 3.6 Dấu hiệu giãn dây chằng X-quang 60 Bảng 3.7 Phân bố số lượng OT theo giới tính .62 Bảng 3.8 Chiều dài làm việc nhóm có OT 62 Bảng 3.9 Chiều dài làm việc nhóm R4OT .63 Bảng 3.10 Thời gian TBOT theo nhóm nghiên cứu 64 Bảng 3.11 Kết sau hàn OT X-quang 66 Bảng 3.12 Kết sau hàn OT .66 Bảng 3.13 Lâm sàng sau hàn OT 72h theo giới tính 67 Bảng 3.14 Lâm sàng sau hàn OT 72h theo lứa tuổi 67 Bảng 3.15 Kết lâm sàng sau hàn OT tháng 68 Bảng 3.16 Kết sau TBOT tháng 69 Bảng 4.1: Số lượng OT RHLTNHD theo số tác giả 81 Bảng 4.2: Tỷ lệ điều trị tủy thành công thời gian theo dõi số tác giả 86 GIÁO VIÊN HỌC SINH/ SINH VIÊN NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG KHÁC (ghi rõ)……………………………………… Chẩn đốn: Viêm tủy không hồi phục 107 RĂNG 36 RĂNG 46 R36 & R46 Ngày điều trị 108 | | | |/ | || |/ | | | || | | | Lý đến khám bệnh 109 ĐAU RĂNG CHẤN THƯƠNG RĂNG (vỡ mặt nhai, múi hay múi ngoài) Ê BUỐT RĂNG GIẮT THỨC ĂN KHÁC (ghi rõ)…………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH TẬT # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI Tồn thân 201 BÌNH THƯỜNG BỆNH DỊ ỨNG BỆNH CHUYỂN HÓA (đái đường, bướu cổ, ) TIM MẠCH CAO H.A KHÁC (ghi rõ) Răng miệng C K RĂNG BỊ SANG CHẤN RĂNG BỊ MẺ RĂNG BỊ HÀN SÂU NGÀ KHÁC (ghi rõ) 202 III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.1 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI Đau 311 312 Sự xuất đau CÓ KHÔNG ĐAU TỰ NHIÊN THÀNH CƠN ĐAU KHI CĨ KÍCH THÍCH NĨNG ĐAU KHI CĨ KÍCH THÍCH LẠNH KHÁC (ghi rõ) Tính chất khoảng thời gian tồn đau 313 KHOẢNG THỜI GIAN CỦA CƠN ĐAU | | | | | | | | phút 314 Số lần xuất đau ngày | | | | lần Vị trí đau 315 ĐAU TẠI RĂNG TỔN THƯƠNG KHÔNG RÕ ĐAU RĂNG NÀO, CHỈ THẤY ĐAU MỘT BÊN HÀM ĐAU MỘT BÊN HÀM ĐAU LAN TỎA MỘT BÊN HÀM ĐAU LAN TỎA NỬA MẶT CÙNG BÊN ĐAU MỘT BÊN HÀM CÙNG BÊN ĐỐI DIỆN VỚI RĂNG ĐAU Thời điểm xuất đau ĐAU NHIỀU VỀ ĐÊM CHỈ ĐAU BAN NGÀY ĐAU KHI CÚI THẤP ĐẦU 316 3.2 THĂM KHÁM LÂM SÀNG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI Răng đổi màu 321 CÓ KHÔNG MẶT NHAI MẶT GẦN MẶT XA CỔ RĂNG MẶT GẦN CỔ RĂNG MẶT XA CỔ RĂNG MẶT NGOÀI MẶT NHAI VÀ MẶT XA Vị trí lỗ sâu 322 MẶT NHAI VÀ MẶT GẦN Kích thước lỗ sâu 323 ĐỘ SÂU | | | | mm ĐỘ RỘNG | | | | mm MẶT NHAI MẶT GẦN MẶT XA MÚI GẦN NGOÀI MÚI GẦN TRONG 324 Răng bị mẻ vỡ MÚI XA TRONG MÚI XA NGỒI LỊM HÌNH CHÊM CỔ RĂNG MỊN MEN NHIỀU MẶT NHAI THIỂU SẢN MEN RĂNG KHƠNG CĨ TỔN THƯƠNG TỔ CHỨC CỨNG Tổn thương khác 325 Tổn thương tuỷ 326 TỦY HỞ TỦY KÍN TỦY PHÌ ĐẠI TỦY LT GÕ DỌC GÕ NGANG THỬ LẠNH THỬ NÓNG VIÊM LỢI VQR GIAI ĐOẠN VQR GIAI ĐOẠN Đau 327 Tổ chức quanh 328 3.3 TẠO HÌNH ỐNG TỦY # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI Số lượng OT MỘT OT HAI OT BA OT BỐN OT NĂM OT SÁU OT 331 Chiều dài OT (mm) OT XA NGOÀI OT XA TRONG 332 OT GẦN NGOÀI OT GẦN TRONG | || || | | || || | | || || | || || | || || | KHÁC 333 Tai biến sửa soạn OT GÃY DỤNG CỤ THỦNG THÀNH OT TẠO KHẤC KHÔNG TAI BIẾN IV X-QUANG # NỘI DUNG THÔNG TIN THU THẬP MẪ TRẢ LỜI 401 Chiều dài ống tủy X-quang (mm) | || || || || || | Hình dáng ống tủy 402 THẲNG CONG Sự thông suốt OT 403 NHÌN RÕ OT KHƠNG RÕ Dây chằng quanh 404 GIÃN RỘNG BÌNH THƯỜNG Kết X-quang sau hàn OT HÀN ĐẾN CUỐNG 405 HÀN THIẾU HÀN QUÁ CUỐNG Kết TBOT TỐT 406 TRUNG BÌNH KÉM V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG NGHI NGỜ THẤT BẠI 501 Sau 72h 502 Sau tháng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT LẦN VỚI KĨ THUẬT CONE ĐƠN CÓ SỬ DỤNG GUTTA FLOW TRÊN NHÓM RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI EVALUATION THE RESULTS WITH THE TREATMENT OF A SINGLE CONE TECHNIQUE USING GUTTA FLOW ON THE FIRST LOWER MOLARS Nguyễn Tiến Đức1, Trịnh Thị Thái Hà 2, Nguyễn Thế Hạnh3, Trần Thị An Huy1, Hoàng Bảo Duy 2, Nguyễn Phương Huyền3, Đỗ Ngọc Hoa2 Khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y - Dược Hải Phòng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị lần với kĩ thuật cone đơn (Gutta Flow 2) nhóm hàm lớn thứ hàm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 40 bệnh nhân chẩn đốn viêm tủy khơng hồi phục số sở khám chữa bệnh chuyên khoa Răng Hàm Mặt Nghiên cứu thiết kế theo nghiên cứu can thiệp lâm sàng Kết kết luận: Tỷ lệ trám bít ống tủy tốt cao nhóm có ống tuỷ 93,1 Theo dõi sau điều trị tháng, 100% bệnh nhân nhóm khơng có triệu chứng đau Từ khố: Viêm tuỷ, Trám bít ống tuỷ, kỹ thuật đơn cơn, gutta Flow SUMMARY Objectives: To evaluate the results of one-time treatment with the single cone technique (Gutta Flow 2) on the first largest group of lower teeth Materials and methods: The study was conducted on 40 patients diagnosed with irreversible pulpitis at some dental clinics The study was designed according to clinical intervention studies Conclusions: The highest rate of good root canal filling was found in the group of teeth with canals of 93.1% Follow-up after months of treatment, 100% of patients in both groups had no pain symptoms Keywords: Pulpitis, root canal filling, single cone technique, gutta Flow Đặt vấn đề Việc trám bít kín khít hệ thống ống tủy ln thách thức bác sĩ nha khoa Trong nghiên cứu thành công thất bại điều trị nội nha, Washington nhận thấy, 60% trường hợp lâm sàng thất bại q trình trám bít khơng kín khít Theo Ingle, nguyên nhân phổ biến gây thất bại điều trị nội nha trám bít ống tủy khơng kín khít hồn tồn Tác giả báo cáo rằng, có đến 59% thất bại nội nha đến từ việc khơng trám bít ống tủy phụ Đã có nhiều nghiên cứu phương pháp vật liệu trám bít hệ thống ống tuỷ, nay, chưa có tác giả nghiên cứu sử dụng Gutta Flow để trám bít hệ thống ống tuỷ Việt Nam Nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị, giảm tỷ lệ thất bại biến chứng điều trị nội nha, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị tủy lần với kĩ thuật cone đơn có sử dụng Gutta Flow nhóm hàm lớn thứ hàm dưới” Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm hàm lớn thứ hàm bệnh nhân bị viêm tủy không hồi phục, khám điều trị Khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội khoa Điều trị Tổng hợp , Bệnh viện RHMTWHN, Bệnh viện Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh nhân gồm giới, độ tuổi từ 15 đến 80 tuổi, khám điều trị từ tháng 06/2018 đến tháng 06/2019 - Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân có chẩn đốn viêm tủy khơng hồi phục, có định điều trị nội nha khơng phẫu thuật - Răng đóng kín cuống - Răng có chân khơng dị dạng - Những khả phục hồi chức ăn nhai thẩm mỹ - Bệnh nhân có đủ sức khỏe có yêu cầu chữa - Bệnh nhân đồng ý hợp tác với bác sĩ suốt trình điều trị - Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân mắc bệnh toàn thân suy tim, viêm thận mạn, đái tháo đường giai đoạn nặng, tâm thần, - Những bị nứt dọc, chân dị dạng - Răng bị tổn thương phối hợp nội nha- nha chu, viêm quanh giai đoạn cuối vùng quanh tiêu xương phần hai chiều dài chân 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng - Cỡ mẫu: Chọn mẫu tối thiểu thuận tiện cho nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng 40 bệnh nhân chẩn đốn viêm tủy khơng hồi phục đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn Kết bàn luận 3.1 Kết lâm sàng sau trám bít ống tủy tháng Bảng Kết lâm sàng sau hàn ống tủy tháng Răng ống tủy Răng ống tủy Kết Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không đau 29 100 11 100 Đau 0 0 Chưa theo dõi 0 0 p >0,05 Sau tháng, kết lâm sàng cho thấy tỷ lệ khơng đau sau trám bít ống tủy với thời gian theo dõi tháng 100% với nhóm, trường hợp hàn GF2 cuống (1 bênh nhân nhóm ống tủy ) bệnh nhân đáp ứng tốt Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê kết điều trị nhóm (p > 0,05) Răng hàm lớn thứ hàm (RHLTNHD) phải điều trị tuỷ với tần suất cao Trong nghiên cứu Swart cộng sự, tỉ lệ thành công điều trị nội nha 87.79%, tỉ lệ thành công RHLTNHD thấp 81.48% Kỹ thuật làm tạo hình đơn thừa nhận phù hợp cho tất ca lâm sàng Vì thế, bác sĩ nội nha nên hiểu rõ hình thái hình dạng tuỷ chân để lựa chọn phương thức điều trị thích hợp cho ca riêng lẻ nhằm làm tăng tỉ lệ thành công 3.2 Kết X-quang sau trám bít tủy tháng Bảng 3.2 Kết sau trám bít ống tủy tháng Kết Răng ống tủy Răng ống tủy Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Thành công 28 96,6 10 90,1 Nghi ngờ 3,7 9,9 Thất bại 0 0 p 0,841 Bảng cho thấy, kết điều trị thành cơng nhóm cao nhiều kết nghi ngờ thất bại Nhóm ống tủy, tỷ lệ thành công, nghi ngờ thất bại 96,6%; 3,7% 0% Còn nhóm có ống tủy, tỷ lệ tương ứng 100%; 0% 0% Sự khác biệt kết điều trị nhóm khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05 Sau trám bít ống tuỷ GF2 tháng, tỷ lệ điều trị thành cơng X-quang nhóm 96,6% Chỉ có 3,4% nghi ngờ nên theo dõi tiếp lâm sàng với thời gian dài Điều cho thấy ống tủy trám bít với Gutta Flow có ổn định kết điều trị thời gian đầu tốt Tỷ lệ bệnh nhân không đau nhóm 100% trường hợp hàn có GF2 q cuống (nghi ngờ) giải thích phần gutta ngồi chóp có dạng hình cầu tính tương hợp sinh học tốt GF2 giúp cho bệnh nhân đau 24h đầu sau đó( trước 72h) sau tháng dấu hiệu đau khơng Kết luận - Tỷ lệ trám bít ống tủy tốt X-quang sau trám bít GF2 93,1% có ống tủy 90,1% với có ống tủy - Ngay sau trám bít ống tủy với GF2 (trước 72h), tỷ lệ bệnh nhân không đau nhóm có ống tủy 96,6%, nhóm có ống tủy 100,0% - tháng sau trám bít ống tủy GF2, tỷ lệ điều trị thành cơng X-quang nhóm 96,6% Chỉ có 3,4% nghi ngờ - Sau điều trị tháng, tỷ lệ bệnh nhân không đau nhóm 100% trường hợp hàn có GF2 cuống (nghi ngờ) - Tỷ lệ điều trị thành công thời điểm sau tháng sau tháng hai nhóm khơng có khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê Tài liệu tham khảo: Bane K., Faye B., et al (2015), Root canal shaping by single-file systems and rotary instruments: a laboratory study, Iran Endod J., 10(2), pp.135-139 Al Shalabi R.M., Omer O.E., et al (2000), Root canal anatomy of maxillary first and second permanent molars, Int Endod, 33, pp.405414 Barbieri N., Leonardi D.P., et al (2015), Influence of cervical preflaring on apical transportation in curved root canals instrumented by reciprocating file systems, BMC Oral Health, pp.1-4 Brito-Junior M., Faria-E-Silva A.L., et al (2014), Apical transportation associated with ProTaper® Universal F1, F2 and F3 instruments in curved canals prepared by undergraduate students, J Appl Oral Sci, 22(2), pp.98-102 Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.11-46 Bürklein S., Mathey D., et al (2015), Shaping ability of ProTaper NEXT and BT-RaCe nickel-titanium instruments in severely curved root canals, Int Endod J, 48(8), pp.774-781 Ceyhanli K.T., Erdilek N., et al (2014), Comparative micro-computed tomography evaluation of apical root canal transportation with the use of ProTaper, RaCe and Safesider systems in human teeth, Aust Endod J, 40(1), pp.12-16 Cunha R.S., Junaid A., et al (2014), Assessment of the Separation Incidence of Reciprocating WaveOne Files: A Prospective Clinical Study, J Endod, 40, pp.922-924 Estrela C., Holland R et al (2014), Characterization of Successful Root Canal Treatment, Brazilian Dental Journal, 25(1), pp.3-11 10 Fuqin P., Benxiang H , et al (2013), In Vitro Study of Fatigue Resistance Performance of Controlled Memory Wire Root Canal Files, Fund Program: Beijing Municipal Administration of Hospitals Year 2013 Clinical Medicine Development Special Project “Yangfan” Program Project, pp.1-8 ... Xquang Răng hàm lớn thứ hàm bị Viêm tủy không hồi phục Đánh giá kết điều trị tủy lần với kĩ thuật cone đơn có sử dụng Gutta Flow2 nhóm 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TỦY RĂNG 1.1.1 Giải phẫu tủy. .. điều trị, giảm tỷ lệ thất bại biến chứng điều trị nội nha, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị tủy lần với kĩ thuật cone đơn có sử dụng Gutta Flow nhóm hàm lớn thứ hàm dưới với. ..Hà Nội – 20 19 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TIN C ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị TủY MộT LầN VớI Kĩ THUậT CONE ĐƠN Có Sử DụNG GUTTA FLOW TR£N NHãM R¡NG HµM

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.2. Nhân tố hóa học

  • 1.2.1.3. Kích thích vật lý

  • 1.2.1.4. Chấn thương khí áp (barotrauma hay aerodontalgia)

  • 1.2.3.1. Viêm tủy cấp tính

  • 1.2.3.2. Viêm tủy mạn tính đau

  • 1.2.4.1. Viêm tủy loét mạn tính

  • 1.2.4.2. Tủy phì đại hay còn gọi là Polyp tuỷ [2], [Error: Reference source not found],[22],[23]

  • 1.2.4.3. Viêm tủy mạn tính kín

  • *Mục đích của trám bít ống tủy [20]

  • *Điều kiện để trám bít ống tủy [20]

  • Cunha và cộng sự [29], đã thực hiện nghiên cứu tỉ lệ gẫy dụng cụ của hệ thống trâm Wave One. Nghiên cứu được thực hiện trong vòng 18 tháng, trên 711 răng (2215 ống tủy) được điều trị bị 3 trâm gãy (2 trâm Wave One cỡ nhỏ và 1 trâm Wave One cỡ trung bình). Qua nghiên cứu cho thấy, nguy cơ gẫy dụng cụ của hệ thống trâm Wave One là rất thấp.

  • Kamel và cộng sự [30], đã thực hiện nghiên cứu so sánh hiệu quả làm sạch khi có sử dụng và không sử dụng Canal Brush trong lớp bẩn và ngà mủn từ dụng cụ sử dụng Wave One và Protaper trên máy quét kính hiển vi điện tử. Nghiên cứu được thực hiện trên 40 răng đã được nhổ, chia ngẫu nhiên thành 4 nhóm: Protaper và Protaper kèm Canal Brush; Wave One và Wave One kèm Canal Brush. Kết quả cho thấy, nhóm sử dụng Wave One kèm Canal Brush cho ít mảnh vụn ngà mùn hơn và Wave One cho kết quả vượt trội hơn so với Protaper.

  • Trong nghiên cứu so sánh lâm sàng tính hiệu quả của hệ thống 1 trâm và hệ thống trâm xoay liên tục cho việc loại bỏ nội độc tố vi khuẩn và vi khuẩn từ ống tủy nhiễm khuẩn của Martinho và cộng sự [32]. Chia 48 ống tủy nhiễm khuẩn thành 4 nhóm: Wave One, Reciproc, Protaper và Mtwo. Các mẫu được thu thập trước và sau khi chuẩn bị hóa-cơ học. Dung dịch bơm rửa sử dụng NaOCl 2,5%. Kết quả cho thấy, trong các mẫu cơ bản, nội độc tố và vi khuẩn thu được ở 100% ống tủy. Không có sự khác biệt về giảm tỉ lệ nội độc tố và vi khuẩn trong cả 4 nhóm. Tác giả cho rằng, Wave One có khả năng loại bỏ nội độc tố và vi khuẩn không khác biệt với hệ thống Protaper.

  • Silvani và cộng sự [31], đã thực hiện nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị trong trường đại học, nghiên cứu được thực hiện trên 18 bệnh nhân và 28 ống tủy được tạo hình bằng hệ thống trâm Wave One và được trám bít ống tủy bằng Thermafill Wave One. Người thực hiện điều trị tủy là 3 sinh viên năm thứ 5 dưới sự giám sát của giáo viên. Kết quả cho thấy, 26/28 ống tủy (chiếm tỷ lệ 92,86%) được trám bít đến đúng vị trí giải phẫu, 1 ống tủy hàn cách chóp trên 2mm, 1 ống tủy hàn quá chóp. Không có ghi nhận trường hợp nào gãy dụng cụ.

    • Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng

    • - Chuẩn hóa kĩ thuật trước khi tiến hành làm đề tài.

    • - Dùng mẫu bệnh án thống nhất để thu thập thông tin.

    • - Việc tạo hình OT được tiến hành chỉ bởi người nghiên cứu.

    • - Quá trình nhập số liệu vào máy được kiểm tra đối chiếu 2 lần.

    • 3.1.1.6. Phân bố vị trí lỗ sâu trên răng nghiên cứu

    • 3.1.1.7. Phân bố tình trạng mòn răng trên răng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan