slide bài giảng giao tiếp tích cực của giáo viên mầm non với trẻ và cha mẹ trẻ

54 1.9K 3
slide bài giảng giao tiếp tích cực của giáo viên mầm non với trẻ và cha mẹ trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ VÀ CHA, MẸ CỦA TRẺ Triệu Thị Thu Hằng - Phó trưởng phòng GDMN HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP TÍCH CỰC Câu hỏi thảo luận:   Thế giao tiếp? giao tiếp tích cực GVMN? Bằng kinh nghiệm thân, Anh/ chị cho biết giao tiếp gồm nội dung gì? Hình thức phương tiện giao tiếp mà anh/ chị thường sử dụng giao tiếp với trẻ? Cha, mẹ trẻ? THÔNG TIN PHẢN HỔI CHO HOẠT ĐỘNG  Giao tiếp: Giao tiếp trình tiếp xúc người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhau… phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm thực mục đích định  Tính tích cực giao tiếp: phẩm chất tâm lí cá nhân thể nhu cầu giao tiếp, tính chủ động giao tiếp hòa nhập vào quan hệ người giao tiếp - Tính tích cực giao tiếp đánh giá qua hai mặt: + Mặt bên trong: nhu cầu giao tiếp + Mặt bên ngoài: chủ động giao tiếp thích ứng, hòa nhập chủ thể vào quan hệ người  Giao tiếp tích cực GVMN: q trình chủ động tiếp xúc tâm lý, thông qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ cô trẻ trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp hướng tới đồng thuận mà cô trẻ mong muốn để thực mục đích định NỘI DUNG GIAO TIẾP      Nội dung tâm lý giao tiếp tích cực Nhận thức Thái độ cảm xúc Hành vi Nội dung công việc giao tiếp Nội dung cơng việc phản ánh tính chất mối quan hệ GVMN với trẻ, với Cha mẹ trẻ giao tiếp Đó việc xảy quan hệ diễn hàng ngày, mang tính chất hồn cảnh, tình CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP  Theo phương tiện giao tiếp có loại giao tiếp sau:  Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ  Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết)  Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản:  Giao tiếp trực tiếp  Giao tiếp gián tiếp  Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp thức - Giao tiếp khơng thức PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP  GVMN giao tiếp phương tiện ngôn ngữ  Sử dụng từ ngữ: sáng, gẫn gũi, dễ hiểu;  Sử dụng câu: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc;  Sử dụng ngữ điệu giọng nói: nhẹ nhàng, trìu mến, u thương…  GVMN giao tiếp tích cực phương tiện phi ngơn ngữ  Ánh mắt: dịu hiền, trìu mến  Nét mặt: vui tươi, thân thiện, gần gũi, cởi mở  Cử chỉ: nhẹ nhàng, ân cần, quan tâm;  Tiếp xúc thể: nắm tay, xoa đầu, âu yếm, vuốt ve;  Tư thế: nghiêng người, cúi sát  Trang phục: lịch sự, gọn gàng, MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ  Đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ  Luôn thể quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp trẻ  Cảm nhận cảm xúc tích cực tiêu cực trẻ phải trải qua, biết giải tỏa cảm xúc tiêu cực trẻ, biết cách làm lây lan cảm xúc tích cực tới trẻ ( vui vẻ, hào hứng, phấn khởi), biết tự chủ cảm xúc (kiềm chế tức giận)…  Chủ động giao tiếp GVMN với trẻ - Luôn chủ động giao tiếp với thái độ ân cần, niềm nở, biết cách lắng nghe trẻ  Luôn gọi tên trẻ giao tiếp để trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công bằng, tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ, gần gũi giáo viên trẻ  Luôn tôn trọng phát triển tự nhiên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, ý kiến quan điểm cá nhân (năng lực, đặc điểm cá nhân hành vi giao tiếp, ngôn ngữ), chấp nhận khác biệt, chấp nhận trẻ học cách thử – sai, cho phép trẻ làm sai trước làm đúng,  Hạn chế mệnh lệnh, khơng nên nói “Khơng làm này” mà nói “Con nên làm này”  Sự hòa nhập giao tiếp  Tạo mối quan hệ thân thiện thông qua tổ chức hoạt động tập thể Chú trọng phát triển kỹ xã hội hoạt động nhóm (chờ đến lượt, phân cơng, hợp tác chia sẻ, biết tôn trọng bạn, giải xung đột, biết kiềm chế)  Tạo hội cho trẻ tự phục vụ giúp đỡ tuỳ theo khả  Tăng cường khích lệ, động viên trẻ lạc quan, tin vào thân: Ví dụ: “Khơng đâu”, “làm lại nào”, “từ từ thôi”, “con làm rồi” - Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thoải mái, tự tin diễn đạt lời nói, tự tin trước đám đơng qua hoạt động trình diễn sân khấu, trước bạn, trước người lạ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP Câu hỏi thảo luận   Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp với trẻ ngày trường MN? Phân tích thực trạng biện pháp điều chỉnh giao tiếp GVMN với trẻ theo hướng tích cực  Các cấp quản lý cần tăng cường bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho GVMN - Nội dung bồi dưỡng: + Kiến thức đặc điểm tâm lý trẻ MN, + Kỹ giao tiếp - Hình thức bồi dưỡng: tổ chức hội thảo, hội nghị, sinh hoạt chuyên đề sinh hoạt chuyên môn với tham gia chuyên gia thuộc lĩnh vực bồi dưỡng Ví dụ: Tổ chức thi giao tiếp, ứng xử cho GVMN  Xây dựng văn hóa nhà trường sở GDMN Ví dụ: XD văn hóa ứng xử GV, trẻ, PH trường MN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP GIỮA GVMN VỚI CHA, MẸ TRẺ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP Câu hỏi thảo luận   Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp với Cha, mẹ trẻ ? Phân tích thực trạng cách điều chỉnh giao tiếp GVMN với Cha, mẹ trẻ theo hướng tích cực THƠNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG  Các hoạt động mà GV giao tiếp với Cha, mẹ trẻ  Giáo viên giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ hoạt động sau: + Trong hoạt động đón trẻ trả trẻ + Thảo luận buổi họp phụ huynh, tổ chức sinh hoạt chuyên đề + Tổ chức cho cha mẹ trẻ tham quan, dự hoạt động CS-GD trẻ lớp + Đến thăm trẻ gia đình,  Giáo viên giao tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ thơng qua điện thoại, internet Nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ trẻ  Giao tiếp trực tiếp hoạt động đón trả trẻ thơng qua trao đổi, trò chuyện - GVMN trao đổi với cha mẹ trẻ thơng tin: nắm bắt tình hình sức khỏe trẻ, hướng dẫn trẻ thực phòng, chống dịch bệnh, kỹ chăm sóc sức khỏe, thói quen trẻ học thông báo điều cần thiết nhắc nhở quy định chung trường, lớp với Cha mẹ trẻ - Trò chuyện để hướng dẫn hỗ trợ cho Cha mẹ trẻ cách giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ, giúp trẻ tập luyện tăng cường sức khỏe, cách phòng bệnh, cách đảm bảo an tồn… - Trò chuyện để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động cho trẻ nhà  Trò chuyện để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động cho trẻ nhà Ví dụ: + Đối với trẻ nhà trẻ: Tập cho trẻ học nói, bắt chước cử điệu người lớn, tập biểu lộ cảm xúc, tập cho trẻ có thói quen tự phục vụ nhà (tự bơ, tự cầm thìa xúc cơm…) + Đối với trẻ MG: Dạy trẻ tính tự lập, tự tin, biết cách giao tiếp với người lạ, biết chào hỏi lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi biết quan tâm, yêu thương thành viên gia đình bạn bè, cô giáo Giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ thông qua họp phụ huynh  Nội dung tiến hành vào đầu năm học, năm học cuối năm học Cuộc họp thường tổ chức vào ngày nghỉ cuối làm việc ngày  GVMN lập kế hoạch cho họp cụ thể  GV giới thiệu mục đích, nội dung buổi họp, đặt câu hỏi, tình cụ thể để người tự liên hệ trao đổi, cảm thấy thoải mái chia sẻ thơng qua GV nên mời phụ huynh có số điều kiện tương đồng, có nhu cầu giống Ví dụ: Cha, mẹ có cùng bị suy dinh dưỡng, bị nói ngọng, nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp…) chia sẻ suy nghĩ, hành động mà cha mẹ hỗ trợ GV chăm sóc trẻ nhà, lớp GV cần tạo hội để thành viên đóng góp sức lực cách phù hợp Chủ động thường xuyên thăm hỏi, trò chuyện với cha, mẹ trẻ  Nắm bắt thông tin nhu cầu, sở thích trẻ nhà hiểu biết dinh dưỡng, sức khỏe; tự nhiên xã hội; vị trí trẻ quan hệ xã hội  Chia sẻ khó khăn với trẻ hiểu hoàn cảnh sống trẻ nắm bắt thông tin mối quan hệ gia đình, bạn bè trẻ giúp GVMN lý giải biểu cảm xúc, hành vi trẻ  Giao tiếp trực tiếp lớp thông qua sinh hoạt chuyên đề  Giáo viên chủ động lên kế hoạch sinh hoạt chuyên đề  Trong buổi nói chuyện chuyên đề GVMN cần phải chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết nội dung giao tiếp dự kiến sử dụng phương tiện giao tiếp nào? (Ngơn ngữ nói kết hợp dùng máy chiếu, dùng video, tranh ảnh…hay nói vo?), GV có cần giúp đỡ từ phía cha, mẹ trẻ khơng? Ví dụ:  Trò chuyện Chun đề an tồn tính mạng trẻ;  Chun đề GD kỹ tiếp xúc với người lạ;  Chuyên đề vệ sinh phòng bệnh cho trẻ mùa hè;  Chuyên đề chế biến ăn dặm cho trẻ nhà trẻ;  Chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu phế thải gia đình…     Chủ động giao tiếp gián tiếp qua mạng internet, điện thoại Gủi tin nhắn Gọi điện thoại Email Thực trạng giao tiếp GVMN với Cha mẹ trẻ Qua trao đổi, trò chuyện, quan sát trực tiếp số phụ huynh nhận thấy:  Chủ yếu GVMN giao tiếp với Cha mẹ trẻ trực tiếp đón trẻ trả trẻ trao đổi về, theo dõi sức khỏe trẻ, phương pháp CS-GD trẻ…, qua buổi họp phụ huynh số GVMN tổ chức cho cha mẹ trẻ đến thăm quan dự hoạt động cô trẻ lớp đại diện Ban Cha mẹ trẻ tham dự tổ chức ngày lễ, hội trường MN  Việc theo dõi trẻ hàng ngày GV ghi vấn đề cần lưu ý vào sổ theo dõi trẻ cuối ngày trao đổi với phụ huynh  Việc GVMN đến thăm trực tiếp gia đình trẻ hạn chế, trẻ ốm có việc đột xuất gọi điện thoại nhắn tin cho cha mẹ trẻ để đến lớp đón trẻ nhà  Việc giao tiếp trực tiếp để trao đổi, tư vấn cho cha, mẹ trẻ phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình chưa trọng chưa thực nhiều  Việc trò chuyện, trao đổi với gia đình trẻ để nắm bắt thơng tin sở thích, nhu cầu, khả chia sẻ khó khăn với trẻ nhà chưa thường xuyên GVMN bận công việc nên có thời gian trao đổi Biện pháp điều chỉnh giao hướng tích cực GVMN với Cha, mẹ trẻ GVMN cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ hình thức đa dạng:  Nói chuyện, trao đổi, tọa đàm buổi họp lớp, trường, Hội cha mẹ, Hội phụ nữ xã/ phường;  Phát tờ rơi, pa nơ áp phích quảng cáo, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền xã, phường; đài truyền hình địa phương; bảng tin nơi công cộng…)  Trực tiếp đến gia đình trẻ để tuyên truyền cho Cha, mẹ trẻ  Trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ để nắm nhu cầu, sở thích, mong muốn khả trẻ nhà để CS-GD trẻ phát triển toàn diện Cùng tạo mơi trường an tồn tình cảm cho trẻ + Ở lớp: GVMN cần tạo mơi trường thân tình, gần gũi nhà, trò chuyện với trẻ thân trẻ (sức khỏe, sở thích, khả năng, cảm xúc trẻ ngày), thành viên gia đình trẻ, bạn bè trang lứa với trẻ hàng xóm xung quanh trẻ + Ở nhà: Cha, mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên giáo viên thay đổi mình, ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, … để giáo viên có biện pháp CS – GD phù hợp Ví dụ: Hỏi trẻ: Hơm lớp cảm thấy nào? (Vui, buồn, hài lòng, khơng hài lòng, tức giận, sợ hãi); Kể cho Cha, mẹ nghe hôm lớp làm gì? Các bạn lớp sao? Con bạn có khen hay trách mắng khơng?   Thống nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ trẻ để đạt hiệu CS-GD trẻ GVMN chủ động trao đổi với cha, mẹ trẻ để thống nội dung trò chuyện vấn đề gì? hình thức nào? Trực tiếp hay gián tiếp? Phương tiện giao tiếp chủ yếu gì? Ngơn ngữ hay phi ngơn ngữ? Ví dụ : Trao đổi điều kiện để phối hợp với nhà trường phương diện vật chất tinh thần để hai bên thoải mái đạt hiệu công tác CSGD trẻ + Trao đổi thống cách thức hỗ trợ, phối hợp tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ, thực tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh; + Trao đổi thống nội dung Cha, mẹ trẻ tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, dự hoạt động giáo dục trẻ…  Ví dụ : Trao đổi cách CS-GD trẻ gia đình   Cha, mẹ trẻ chia sẻ khó khăn việc CS-GD gia đình với GV Giáo viên trò chuyện, thảo luận đưa số nguyên tắc sau: + Cha, mẹ phải ý thức vai trò, trách nhiệm gia đình CS-GD + Cha, mẹ cần có kiến thức, kỹ CS-GD trẻ theo khoa học + Cha, mẹ cần hiểu tâm lý tính cách để thống phương pháp CS-GD trẻ phù hợp + Tổ chức sống gia đình có nề nếp, thói quen tốt + Tơn trọng biết lắng nghe trẻ + Yêu thương nghiêm khắc với trẻ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ... ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ  Đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ  Luôn thể quan tâm, gần gũi, biết nắm bắt nhu cầu giao tiếp trẻ  Cảm nhận cảm xúc tích cực tiêu cực trẻ phải trải... mục đích định  Tính tích cực giao tiếp: phẩm chất tâm lí cá nhân thể nhu cầu giao tiếp, tính chủ động giao tiếp hòa nhập vào quan hệ người giao tiếp - Tính tích cực giao tiếp đánh giá qua hai... tiếp bản:  Giao tiếp trực tiếp  Giao tiếp gián tiếp  Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp thức - Giao tiếp khơng thức PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP  GVMN giao tiếp phương tiện

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • HOẠT ĐỘNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP TÍCH CỰC

  • Slide 3

  • NỘI DUNG GIAO TIẾP

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG 2

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Giao tiếp trong hoạt động chơi - tập/ hoạt động học

  • Slide 16

  • Giao tiếp trong hoạt động ăn, ngủ của trẻ

  • Slide 18

  • Giao tiếp trong hoạt động chơi

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan