Sử dụng videoclip trong giảng dạy chương II vũ trụ hệ quả các chuyển động của trái đất – địa lí 10 cơ bản

33 75 0
Sử dụng videoclip trong giảng dạy chương II vũ trụ  hệ quả các chuyển động của trái đất – địa lí 10  cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Lời giới thiệu Phần 2: Tên sáng kiến Phần 3: Tác giả sáng kiến Phần 4: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phần 6: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Phần 7: Mô tả chất sáng kiến A VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Lí DO CHỌN SÁNG KIẾN II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC III THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết - Bài - Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất 6 a Cấu trúc học video ứng dụng b Nội dung kiến thức c Phương pháp sử dụng video Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng b Nội dung kiến thức c Phương pháp sử dụng video 10 Phương pháp sử dụng video dạy học: Tiết – Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng 11 11 b Nội dung kiến thức 11 c Phương pháp sử dụng video 12 IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 13 Câu hỏi nhận biết 13 Câu hỏi thông hiểu 15 Câu hỏi vận dụng 19 Câu hỏi vận dụng cao 22 B VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 26 Phần 8: Thông tin bảo mật 29 Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 29 Phần 10: Đánh giá lợi ích sáng kiến 29 Phần 11: Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 29 Phần 12: Kết luận 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1: Lời giới thiệu Để đạt kết tốt q trình dạy học mơn Địa lí phương tiện dạy học ln đóng vai trò to lớn Các phương tiện đồ, tranh ảnh, mơ hình, lược đồ, bảng biểu, biểu đồ Những phương tiện vừa có tính trực quan, vừa diền giải logic vật tự nhiên kinh tế - xã hội Từ giúp giáo viên học sinh khai thác tốt kiến thức, đồng thời phát huy kĩ tư sáng tạo, phân tích, đánh giá, tổng hợp Bên cạnh phương tiện có phương tiện có tính trực quan cao sử dụng 31 video clip việc dạy học Video nhờ có phối hợp hai kênh nghe nhìn, video cho phép trình bày đối tượng, tượng theo chuyển động phát triển tạo nên hiệu truyền thông to lớn Đặc biệt với phát triển vũ bão công nghệ thông tin kết hợp với thiết bị trang bị trường phổ thông đầy đủ như: hệ thống máy chiếu, mạng internet Thì việc học chương II: Vũ trụ hệ chuyển động Trái Đất nằm chương trình sách giáo khoa địa lí 10 – trở nên dễ hiểu Vì chương kiến thức hay có tính trừu tượng cao, nhằm giải thích tượng địa lí ngồi thực tế gần gũi với học sinh tượng ngày- đêm, mùa…trên Trái Đất Tuy nhiên để giải thích thấy chất tượng khơng dễ mà cần học sinh phải có trí tưởng tượng tốt Vì để giúp học sinh hiểu vận động quay Trái Đất, tượng địa lí ngồi thực tế, đồng thời tăng thêm hứng thú học tập việc sử dụng video clip để hỗ trợ trình dạy học chương cần thiết Từ giúp hoạt động dạy học giáo viên học sinh đạt kết cao Phần 2: Tên sáng kiến Sử dụng videoclip giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- Phần 3: Tác giả sáng kiến - Họ tên: Kim Thị Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 0396774429 - Mail: kimhanh5283@gmail.com Phần 4: Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Bản thân tác giả Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Dạy học (mơn Địa lí cho học sinh THPT) - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giáo viên có thêm phương pháp áp dụng phương tiện trực quan: vi deo để giảng dạy địa lí Từ phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tất học sinh tham gia tích cực vào hoạt động, chủ động tiếp nhận kiến thức cách hứng thú Phần 6: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Ngày áp dụng thử nghiệm trường THPT Yên Lạc 10/9/2019 Phần 7: Mô tả chất sáng kiến A VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN - Các nội dung kiến thức trừu tượng đòi hỏi tư duy, óc tưởng tượng cao giáo viên học sinh nên lựa chọn phương tiện trực quan: tranh, ảnh, mơ hình, video công cụ, phương tiện hỗ trợ, giải tốt vấn đề khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải - Tính thực tiễn: Những kiến thức “Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất” có sáng kiến giúp HS liên hệ giải thích tượng địa lí có thực tiễn - Hướng tới phát triển lực học sinh: Nhận thức, liên hệ thực tiễn, tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác kênh hình, video… - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực: Giải vấn đề, khai thác đồ, hình ảnh, mơ hình II BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Vũ Trụ Hệ - Biết - Thấy - Xác định - Giải thích mặt trời khái niệm Vũ vị trí Trái Trái Trái Đất Hệ Trụ, Thiên Đất hệ hình ảnh Đất hành tinh chuyển Hà, Dải ngân mặt trời hình dạng quỹ đạo Hệ Mặt Trời có hướng sống động tự quay Hà quanh trục Trái Đất - Hiểu ý - Nêu khái nghĩa vị niệm hệ mặt trí khoảng trời cách Trái - Nêu vị trí Trái Đất Đất hệ mặt trời Hệ Mặt - Thấy Trời vị trí hành - Trình bày hệ tinh Hệ Mặt Trời chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất : chuyển động hành tinh - Giải thích tượng ngày đêm - Xác định Trái Đất vị trí giải thích Trái Đất luân phiên Hệ Mặt Trời ngày đêm luân phiên ngày đêm Vũ Trụ Hệ - Nêu - Hiểu - Xác định - Giải thích mặt trời khái niệm dùng Trái Đất Hệ địa múi tồn hình ảnh khối khí, dòng chuyển phương, giới lệch hướng biển, dòng sơng, vật thể đường đạn bay chuyển bề mặt trái động đất bị lệch BBC hướng, liên hệ NBC Việt Nam… - Xác định - Tính được ngày địa hình đường phương động tự quay múi, gốc quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất (GMT) - Nêu - Hiểu nguyên nhân vật thể đường chuyển lệch hướng ngày quốc tế qui ước chuyển động - Biết - Trình bày khu vực lệch có lần, hướng chuyển lần, không động Mặt Trời vật thể lên thiên đỉnh chuyển đọng biểu kiến Mặt trời - Nêu năm khái niệm: khu vực có chuyển động lần, lần, biểu kiến không hàng năm Mặt Mặt Trời, Trời lên tượng mặt trời thiên đỉnh lên thiên đỉnh Hệ - Nêu - Hiểu - Giải thích - Liên hệ giải chuyển động khái niệm nguyên nhân thích xung quanh mùa, đặc sinh mùa mùa tượng Mặt Trời Trái Đất điểm Trái Đất - Nêu - Hiểu nguyên nhân có ngày dài sinh mùa thời gian bắt năm, ngắn đầu mùa nhất, ngày theo âm, đêm dương lịch Trái Đất năm dựa thực tiễn: giải mơ thích câu ca dao hình “đêm tháng năm mùa theo chưa nằm dương dịch sáng, ngày hình tháng 10 chưa ảnh cười tối” - Giải thích - Nêu tượng ngày, đêm dài ngày đêm ngắn theo dài ngắn mùa theo theo vĩ độ vĩ độ tren mô hình ngày 22/6 22/12 III THIẾT KẾ PHƯƠNNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất sách giáo khoa Địa lí 10 – gồm – chia tiết + Tiết - Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất + Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Tiết - Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết - Bài - Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng - Cấu trúc – sách giáo khoa Địa lí 10 – ban gồm: mục I Khái quát Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Các video sử dụng gồm: * Video “Hệ Mặt trời” * Video “Các hành tinh” * Video “Hiện tượng ngày đêm” b Nội dung kiến thức - Nội dung: Mục I – phần 2: Hệ Mặt Trời Thể hành tinh Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời gồm có: Mặt Trời vị trí trung tâm, thiên thể chuyển động xung quanh (các hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch…), đám mây, bụi khí Có hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời là: Thủy Tinh Kim Tinh Trái Đất Hỏa Tinh Mộc Tinh Thổ Tinh Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh Các hành tinh chuyển động với quỹ đạo hình elip gần tròn Hướng chuyển động từ tây sang đơng (ngược chiều kim đồng hồ) Các hành tinh tự quay quanh trục theo chiều ngược chiều kim đồng hồ (trừ Thiên Vương Tinh Kim Tinh) - Nội dung: Mục I – phần 3: Trái Đất Hệ Mặt Trời Thấy vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời: Trái Đất vị trí thứ tính từ Mặt Trời ra, khoảng cách trung bình từ Trái Đất tới Mặt Trời 149,6 triệu km Trái Đất thực chuyển động quay tự quay quanh trục chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời có sống - Nội dung: Mục II - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Video chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: Ta thấy tự quay quanh trục tưởng tượng theo chiều từ tây sang đông Trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Thời gian tự quay 24h/ vòng quay, q trình tự quay có điểm khơng thay đổi vị trí cực Bắc cực Nam Trái Đất Sự chuyển động quay quanh trục tạo nên luân phiên ngày – đêm; Sự phân chia Trái Đất lệch hướng chuyển động vật thể - Nội dung: Mục II – phần 1: Sự luân phiên ngày,đêm Trái Đất hình khối cầu, nửa ln Mặt Trời chiếu sáng ngày, nửa bị khuất đêm Song Trái Đất tự quay quanh trục nên tạo nên luân phiên ngày, đêm Thời gian 24h cho ngày đêm Trái Đất hình thành nên nhịp điệu thích hợp (không dài, không ngắn ban ngày khơng q nóng, ban đêm khơng q lạnh) Đây điều kiện tốt cho sống tồn c Phương pháp sử dụng video - Mục I – phần 2: Hệ Mặt Trời + Giáo viên: Sử dụng video “Các hành tinh” cho học sinh xem video, kết hợp kiến thức kênh hình sgk Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: / Kể tên hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ Mặt Trời ra? / Em có nhận xét hình dạng quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh? (Nếu cần cho phát lại video) + Giáo Viên chuẩn kiến thức: Như phần nội dung - Mục I – phần 3: Trái Đất Hệ Mặt Trời + Giáo viên: Phát video “Hệ Mặt Trời” + Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em nêu vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời ý nghĩa nó? + Giáo Viên chuẩn kiến thức: Như phần nội dung - Mục II - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Giáo viên giới thiệu khái quát chuyển động Trái Đất, sau cho học sinh xem video “Trái Đất tự quay quanh trục” Giáo viên vừa đưa câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi sau: + Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? + Thời gian tự quay bao nhiêu? + Trong trình tự quay có điểm khơng di chuyển vị trí? + Giáo viên diễn giải cho học sinh chuẩn kiến thức phần nội dung - Nội dung: Mục II – phần 1: Sự luân phiên ngày,đêm - Giáo viên: Cho học sinh xem video “Sự luân phiên ngày đêm Trái Đất” - Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Nguyên nhân sinh luân phiên ngày đêm Trái Đất? + Thời gian ngày đêm bao nhiêu? + Ý nghĩa luân phiên ngày đêm gì? Phương pháp sử dụng video dạy học : Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất a Cấu trúc học video ứng dụng - Cấu trúc tiết – sách giáo khoa Địa lí 10 – ban gồm: + Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Sự lệch hướng chuyển động vật thể + Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất I Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời 10 A 1800 B 00 C 900Đ D 900T Câu 12 Theo qui ước từ phía Tây sang phía Đơng qua đường chuyển ngày quốc tế A tăng thêm ngày lịch B lùi lại ngày lịch C không cần thay đổi ngày lịch D tăng thêm hay lùi lại ngày lịch tuỳ qui định quốc gia Câu 13 Nguyên nhân sau không sinh lực Côriôlit? A Trái Đất tự quay quanh trục B Hướng chuyển động từ tây sang đông C Vận tốc dài vĩ tuyến khác D Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời Câu 14 Mặt trời lên thiên đỉnh năm lần vùng A ngoại chí tuyến B nội chí tuyến C xích đạo D cực Câu 15 Nơi xuất hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm là: A Vòng cực B Vùng nội chí tuyến C Chí tuyến D Vùng ngoại chí tuyến Câu 16 Những ngày Mặt Trời chiếu thẳng góc xích đạo A 21/3 22/6 B 21/3 22/12 C 21/3 23/9 D 22/6 22/12 Câu 17 Ngày 22/12, Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ sau đây? A.23°27'B B 66°33'B C 66°33'N D 23°27'N Câu 18 Vào ngày 22/12 mặt trời chiếu thẳng góc A xích đạo B chí tuyến Nam C chí tuyến Bắc D vùng cực Câu 19 Trong năm khu vực nhận lượng nhiệt lớn từ Mặt Trời A Cực B Xích đạo C Vòng cực 19 D Chí tuyến Câu 20 Vào ngày năm địa điểm bán cầu Bắc nhận lượng nhiệt ánh sáng nhiều nhất? A 22/12 B 21/3 C 23/9 D 22/6 Câu 21 Vào ngày 22/12, vòng cực Bắc có tượng A 24 ngày B 24 đêm C ngày dài đêm ngắn D ngày dài đêm Câu 22 Vào ngày năm tất địa điểm Trái Đất có ngày dài đêm? A 21/3 22/6 B 22/6 23/9 C 22/6 22/12 D 21/3 23/9 Câu 23 Ở bán cầu Bắc vào ngày năm có thời gian ban ngày dài nhất, ban đêm ngắn nhất? A 22/6 B.21/3 C.23/9 D 22/12 Câu 24 Từ xích đạo hai cực, chênh lệch ngày đêm A giảm B tùy theo nửa cầu C tăng D tùy theo mùa Câu 25 Nơi quanh năm có ngày dài đêm ? A Xích đạo B Chí tuyến C Vùng cực D Ở cực Câu 26 Nơi năm có tháng ngày tháng đêm ? A Vòng cực B Cực C Chí tuyến D Xích đạo Câu hỏi vận dụng Câu Nhận định sau chưa xác ? A Ở bán cầu Nam mùa diễn trái ngược với bán cầu Bắc B Khi bán cầu Nam mùa thu bán cầu Bắc mùa xuân C Thời gian mùa hạ bán cầu Bắc dài bán cầu Nam D Thời gian mùa đông bán cầu Câu Nhận xét sau chưa xác tượng mùa Trái Đất? A Bán cầu Nam tượng mùa diễn ngược với bán cầu Bắc B Khi bán cầu Nam mùa thu bán cầu Bắc mùa xuân 20 C Thời gian mùa hạ bán cầu Bắc dài bán cầu Nam D Thời gian mùa đông hai bán cầu Câu Mỗi năm Hà Giang ( 23022’ B) Mặt Trời sẽ: A lên thiên đỉnh lần B lên thiên đỉnh lần C không lên thiên đỉnh D tùy năm Câu Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xuất bán cầu Bắc khoảng thời gian: A Từ 21 – đến 22 – B Từ 21 – đến 23 – C Từ 22 – đến 23 – D Từ 23 – đến 22 – 12 Câu Ý nhận xét sau không địa phương? A Luôn đến sớm múi B Mỗi quốc gia có vơ số địa phương khác C Ở kinh tuyến khác có khác D Giờ kinh tuyến Đông đến sớm kinh tuyến Tây Câu 6: Khoảng cách trung bình Trái Đất đến Mặt Trời sẽ: A Giảm dần đến gần ngày – tăng dần đến gần ngày - B Tăng dần đến gần ngày – giảm dần đến gần ngày – C Không đổi suốt thời gian chuyển động quĩ đạo D Không đổi suốt thời gian chuyển động quĩ đạo trừ vào hai ngày – - Câu Điểm cận nhật diễn vào tháng A.1 B C D Câu Trục tưởng tượng Trái Đất hợp với mặt phẳng xích đạo góc A 900 B 660 C 66033’ D 66023’ Câu Trong Trái Đất tự quay quanh trục địa điểm gần không thay đổi vị trí A hai cực B hai chí tuyến C vòng cực D xích đạo Câu 10: Khu vực chuyển động với vận tốc lớn Trái Đất tự quay A vòng cực B chí tuyến C xích đạo D vĩ độ trung bình 21 Câu 11 Vận tốc tự quay Trái Đất có đặc điểm A lớn xích đạo giảm dần cực B tăng dần từ xích đạo cực C lớn chí tuyến D khơng đổi tất vĩ tuyến Câu 12 Nhận định chưa xác vận tốc chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời: A Lớn gần điểm cận nhật B Nhỏ điểm viễn nhật C Nhỏ so với vận tốc tự quay Trái Đất D Lớn so với vận tốc tự quay Trái Đất Câu 13 Hướng chuyển động hành tinh quĩ đạo quanh Mặt Trời là: A Thuận chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh B Ngược chiều kim đồng hồ với tất hành tinh C Ngược chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh D Thuận chiều kim đồng hồ Câu 14 Các hành tinh hệ Mặt Trời tự quay quanh theo hướng: A Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời B Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời C Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh Thiên Vương Tinh D Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh Thiên Vương Tinh Câu 15 Khi Hà Nội (1050 Đ) 7h00 Ln Đơn (00) là: A 7h,00 B 0h,00 C 1h,00 D 14h,00 Câu 16 Giờ Hà Nội(1050Đ) chênh với Tokyo(1450Đ): A +2h B +3h C - 2h D - 3h Câu 17 Vào Việt Nam tất địa điểm Trái Đất có ngày lịch? 22 A 20 B C D 19 Câu 18 Khi Luân Đôn đón giao thừa (0h) lúc Việt Nam giờ? A B C 19 D 18 Câu 19 Vận tốc quay Trái Đất quỹ đạo không A quỹ đạo Trái Đất có hình ellip B di chuyển quỹ đạo trục Trái Đất nghiêng khơng đổi hướng C trái Đất có hình khối cầu D quay quanh trục tốc độ quay nhanh Câu 20 Giới hạn xa phía bắc mà tia sáng Mặt Trời chiểu thẳng góc A chí tuyến Bắc B vòng cực Bắc C vĩ độ 30°B D vĩ độ 23°B Câu 21 Trong khoảng thời gian từ 21 – đến 23 – bán cầu Bắc có ngày dài đêm A Bán cầu Bắc mùa xuân mùa hạ B Vận tốc chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời giảm C Bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời D Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời Câu 22 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bán câu Bắc nửa năm mùa nóng dài nửa năm mùa lạnh A góc nhập xạ vào mùa nóng lớn B thời gian ban ngày mùa nóng nhiều C Trái Đất xa Mặt Trời vào mùa hè D vận tốc chuyển động quỹ đạo lớn Câu 23 Đường phân chia sáng tối trùng với trục Trái Đất vào ngày A 21/3 23/9 B 21/3 22/6 C 22/6 23/9 D 22/6 22/12 Câu 24 Vào ngày 22/6, độ dài ngày đêm xích đạo nào? A Ngày dài đêm ngắn B Ngày ngắn đêm dài 23 C Ngày dài đêm D Hoàn toàn ngày Câu 25 Góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc trưa chí tuyến Bắc ngày 22/6 A 66°33' B 23°27’ C.46°54’ D 90° Câu 26 Nhận định sau tượng ngày đêm Hà Nội( 210 B)? A Ngày 21/3 N=Đ B Ngày 21/6 N>Đ C Ngày 23/9 N>Đ D Ngày 22/12 N>Đ Câu 27 Ngày dài 24h vòng cực Bắc là: A 21/ B 23/9 C 22/6 D 22/12 Câu 28 Đêm dài 24h vòng cực Nam là: A 21/ B 23/9 C 22/6 D 22/12 Câu 29 Đêm dài 24h vòng cực Bắc là: A 21/ B 23/9 C 22/6 D 22/12 Câu 30 Ngày dài 24h vòng cực Nam là: A 21/ B 23/9 C 22/6 D 22/12 Câu 31 Bán cầu Bắc nhận nhiều nhiệt vào ngày: A 21/ B 23/9 C 22/6 D 22/12 Câu hỏi vận dụng cao Câu Ý sau thể xác tác động lực Cơriơlit đến tượng địa lí bề mặt Trái Đất? A Gió Tín phong bán cầu Bắc lệch thành hướng đơng bắc B Bờ phải dòng sơng bị xói mòn mạnh bờ trái C Đường ray bên trái bị mòn nhiều đường ray bên phải D Các dòng biển chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Câu 2: Nhận định chưa xác ? A Các sơng bán cầu Nam thường bị lở bán cầu trái B Lực Côriôlit bán cầu Nam yếu bán cầu Bắc C Lực Côriôlit tác động đến vật thể chuyển động Trái Đất 24 D Hướng gió Đơng Bắc thổi đến nước ta vào mùa đông tác động lực Côriôlit Câu Hành tinh hệ Mặt Trời có thời gian tự quay quanh trục lớn Mặt Trời A Thuỷ Tinh B Kim Tinh C Hoả Tinh D Mộc Tinh Câu Hành tinh sau có số vệ tinh nhiều nhất? A Mộc tinh B Kim tinh C Thổ tinh D Hoả tinh Câu Một năm Hoả có độ dài năm Trái Đất A 10 ngày B 90 ngày C 321 ngày D 365 ngày Câu 6: Một năm Trái Đất có độ dài so với năm Thuỷ Tinh là: A Bằng B Dài gấp khoảng lần C Dài gấp khoảng lần D Ngắn Câu Một đơn vị thiên văn là: A Khoảng cách hành tinh với B Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất C Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng D Khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương Tinh Câu Tại thời điểm, phía tây đường chuyển ngày quốc tế ngày 28/02/2017 phía đơng ngày A 27/02/2017 B 01/3/2017 C 29/02/2017 D 28/02/2017 Câu Giới hạn xa phía Bắc mà tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc là: A Chí tuyến Bắc B Vòng cực Bắc C 200B D 230B Câu 10: Góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc trưa xích đạo vào ngày 21 – 23 – là: A 900 B 600 C 1800 D 66033’ Câu 11: Góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời lúc trưa chí tuyến Bắc vào ngày 22 – là: 25 A 900 B 600 C 1800 D 66033’ Câu 12 Vùng sau Trái Đất đón lễ Giáng sinh (Noel) mà khơng có đêm? A Cực Bắc B Chí tuyến Bắc C Cực Nam D Vòng cực Bắc Câu 13 Câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối ’’ với khu vực sau đây? A Xích đạo B Vòng cực Nam C Bán cầu Nam D Bán cầu Bắc Dựa vào hình vẽ thể đường Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời Hãy trả lời câu hỏi sau: (1) (2) (4) (3) Câu 14 Vị trí số thể ngày năm? A Xuân phân B Hạ chí C Thu phân D Đơng chí Câu 15 Ở vị trí tình trạng ngày đêm Trái Đất nào? A Ngày đêm dài B Ngày dài đêm cầu Bắc ngược lại bán cầu Nam C Đêm dài ngày cầu Bắc ngược lại bán cầu Nam D Không thể xác định Câu 16 Từ vị trí đến vị trí có thời gian dài nhất?: A Từ - B Từ - C Từ - 26 D Từ - Câu 17 Từ vị trí đến vị trí có thời gian ngắn nhất? A Từ - B Từ - C Từ - D Từ - Câu 17 Ở vị trí có tượng ngày đêm dài ? A B C D Câu 18 Ở vị trí có tượng ngày dài đêm nửa cầu Nam? A B C D Câu 19 Ở vị trí có tượng đêm dài ngày nửa cầu Bắc? A B C D Cho hình vẽ: Các mùa theo Dương lịch bán câu Bắc Dựa vào hình vẽ, trả ỉởỉ câu hỏi : Câu 20 Ngày Xuân phân (21/3) hình vẽ có kí hiệu A (l) B (2) C.(3) D.(4) Câu 21 Thứ tự từ số (1) đến số (4) tương ứng với thời điểm năm? A Hạ chí, Đơng chí, Xn phân, Thu phân B Xn phân, Đơng chí, Thu phân, Hạ chí C Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí D Đơng chí, Thu phân, Hạ chí, Xuân nhân Câu 22 Hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc chí tuyến Bắc xảy vị trí có kí hiệu hình vẽ A (l) B (2) C (3) D.(4) Câu 23 Hiện tượng ngày đêm tất nơi Trái Đất xảy kí hiệu hình vẽ? 27 A (1) (3) B (2) (3) C (1) (3) D (3) (4) Câu 24 Khoảng thời gian mùa xuân hình vẽ kí hiệu A (a) B (b) C (c) D (d) B VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN - Xây dựng sáng kiến “ sử dụng videoclip giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- bản” Đây tài liệu hữu ích, thiết thực, phù hợp với học sinh giáo viên giai đoạn đổi giáo dục phù hợp với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật ứng dụng công nghệ - Tác giả áp dụng chuyên đề dạy thử nghiệm trường THPT Yên Lạc cho lớp chuyên khối c lớp không chuyên mang lại kết tốt, hiệu quả: Kiểm tra kết thực nghiệm lớp 10: 10L; 10K (2 lớp có mức độ nhận thức tương đương) Cụ thể: Giáo viên tham gia kiểm Lớp thực Lớp không tiến Sĩ số lớp thực tra kết thực nghiệm nghiệm hành thực nghiệm nghiệm Kim Thị Hạnh Nguyễn Thị Thanh 10L 40 10K 40 - Hình thức: kiểm tra 15 phút – với hình thức trắc nghiệm Yêu cầu học sinh làm trắc nghiệm theo mức độ 15 phút sau học xong chương II: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN: ĐỊA LÍ – CƠ BẢN Câu 1: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: A 149,6 nghìn km B 149,6 triệu km C 149,6 tỉ km 28 D 140 triệu km Câu Trái Đất hoàn thành vòng tự quay quanh trục khoảng thời gian A ngày đêm B năm C mùa D tháng Câu Chuyển động biểu kiến là: A Một loại chuyển động có Mặt Trời B Chuyển động thấy mắt thực C Chuyển động có thực Mặt Trời D Chuyển động có thực khơng thể quan sát thấy Câu Thời gian bắt đầu mùa nước ta thường đến sớm nước vùng ôn đới khoảng ngày? A 30 ngày B 45 ngày C 60 ngày D 15 ngày Câu Quĩ đạo hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có dạng A tròn B ê líp C khơng xác định D vuông Câu Vào ngày năm tất địa điểm Trái Đất có ngày dài đêm? A 21/3 22/6 B 22/6 23/9 C 22/6 22/12 D 21/3 23/9 Câu Nơi xuất hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm là: A Vòng cực B Vùng nội chí tuyến C Chí tuyến D Vùng ngoại chí tuyến Câu Mỗi năm Hà Giang ( 23022’ B) Mặt Trời sẽ: A lên thiên đỉnh lần B lên thiên đỉnh lần C không lên thiên đỉnh D tùy năm Dựa vào hình vẽ thể đường Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời Hãy trả lời câu hỏi từ đến 10 (1) (2) (4) (3) Câu Hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc chí tuyến Bắc xảy vị trí có kí hiệu hình vẽ A (l) B (2) C (3) D.(4) Câu 10 Ở vị trí tình trạng ngày đêm Trái Đất nào? 29 A Ngày đêm dài B Ngày dài đêm cầu Bắc ngược lại bán cầu Nam C Đêm dài ngày cầu Bắc ngược lại bán cầu Nam D Không thể xác định ĐÁP ÁN Câu Đáp án B A B B B D C A D 10 A - Kết thực nghiệm sau dạy có sử dụng đề tài Kết Lớp 10L Lớp 10K Loại giỏi 19,5% 12,5% Loại 59,5% 37,5% Trung Bình 15% 35% Yếu 6% 15% - Như vậy: sau sử dụng kiến thức mà đề tài nêu chất lượng học tập kết học tập tốt Kiến thức từ sáng kiến làm giúp người dạy phân loại học sinh theo mức độ câu hỏi giúp học sinh vận dụng kiến thức liên hệ thực tế Đây tài liệu tin cậy để học sinh sử dụng phục vụ học tập trước hàng loạt thông tin đăng tải mạng internet - Sáng kiến đồng thời tài liệu tham khảo, tài liệu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy giáo viên địa lí THPT Phần 8: Những thơng tin cần bảo mật Khơng có Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Có kiến thức Địa lí - Chỉ áp dụng cho học sinh THPT Phần 10: Đánh giá lợi ích sáng kiến + Khi tiến hành triển khai đề tài điều nhận thấy học sinh hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tín hiệu tích cực 30 + Nâng cao khả vận dụng kiến thức địa lí cho học sinh; tạo thêm cách học, kiểm tra, đánh giá việc dạy học môn Địa lí + Sáng kiến giúp tăng cường phát triển lực cho học sinh học tập nói chung học mơn Địa lí nói riêng + Nhận xét: Từ bảng dạy thực nghiệm sáng kiến đơn vị, ta thấy học: Sáng kiến “ sử dụng video giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- bản” số lượng học sinh đạt kết yếu giảm đồng thời số lượng học sinh đạt kết giỏi tăng rõ rệt từ cho thấy đề tài đem lại hiệu định Phần 11: Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Nguyễn Thị Thanh Lớp 10L Lớp 10K THPT Yên Lạc THPT Yên Lạc THPT Yên Lạc Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa lí THPT Địa lí THPT Địa lí THPT Phần 12: Kết luận Trong dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học đại cần thiết Videoclip có vai trò quan trọng dạy học Địa lí Do có kết hợp âm hình ảnh, videoclip thể nhiều ưu điểm vượt trội so với phương tiện dạy học khác Sách giáo khoa Địa lí 10 - phần I nghiên cứu tượng địa lí tự nhiên Những tượng đa dạng, phức tạp, phân bố không gian rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi, học sinh khó đến Đặc biệt chương II - phần I – Địa lí 10 nghiên cứu Vũ trụ, hệ chuyển động Trái Đất Đây học phần khó trừu tượng, đòi hỏi giáo viên phải sử 31 dụng nhiều hình ảnh trực quan Việc sử dụng videoclip giải tốt vấn đề Yên Lạc, ngày … thán 02 năm 2020 Yên Lạc, ngày … thán 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Kim Thị Hạnh Danh mục tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Địa lí 10 – Nhà xuất giáo dục năm 2006 Sách giáo viên Địa lí 10 – Nhà xuất giáo dục năm 2006 Học tốt Địa lí 10 - Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 2006 Các trang video liên kết https://www.youtube.com/watch?v=Smd9i8cnXes https://www.youtube.com/watch?v=_HwV_dLzppM https://www.youtube.com/watch?v=WveO_WJaxC8 https://www.youtube.com/watch?v=LwZ7wdB_SKQ https://www.youtube.com/watch?v=2WBXjlAqDFQ 32 https://www.youtube.com/watch?v=qj-w3G9JdY8 https://www.youtube.com/watch?v=QDecWVjg8RQ Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sgk Địa lí- Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 2009 Tuyển tập Violimpic 30/4 năm 2018- Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội Một số tài liệu internet… 33 ... 22/6 22/12 III THIẾT KẾ PHƯƠNNG PHÁP SỬ DỤNG VIDEO TRONG DẠY HỌC Chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất sách giáo khoa Địa lí 10 – gồm – chia tiết + Tiết - Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay... học mơn Địa lí nói riêng + Nhận xét: Từ bảng dạy thực nghiệm sáng kiến đơn vị, ta thấy học: Sáng kiến “ sử dụng video giảng dạy chương II: Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất – địa lí 10- bản số... quanh trục Trái Đất + Tiết – Bài 5,6: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Hệ tự quay quanh trục Trái Đất Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Tiết - Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Phương

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 17. Ở vị trí nào sẽ có hiện tượng ngày đêm dài bằng nhau ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan