slide bài giảng đánh giá sự phát triển của trẻ

83 398 0
slide bài giảng đánh giá sự phát triển của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ  ĐIỀU CHỈNH LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NỘI DUNG CƠ BẢN I Những điều chỉnh Chương trình GDMN, 2016 đổi Đánh giá phát triển trẻ MN II Hướng dẫn đánh giá phát triển trẻ hàng ngày III Hướng dẫn đánh giá phát triển trẻ cuối giai đoạn Hoạt động Giới thiệu nội dung sửa đổi, bổ sung đánh giá phát triển trẻ theo Thông tư số 28/2016/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non Chương trình GDMN 2009 Chương trình GDMN 2016 Phần Một NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG III YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày Phần hai CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ G ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ q trình thu thập thơng tin q trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu tích, đối chiếu với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non Chương trình Giáo dục mầm nhằm theo dõi phát triển non, nhận định phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch sóc, giáo dục trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ cách phù hợp I ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY Mục đích đánh giá: Đánh giá diễn biến tâm – SL trẻ ngày HĐ, nhằm phát biểu tích cực tiêu cực để kịp thời điều chỉnh KH hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung đánh giá -Tình trạng sức khoẻ trẻ -Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ -Kiến thức kỹ trẻ I ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY Mục đích đánh giá: Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày Nội dung đánh giá: - Tình trạng sức khoẻ trẻ - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ -Kiến thức, kĩ trẻ Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá -Quan sát - Quan sát -Trò chuyện, giao tiếp với - Trò chuyện, giao tiếp với trẻ trẻ -Phân tích sản phẩm hoạt - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ động trẻ -Trao đổi với phụ huynh - Trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ Hằng ngày, giáo viên theo Hằng ngày, giáo viên theo dõi trẻ hoạt động, dõi ghi chép lại ghi lại tiến rõ rệt thay đổi rõ rệt trẻ và điều cần lưu ý vào điều cần lưu ý để kịp sổ kế hoạch giáo dục thời điều chỉnh kế hoạch nhật ký lớp để điều chỉnh chăm sóc, giáo dục kế hoạch biện pháp giáo dục II ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN II-ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO GIAI ĐOẠN Mục đích đánh giá Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn Nội dung đánh giá Đánh giá mức độ phát triển trẻ theo giai đoạn thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ Mục đích đánh giá: Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn Nội dung đánh giá: Đánh giá mức độ phát triển trẻ theo giai đoạn thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ - Kết đánh giá trẻ không dùng:  Xếp loại trẻ,  So sánh trẻ  Tuyển chọn trẻ vào lớp Ví dụ tham khảo Phiếu đánh giá cuối độ tuổi (dùng cho cá nhân trẻ/phiếu) PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ – TUỔI Năm học  -o0o -Họ tên trẻ : Ngày, tháng, năm sinh : Lớp : Giáo viên :  STT    3 Mục tiêu (chỉ số) Phát triển thể chất - Cân nặng theo tuổi: kg - Chiều cao theo tuổi: .cm - Đi /chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Tung- bắt bóng với người đối diện (khoảng cách 2,5 m) -Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m -Cắt thẳng đoạn 10 cm -Xếp, chồng 8- 10 khối -Nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn thấy vật thật tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau ) -Thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn : rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần, áo - Đạt Chưa đạt               10   11   12     13     14   15 Phát triển nhận thức -Phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật -Đếm đối tượng giống đếm đến -So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi ; nói từ : nhau, nhiều hơn, -So sánh hai đối tượng kích thước nói từ: to hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; -Nhận dạng gọi tên hình: tròn, vng, tam giác, chữ nhật -Mô tả dấu hiệu bật đối tượng quan sát với gợi mở cô giáo -               16   17 18   19   20 Phát triển ngôn ngữ -Biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại -Nói rõ tiếng -Sử dụng từ thơng dụng vật, hoạt động, đặc điểm -Kể lại truyện đơn giản nghe với giúp đỡ người lớn -Nhìn vào tranh minh hoạ gọi tên nhân vật tranh -       21 22   23   24     25 Phát triển tình cảm kĩ xã hội -Nói tên, tuổi, giới tính thân -Biết chào hỏi nói lời cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở -Cùng chơi với bạn trò chơi theo nhóm nhỏ -Thực số quy định : xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, lời bố mẹ -Bỏ rác nơi quy định -           26   27   28   29   30 Phát triển thẩm mĩ -Hát theo giai điệu, lời ca hát quen thuộc -Vận động theo nhịp điệu hát, nhạc (vỗ tay, vận động minh hoạ) -Vận động theo ý thích hát, nhạc quen thuộc -Vẽ nét thẳng, xiên, ngang tạo thành tranh đơn giản -Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản theo gợi ý -         Kết luận :  Một số lưu ý Khi thực đánh giá phát triển trẻ 1 ĐG trẻ cần đơn giản, hiệu ĐG thường xuyên cần quan tâm, coi trọng  Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá phát triển trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ Một số lưu ý  Đánh giá phát triển trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục (KHGD), điều chỉnh KHGD tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế trường, lớp (Không đánh giá so sánh trẻ) Một số lưu ý  Tôn trọng khác biệt đứa trẻ hứng thú, cách thức tốc độ học tập Chú trọng thúc đẩy tiềm trẻ Một số lưu ý  Kết đánh giá phát triển cá nhân trẻ, nhóm, lớp khơng sử dụng: • Để đánh giá thi đua, thành tích giáo viên, • Để đánh giá thi đua, thành tích tập thể nhóm lớp, • Khơng xếp loại trẻ Cách thức/QT đánh giá Đối với GV: - Từ đánh giá hàng ngày (1)  ĐG cuối tháng cuối chủ đề (2) - Từ kết ĐG cuối tháng/chủ đề (2)  ĐG cuối độ tuổi (3) Đối với CBQL: -Theo dõi, giám sát hỗ trợ trình GV thực ĐG thường xuyên -Kiểm tra ngẫu nhiên GV ghi chép, nhận định điều chỉnh tác động GD, trao đổi thường xuyên, rút kinh nghiệm -Kiểm tra ngẫu nhiên trẻ đối chiếu với ĐG cuối độ tuổi GV, trao đổi nhận định Chú ý: Không lấy kết ĐG trẻ mức độ làm kết đánh giá thi đua GV mà lấy thay đổi, phát triển trẻ làm sở để nhìn nhận công sức GV Xin trân trọng cảm ơn! ... VẤN ĐỀ CHUNG III YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng... CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ G ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ trình thu thập thơng tin q trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân trẻ cách... BA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẪU GIÁO G ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ Đánh giá phát triển trẻ là q trình thu thập thơng tin q trình thu thập thơng tin trẻ trẻ cách có hệ thống

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • NỘI DUNG CƠ BẢN

  • Hoạt động 1.

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan