Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực trong dạy học môn sinh học lớp 8

16 251 0
Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực trong dạy học môn sinh học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS HỒNG LÂU HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018-2019 Tên sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học mơn sinh học lớp Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Trường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hoàng Lâu huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc HỒ SƠ GỒM CÓ: Đơn đề nghị công nhận Sáng kiến cấp huyện; Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp sở; CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Tam Dương Tên là: Nguyễn Văn Trường Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị/địa phương: Trường THCS Hồng Lâu Điện thoại: 0979.866.762 Tơi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Huyện Tam Dương xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học mơn sinh học lớp (Có Báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Giấy chứng nhận Sáng kiến cấp trường kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (hoặc Chính quyền địa phương) (Ký tên, đóng dấu) Hồng Lâu, ngày tháng năm2019 Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Trường PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG THCS HOÀNG LÂU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học môn sinh học lớp Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Trường Tam Dương, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Như biết, phương pháp dạy học chủ yếu lấy học sinh làm trung tâm Học sinh xem chủ thể hành động, người thầy giáo đóng vai trò đạo Có thực phát huy tính tích cực tự giác, tư sáng tạo học sinh q trình lĩnh hội tri thức Chính việc tổ chức tiết học có hiệu vấn đề khó khăn (nhất thời kỳ độ chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tư tưởng cũ ăn sâu tiềm thức Gv, đặc biệt Gv giảng dạy lâu năm nghề ) Hiện thực trạng xảy nhà trường hầu hết Gv lúng túng phải đứng trước thực tế : Phải đổi 1cách toàn diện, đặc biệt vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm học tập, đảm bảo cho em bàn bạc, thảo luận để thống nhât ý kiến đạo, hướng dẫn Đứng trước u cầu việc lựa chọn đồ dùng học tập để phục vụ cho tiết học mang lại hiệu cao vấn đề tranh luận rộng rãi hàng ngũ giáo viên Qua thực tế thân nhận thấy nhiều dạy số giáo viên có hướng sử dụng phiếu học tập để phục vụ cho hoạt động dạy học, nhiên việc sử dụng lúng túng, gặp nhiều khó khăn việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt khâu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Vấn đề đáng ý sử dụng phiếu học tập phải rèn luyện cho học sinh thao tác kỷ hoạt động, phát huy lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập, rèn cho học sinh phương pháp tư khái quát có khả tiếp nhận kiến thức mức độ cao Quan trọng giúp học sinh vừa chiếm lỉnh kiến thức vừa nắm vững kiến thức tái tạo cho thân kiến thức đó, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu thói quen tự học, giúp học sinh tự học suốt đời.Ngồi tình trạng học sinh ln có thói quen tiện tay điền thông tin kiến thức vào bảng gợi ý sách giáo khoa, dẫn đến trang sách bị bẩn tận dụng sách cho hệ học sinh năm học sau, dẫn đến tình trạng thiếu sách giáo khoa năm học 2018-2019, vấn đề Bộ Giáo Dục đạo từ đầu năm học là: “Giáo viên học sinh phải cải tiến phương pháp dạy học để giảm tình trạng thiếu sách giáo khoa nay” Đây yêu cầu lý luận dạy học nói chung Bằng việc sử dụng phiếu học tập điều kiện để giáo viên chuyển hoạt động từ trình bày giảng giải thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, đạo, để từ học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực tự nghiên cứu, khơng tượng thụ động nghe giảng Từ lý mong muốn để góp phần phát huy biện pháp tổ chức cho dạy học mơn sinh học nói chung sinh học lớp nói riêng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học mơn sinh học lớp 8” nhằm phát huy lực độc lập tự nghiên cứu học học sinh dạy học sinh học Tên sáng kiến: “Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học môn sinh học lớp 8” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Văn Trường - Địa tác giả sáng kiên: Trường THCS Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979 866 762 E_mail: nguyenvantruong.c2hoanglau@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Văn Trường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học mơn sinh học lớp Ngày sáng kiến áp dụng: Tháng 2/2018 đến tháng 2/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1.Về nội dung sáng kiến Phó Giáo Sư-Tiến Sỹ Nguyễn Đức Thành khái niệm phiếu học tập sau: "Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải dùng phiếu hoạt động học tập gọi tắt phiếu học tập Còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn cơng tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học Trong phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh " Nội dung hoạt động ghi phiếu tìm ý điền tiếp tìm thông tin phù hợp với yêu cầu hàng cột, trả lời câu hỏi Nguồn thông tin để học sinh hồn thành phiếu học tập từ tài liệu giáo khoa, từ hình vẽ, từ thí nghiệm, từ mơ hình, mẫu vật sơ đồ từ mẩu tư liệu giáo viên giao cho học sinh sưu tầm trước học Vậy theo tơi, phiếu học tập mục tiêu cơng cụ cụ thể hố hoạt động học tập học sinh , công cụ hữu hiệu việc xử lý thông tin ngược Theo tác giả PGS TS Nguyễn Đức Thành : "Phiếu học tập có ưu câu hỏi, tập chỗ muốn xác định nội dung kiến thức thoả mãn nhiều tiêu chí xác định nhiều nội dung từ tiêu chí khác nhau, diễn đạt câu hỏi dài dòng Ta thay bảng có tiêu chí thuộc cột, hàng khác Học sinh vào tiêu chí cột hàng để tìm ý điền vào trống cho phù hợp Như giá trị lớn phiếu học tập với nhiệm vụ học tập phức tạp định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn bảng gồm có hàng, cột ghi rõ tiêu chí cụ thể" Phiếu học tập phương tiện DH GV tự thiết kế bao gồm nhiệm vụ học tập trình bày cách logic, khoa học, GV tính tốn kĩ bước nhỏ, vừa sức với HS để em tự làm được, qua tự chiếm lĩnh kiến thức Phiếu học tập đồng thời công cụ để GV tổ chức hoạt động học tập cho HS HS sử dụng PHT tài liệu học tập để thực nhiệm vụ học tập giao nhằm lĩnh hội kiến thức Thông qua hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, HS rèn luyện kỹ học tập độc lập hay học tập hợp tác, kỹ trình bày ý kiến, thảo luận, Khi sử dụng PHT, HS phải tự nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo, HS phải tự thực nhiệm vụ giao PHT, hạn chế thói quen ỷ lại, dựa dẫm tiện tay điền thông tin vào sách giáo khoa, làm cho sách bị bẩn sử dụng cho học sinh hệ sau, tình trạng đa số HS trung bình Trong lúc HS tiến hành hoạt động học tập tay, biến đổi sinh hóa diễn cách mạnh mẽ, sâu sắc não em, giúp em hiểu sâu nhớ lâu học Trong trình thảo luận để hồn thành phiếu, HS tự trình bày ý kiến trước lớp, qua bộc lộ quan niệm HS, từ GV có hướng khắc phục quan niệm HS, đặc biệt quan niệm sai lầm, khơng xác Đồng thời, tiếp nhận ý kiến đóng góp, sửa đổi HS khác nhóm, lớp, GV, em phần tự đánh giá kết làm việc Mặt khác, trình HS thực nhiệm vụ PHT, qua quan sát, GV thu nhận thơng tin lực, thái độ học tập HS để có biện pháp uốn nắn kịp thời Đồng thời, qua sản phẩm trình làm việc tay HS, GV có nguồn thơng tin phản hồi trung thực hơn, từ điều chỉnh PPDH Như vậy, việc sử dụng PHT đóng vai trò quan trọng DH phát huy tính tích cực nhận thức HS Do đó, việc nghiên cứu thiết kế đưa vào sử dụng PHT DH SH quan trọng cần thiết Có nhiều kiểu loại hình thức PHT khác nhau, nhìn chung chúng có chức giáo dục tương đối chung nhận biết Theo nhiều tài liệu, nhà nghiên cứu có thống chức PHT sau: PHT thực chức cung cấp thông tin kiện cho HS Những thông tin, kiện thơng tin, kiện khơng có SGK có liên quan đến học GV cung cấp thơng tin giới thiệu cho HS cách tự tìm thơng tin, từ đó, u cầu HS phân tích để rút tri thức cho học, để minh họa, làm sáng tỏ thêm kiến thức cho học Theo tác giả Đặng Thành Hưng “trong PHT văn bản, biểu số liệu, hình ảnh, sơ đồ , tóm tắt trình bày cấu trúc định lượng thông tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học” Như thông tin, kiện PHT văn bản, biểu số liệu, hình ảnh khơng có SGK cần thiết cho người học Nguồn thông tin sách, báo, tạp chí, mạng internet Chức công cụ hoạt động giao tiếp Đây chức quan trọng lưu ý chức cung cấp thông tin kiện Bởi thời đại này, nguồn tư liệu học tập phong phú nên việc tìm kiếm thơng tin, kiện khơng khó HS Theo tác giả Đặng Thành Hưng, “PHT nêu lên nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học tập, công việc vấn đề để người học thực giải Thông qua nội dung tính chất thực chức cơng cụ hoạt động giao tiếp trình học tập người học” Tác giả Nguyễn Đức Vũ bàn chức cho chức PHT: “PHT chứa đựng câu hỏi, tập, yêu cầu hoạt động, vấn đề công việc để HS giải thực hiện, kèm theo hướng dẫn, gợi ý cách làm Thông qua nội dung này, PHT thực chức công cụ hoạt động giao tiếp trình học tập HS” Như vậy, ngồi chức cung cấp thơng tin kiện, PHT thực chức quan trọng cơng cụ hoạt động giao tiếp PHT công cụ để HS hoạt động theo hình thức cá nhân hay hoạt động theo nhóm PHT hỗ trợ hoạt động quan hệ người học, tương tác chia sẻ người học với với GV Thực trạng 7.2.1.Thuận lợi - Được quan tâm, đạo sâu sát Ban Giám Hiệu nhà trường, ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp, bậc phụ huynh việc sử dụng phiếu học tập, phát huy tính tích cực học tập học sinh - Phương tiện, thiết bị, đồ dùng học tập trang bị đầy đủ cho việc thực áp dụng đề tài - Phần lớn học sinh em xã nên việc lại thuận tiện, có đầy đủ đồ dùng học tập 7.2.2.Khó khăn Việc thiết kế phiếu học tập số giáo viên chưa khoa học, nhiều nội dung học khó thuyết trình giải thích lời để học sinh hiểu dẫn đến hiệu chưa cao - - Một số học sinh chưa quen với việc thực phiếu học tập, có thói quen ỷ lại, dựa dẫm, tiện tay điền thông tin vào sách giáo khoa nên lúng túng q trình thảo luận, kết hoạt động, tìm hiểu kiến thức hạn chế Kết khảo sát chất lượng học sinh đầu năm Trước áp dụng sáng kiến Lớp 8A 8B SLHS Tỉ lệ% Điểm giỏi 9,8% Điểm 16 11 27 32,9% Điểm TB 18 24 42 51,2% Điểm yếu 6,1% Cộng 40 42 82 100% Qua kết khảo sát chất lượng môn sinh học sinh khối 8, thấy tình trạng học sinh yếu Vì nâng cao chất lượng, phát huy tính tích cực học tập học sinh cần thiết Vì chọn đề tài để áp dụng thực tiễn vào giảng dạy 7.3 Một số phương pháp sử dụng phiếu học tập Trong dạy học truyền thống giáo viên trung tâm hoạt động, học hoạt động giáo viên chiếm phần lớn, giáo viên trình bày giảng giải biểu diễn thí nghiệm, phân tích tổng hợp minh hoạ v.v học sinh ngồi nghe ghi chép, nhìn quan sát cách thụ động, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời, có vài học sinh hoạt động thời gian có hạn hầu hết học sinh ngồi nghe câu trả lời bạn giáo viên Vì khơng hoạt động, không rèn luyện kĩ bộc lộ kĩ hoạt động, ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt động học sinh Giáo viên đánh giá thông qua gọi kiểm tra số học sinh hay trả lời câu hỏi Bằng việc sử dụng phiếu học tập, chuyển hoạt động giáo viên từ trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, đạo Mọi học sinh tham gia hoạt động tích cực,tự nghiên cứu thơng tin kiến thức, khơng tượng thụ động nghe giảng 7.3.1 Sử dụng PHT để hình thành kiến thức Trong dạy học truyền thống, giáo viên trung tâm hoạt động, vai trò trung tâm học sinh bị xem nhẹ Vì không hoạt động, rèn luyện bộc lộ kĩ hoạt động, ảnh hưởng đến tính tích cực hoạt động học sinh Giáo viên đánh giá thông qua gọi kiểm tra số học sinh hay trả lời câu hỏi Bằng việc sử dụng phiếu học tập phá khuyết điểm giáo viên q trình truyền thụ kiến thức cho học sinh 7.3.2 Sử dụng PHT để phát triển kĩ quan sát Khi quan sát hình vẽ có nhiều chi tiết quan sát thiên nhiên có nhiều tượng đồng thời xảy ra, cần nghiên cứu tượng đó, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh có kĩ quan sát nhận biết, ta thường dùng PHT để học sinh tìm tòi kiến thức qua quan sát VD: Khi dạy 11"Tiến hóa hệ vận động vệ sinh hệ vận động" Sinh học Giáo viên cho học sinh quan sát hình 11.5 SGK Nếu để tự học sinh quan sát, khó xác định cần quan sát rút kết luận qua quan sát Trong trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồng thời phát PHT vừa gợi ý, vừa định hướng phát vấn đề chất mà hình 11.5 biểu Giáo viên sử dụng PHT sau: Hệ quan thực vận động Bộ xương Hệ Bảng: Sự vận động thể Đặc điểm cấu tạo Chức đặc trưng Vai trò chung 7.3.3 Sử dụng PHT để phát triển kĩ phân tích Khi sâu nghiên cứu nội dung cần phân tích, giáo viên không yêu cầu học sinh cần phân tích nội dung học sinh khó mà rút kết luận Trong trường hợp giáo viên yêu cầu đọc thơng tin, SGK từ phân tích nội dung nghiên cứu VD: Khi dạy 42 “Vệ sinh da" ta sử dụng dạng phiếu học tập sau: Dựa vào thông tin SGK, nghiên cứu mục II- Rèn luyện da; cho biết nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da cách đánh dấu V: Các nguyên tắc rèn luyện da - Phải cố gắng rèn luyện da tới mức tối da  - Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng  - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe người   - Rèn luyện nhà tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời 7.3.4 Sử dụng PHT để phát triển kĩ so sánh Nhiều nghiên cứu vấn đề mà chứa đựng nhiều nội dung, muốn phân biệt chúng người học khơng dễ xác định điểm giống khác Do giáo viên cần định hướng cho người học yêu cầu thông qua PHT VD: Khi dạy 24: Tiêu Hóa Và Các Cơ quan Tiêu Hóa Bảng: Tiêu hoá Hệ quan – Các chất Gluxit Lipit Khoang Thực Dạ miệng quản dày Hấp thụ Ruột già x x x Prôtêin Ruột non x x Đường Axit béo glixêrin Axit amin - Khi củng cố Bài 11- “Tiến hóa hệ vận độngvệ sinh hệ vận động” ta cho học sinh làm việc phiếu học tập sau: Qua 11 xác định điểm khác xương người xương thú theo bảng sau: Bảng 11- Sự khác xương người xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú - Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót 7.3.5 Sử dụng PHT để phát triển kĩ suy luận đề xuất giả thuyết Trong nội dung cần nghiên cứu, để giúp học sinh tìm kiến thức kĩ suy luận, đề xuất giả thuyết giáo viên phải gợi ý định hướng cho học sinh PHT sau: Ví dụ : Bài 16- Tuần Hồn Máu Và Lưu Thơng Bạch Huyết Cơ quan Tim Bảng: Tuần hoàn máu Đặc điểm cấu tạo Chức đặc trưng - Có van nhĩ thất van động mạch Vai trò chung Hệ mạch - Ngồi dạng phiếu học tập nêu trên, để nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, ôn tập ta dùng phiếu học tập dạng tổng hợp Nghĩa tờ giấy rời xây dựng số hoạt động nhằm tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, mở rộng số kiến thức 7.3.6 Sử dụng PHT để phát triển kĩ quy nạp, khái qt hố Hồn thiện hệ thống hoá kiến thức thường thực vào cuối chương hay cuối chủ đề lớn Do học sinh phải chuẩn bị trước, mà chuẩn bị trước tốt chuẩn bị theo PHT Ta cho học sinh đủ số phiếu để hệ thống hoá tồn kiến thức ơn tập, học sinh tự hoàn thành nhà, đến lớp cho học sinh báo cáo bổ sung, cuối giáo viên tổng kết hệ thống làm nội dung học tập thức Sau học xong chương hay học kỳ, giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức cách khái quát nhằm cho học sinh thấy tranh toàn diện nội dung học Sử dụng PHT để hồn thiện, hệ thống hố kiến thức u cầu sau: - Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh, phân tích, tổng hợp lập sơ đồ hệ thống hố kiến thức VD: Khi dạy 35 "Ơn tập"Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành PHT sau: Bảng: Các loại nơron Các loại nơron Vị trí Chức Nơron hướng tâm - Thân nằm bên TƯ thần kinh - Truyền xung thần kinh từ quan đến TƯ thần kinh (thụ cảm) (nơron cảm giác) Nơron trung gian (nơron liên lạc) Nơron li tâm (nơron vận động) * Một số ý sử dụng phiếu học tập - Tuỳ theo nội dung thay đổi số nhóm học tập cho phù hợp - Thời gian sử dụng nhiều hay khơng nên q (trên 10 phút) - Phải đưa lúc, thời điểm cần thiết tránh phân tán tư tưởng học sinh - Trong trình học sinh làm việc với phiếu, giáo viên phải giám sát chặt chẽ nhóm đặc biệt học sinh lười hoạt động ,những học sinh hay phá rối học - Trước phát phiếu cho nhóm làm việc, giáo viên nên có qui định cụ thể thời gian, nội dung cần thảo luận, hình thức trình bày 1số qui định khác - Sau hồn thành thảo luận nhóm, nên cho nhóm tiến hành trao đổi chéo để kiểm tra lẫn giúp em tự đánh giá kiến thức bạn nhóm nhóm khác - GV thông qua phiếu học tập để đánh giá cho điểm nhóm cách sau đưa đáp án kết luận, GVđưa thang điểm cụ thể cho nhóm chấm lẫn kích thích hứng thú cho em vừa khắc sâu kiến thức Như việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh tự đánh giá hoạt động tích cực, tạo hứng thú học, kích thích tư học sinh.Khi dùng phiếu học tập, giáo viên kiểm sốt đánh giá trình độ học sinh từ có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng tăng hiệu dạy học Để việc sử dụng phiếu học tập đạt kết cao dạy học người giáo viên cần xác định số vấn đề sau: Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Cơ sở vật chất nhà trường, trang thiết bị, đồ dùng, … - Con người: Giáo viên, học sinh trường THCS Hoàng Lâu 10 Đánh giá lợi ích thu Qua thời gian thử nghiệm học kỳ lớp tơi có kết thu sau: Về mặt tâm sinh lí, tơi nhận thấy em thích sử dụng PHIẾU để sinh hoạt nhóm việc sử dụng phiếu tổng hợp kiến thức trọng tâm, dễ nhớ, dễ hiểu đem lại hiệu cao hơn, số học sinh hiểu nhiều (đặc biệt việc em tự công khai kiểm tra đánh giá kiến thức bạn khác tự đánh giá kiến thức qua lần tự chấm điểm lớp kích thích em say mê hơn, tăng thêm hứng thú tự giác học tập ,tạo khơng khí thi đua sơi nhóm giúp học sinh phát huy khả tự nghiên cứu học Kết số HS giỏi nhiều năm trước Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Lớp 8A 8B SLHS Tỉ lệ% 8A 8B SLHS Tỉ lệ % Điểm giỏi 9,8% 13 21 25,6% Điểm 16 11 27 32,9% 18 17 35 42,7% Điểm TB 18 24 42 51,2% 17 26 31,7% Điểm yếu 6,1% 0 0 Cộng 40 42 82 100% 40 42 82 100% Qua bảng so sánh cho thấy sau áp dụng đề tài vào thực tế mang lại kết khả quan: + Học sinh có điểm giỏi: 21/82 đạt 25,6% tăng 13 học sinh so với đầu năm chưa áp dụng đề tài + Học sinh có điểm khá: 35/82 đạt 42,7 % tăng học sinh so với đầu năm chưa áp dụng đề tài + Học sinh có điểm trung bình: 26/82 đạt 31,7% giảm 16 học sinh so với đầu năm chưa áp dụng đề tài + Học sinh có điểm yếu: 0/82 giảm học sinh so với đầu năm chưa áp dụng đề tài 10.1 Đánh giá lợi ích thu theo ý kiến tác giả - Tác giả rút nhiều kinh nghiệm khâu tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân hay theo nhóm phù hợp với nội dung cách xác khoa học - Bản thân giáo viên bao quát lớp học nhận khả phát huy trí tuệ cá nhân học sinh - sử dụng phiếu học tập, học sinh có nhiều đáp án khác nên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập củng cố nhiều thông tin kiến thức mới, góp phần xây dựng kiến thức thân - Rèn luyện thao tác kỹ sử dụng đồ dùng thiết bị cách linh hoạt, xác khoa học phù hợp cho nội dung dạy - Tạo thuận lợi cho tác giả nhanh gọn khâu củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh cách xác - Sử dụng phiếu học tập hành trang giúp cho tác giả tự tin truyền thụ kiến thức giữ lập trường, tư tưởng vững vàng, sở để trao đổi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ với đồng nghiệp - Đề tài góp phần vào cơng việc chống lãng phí sách giáo khoa tình trạng thiếu sách giáo khoa mà Bộ Giáo dục thị giáo viên, học sinh tận dụng nguồn sách giáo khoa cũ cho hệ học sinh năm sau 10.2 Đánh giá lợi ích thu theo ý kiến tổ chức, cá nhân Sau áp dụng đề tài cho thấy, chất lượng học sinh khối bước đầu dần nâng cao, học sinh hứng thú học tập tích cực nghiên cứu học, phát huy tính sáng tạo, độc lập suy nghĩ tính tự chủ học sinh Đã góp phần hạn chế học sinh có thói quen điền thông tin kiến thức vào sách giáo khoa gây lên tình trạng thiếu sách giáo khoa Góp phần nâng cao khả sáng tạo sử dụng phiếu học tập giáo viên Kết thể qua khảo sát chất lượng, số học sinh giỏi tăng, khơng có học sinh yếu so với đầu năm học Vì sáng kiến đồng chí nhà trường đánh giá cao cho áp dụng vào năm học Trên số kinh nghiệm mà thân đồng nghiệp áp dụng cho học sinh khối nhà trường năm học 2018-2019 Tôi tin đề tài sáng kiến nhiều mở cho thân giáo viên trường trường bạn hành trang để tiếp tục thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo người 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ TT chức/cá nhân Lớp 8A Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THCS Hoàng Sử dụng phiếu học tập để Lâu, huyện Tam Dương, phát huy tính tích cực tỉnh Vĩnh Phúc dạy học môn sinh học lớp trường THCS Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Lớp 8B Trường THCS Hoàng Sử dụng phiếu học tập để Lâu, huyện Tam Dương, phát huy tính tích cực tỉnh Vĩnh Phúc dạy học môn sinh học lớp trường THCS Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Lâu, ngày thán năm 2019 Hoàng Lâu, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Trường HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THCS HOÀNG LÂU Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG Số: 01/CN-SKHL Căn kết họp Hội đồng chấm sáng kiến, ngày 06/03/2019 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN THCS HỒNG LÂU CHỨNG NHẬN Ơng (bà): Nguyễn Văn Trường Chức vụ (nếu có): Giáo viên -THCS Hoàng Lâu Địa chỉ: THCS Hoàng lâu-Tam Dương-Vĩnh Phúc Là tác giả sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học môn sinh học lớp Thời gian sáng kiến áp dụng: Ngày 02 tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Tóm tắt nội dung sáng kiến: Đảm bảo tính mới, khoa học mang lại hiệu công tác dạy học Đề tài nêu giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Hoàng Lâu Lợi ích kinh tế - xã hội thu áp dụng sáng kiến: Kết nâng cao chất lượng HSG qua kỳ thi khảo sát thi HSG: Cấp huyện, Tỉnh tái sử dụng lại số sách giáo khoa cũ Kết cơng nhận Hội đồng, đạt (Trung bình, Khá, Xuất sắc): Xuất sắc Hoàng Lâu, ngày tháng năm 2019 P.CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Việt Trung ... học mơn sinh học lớp 8 nhằm phát huy lực độc lập tự nghiên cứu học học sinh dạy học sinh học Tên sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học môn sinh học lớp 8 Tác giả... muốn để góp phần phát huy biện pháp tổ chức cho dạy học mơn sinh học nói chung sinh học lớp nói riêng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực dạy học mơn sinh. .. cực tỉnh Vĩnh Phúc dạy học môn sinh học lớp trường THCS Hoàng Lâu, huy n Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Lớp 8B Trường THCS Hoàng Sử dụng phiếu học tập để Lâu, huy n Tam Dương, phát huy tính tích cực

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan