Góp phần tìm hiểu một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

244 135 0
Góp phần tìm hiểu một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách Góp phần tìm hiểu một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cùng kề vai sát cánh với dân tộc kinh, các dân tộc thiểu số Việt Nam đã và đang sáng tạo nên rất nhiều nét văn hóa độc đáo trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trong số đó có những phong tục tập quán được mọi người công nhận và làm theo,nhà sách online truyền từ đời này sang đời khác.

I ^ f GÚPphAnUmHIỂU s MậĩSÙPHONGTUCT|iPQUẮM CÁCDANĨỆCTHIẾUsd VIỆT NAM +='■ị! ĐÀO NAM SƠN (CHỦ BIÊN) ĐÀO THỊ NGỌC Hổ Itiịỉ V lN A lỊ !* NHÀXUAT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DAN :'S;' m P í i ‘ ■ GĨP PHẦN TÌM mỂlỉ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁ C DÂN TỘC THIỂU số VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GĨP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH Bien mục trSn xuất phẩm Thư viện QuO'c gia Việt Nam Đào Nam Sơn Góp phẩn tìm hiểu số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam : Sách tham khảo / Dào Nam Sơn (ch.b.), Đào Thị Ngọc Hổ - H : Quân đội nhân dân, 2016 - 244tr ; 21cm Phong tục Tập quán Dân tộc thiểu sô' Việt Nam Sách tham khảo 390.09597 - dc23 m QDH0107P-CIP Những thư viện mua sách Nhà sách Thăng Long biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí v'Dữ liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi email đến thư viện, dovvnload từ trang web:thangiong.com.vn ĐÀO NAM SƠN (Chủ biên) ĐÀO THỊ n g ọ c hồ GĨP PHẦM TÌM HIỂIỈ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QUÁN CÁC DÂN TỘC THIỂU số ởVIỆT NAM Sách tham kháo NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà N ộ i-2016 SBỜi X €4^ é ả ^ Việt Nam quốc gia đa dân tộc thống nhất, gồm 54 dân tộc tồn phát triển hàng ngàn năm dựng nước uà giữ nước Trong đó, 53 dân tộc thiểu sơ'cư trú chủ yếu khu vực biên giới đất liền, miền núi vùng trung du sáng tạo nên nhiều nét văn hóa độc đáo sống hàng ngày, lao động sản xuất dựng xây đất nước Phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tranh rực rỡ sắc màu, mảng khối đậm đà kết lại hài hòa vô sinh động, phản ánh tôn vinh giá trị người, tinh yêu thương, gắn kết người cộng đồng dân tộc; đồng thời củng nói lên trinh độ tiến xã hội, quan niệm giới người qua thời kỳ lịch sử Để giúp cho lãnh đạo, huy, cán bộ, chiến sĩ toàn quân nghiên cứu, vận dụng nâng cao hiệu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đáp ứng với nhu cầu bạn đọc, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất sách tham khảo "Góp phần tìm h iểu m t sơ' ph o n g tuc tâp quán dân tôc thiểu s ô 'ỏ V iêt Nam" tác giả Đào Nam Sơn Đào Thị Ngọc Hồ biên soạn Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác sưu tầm tư liệu biên soạn, song sách khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng chí bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu! NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN ‘»^Ó€ đ cều Cùng kề vai sát cánh với dân tộc Kinh (Việt), dân tộc thiểu sô'ở Việt Nam sáng tạo nên nhiều nét văn hóa độc đáo sống hàng ngày, lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ đất nước Một sơ' phong tục tập quán cộng đồng - thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày người công nhận làm theo, truyền từ đời sang đời khác Trong suốt đời công tác, chúng tơi may mắn có điều kiện gắn bó với đồng bào dân tộc thiểu sơ'ở nhiều vùng nước; đồng bào yêu thương đùm bọc coi em minh, cho tham gia vào hoạt động đời sống thường ngày, đánh quay, ném còn, hát múa, đánh chiêng, ăn cơm mừng cơm mới, uống rượu ghè bên ánh lửa bập bùng Với tình cảm yêu quý trăn trọng, miệt mài ghi lại gi mắt thấy tai nghe thành viết Cuốn sách tập hỢp có chọn lọc viết Để bạn đọc dễ theo dõi, bô' cục nội dung sách theo tiểu mục: Phong tục tập quán đón Tết; Tập quán dùng lịch người Khmer người Chăm; Phong tục tập quán gia đình; Phong tục tập quán sinh hoạt cộng đồng; Giải thích vật, tượng lời răn truyện cổ luật tục; Phong tục tập quán sinh nở, cưới hỏi tang ma; Phong tục tập quán sản xuất, canh tác Có sách này, ông bà Ksor Yin, Kpă Tiveo, Kpă Puăl, Thạch Đời, Thào Thị Mùi, Vương Thị Thủy, Nguyễn Thị Hiên, Thuận Ngọc Liêm, Y Dưr, Kdân Hje, Hơ Thủy, Lê Thanh Sử vui lòng cung cấp cho tư liệu quý Mong ông bà nhận lời cảm ơn chân thành Trân trọng gửi tới bạn đọc sách G óp ph ẩn tìm h iểu m t sơ 'p h o n g tụ c tâp quán dân tộc th iêu sô 'ở V iêt N am ĐÀO NAM SƠN PHONG TỤC TẬP QUẢN TRONG ĐÓN TẾT Nước ta có 54 dân tộc, ngồi dân tộc Kinh (Việt), 53 dân tộc lại đưọc gọi dân tộc thiểu sơ" Dân tộc có nhiều tết nước ta khơng ngày khơng có tết Có tết theo Mặt Trăng, tết theo Mặt Tròi, tết theo mùa vụ, tết theo triều sông, nước Lại có tết cho thầy học, tết cho trẻ em, tết kỷ niệm ngày trọng đại dân tộc đất nước Tết trọng nhiều dân tộc Tết Nguyên đán (theo tiếng Hán, nguyên mở đầu, đán ngày) Người hay nói chữ thường nói đán tức đến ngày đó, Nguyên đán ngày Tết Nguyên đán mang đậm sắc màu tâm linh, tín ngưỡng vui, bao giò mang nhiều hứa hẹn cho ngày tới Trước đón Tết Nguyên đán, thường có hoạt động chuẩn bị Chưa tết mà có vui tết, chò mong đem lại nhiều háo hức Trong ngày tết có bận bịu q, mải chơi q nên khơng thấy hết niềm vui Sau tết khó tránh cảm giác tiếc nuối Tôi giữ cảm giác bùi ngùi, trốhg vắng tết tàn, xuân hết thi sĩ Hồ Xuân Hương "Chơi đu": Chơi Xuân biết Xuân tá Cột nhổ lỗ bỏ khơng Trưóc tết, dân tộc có phong tục sắm tết, tu sửa dọn dẹp nhà cửa cho thật phong quang để đón tết, dù Đông Bắc, Tây Bắc Bắc Bộ, hay miền Trung ven biển, dù rẻo Tây Nguyên, hay đồng sông Cửu Long Đồng bào ta nghèo, quanh năm lam lũ có ngày tết mối có điều kiện nghỉ ngơi, chơi bời, ăn "ng, nên ngày lo toan, chăm chút Với người Thái, từ đầu tháng Chạp, lúa nương chuyển nhà, gác sàn, đồng bào bắt đầu sửa sang lại mái nhà, chuẩn bị kiếm cá, lấy dong, chất thêm củi sàn, mua sắm thêm bát đĩa, quần áo mối cho Ngày 25 tháng Chạp phiên chợ đông nhất, vui nhất, cuô"n hút dân chiềng trên, ảng dưối dự Các cô gái Thái mặc áo cỏm vói hàng cúc bạc bó sát người, đầu đội khăn piêu sặc sỡ đến chợ Xa xa, núi đứng, núi ngồi chen sương sóm, lác đác nụ hoa ban Chuẩn bị cho mâm cỗ tết nhiều dân tộc có tục gói bánh chưng Người Khmer gói bánh tét hình to tròn tay (tiếng Khmer num òn-son chơ-rúc) với bánh mang đậm tín ngưỡng phồn thực người KLmer cổ Người Thái người Khơ-mú thường gói bánh chưng theo nhiều kiểu: kiểu vuông tượng trưng cho gùi 10 tiếng Khmer cho trẻ em phum Nhờ mà tiếng Khmer giữ gìn phát triển Xuất gia ĐỐI với ngưòi tu có hai ngày quan trọng ngày xuốhg tóc ngày xuất gia Ngày xuốhg tóc ngày xuất gia A-cha xem, chọn cho đưỢc ngày lành mong cho người xuất gia tu thành Cách tính dựa vào nám sinh người xuất gia Ví dụ: Với tuổi Thìn ngày thứ hai ngày Som-rất-thi (oai phong), ngày thứ ba ngày Cam-măng (rủi ro), ngày thứ tư ngày Mô-rô-năng (chết), ngày thứ năm ngày Chây-dô (chiến thắng), ngày thứ sáu ngày Sơc-khơ lấy từ Sốc-san (bình an), ngày thứ bảy ngày On-ta-ràỉ-dô (tan nát), ngày chủ nhật ngày Liệp-phơ (may mắn) Tuổi có ngần ngày tốt, ngần ngày xấu so le Người tuổi Thìn nên xng tóc vào ngày thứ năm tu vào ngày thứ sáu Người tuổi Thìn chọn ngày khác Nếu tính ngày xuốhg tóc xuất gia cho nhiều người lúc người ta phải chọn theo tuổi người thường người lớn tuổi Xin lưu ý: Người Khmer khơng có năm Mão (mèo), khơng có năm Sửu (trâu) mà thay năm Mão nám Thỏ, năm Sửu thay năm Bò Người Khmer gọi năm Thỏ tên Thos, năm Bò tên Chho-lâu 230 Thủ tục xVig tóc tiến hành chùa Từ phút người xng tóc gọi niêc (q giá) Ngày hơm sau ngày thức tu hành gọi ngày tho-ngay pơp-pạ-chia (xuất gia) từ người tu gọi lơc soong (nhà sư) Tu hành Các nhà sư Khmer không kiêng đồ mặn kiêng 10 nhà Phật quy định như: thịt hổ, thịt gấu, thịt báo, thịt sư tử, thịt chó nhà, thịt chó rừng, thịt rắn, thịt voi, thịt ngựa thịt đồng loại Những thức ăn mặn khác nằm ngồi 10 kiêng nói nhà sư không tự ăn mà ăn chúng sinh dâng cho Có nhà sư tự kiêng khơng ăn vài thứ Kiêng trứng vịt lộn trứng vịt lộn thứ bào thai Kiêng không ăn cua quan niệm nhà sư chúc phúc cho dân mà ăn cua cua sinh sản nhiều ảnh hưởng xấu đến mùa màng Cua ăn ngon, loài sinh sản nhanh, vối đôi cứng sắt chúng thường cắt ngang gốc lúa làm lúa không lớn lên đưỢc đồng sông Cửu Long trước đây, người dân có biện pháp sinh hóa trộn thuốc vào cơm nguội rải ruộng, loài cua ăn phải hạn chê tốc độ sinh sản loài cua Trong thời gian tu hành nhà sư học kinh Phật, học chữ khất thực 231 Sau việc diễn ngày nhà sư: Buổi sáng: (1) Thức dậy sau tiếng kẻng, ăn mặc gọn gàng lên làm lễ bái Tam Bảo Chính Điện Thòi gian bái Tam Bảo phải diễn trưóc lúc Mặt Tròi mọc; (2) Qt tưốc, làm vệ sinh khn viên chùa; (3) Thọ thực buổi sáng Thức ăn thường cháo trắng vói mi nước mắm; (4) Học tập (học kinh học chữ có học nghề nữa) Buổi trưa: (1) Khoảng 10 giò khất thực khu vực lân cận theo phân cơng chặt chẽ (2) Khoảng 11 giò thọ thực (ăn) Nhà chùa quy định 12 giò đói khơng tiến hành thọ thực Buổi chiểu: (1) Học tập; (2) Trưốc Mặt Tròi lặn làm lễ cúng Tam Bảo Theo phong tục, nhà sư khơng ăn bữa tơl "ng sữa nước Buổi tôl; (1) Tự ôn ngồi Thiền; (2) Nghỉ ngơi Trong nội dung học tập nói có điều răn nhà Phật có điều răn ngưòi ta đừng tham (tham lam), đừng sân (cáu giận) đừng si (mê muội) Tiếng Khmer gọi tên điều răn là: lô-phạ, tô-sạ, mô-hạ Tham xấu nguyên xấu Trong kho tàng truyện cổ tích Khmer sơ" lượng truyện phê phán lòng tham chiếm tỷ lệ lớn Truyện "Con hoong vàng" phê phán lòng tham khiến cho người 232 ta thay đổi tâm tính, người hiền lành trở nên độc ác Truyện "Chàng trai vườn dưa" phê phán lòng tham khiến ngưòi ta trở nên ngu dại mà qn mạng sống Trong thòi gian tu hành, nhà sư thăm nhà không ngủ lại Các nhà sư ô"m đau nhà điều trị phải có đồng ý vị sư Cách xưng hô nhà sư với người thân gia đình có nhiều nét đặc biệt Các nhà sư khơng gọi cha mẹ púc me (cha mẹ) mà gọi nhôm bô-rôs, nhôm so-rây (hai từ từ quy định nhà chùa; từ điển Chuôn Nat giải thích từ gọi cha mẹ nhà sư mà thôi) Hai từ nhôm bô-rôs, nhôm so-rây mãi theo nhà sư s"t đòi kể họ hồn tục khơng sư Chính thê vào cộng đồng Khmer nghe người gọi cha mẹ biết ngưòi có tu hay không Nhà sư không xưng côn (con), không xưng kho-nhôm (tôi) với cha mẹ mà xưng a-thạ-ma (bản thân hay bần tăng) Mọi người gọi nhà sư looc Con làm sư cha mẹ gọi Khi khơng sư từ looc tự nhiên biến Cha mẹ họ lại kêu họ (con) Họ xưng vói cha mẹ Nói trang phục nhà sư: màu, nhà sư dùng sử dụng hai màu: màu vàng màu nâu sồng nấu từ nhựa kho-nơ (cây mít) mà có Khi lao động chùa phía dưối 233 quấn nhẹ miếng vải xà rơng Phía mặc áo chéo hở vai bên phải, hơng bên phải có túi vải để đựng đồ lặt vặt Bất có khách nhà sư phải mặc thêm áo cà sa Khi thọ thực lễ bái Tam bảo mặc áo cà sa Áo vải vàng quấn kín phía bên trái thân, vai phải để trần Nhưng vái Tam Bảo nhà sư thắt thêm băng vải màu vàng ngang ngực tượng trưng cho lĩnh đàn ông Khi ngoài, nhà sư mặc áo cà sa trùm tồn thân kín mít màu vàng Về ăn nói, nhà sư khơng nói nhanh, khơng nói to, lòi lẽ khiêm nhường, cấm ngặt nói tục, chửi thề Nhà sư khơng bao giò nói đùa Khi tiếp tín đồ Phật tử nhà sư khơng phải chắp tay tín đồ Phật tử chân phải xếp lại hai bàn chân để phía sau, hai tay để đùi Tỏ đồng ý nhà sư không dùng từ bạt (từ dành riêng cho nam giới Khmer, đồng nghĩa vối từ văng tiếng Việt) mà dùng từ pơ Từ có gốc từ từ vẹ-ras (q) tiếng Pa-li Khi có điều khơng hài lòng nhà sư thường từ chối Tuy nhiên gặp điều oan uổng đôi với thân họ thưa lại cách từ tốn nhẫn nhục, chấp nhận chùa, vối tư cách tăng ni, nhà sư tham gia hoạt động tín ngưỡng cộng đồng điều hành vị sư như: cúng ma, cầu siêu, chúc phúc, cúng cầu an, dạy học cho người tu em gia đình phum 234 Hồn tuc Tu hành có hai bậc tính theo thòi gian tu tuổi đòi ngưòi tu hành Bậc Sa-di (từ khoảng 16 - 20 tuổi) gọi bậc đền ơn cho mẹ; bậc Tỳ khưu (khoảng 21 tuổi trở lên) gọi bậc đền ơn cho cha Phật giáo khơng quy định thòi gian tu hành Hoàn tục tự nguyện, mà người tu hành cảm thấy hết duyên tu Mn hồn tục, nhà sư phải xin phép sư xin phép Phật tử phum, so-rô'c (thôn, làng) Sau đồng ý thủ tục tiến hành Ngày hoàn tục chọn vào ngày lành tính theo tuổi người hồn tục có thơng báo vối người thân Trong lễ hồn tục, nhà chùa có hình thức biểu dương thành tích người tu hành Có chi tiết quan trọng Chính Điện bên mé hơng tượng Phật có che Người hồn tục đứng vào cởi áo cà sa thay áo người dân Và bước khỏi người tu hành bước sang giới khác khơng người tu hành Chiếc áo cà sa người hoàn tục tặng lại cho sư đệ, sư huynh Chiếc áo có mang về lý tín ngưõng khơng thể mặc Nếu vải áo tốt khơng dám cắt đê sử dụng lại Còn với nhà sư phạm vào bốn tội sau gọi chung pa-ra-chức (trọng tội) bị buộc hoàn tục mà khơng tơ chức lễ lạt Tội pa-na (giết người) tội nặng nhất, sau 235 ạ-tưn-nia (ăn trộm, ăn cắp), mê-thun-nạ-thom (hành dâm), ơt-tạ-rê-mơ-nú-să-tho (nói khốc đắc đạo) Nhà sư tự cởi áo cà sa Nhà chùa không lấy lại không dám nhận áo lẽ áo bị hoen ố, sd mặc bị xui xẻo Những người buộc phải hồn tục trở với đòi thường dù giỏi giang đến không nhận tin cậy cộng đồng Họ thường mặc cảm với người xung quanh, có người xấu hơ bỏ q sống nơi khác Người hoàn tục theo nghĩa quang minh đại người gia đình người phum, so-rơc gọi on-tưt (trí thức) Nghiên cứu ngôn ngữ cho thấy từ on-tưt bắt nguồn từ từ bon-đưt (từ Pa-li) người uyên bác, đọc thiên kinh vạn Từ bon-đưt thâm nhập vào cộng đồng Khmer có tiếp biến, dân gian hóa qua từ trung gian bon-tưt bây giò tương đối ổn định với từ on-tưt dùng để gọi người hoàn tục Cả ba từ từ thể thái độ trọng thị người gọi vị trí cao sang người gọi Trong người hồn tục, có người gọi từ suốt đời, có người gọi đến lúc tóc xanh lúc có vỢ Việc gọi on-tưt không niềm vinh hạnh riêng với người tu mà niềm vinh hạnh chung cho gia đình dòng tộc Trong cộng đồng Khmer việc xuất gia, hoàn tục tượng tự nhiên Rất nhiều người hoàn tục với hiểu biết tham gia tích 236 cực vào hoạt động xã hội Có người tiếp tục học trường chuyên nghiệp, đại học trở thành trí thức có trình độ cao Từ trước đến nay, mà hệ thống giáo dục quốíc dân chưa có điều kiện đào tạo giáo viên có trình độ cao tiếng Khmer nhà chùa nơi đào tạo có hiệu Vói người Khmer hoàn tục, năm tháng tu hành với họ kỷ niệm sâu đậm, quý giá Hình năm tháng tạo điều kiện giúp họ hình thành nhân cách tốt đẹp, cung cấp cho họ kiến thức phổ thơng đầu đòi Và điều kỳ lạ phần lớn người hồn tục có thời gian dài tu thân, thấm nhuần tư tưởng từ bi, hỷ xả (thương người thể thương thân, quên cách vui vẻ) nhà Phật trở thành người lành hiền, ôn hòa, không trục lợi, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cho đồng loại Do mà, phong tục xuất gia người Khmer nói phong tục nhập tích cực khơng phải xuất xa ròi cõi người có nhầm tưởng Phong tục khất thực cộng Khmer Khất thực tiếng Khmer gọi băn bát (băn: nắm cơm, bát: bát), nghĩa từ đơn giản bên từ ý nghĩa phong tục ý nghĩa nhân văn sâu đậm 237 Trong thòi gian tu hành nhà sư học kinh Phật, học chữ khất thực Vói ngưòi tu hành khất thực nhiệm vụ quan trọng lẽ nhà sư khơng khất thực nhân gian đâu có điều kiện làm phước Người khất thực người đánh thức lòng nhân ái, từ bi cho người gian Nhà sư khất thực không mang giày dép, không đội mũ nón, tròi mưa khơng mặc áo mưa Đây quan niệm khổ hạnh chia sẻ vất vả với chúng sinh để tròi đất chứng giám cho Cũng có vùng, nhà sư mang ơ, có màu vàng màu nhà Phật màu với áo cà sa màu khác tuyệt đôi không sử dụng Nhà chùa quy định nhà sư không chạy tránh mưa Gặp mưa bưốc bưóc bình thường tròi nắng Nhà sư không đưỢc tự lái phương tiện giao thông từ xe đạp trở lên Muôn nhanh nhà sư nhò người khác chở mà Người chở nhà sư trước không lấy tiền Ngày có người lấy tiền nhà sư lấy chút xíu mang ý nghĩa tượng trưng Thường sớm, nhà sư rời chùa khất thực Ông ta mang bát tộ, cặp lồng bước lặng lẽ, mắt nhìn thẳng, nét từ bi tốt gương mặt, đến trưóc cửa nhà dừng lại Người nhà thấy bóng nhà sư liền mang cơm canh dâng Thí chủ trước sau bỏ chút 238 đồ ăn bánh trái, cơm, canh vào bát tộ nhà sư cúi đầu kính cẩn vái nhà sư bày tỏ lòng biết ơn Nhận đồ ăn xong, nhà sư lại lặng lẽ bưóc thí chủ bước vào nhà với gương mặt thật rạng rỡ Theo phong tục, có đồ ăn, bụng lại đói, nhà sư khơng dừng chân lại ăn bao giò Gần trưa, nhà sư chùa, đồ ăn gom lại, sau vài nghi lễ, nhà sư mói thọ thực 239 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ D u y A n h , Việt Nam văn hoá sử cương, N x b V ă n h o th ô n g tin , 2002 Đ N a m S ơn (C h ủ b iê n ), Vi V n Đ iể u , N gô T h ị Hướng dẫn bảo tồn văn hóa nhà trường phổ thông dân tộc nội trú, N x b G iáo d ụ c V iệ t N a m , 2012 T han h Thủy, Đ ặ n g N g h iê m V n , Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, N x b C h ín h t r ị quốc g ia , 1993 B a n T n g iáo C h ín h p h ủ , Giáo dục Phật giáo kế phát huy, N xb T ô n giáo, 2008 P h a n H ữ u D ậ t, Cơ sở dân tộc học, N xb Đ i học v T ru n g học c h u y ê n n g h iệ p , 1973 P h m Đ ức D ng, Văn hố Việt Nam bơĩ cảnh Đông Nam Á, N xb K h o a học x ã h ộ i, 2000 L u H ù n g , Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, N x b V ă n h o th ô n g tin , 1994 H ội n g h ị k h u vực c h â u Á - T h i B ìn h D ng, đôĩ thoại văn hố văn minh vi hồ bình phát triển bền vững, H N ội, n g y 20 v 21 -1 -2 0 H ữ u N gọc, Lãng du văn hoá Việt Nam, N x b T h a n h n iê n , 2007 10 P h a n N gọc, th ô n g tin , 2004 240 Bản sắc văn hoá Việt Nam, N x b V n h o 11 N h iề u tá c g iả, Nghiên cứu người - Đôĩ tượng hướng chủ yếu, N xb K h o a học x ã hội, 2002 12 N g u y ễ n Đ ức L ữ (C h ủ b iên ), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, N xb T ô n giáo, 2005 Mấy ý kiến truyền thống cách mạng văn hóa Việt Nam, T p c h í D â n tộc học 13 T r ầ n Q uốc V ượng, s ố 2-1984 14 Thế giới ta, n h iề u sơ" có b i v iế t v ă n h o - x ã hộ i n gư ời p h n g Đ ông, t h ú n , t h ú chơi 15 T r u n g tâ m K h o a học X ã hội v N h â n v ă n quốc gia, Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, N x b C h ín h t r ị quô"c g ia, 1999 16 V iện D â n tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tĩnh phía Bắc), N xb K h o a học x ã hội, 1978 17 V iện D â n tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), N xb K h o a học x ã hội, 1984 241 MỤC LỤC Trang Lờ i N hà xuất Lờ i n ói đầu * Phong tục tập quán đón tết * Tập quán dùng lịch người Khmer người Chăm 27 * Phong tục tập quán gia đình 34 * Phong tục tập quán sinh hoạt cộng 54 * Giải thích vật, tượng lời răn tmyện cổ luật tục 66 * Phong tục tập quán sinh nở, cưới hỏi tang ma 74 * Phong tục tập quán sản xuất, canh tác 120 * Nhạc khí dân gian 139 * Ca múa dân gian 151 * Trò chơi dân gian 159 * Tập quán ẩm thực 176 * Trang phục truyền thống 198 * Tín ngưỡng đức tin 205 T i liệ u tham k h ả o 240 242 GĨP PHẦK TÌM IIIỀII MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QN CÁC DÂN TỘC THIỂU số VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nliiộm thào: Biên tập: Sửa in: Trinh bày: Bìa; Giám đổc - Tổng Biên tập KlỂU BÁCH TUẤN Giám đỗb ■Tông Biên tập KlỂU BÁCH TUẤN ĐINH VÁN THIÊN PHẠM THU HOÀN HỖ XUÂN HƯƠNG STAR BOOKS N H À XU ẤT BẢN Q U Â N ĐỘI N H Â N DÂN 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội \Vebsite: http://nxbqdnd.com vn; Email: nxbqdnd@nxbqdnd.com.vn ĐT; (04) 38455766 - 37470780; Fax: (04) 3471106 Chi n h n h t i T h n h p h ố H Chí M inh Sơ 161-163 T rần Quốc Thảo, phưòng 9, quận ĐT; (069) 667452 - (08) 62565588; Fax: (08) 62565588 Cơ q u a n đ i d iệ n T h n h p h ố D N a n g Sô’ 172 đường 2/9, quận Hải Châu ĐT/Fax: (0511) 6250803 Cơ q u a n d i d iệ n T h n h p h ố cần T h Phi trường 31, đường Cách m ạng Tháng Tám ĐT: (069) 629905 - (0710) 3814772; Fax: (0710) 3814772 In xong: Quý IV - 2016 Nộp lưu chiểu: Quý IV - 2016 Khố sách: 13,5 X 21 Sô’ trang; 244 Sô’lượng: 800 Sô đăng ký kê hoạch xuất bản: 653-2016/CXBIPH/7-46/QĐNT) Sô’quyết định xuất bản: 249/QĐLKI-NXBQĐNT), ngày 12 tháng năm 2016 Sáp chữ tại: Nxb Quân đội nhân dân In đóng sách tại: Cơng ty in Vàn hóa Sài Gòn Địa 754 Hàm Tử, phường 10, quận 5, TP, Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-51-2028-6 GĨP PHÁN IlM HIÉL' MQTSỊPHONGTUCTÃPQN CACDÂNTỘCTHIẾUSỊ VIÊT NAM ấMỌTSÙPHONGTỤCTÂPQUAN GỚPPHẮNTÌMHỊẼU CÁCDÂNTỘCTHIÉUSƠ Ở V IỆ T N A M ■; ’í t r ' E Í : T*'4g 1® *At'' ầ ẫ ú : ‘' ,;:C -t-^ : ■ A i " ' ,; ' i p i / f À ỉ IRRN' SaT~ ... tìm hiểu số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam : Sách tham khảo / Dào Nam Sơn (ch.b.), Đào Thị Ngọc Hổ - H : Quân đội nhân dân, 2016 - 244tr ; 21cm Phong tục Tập quán Dân tộc thiểu. ..GĨP PHẦN TÌM mỂlỉ MỘT SỐ PHONG TỤC TẬP QN CÁ C DÂN TỘC THIỂU số VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GĨP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH Bien mục trSn xuất phẩm Thư viện QuO'c gia Việt Nam Đào Nam Sơn Góp phẩn tìm. .. tâp quán dân tộc th iêu sô 'ở V iêt N am ĐÀO NAM SƠN PHONG TỤC TẬP QUẢN TRONG ĐÓN TẾT Nước ta có 54 dân tộc, ngồi dân tộc Kinh (Việt) , 53 dân tộc lại đưọc gọi dân tộc thiểu sơ" Dân tộc có nhiều

Ngày đăng: 05/06/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan