CHUONG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

78 152 0
CHUONG 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Khái niệm triết học, vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học lớn. 2. Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học trước Mác 3. Định nghĩa của Lênin về “vật chất”. 4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 5. Ý thức, nguồn gốc và bản chất của nó 6. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa PPL

GV ThS LẠI QUANG NGỌC TRƯỜNG ĐHCN TP.HCM NỘI DUNG Phép biện chứng phép biện chứng vật Các nguyên lý phép BCDV Các cặp phạm trù phép BCDV Các quy luật phép BCDV Lý luận nhận thức DVBC PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT a PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP SIÊU HÌNH BC khách quan Các mối liên hệ, tương tác, ràng buộc Mọi vật, tượng BIỆN CHỨNG Vận động phát triển theo quy luật (TGVC) BC chủ quan (bộ não – tri thức) PHÉP SIÊU HÌNH Phép siêu hình phương pháp xem xét vật trạng thái biệt lập, tĩnh với tư cứng nhắc Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể khác Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG (tt) PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Bao hàm nội dung phong phú vì: đối tượng phản ánh giới vật chất Đại biểu: C.Mác vô tận Ph.Ăngnghen Gồm: 02 nguyên lý, 03 quy luật 06 cặp phạm trù NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA CN MÁC-LÊNIN • NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN • NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGUN LÝ • SÁU CẶP PHẠM TRÙ (QUY LUẬT KHƠNG CƠ BẢN) PHẠM TRÙ • QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT • QUY LUẬT MÂU THUẪN • QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH QUY LUẬT 2.1.NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 2.2 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Các vật, tượng trình khác giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại yếu tố quy định mối liên hệ đó? Mối liên hệ dùng để quy định, tác động, ảnh hưởng ràng buộc lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Mối liên hệ phổ biến mối liên hệ diễn vật – tượng giới (mọi SV-HT, KG, TG) Khi xem xét đánh giá vật tượng cần phải tránh nhìn giản đơn, phiến diện, xem xét tượng xã hội Cái mới, tiến đời tất yếu phát triển, đời non yếu, nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải biết phát mới, tạo điều kiện cho phát triển Cần tránh phủ định trơn, mà phải biết kế thừa yếu tố tiến phải biết sàng lọc hợp lý cũ để vận dụng vào 5.1 Nhận thức 5.2 Thực tiễn 5.3 Con đường biện chứng nhận thức KHÁI NIỆM BẢN CHẤT CỦA NHẬN THỨC “Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan” Thực tiễn khái niệm dùng để hoạt động vật chất có tính lịch sử xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ b Vai trò thực tiễn với nhận thức TT LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨC Beautiful Nature Design Là điểm xuất phát trực tiếp nhận thức Trên sở tài liệu cảm tính thu từ thực tiễn, người sử dụng thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hoá sâu vào chất SV, xây dựng nên lý thuyết KH THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC Mọi nhận thức dù trực tiếp hay gián tiếp, suy đến nhằm sáng tạo tri thức để giải đáp vấn đề thực tiễn Quá trình NT cuối dẫn tới việc sáng tạo tri thức, tri thức có phù hợp với thực tế hay khơng cuối kiểm tra, chứng minh thực tiễn Ý nghĩa phương pháp luận - Vai trò thực tiễn đòi hỏi phải ln qn triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Ý nghĩa PPL ART.TRIP 2017.ALL RIGHTS - Việc nghiên cứu lý luận phải gắn liền với thực tiễn, học phải đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm, chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc Ngược lại, tuyệt đối hoá thực tiển rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa Nhận thức trình diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu khác song trình biện chứng “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn…” TRỰC QUAN SINH ĐỘNG (nhận thức cảm tính) TƯ DUY TRỪU TƯỢNG (nhận thức lý tính) Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn đầu trình nhận thức phản ánh trực tiếp thực khách quan giác quan BIỂU TƯỢNG Là hình ảnh SV, HT tái đầu óc người chúng ko tác động trực tiếp lên giác quan người TRI GIÁC Là p/ánh có tính tổng hợp, tồn vẹn SV, HT chúng tác động trực tiếp lên giác quan người CẢM GIÁC Là p/ánh thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi SV,HT chúng tác động trực tiếp lên giác quan người Nhận thức lý tính: Là giai đoạn cao q trình nhận thức phản ánh gián tiếp thực khách quan, phản ánh chất SV, HT thông quan tư liệu mà nhận thức cảm tính thu nhận SUY LUẬN (KẾT LUẬN) Là liên kết từ hai hay nhiều phán đoán ban đầu, để rút tri thức SV, HT làm kết luận theo quy tắc xác định PHÁN ĐOÁN Là liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định thuộc tính SV, HT phán đốn biểu thị “câu” KHÁI NIỆM Là phản ánh đặc trưng chung, chất nhóm đối tượng Được diễn đạt “từ” “cụm từ” Mối quan hệ hai giai đoạn trình nhận thức 1.Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, sở cho nhận thức lý tính 2.Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo chân thực tri thức đạt thực tiễn 3.Cơ sở thống nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hoạt động thực tiễn 5.4 Chân lý vai trò chân lý với thực tiễn Khái niệm Chân lý tri thức  Phản ánh thực khách quan Được thực tiễn KT (nếu chưa giả thuyết) Theo Lênin, Chân lý không bắt đầu không kết thúc mà tiếp tục Vì, chân lý phản ánh CHÂN LÝ KHÁCH QUAN Đã chân lí khách quan, khơng phụ thuộc vào YT người CHÂN LÝ TƯƠNG ĐỐI CHÂN LÝ CỤ THỂ TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ Là tri thức đạt với thực khách quan Nội dung chân lý bao gi phản ánh lĩnh vực cụ thể, điều cụ thể, không gian thời gian cụ thể CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI Là tri thức hoàn toàn đầy đủ Chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tương đối Lưu ý: tính tương đối tuyệt đối chân lý tính tương đối tính tuyệt đối nhận thức định VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ ĐỐI VỚI THỰC TIỄN Để tồn phát triển người phải tiến hành hoạt động thực tiễn làm cải biến TN XH Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đắn chân lý mà người đạt Hoạt động nhận thức người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt chân lý, đồng thời phải biết vận dụng chân lý vào thực tiễn để nâng cao hiệu cải biến xã hội ... CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG CHẤT PHÁC THỜI CỔ ĐẠI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG (tt) PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Bao hàm... DUNG Phép biện chứng phép biện chứng vật Các nguyên lý phép BCDV Các cặp phạm trù phép BCDV Các quy luật phép BCDV Lý luận nhận thức DVBC PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT a PHÉP BIỆN CHỨNG... BẢN PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP SIÊU HÌNH BC khách quan Các mối liên hệ, tương tác, ràng buộc Mọi vật, tượng BIỆN CHỨNG Vận động phát triển theo quy luật (TGVC) BC chủ quan (bộ não – tri thức) PHÉP

Ngày đăng: 05/06/2020, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan