Kỷ yếu hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở việt nam – chuyên đề 2 phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

115 43 0
Kỷ yếu hội thảo lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở việt nam – chuyên đề 2 phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƢƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Nam Định, 7/2019 MỤC LỤC Báo cáo đề dẫn phiên chuyên đề “phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn” Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị trƣờng bối cảnh hội nhập Chuyển dịch lao động việc làm nông thôn việt nam nay: thực trạng, định hƣớng giải pháp 16 Phát huy vai trò khoa học công nghệ xây dựng nông thôn 46 Thực trạng hệ thống logistics phục vụ chuỗi giá trị nông nghiệp xây dựng nông thôn 63 Đẩy mạnh thực hành nông nghiệp tốt nhằm nâng cao chất lƣợng an toàn thực phẩm 74 Phát triển du lịch nông thôn: thực trạng, điển hình kiến nghị 82 Phát triển mơ hình sinh kế nơng thơn thích ứng với biến đổi khí hậu 91 Cải thiện môi trƣờng kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nông nghiệp 107 BÁO CÁO ĐỀ DẪN PHIÊN CHUYÊN ĐỀ “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN” TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn1 I Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn cho thấy tăng trƣởng kinh tế quốc gia thƣờng liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Trong q trình đó, nơng nghiệp thƣờng lĩnh vực tiên phong trình đổi mới, tảng trình phát triển, trụ đỡ giai đoạn khủng hoảng kinh tế Xu hƣớng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tăng quy mô sản xuất, rút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, thay đổi cấu sản phẩm nông nghiệp, tăng chế biến giá trị gia tăng sản phẩm, sử dụng nguồn lực cách hợp lý phù hợp theo hƣớng tăng hàm lƣợng vốn, khoa học công nghệ, giảm hàm lƣợng sử dụng lao động phụ thuộc vào nguồn tài nguyên (đất đai, nƣớc, tài nguyên tự nhiên khác)… Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn kinh tế, nhƣng nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, cơng cụ hiệu để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển ngƣời nghèo Kinh nghiệm phát triển nƣớc giới cho thấy nƣớc bỏ qn nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế phát triển chậm, chí tụt hậu2 Đồng thời, chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp, nông thôn không đƣơng nhiên diễn thiếu sách phù hợp Tổng kết kinh nghiệm 200 quốc gia vùng lãnh thổ 300 năm vừa qua cho thấy có dƣới 40 nƣớc chuyển đổi cấu trúc nơng nghiệp, nơng thơn thành cơng kèm theo thành cơng chuyển đổi cấu trúc kinh tế nói chung3 Kinh nghiệm lý luận thực tiễn rằng, định hƣớng phát triển sách yếu tố quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, cần phải thúc đẩy tối đa sức sản xuất nông nghiệp, đổi triệt để hình thức tổ chức, nâng cao hàm lƣợng khoa học công nghệ giá trị gia tăng sản phẩm; định hƣớng đầu tƣ huy động doanh nghiệp vào việc tận dụng lực lƣợng lao động rút từ lĩnh vực nông nghiệp; hệ thống tài phải định hƣớng nguồn vốn đầu tƣ vào ngành nông nghiệp vào phát triển sản xuất Giai đoạn chuyển đổi đổi phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn hƣớng đến giải pháp tạo việc làm nông thôn cách phát triển nông nghiệp giá trị cao, thâm dụng lao động liên kết chặt chẽ với khu vực phi nông nghiệp Cùng với thích ứng với thách thức tồn cầu hóa, đổi thể chế thị trƣờng quốc tế, phát triển khoa học cơng nghệ, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Viện trƣởng Viện Chính sách Chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng thơn Phần lớn nƣớc có tăng trƣởng nơng nghiệp 3%/năm đạt tăng trƣởng kinh tế 5%/năm Ngƣợc lại, nƣớc có tăng trƣởng nơng nghiệp dƣới 1%/năm tăng trƣởng chung mức dƣới 3%/năm, trừ nƣớc phụ thuộc vào xuất dầu mỏ, khống sản thơ nƣớc có quy mơ q nhỏ diện tích dân số, thƣờng theo mơ hình “Nhà nƣớc thị” nhƣ Singapore Timmer 1988 II Cơ sở thực tiễn Với điều kiện quốc gia có lợi so sánh đặc biệt nơng nghiệp nhiều khía cạnh tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình…) truyền thống sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, Việt Nam trải qua 30 năm đổi thành công theo định hƣớng thị trƣờng Khu vực nơng nghiệp, nơng thơn đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo ổn định kinh tế xã hội: đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo việc làm thu nhập cho gần 70% dân cƣ, nhân tố định xóa đói giảm nghèo… Trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi cấu trúc nông nghiệp nông thôn, từ giai đoạn đổi (1986-1995) với mục tiêu đảm bảo an ninh lƣơng thực, sang giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (1996-2010) Với sách giải pháp phù hợp, nông nghiệp đạt đƣợc mức tăng trƣởng GDP cao ổn định, sản xuất chuyển mạnh sang hƣớng hàng hóa, xuất nơng sản tăng trƣởng mức trung bình 15% (1996-2010), với hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, kết giai đoạn đặt nhiều thách thức phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, cụ thể điểm yếu mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng nhƣ thâm dụng tài nguyên, suy giảm môi trƣờng sinh thái, thách thức an toàn thực phẩm, suất lao động thấp … Trƣớc bối cảnh đó, phát triển kinh tế nơng thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020, Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH Trung ƣơng Đảng, với mục tiêu xây dựng nông nghiệp, nông thôn với cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch Tiếp đến Nghị Trung ƣơng khóa XII tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng NTM, tập trung thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao sản xuất; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất; đẩy mạnh công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản; có sách phù hợp để phát triển tiêu thụ nhóm sản phẩm xuất chủ lực, có lợi quốc gia, lợi địa phƣơng đặc sản vùng, miền Cùng với q trình đó, Chính phủ xây dựng cho triển khai Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 (năm 2010) Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (năm 2013), theo mục tiêu quan trọng Đề án nâng cao thu nhập, cải thiện nhanh đời sống nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Kết triển khai chủ trƣơng, sách xây dựng NTM, đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp, Việt Nam đạt nhiều thành tựu, cụ thể là: - Nơng nghiệp có mức tăng trƣởng ổn định, giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trƣởng GDP bình qn tồn ngành nơng, lâm, thủy sản đạt 3,1%/năm, bình quân giai đoạn 2011-2018 đạt 2,95%/năm, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP kinh tế giảm từ 18,38% năm 2011 xuống 14,57% năm 2018 Nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa cạnh tranh quốc tế, suất, chất lƣợng sản phẩm ngày cao Cơ cấu sản xuất ngành đƣợc điều chỉnh, chuyển đổi theo hƣớng phát huy lợi địa phƣơng nƣớc gắn với nhu cầu thị trƣờng Công nghiệp dịch vụ nông thôn phát triển nhanh giá trị sản xuất lĩnh vực, hình thức hoạt động Giá trị sản xuất cơng nghiệp nơng thơn có xu hƣớng tăng trƣởng cao mức tăng trƣởng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, bình qn giai đoạn 2008-2017 đạt 12,2% - Xuất nông, lâm, thủy sản có mức tăng trƣởng ấn tƣợng nhờ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đƣa Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới xuất nông sản, với tổng kim ngạch xuất nông sản 10 năm (2008-2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm, năm 2018 kim ngạch xuất đạt 40,02 tỷ USD, thặng dƣ thƣơng mại đạt 8,7 tỷ USD Nơng sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, khẳng định đƣợc vị trí, vai trị giá trị thị trƣờng quốc tế - Cơ cấu ngành nghề nông thôn có chuyển dịch từ sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản sang hoạt động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Giai đoạn 20112016, tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 62,15% xuống cịn 53,66%; hộ cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng từ 33,44% lên 40,03% - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đạt đƣợc kết tích cực, KHCN đóng góp 30% giá trị gia tăng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất giống trồng vật nuôi với giá trị gia tăng đạt đến 38% Các mô hình ứng dụng cơng nghệ cao trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản làm tăng hiệu kinh tế từ 10-30%; 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ 60% diện tích mía sử dụng giống mới… - Chuyển dịch lao động khu vực nông thơn theo hƣớng tích cực, giai đoạn 2011-2016, tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp thủy sản khu vực nông thôn giảm tƣơng đối nhanh từ 59,59% xuống 51,39% Trên phạm vi nƣớc, tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm nhanh, từ 48,4% năm 2011 xuống cịn 38,1% năm 2018, tốc độ giảm bình quân 1,98%/năm Đây kết tích cực sớm đạt mục tiêu so với kế hoạch giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống dƣới 40% vào năm 2020 - Hình thức tổ chức sản xuất đƣợc đổi mới, tính đến năm 2018, Việt Nam có 39 liên hiệp HTX nông nghiệp, 13.400 HTX nông nghiệp 35.500 trang trại, số hộ làm nông lâm thủy sản chiếm dƣới 53,7% Tính đến tháng 5/2019, Việt Nam có khoảng 11.200 doanh nghiệp nơng nghiệp, tính doanh nghiệp nơng nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực khác có đầu tƣ vào nơng nghiệp, nƣớc có khoảng 49.600 doanh nghiệp Trong tổng số doanh nghiệp nông nghiệp nay, có 89% thuộc khu vực ngồi Nhà nƣớc, 8% thuộc khu vực Nhà nƣớc 3% thuộc khu vực FDI Đã hình thành 27.000 mơ hình sản xuất liên kết chuỗi giá trị, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thành vùng sản xuất tập trung theo hƣớng hàng hóa quy mô lớn - Thu nhập, đời sống ngƣời dân nông thôn không ngừng đƣợc cải thiện, giai đoạn 2008-2017, thu nhập bình qn đầu ngƣời/năm nơng thơn tăng 3,5 lần, từ 9,15 triệu đồng lên 32 triệu đồng Giai đoạn 2012-2017, thu nhập bình quân hộ gia đình nơng thơn tăng mạnh, từ mức 75,8 triệu đồng lên gần 130 triệu đồng Khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn thu hẹp từ 2,1 lần năm 2008 1,8 lần năm 2017 Năm 2016 tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn từ nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 47,9% tổng số hộ nơng thơn Tỷ lệ nghèo giảm nhanh, cịn 5,35% vào năm 2018 - Cơ sở hạ tầng thƣơng mại, logistics cho phát triển nông nghiệp phát triển nhanh với phụ trợ hệ thống kho bãi, cảng thiết bị bốc dỡ; chợ đầu mối nông sản hình thành phát triển thành phố lớn; hậu cần nghề cá bƣớc đầu hoạt động biển; số ngành hàng nông sản chủ lực triển khai đƣa vào hoạt động sàn giao dịch; hoạt động kết nối hàng hóa từ vùng sản xuất đến siêu thị đƣợc trì bƣớc hồn thiện Bên cạnh thành cơng, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều thách thức, hạn chế, ảnh hƣởng đến định hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới: - Tăng trƣởng nông nghiệp chƣa ổn định đồng địa phƣơng, sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều rủi ro, chƣa bền vững (thiên tai, dịch bệnh, an toàn thực phẩm, thị trƣờng…), khả cạnh tranh nhiều nông sản chƣa cao, công nghiệp chế biến phát triển chậm, chất lƣợng thƣơng hiệu nông sản chƣa đƣợc định hình tƣơng xứng với quốc gia xuất nơng sản hàng đầu; - Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chƣa tạo sức mạnh lan tỏa thúc đẩy nhanh trình thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, thiếu liên kết, không chuyên nghiệp Thị trƣờng KHCN chƣa chƣa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh nông sản Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp Việt Nam chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chiếm 0,2% GDP nông nghiệp, so với nƣớc xung quanh thƣờng mức 0,5% GDP nơng nghiệp lên tới 2-4% GDP nông nghiệp nhƣ trƣờng hợp Trung Quốc, Đài Loan… - Sản xuất nhỏ lẻ manh mún (99,89% đơn vị kinh tế nông nghiệp hộ nông dân, 0,04% doanh nghiệp, 0,07% HTX; 36% hộ diện tích < 0,2ha), Các hình thức tổ chức sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm chƣa hiệu quả, liên kết sản xuất tác nhân chuỗi giá trị chƣa trở thành phổ biến, chủ đạo để thúc đẩy giới hóa, ứng dụng cơng nghệ cao giảm chi phí trung gian, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Số lƣợng doanh nghiệp nông nghiệp chiếm 8% tổng số doanh nghiệp kinh tế, quy mơ nhỏ, lực tài thấp (trên 90% doanh nghiệp nhỏ, chí siêu nhỏ), hiệu hoạt động chƣa cao - Lao động nông nghiệp chiếm gần 40% tổng số lao động xã hội, chủ yếu làm thủ công nên suất lao động thấp (chỉ 38% suất lao động bình quân nƣớc) Thu nhập đời sống ngƣời dân, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, chậm đƣợc cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo cao Chênh lệch thu nhập hộ nông thôn có xu hƣớng gia tăng, từ 9,7 lần năm 2014 lên 9,8 lần năm 2016; tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gấp lần thành thị Kết giảm nghèo chƣa bền vững, tỷ lệ tái nghèo bình qn chiếm 5,1% số hộ nghèo III Bối cảnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hội nhập kinh tế quốc tế thay đổi thể chế, sách thị trƣờng ngày rõ ràng sâu rộng Việt Nam tham gia ký kết 12 hiệp định thƣơng mại tự với 56 quốc gia kinh tế giới Đã có 10 hiệp định thƣơng mại tự thức có hiệu lực thực Việt Nam thực thi toàn cam kết WTO Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào hiệp định thƣơng mại hệ nhƣ CPTPP, EVFTA với mức độ hội nhập sâu rộng tồn diện Q trình đó, nơng nghiệp Việt Nam đã, phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ, đặc biệt quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tổ chức sản xuất, liên kết chuỗi giá trị cịn yếu, chất lƣợng nơng sản chƣa đồng đều, sản phẩm khơng có thƣơng hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế, chủ yếu công đoạn sản xuất, giá trị gia tăng thấp Cùng với đó, thị trƣờng nơng lâm thủy sản tƣơng lai có nhiều bất ổn hơn, có thay đổi cấu tiêu dùng hƣớng tới hàng có giá trị dinh dƣỡng cao, thực phẩm chế biến, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng có trách nhiệm xã hội Khoa học công nghệ phát triển vƣợt bậc, đặc biệt với Cách mạng công nghệ 4.0 mở hội cho ngành nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, quản lý sản xuất, nâng cao suất, an toàn vệ sinh thực phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm Đồng thời, tiến giúp giới hóa, tự động hóa, giải phóng sức lao động Đặc biệt, tiến tạo hƣớng để thay đổi thể chế tổ chức sản xuất từ cách thức liên kết nông dân, cách thức liên kết quản lý chuỗi giá trị, vốn điểm nghẽn khó xử lý q trình đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, với tiến KHCN ngày sử dụng lao động, nguy lực lƣợng lớn việc quay trở lại nơng nghiệp nơng thơn cần phải đƣợc tính đến dài hạn Tác động biến đổi khí hậu tới nông nghiệp nông thôn ngày gia tăng rõ rệt Bên cạnh đó, diễn biến thời tiết ngày phức tạp hơn, tần suất cƣờng độ thiên tai ngày lớn hơn, hậu mức độ ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống ngƣời dân nghiêm trọng Sức ép biến đổi khí hậu, suy giảm tài ngun địi hỏi sách lƣợc phát triển nơng nghiệp, nông thôn khôn ngoan với đột phá phƣơng thức thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, phƣơng thức tổ chức xã hội nông thôn nhằm tăng cƣờng sử dụng công nghệ, giảm sử dụng tài nguyên, giảm phát thải, tăng khả chống chịu, tăng tính linh hoạt, thích ứng thuận thiên với biến đổi khí hậu thay đổi thị trƣờng Công nghiệp hóa thị hóa tiếp tục phát triển, địi hỏi thêm không gian, lƣơng thực nƣớc cạnh tranh nguồn lực tự nhiên, đặc biệt đất nƣớc vốn dành cho sản xuất nông nghiệp Dự báo tăng trƣởng dân số đô thị đạt khoảng 30 triệu dân trƣớc năm 2050, tỷ lệ thị hóa đƣợc tăng lên 34% vào năm 2020 đạt 40 - 50% truớc năm 2050 Các trình thúc đẩy cạnh tranh tài nguyên tự nhiên, sức ép môi trƣờng (ô nhiễm môi trƣờng, tăng phát thải khí nhà kính, tăng chất thải rắn nƣớc thải), tăng áp lực khai thác tài nguyên đà bị cạn kiệt IV Các vấn đề nghiên cứu cần quan tâm Trong bối cảnh mới, Việt Nam phải chịu cạnh tranh thị trƣờng xuất sân nhà Các hàng rào kỹ thuật biện pháp kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm, nhƣ quy định khác bảo vệ quyền (giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón…) trở thành rào cản địi hỏi ngƣời dân, doanh nghiệp cần chủ động ổn định thị trƣờng thông qua việc phát triển sản phẩm có thƣơng hiệu, nguồn gốc rõ ràng, đồng nghĩa với việc phải tạo sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng tiêu chuẩn, nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng Vì vậy, khía cạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào đột phá thể chế phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; đổi mơ hình tổ chức, liên kết sản xuất, phát triển thị trƣờng; nâng cao trình độ sản xuất, ứng dụng KHCN nông nghiệp, tăng cƣờng khởi nghiệp sáng tạo nông thôn; cách thức thúc đẩy áp dụng thực hành nông nghiệp tốt, đảm bảo chất lƣợng, an tồn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Cụ thể là: - Về quan điểm, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải lấy doanh nghiệp làm hạt nhân, lấy nông dân làm chủ thể, lấy khoa học công nghệ làm then chốt, lấy kinh tế hợp tác làm nòng cốt, lấy liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị doanh nghiệp hợp tác xã, hộ gia đình làm tảng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững - Đổi thể chế, sách, xây dựng mơi trƣờng đầu tƣ thân thiện, minh bạch nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, hồn thiện chế thúc đẩy nguồn lực (đất đai, tín dụng, lao động…) để hình thành chuỗi giá trị khép kín, gắn với sản xuất hàng hóa, vùng ngun liệu quy mơ lớn Đẩy mạnh đầu tƣ sở hạ tầng, hệ thống kết nối, logistic đáp ứng yêu cầu đầu tƣ doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp - Hồn sách thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao tỷ trọng khoa học công nghệ sản phẩm nơng nghiệp, góp phần hình thành chuỗi giá trị sản phẩm cơng nghệ cao, an tồn thực phẩm nâng cao hàm lƣợng chế biến đối, giá trị gia tăng nông sản Việt Nam thị trƣờng quốc tế - Đổi phƣơng pháp, tăng cƣờng đào tạo, nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển để rút lao động nông nghiệp sang phi nơng nghiệp, gắn với quy hoạch bố trí dân cƣ bối cảnh cơng nghiệp hóa, thị hóa - Tập chung sách, giải pháp nhằm đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với nhu cầu thị trƣờng, thúc đẩy vai trò doanh nghiệp nông nghiệp, đặc biệt nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp, thúc đẩy vai trò kết nối chuỗi giá trị HTX - Tiếp tục đầu tƣ nguồn lực để triển khai hiệu Chƣơng trình OCOP, gắn với phát triển văn hóa, du lịch, truyền thống cộng đồng nơng thôn Phát triển sản phẩm OCOP gắn với lợi chất lƣợng, thị trƣờng, phát huy vai trò cộng đồng, đồng thời thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy kinh tế hộ gia đình kinh tế nông thôn Những vấn đề nêu phát triển nông thôn Việt Nam cần đƣợc mổ xẻ từ góc nhìn khoa học để làm rõ thay đổi nông nghiệp, nông thôn thời gian qua nhƣ định hƣớng mang tầm chiến lƣợc giải pháp đột phá thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2018), Báo cáo Tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 triển khai Kế hoạch năm 2019 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2013) Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn phục vụ tổng kết 30 năm đổi mới, thuộc Chƣơng trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 Lê Trọng Hải (2014) Đổi hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, thuộc Chƣơng trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 Ngân hàng Thế giới (2008) Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới năm 2008 Ngân hàng Thế giới (2016) Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam – Tăng giá trị, giảm đầu vào Joe Studwell (2013) Châu Á vận hành nhƣ nào? Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715 XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ GẮN VỚI THỊ TRƢỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Việt Hƣng4 Giới thiệu Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Từ năm 2010, Việt Nam bƣớc vào giai đoạn tiến trình hội nhập tiến trình hội kinh tế quốc tế với chủ động, tích cực tham gia sẵn sàng cam kết với nghĩa vụ cao Trong giai đoạn tiến trình hội nhập, Việt Nam thức ký kết Hiệp định mậu dịch tự có mức độ tự hóa cao hiệp định trƣớc mà Việt Nam tham gia, CPTPP Việt Nam - EU đƣợc coi hiệp định mậu dịch tự hệ Việc tham gia hiệp định tạo hội cho Việt Nam giảm thiểu lệ thuộc nguyên liệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm vào thị trƣờng lân cận thông qua chế thƣơng mại tự liên khu vực toàn cầu, tạo giúp giữ vững phát triển ổn định cho thƣơng mại sản xuất; tiếp cận với thị trƣờng xuất lớn giới thị trƣờng nhập hàng hóa có chất lƣợng cao giới Bên cạnh hội nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tạo nhiều thách thức cho ngành nông nghiệp Việt Nam Việt Nam chấp nhận cam kết không bảo hộ, cạnh tranh, tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia thành viên thị trƣờng giới Trong thời gian gần đây, xuất nông sản Việt Nam phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật ngày phức tạp khắt khe đƣợc nƣớc đƣa để bảo hộ sản xuất nƣớc hàng rào thuế quan dần đƣợc dỡ bỏ, đặc biệt yêu cầu bảo đảm truy xuất nguồn gốc, bảo đảm tiêu chuẩn chất lƣợng an toàn thực phẩm bền vững Ngoài ra, việc xử lý tranh chấp thƣơng mại nơng sản với nƣớc cịn gặp nhiều khó khăn Trong đó, chuỗi giá trị nơng sản phần lớn chƣa đƣợc tổ chức hiệu quả, thiếu liên kết, công tác bảo quản chế biến sau thu hoạch cịn chƣa đại Phần lớn nơng sản Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh thị trƣờng nƣớc quốc tế Do đó, xây dựng phát triển chuỗi giá trị nông sản đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng nƣớc quốc tế yêu cầu cấp bách bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Bối cảnh thị trƣờng nông sản quốc tế vấn đề đặt phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam Chủ nghĩa bảo hộ leo thang xu hướng gia tăng yêu cầu ATTP thị trường nhập lớn: - Thƣơng mại nông sản quốc tế chứng kiến trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch số kinh tế lớn nhƣ Mỹ số nƣớc Để bảo hộ thị trƣờng nội địa mức thuế quan có xu hƣớng giảm, nƣớc tăng cƣờng sử dụng hàng rào phi thuế Một nghiên cứu Đại học Southern California cho thấy hàng rào phi thuế làm tăng chi phí giao dịch gấp lần so với mức thuế quan, tăng chi phí trực Bộ mơn Thị trƣờng Ngành hàng, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển nơng nghiệp nông thôn tiếp gián tiếp, đồng thời làm giảm tính cạnh tranh hàng nơng sản Điều cản trở tự hóa, thuận lợi hóa thƣơng mại đầu tƣ quốc tế Các đối tác lớn nông lâm thủy sản xuất Việt Nam nhƣ Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản tiếp tục tăng cƣờng tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp khắt khe hàng hóa nơng lâm thủy sản nhập đặt thách thức lớn cho Việt Nam đáp ứng hàng rào kỹ thuật gia tăng Trung Quốc khơng cịn thị trƣờng dễ tính nhƣ trƣớc đây, nƣớc có thay đổi giảm sát xuất nhập hoa Kể từ tháng 5/2018, Trung Quốc tăng cƣờng công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc trái nhập khẩu5 Kể từ 10/2019, sản phẩm thực phẩm nhập vào Trung Quốc phải có Chứng nhận an tồn thực phẩm quan có thẩm quyền nƣớc xuất cấp cho lô hàng Tƣơng tự, Nhật Bản tăng cƣờng kiểm tra sản phẩm tôn sản phẩm chế biến từ tôm Việt Nam6 Kể từ 1/1/2019, Hàn Quốc triển khai áp dụng hệ thống quản lý danh mục thuốc bảo vệ thực vật (PLS) tất sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm nhập vào nƣớc Song song với triển khai PLS, Hàn Quốc thắt chặt kiểm tra thực phẩm nhập Chủ nghĩa bảo hộ thƣơng mại số thị trƣờng lớn với xu hƣớng gia tăng yêu cầu ATTP khiến cho nông sản xuất có nguy bị trả lại, quyền xuất gia tăng tần suất kiểm tra chƣa đáp ứng quy định SPS/TBT Sản xuất nƣớc lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu chăn nuôi, trồng trọt, vấn đề VSATTP chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ thiếu kiểm soát chặt chẽ theo chuỗi cung ứng vấn đề đặt ra, cần giải chuỗi nông sản Việt Nam - Các hiệp định thương mại tự hệ tiếp tục mở rộng: Trái ngƣợc với chủ nghĩa bảo hộ số kinh tế lớn, hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đƣợc mở rộng với mức độ cam kết cao phạm vi điều chỉnh rộng, bao trùm nhiều khía cạnh từ mở thị trƣờng đến ATTP, tiêu chuẩn kỹ thuật, đầu tƣ… Gần nhất, Việt Nam ký kết EVFTA, hiệp định bảo hộ đầu tƣ Việt Nam EU (IPA), CPTPP, đòi hỏi nông nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh lập tức, tuân thủ tiêu chuẩn nƣớc đặt ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trƣờng Hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc toàn diện mang lại nhiều hội xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất cho nông sản Việt Nam Trái lại, hội nhập kinh tế quốc mang đến thách thức cho ngành sản xuất nƣớc khó đáp ứng quy tắc nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo quyền lợi đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan chƣa xây dựng đƣợc chuỗi giá trị ngành hàng bền vững, chƣa có thói quen lƣu trữ chứng minh nguồn gốc xuất xứ toàn chuỗi Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng cạnh tranh thị trƣờng nội địa hàng rào thuế dần đƣợc cắt giảm Việt Nam khó sử dụng hàng rào phi thuế nhƣ biện pháp bảo hộ lực pháp lý, chứng khoa học hạn chế Áp lực cạnh tranh làm số ngành mà Việt Nam khơng mạnh bị thu hẹp sản xuất nhƣ chăn ni mía đƣờng Trung Quốc yêu cầu doanh nghiệp nhập Trung Quốc tiến hành đăng ký mẫu tem nhãn truy xuất nguồn gốc quan Hải quan Trung Quốc dán tem nhãn sản phẩm/bao bì trái nhập Danh sách vƣờn trồng, doanh nghiệp đóng gói phải đƣợc quan quản lý nƣớc xuất thông báo thức cho phía Trung Quốc Đây khơng phải quy định mà quy định có từ trƣớc, nhƣng nay, quan chức Trung Quốc lƣu ý đẩy mạnh thực Nhật Bản áp lệnh kiểm tra 100% hai chất Cypermethrin, Clorpyrifos tăng cƣờng kiểm tra 30% chất Profenofos rau ngò từ Việt Nam, áp lệnh kiểm tra 100% tôm sản phẩm chế biến từ tôm Việt Nam  Khả thích ứng phục hồi khâu toàn chuỗi với BĐKH đƣợc cải thiện;  Các nguồn tạo thu nhập/năng suất thu nhập tác nhân chuỗi tăng;  Nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng cách bền vững hiệu hơn, kênh thƣơng mại sản phẩm đƣợc mở rộng rõ ràng;  Các rủi ro BĐKH đƣợc chia sẻ tác nhân chuỗi giảm phát thải KNK khâu, tác nhân tổng phát thải rịng tồn chuỗi CSA theo chuỗi giá trị đảm bảo tính bền vững với trụ cột chính: ề kinh tế: Đảm bảo mang lại lợi nhuận tƣơng đƣơng cao cho tác nhân chuỗi so với việc hoạt động riêng rẽ ề khía cạnh xã hội: Việc phân phối lợi ích chi phí đƣợc đảm bảo cách công minh bạch Ví dụ, chia sẻ lợi nhuận rủi ro tác nhân toàn chuỗi sản xuất sản phẩm dƣợc liệu truyền thống dƣới tán rừng Doanh nghiệp xã hội Sapanapro Sapa, Lào Cai Tại doanh nghiệp này, lợi nhuận đƣợc chia cho tất tác nhân chuỗi dựa tỷ lệ đóng góp tài cơng sức để tạo doanh thu Doanh nghiệp năm ề khía cạnh mơi trường: Sử dụng bền vững hiệu nguồn tài nguyên (đất, nƣớc, tài nguyên sinh học v.v.) đầu vào khác có quy trình sản xuất tốt hơn, có liên kết chặt chẽ thành viên chuỗi, cắt giảm khâu chi phí trung gian, tái sử dụng phụ/phế phẩm, giảm phát thải KNK ô nhiễm mơi trƣờng khâu tồn chuỗi (Hình 4) Chế biến Hoạt động Tác nhân - Giống cây/con - Phân bón/thức ăn - Thuốc BVTV/thuốc thú y - Máy móc, cơng cụ v.v Cá nhân/HTX, cơng ty cung cấp loại vật tư đầu vào - Chuẩn bị đất/ chuồng trại - Chăm sóc - Thu hoạch - Quản lý chất thải - Thu gom - Tạm trữ - Vận chuyển - - Nông dân - Chủ nông trại - Công ty - Người thu gom - Tiểu thương - Đại lý thu mua - Các sở chế biến - cơng ty, xí nghiệp Làm Sơ chế Chế biến sâu Đóng gói - Vận chuyển kênh phân phối Bán buôn Bán lẻ - Nhà bán buôn - Bán lẻ - Xuất - Tại chỗ - Trong nước - Quốc tế Cho công đoạn cho toàn chuỗi Mức độ phơi nhiễm/ảnh hưởng - Tần suất, phạm vi, mức độ, thời gian - CO2, CH4 phân, thức ăn/chất thải Kết mong đợi CSA đƣợc ây dựng - Khả thích ứng/phục hồi khâu/toàn chuỗi với thời tiết cực đoan BĐKH đƣợc tăng cƣờng - Tăng nguồn tạo thu nhập - Các kỹ thuật sử dụng hiệu & tiết kiệm nguồn lực tự nhiên toàn chuỗi - Các hoạt động thƣơng mại đƣợc mở rộng minh bạch - Cải thiện chia sẻ rủi ro tác nhân chuỗi - Giảm lƣợng phát thải KNK khâu giảm phát thải rịng KNK tồn chuỗi Hình Khung xây dựng mơ hình CSA dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị 99 2.3.3 Tiếp cận lồng gh p giới phát triển CSA Lồng ghép giới cách tiếp cận có quan tâm, xem xét khác biệt bất bình đẳng nam nữ trình lập kế hoạch, thực đánh giá, xây dựng triển khai mơ hình/thực hành CSA Phát triển mơ hình CSA theo cách tiếp cận lồng ghép giới dựa nguyên tắc sau: - Phát triển CSA cần tạo hội để hỗ trợ trực tiếp gián tiếp Hình 5: Phụ nữ với mơ hình nơng Nơng nhằm nâng cao vị cho phụ nữ, đảm lâm kết hợp, Bảo Thắng, Lào Cai bảo đóng góp bình đẳng nam nữ vào trình định xem xét, lựa chọn CSA nhằm huy động toàn tiềm cộng đồng (gồm nam giới nữ giới) vào việc thích ứng với BĐKH - Hạn chế tác động tiêu cực BĐKH đến việc làm tăng bất bình đẳng giới, tăng gánh nặng công việc lên lao động nữ, bạo lực giới làm hạn chế quyền phụ nữ (ví dụ hạn hán, xâm mặn làm khan nƣớc ăn, nƣớc sinh hoạt làm tăng thời gian, công sức thành viên gia đình phụ nữ việc lấy nƣớc phục vụ nhu cầu gia đình v.v.) Khuyến khích lựa chọn hoạt động thích ứng nâng cao vị cho phụ nữ cải thiện điều kiện sống, sinh kế phụ nữ, giảm nhẹ BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai Ví dụ sử dụng trấu làm nhiên liệu sấy lúa sản xuất lúa gạo ĐBSCL tạo điều kiện để giải phóng phụ nữ khỏi cơng việc phơi lúa nặng nhọc phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết, khí hậu Cách tiếp cận lồng ghép giới giải vấn đề liên quan đến sống kinh nghiệm cộng đồng nơng nghiệp giúp giảm bất bình đẳng giới hoạt động liên quan đến BĐKH Cách tiếp cận đóng góp vào q trình lựa chọn giải pháp CSA Phụ nữ đƣợc tham gia tạo đóng góp quan trọng thích ứng với khí hậu dựa kiến thức địa, kỹ phụ nữ Khả tiếp cận phụ nữ với nguồn lực làm suất tăng lên 2030% từ giúp giảm số lƣợng ngƣời đói giới 12-17% (FAO, 2011) Nếu giải vấn đề tiếp cận tài chính, thơng tin, khối lƣợng cơng việc, phụ nữ có khả áp dụng cơng nghệ kỹ thuật mới, tiên tiến 100 MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH Để ứng phó với BĐKH, hệ thống sản xuất nơng nghiệp phải có khả thích ứng cao linh hoạt với thay đổi bất thƣờng thời tiết, khí hậu (tần suất, cƣờng độ cực trị); Sự chuyển đổi sang mơ hình CSA trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản đƣợc thực cấp độ khác phạm vi thời gian dài; Hình 6: Giới thiệu trang web CSA Dựa nhóm tiêu chí lựa chọn CSA đƣợc trình bày trên, nhóm nghiên cứu tổng hợp đƣợc 1000 điểm triển khai mơ hình/thực hành CSA tất lĩnh vực ngành (Trồng trọt, Chăn nuôi, Lâm nghiệp, Thủy sản, Thủy lợi, Phát triển nông thôn nghề muối) với mơ hình Tái cấu điển hình tỉnh toàn quốc đƣợc thể đồ (nhƣ Hình 7), trang web CSA (csa.mard.gov.vn) Các mơ hình đƣợc giới thiệu dƣới số mơ hình tiêu biểu đƣợc nhóm nghiên cứu phân tích, tổng hợp 3.1 Mơ hình cảnh quan phát triển cà ph bền vững t nh Tây Nguyên 101 Tây Nguyên khu vực sản xuất số nông sản chủ lực Việt Nam nhƣ: cà phê (chiếm 95% diện tích cà phê nƣớc) Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp dựa việc mở rộng diện tích canh tác làm suy thoái hệ sinh thái dịch vụ HST nhƣ: suy giảm nguồn nƣớc (nhất nƣớc ngầm), rừng suy thối đất Một số mơ hình canh tác cà phê bền vững theo hƣớng tiếp cận cảnh quan đƣợc thí điểm triển khai nhằm giải vấn đề liên quan tới đất, quản lý tài nguyên nƣớc, hạn chế sử dụng hố chất nơng nghiệp ảnh hƣởng BĐKH sản xuất cà phê Mô hình cảnh quan bền vững đảm bảo yếu tố: bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo thu nhập ngƣời dân, an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ mơi trƣờng Mơ hình áp dụng kỹ thuật xen canh, tƣới tiết kiệm quy trình kiểm sốt hố chất nơng nghiệp phạm vi vƣờn cà phê khu vực Tây nguyên Hình 7: Cà phê xen Muồng, Đắk Lắk Các mơ hình quản lý r ng cộng đồng dựa tr n tiếp cận cảnh quan Trong khuôn khổ dự án KfW7 Sơn La Hịa Bình từ năm 2012 đến 2016, 52 cộng đồng (35 cộng đồng tỉnh Sơn La, 17 cộng đồng tỉnh Hịa Bình) đƣợc hỗ trợ áp dụng mơ hình Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) bảo vệ phát triển rừng tự nhiên địa phƣơng với tổng diện tích rừng đƣợc quản lý bảo vệ lên đến 6.869,03 Các cộng đồng đƣợc giao rừng tự nhiên để kiểm kê/quản lý tài nguyên/rừng lập kế hoạch quản lý rừng; lập Ban quản lý rừng cộng đồng (BQLRCĐ) xây dựng quy chế Hình 8: Rừng cộng đồng, Sơn La hoạt động cho Ban quản lý rừng cộng đồng, quy chế bảo vệ rừng quy chế quản lý quỹ bảo vệ rừng BQLRCĐ với ngƣời dân cộng đồng xây dựng kế hoạch năm quản lý rừng bao gồm biện pháp can thiệp lâm sinh nhƣ làm giàu rừng, tỉa thƣa khai thác, v.v Việc tính tốn số lƣợng khai thác bền vững số lƣợng đƣợc thu hoạch cho lô rừng khoanh nuôi đƣợc dựa kết kiểm kê thực tế so với mơ hình rừng chuẩn (MHRC) để đảm bảo trì bền vững vốn rừng Đánh giá qua năm triển khai mơ hình cho thấy rừng đƣợc bảo vệ tốt hầu hết cộng đồng tham gia dự án Không có trƣờng hợp vi phạm liên quan đến khai thác, săn bắn trái phép, chăn thả gia súc tự vào rừng, cháy rừng lấn chiếm rừng để sản xuất nông nghiệp Khai thác bền vững loại gỗ, lâm sản ngồi gỗ để có thêm thu nhập bổ sung vào QBVRCĐ BQLRCĐ nhằm trì QLRCĐ cách bền vững, nhiên tất BQLRCĐ tập trung ƣu tiên cho việc bảo vệ rừng chƣa tính tới thu hoạch Hiện 52 BQLRCĐ trì tốt hoạt 102 động góp phần đáng kể vào việc bảo vệ quản lý phát triển rừng tự nhiên địa phƣơng 3.3 Chuỗi sản xuất tơm sinh thái Mơ hình ni tôm rừng ngập mặn-tôm sinh thái đƣợc xem mơ hình ni tơm sạch, đƣợc ngƣời tiêu dùng giới ƣa chuộng Sản phẩm đƣợc đƣa vào thị trƣờng khó tính nhƣ: EU, Mỹ, Canada, Úc, Nhật Bản đƣợc chứng nhận nhƣ chứng Natureland v.v Hình 9: Tơm rừng, Cà Mau Trong mơ hình CSA này, Cơng ty cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú liên kết hộ nuôi tôm lại với nhau, nuôi theo quy chuẩn kỹ thuật công ty đƣa ra, tạo sản phẩm tôm sinh thái có chứng nhận bán với giá cao từ 20–30% so với tơm ngồi thị trƣờng Đồng thời quy trình ni giúp tăng suất từ 150-200/kg/ha/năm lên 1,5–2 tấn/ha/năm (Tập đoàn Minh Phú, 2017) Các hộ ni tơm, doanh nghiệp có lợi rừng ngập mặn đƣợc bảo vệ phát triển Mơ hình đảm bảo sinh kế ổn định cho ngƣời dân, giảm rủi ro thời tiết, BĐKH, đồng thời tăng hấp thụ bon thông qua việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn môi trƣờng sinh thái cho nuôi tôm số loại thủy hải sản khác nhƣ hạn chế tác động nƣớc biển dâng sạt lở ven biển Phụ nữ Dao Đỏ tham gia trồng dược liệu tán r ng – Lào Cai Bản Tà Phìn (huyện Sapa, tỉnh Lào Cai) nơi sinh sống ngƣời Dao đỏ chiếm đa số với ngƣời H’Mông Ngƣời Dao nơi đƣợc biết đến với thuốc tắm cổ truyền từ thảo mộc để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe Để bảo vệ rừng trì khai thác lâu dài, mơ hình trồng thuốc tắm dƣới tán rừng đƣợc triển khai Khu nguyên liệu thuốc tắm đƣợc hình thành xã Tà Phìn đạt diện tích 300 Đã có 105 hộ nơng dân Hình 1: Mơ hình phụ nữ Dao đỏ trồng dƣợc liệu dƣới tán rừng – Lào Cai nghèo dân tộc Dao Đỏ H’Mơng tham Nguồn: sapanapro.com gia mơ hình chiếm đa số nữ giới Phụ nữ tham gia vào hoạt động nhƣ: trồng, chăm sóc nguyên liệu, thu hái sản phẩm nguyên liệu thuốc tắm, chế biến, chiết xuất bán thành phẩm thuốc tắm Việc trồng dƣợc liệu tạo nguồn cung ổn định cho kinh doanh tắm thuốc, thu hút nhiều khách du lịch, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng vừa kết hợp công tác 103 bảo phát triển rừng bảo vệ môi trƣờng, tạo việc làm thu nhập cao cho ngƣời dân, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lƣơng thực Thu nhập cho ngƣời lao động trực tiếp vào mơ hình bình qn 25-30 triệu đồng/hộ/năm Góp phần bảo vệ hệ thống rừng tự nhiên, phòng hộ đầu nguồn, giảm thiểu nguy phá rừng, tạo sinh kế ổn định cho chị em phụ nữ cộng đồng ngƣời Dao Đỏ sống chủ yếu dựa vào rừng; nâng cao kiến thức khai thác bền vững, chăm sóc, bảo vệ tài nguyên rừng cho cộng đồng ngƣời địa phƣơng Mơ hình gắn kết phụ nữ tham gia chăm sóc bảo vệ 350 rừng phòng hộ đầu nguồn Đây đƣợc coi bƣớc đầu việc huy động nguồn lực xã hội (cộng đồng doanh nghiệp) vào cơng ứng phó giảm nhẹ tác động BĐKH MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHUN NGHỊ Các mơ hình sinh kế thích ứng BDKH cần đa dạng hóa sinh kế, dựa tiêu chí cụ thể CSA, điều kiện khả cụ thể chuỗi giá trị đặc thù (cấp tỉnh, OCOP), để lựa chọn giải pháp CSA phù hợp cho công đoạn, tác nhân chuỗi cho toàn chuỗi; Hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, theo chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản (OCOP) địa phƣơng, liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng nông sản nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh để tăng thêm thu nhập, giảm thiểu rủi ro sản xuất thị trƣờng cho hộ gia đình tham gia triển khai, nhân rộng mơ hình/thực hành CSA; Chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ phù hợp dựa kịch BĐKH, dự báo tác động tƣợng thời tiết cực đoan rủi ro thiên tai đến hoạt động sản xuất nơng-lâm nghiệp để chủ động ứng phó với BĐKH phải đƣợc xem xét lồng ghép trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm năm địa phƣơng; Nghiên cứu loại giống trồng vật ni có khả chống chịu tốt với cực đoan thời tiết, BĐKH cho tiểu vùng ( ĐBSH, ĐBSCL, Duyên hải NTB v.v) để nâng cao lực chống chịu hệ thống sản xuất nông nghiệp cách chủ động; khuyến khích nơng dân sử dụng giống mới, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến (GAP 1P6G, 3G3T, ICM, SRI, VAC, IFES v.v) để chủ động thích ứng với BĐKH phải đƣợc xem sách quán xây dựng kế hoạch hoạch định sách phát triển nông thôn địa phƣơng (xã, huyện, tỉnh) quốc gia; Cần đẩy mạnh việc thực sách bảo hiểm nông nghiệp (nghị định 58/2018/NĐ-CP để doanh nghiệp ngƣời dân yên tâm đầu tƣ phát triển nhân rộng mơ hình/thực hành CSA mơ hình tiềm ẩn nhiều rủi ro có mức đầu tƣ lớn (nuôi thủy/hải sản ven biển sử dụng cơng nghệ Na Uy dùng vật liệu HDPE có khả chịu bão đến cấp 12, v.v) Lồng ghép triển khai nâng cao nhận thức, lực, nhận thức, huy động tham gia cộng đồng, khối tƣ nhân chủ động ứng phó với BĐKH xây dựng nông thôn để nâng cao hiệu Chƣơng trình; Tuyên truyền phổ biến sâu rộng cho ngƣời dân, nhà quản lý địa phƣơng tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp, nơng dân để tự giác, chủ động phịng chống ảnh hƣởng tiêu cực biến đổi khí hậu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019) Tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 triển khai Kế hoạch năm 2019 Bộ NN&PTNT, số Ngọc Hà, Hà Nội CARE (2015) Bình đẳng hiệu quả: Lồng ghép giới vào giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng BĐKH: tài liệu hướng thực hành Hà Nội: Tổ chức CARE Việt Nam Đào Thế Anh cộng (2014) Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông Cửu Long thương hiệu gạo Việt Nam Đồng Tháp: Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hệ thống Nông nghiệp Đỗ Đức Yên (2016) Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cho cà phê Việt Nam Ban Kinh tế Trung Ƣơng https://kinhtetrunguong.vn/thong-tin-chuyen-de//view_content/content/502297/giai-phap-nang-cao-chuoi-gia-tri-cho-ca-phe-viet-nam FAO (2012) Lồng ghép nơng nghiệp ứng phó BĐKH cách tiếp cận cảnh quan rộng LIFE (2015) Dự án nâng cao lực phụ nữ cộng đồng ứng phó với thiên tai BĐKH Trung tâm Nâng cao chất lƣợng sống (LIFE) Nguyễn Hồ Lam, Hoàng Thị Nguyên Hải 2012, Kết thực mơ hình giảm tăng Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6, trang 75-81 Phƣơng Duy 2012, Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật: Mất nhiều được, Báo Kinh tế Nông thôn Sở Khoa học Công nghệ An Giang 2009, Kết triển khai ứng dụng mơ hình “1 phải giảm” sản xuất lúa An Giang năm 2009 Tổng công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh.2014, Thắp sang bóng đèn 100W năm cần đốt 325 kg than đá (in Vietnamese).http://www.hcmpc.com.vn/customer/tintuc_tin.aspx?id=105784 Tổng cục Thủy sản (2016) Cà Mau: Nuôi tôm sinh thái, tiềm phát triển thủy sản https://tongcucthuysan.gov.vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB%93ng-th%E1%BB%A7ys%E1%BA%A3n/-nu%C3%B4i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/docTrần Đại Nghĩa cộng (2016) Đánh giá khả thích ứng nơng dân với BĐKH Việt Nam: nghiên cứu Đồng sông Cửu Long Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: Arjun, B C., Chris Watts, K., & Rafiqul Islam, M (2008) Waste Cooking Oil as an Alternate Feedstock for Biodiesel Production Energies, 1, 3-18 Bonten LTC, Zwart KB, Rietra RPJJ, Postma R, Hass MJG 2014, Bio-slurry as fertilizer: Is bio-slurry from household digesters a better fertilizer than manure? literature review, AlterraWageningen UR report, no 2519 Chengwen S, Shuaihua W, Murong C, Ping T, Mihua S, Guangrui G 2014, Adsorption Studies of Coconut Shell Carbons Prepared by KOH Activation for Removal of Lead(II) From Aqueous Solutions, Sustainability, no.6, pp.86-98 105 Devi BV, Jahagirdar AA, Ahmed MNZ 2012, Adsorption of Chromium on Activated Carbon Prepared from Coconut Shell, International Journal of Engineering Research and Applications, vol.2, no.5, pp.364-370 FAO (2000) The energy and agriculture nexus (pp 98) Rome FAO (2010) Intergrated Food - Energy Systems Project assessment in China and Vietnam Mata, T M., Adélio, M M., Nídia, S C., & A.Martinsc, A (2014) Properties and Sustainability of Biodiesel from Animal Fats and Fish Oil CHEMICAL ENGINEERING TRANSACTIONS, 38 U.S National Institute of Standards and Technology (NIST) 2011, Chemistry WebBook World Bank (2010) World Development Report 2010: Development and Climate Change Yu, B., T Zhu, C Breisinger, and N.M Hai, (2010) Impacts of Climate Change on Agriculture and Policy Options for Adaptation, The Case of Vietnam Internataional Food Policy Research Institude Zhai, F., and J Zhuang, (2009) Agricultural Impact of Climate Change: A General Equilibrium Analysis with Special Reference to Southeast Asia Asian Development Bank Institute Tokyo 106 CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Đậu Anh Tuấn47 Cách 20 năm, thành phần chủ yếu tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, số doanh nghiệp Nhà nƣớc Thời đó, khơng nghĩ doanh nghiệp tƣ nhân lại đầu tƣ vào nông nghiệp Thế nhƣng, 10 năm trở lại đây, số lƣợng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp tăng lên nhanh chóng Theo thống kê nông lâm thuỷ sản lĩnh vực có tỷ lệ doanh nghiệp thành lập cao nhiều năm vừa qua Các doanh nghiệp thực trở thành động lực lớn để phát triển nông nghiệp Việt Nam Trong điều tra Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tiến hành cuối năm 2018, điều tra mà VCCI thực 14 năm nay, với 8.000 doanh nghiệp dân doanh 63 tỉnh, thành phố Việt Nam tham gia trả lời có 572 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Đây điều tra đƣợc lấy mẫu theo cấp tỉnh, thành phố nên cung cấp toàn diện tranh doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp nơng nghiệp Nếu chia theo năm mẫu doanh nghiệp nông nghiệp thấy số lƣợng doanh nghiệp nơng nghiệp thành lập nhiều năm gần Số lƣợng doanh nghiệp thành lập vòng năm trở lại chiếm đến gần 50% tổng số doanh nghiệp nơng nghiệp hoạt động Nếu phân theo vùng tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp nằm nhiều vùng Đồng sông Cửu Long, chiếm 30%, tiếp đến vùng miền núi phía Bắc Đơng Nam Bộ 47 Trƣởng Ban Pháp chế, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam 107 Phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp qua điều tra PCI chủ yếu doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ Tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp có dƣới 10 lao động chiếm đến 45% tổng số doannh nghiệp điều tra Về kết sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp nơng nghiệp có kết kinh doanh mức dƣới trung bình, 56% doanh nghiệp có lãi so với mức trung bình 65% Tuy nhiên, doanh nghiệp nông nghiệp lại lạc quan tƣơng lai có 55% dự định tăng quy mơ năm tới, so với mức trung bình có 49% 108 - Về khó khăn doanh nghiệp gặp phải: Khi đƣợc hỏi họ gặp khó khăn kinh doanh, có 58% doanh nghiệp nơng nghiệp gặp khó khăn việc tìm kiếm khách hàng, 46% khó tìm vốn, 44 gặp khó khăn biến động thị trƣờng, 33% cho gặp khó khăn tìm đối tác kinh doanh 29% khó tìm nhân phù hợp Có 24% doanh nghiệp cho biết khó khăn gặp phải biến động sách, pháp luật 18% doannh nghiệp nơng nghiệp gặp khó khăn thực thủ tục hành chính, pháp lý Cịn hỏi q trình hoạt động, họ đối mặt với khó khăn thủ tục hành doanh nghiệp nơng nghiệp, khó khăn hàng đầu thủ tục đất đai, tiếp thuế, bảo hiểm xã hội, môi trƣờng, quản lý thị trƣờng… 109 Về đất đai: Có 68% doanh nghiệp nơng nghiệp gặp khó khăn thực thủ tục hành đất đai năm qua Về bản, khó khăn thủ tục hành đất đai nhóm khó khăn hàng đầu nhƣ thời gian giải dài quy định pháp luật (65%) doanh nghiệp phải trả chi phí khơng thức (40%) Các doanh nghiệp cho biết cản trở liên quan đến mặt kinh doanh để doanh nghiệp mở rộng kinh doanh thủ tục hành đất đai, quy hoạch chƣa phù hợp, thông tin đất đai chƣa thuận lợi, thiếu quỹ đất, giá đất cao, giải phóng mặt kinh doanh chậm… - Về tra, kiểm tra: so với lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khai khống, doanh nghiệp nơng nghiệp có số lần bị tra kiểm tra cao mức trung bình (thấp lĩnh vực khai khống nhƣng cao lĩnh vực cịn lại) Có 55% 110 doanh nghiệp nông nghiệp cho biết năm qua họ chịu từ lần tra, kiểm tra trở lên Trong có 13% cho biết nội dung làm việc đoàn tra, kiểm tra bị trùng lặp - Về tiếp cận tín dụng: có 54% doanh nghiệp nơng nghiệp có khoản vay ngân hàng Tuy nhiên, điều tra cho thấy doanh nghiệp có quy mơ bé thời gian thành lập khó tiếp cận khoản vay ngân hàng Các số liệu thống kê phác hoạ thực trạng môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp So với trƣớc mơi trƣờng kinh doanh có cải thiện mạnh mẽ nhƣng kỳ vọng doanh nghiệp nỗ lực cải cách nhiều Mà quan trọng cần tháo gỡ rào cản thể chế, sách Việt Nam Để tiếp tục cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, đề xuất cần lƣu ý số vấn đề sau: 111 - Thứ công tác quy hoạch Quốc hội thông qua Luật Quy hoạch 2017, loại bỏ nhiều quy hoạch có ngành nơng nghiệp Về chất, quy hoạch nông nghiệp chủ yếu quy hoạch mềm, khơng mang tính bắt buộc mà khuyến nghị, định hƣớng Thực ra, vai trò Nhà nƣớc việc đƣa khuyến nghị, định hƣớng, cung cấp thông tin thị trƣờng nông sản quan trọng Câu chuyện thừa thịt lợn hay sản phẩm nông nghiệp thời gian qua ví dụ điển hình cho thấy nơng dân thiếu thông tin đáng tin cậy để định sản xuất Chính thế, mong Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đổi mạnh mẽ phƣơng thức tiếp cận, thay ban hành quy hoạch cứng nhắc, nhanh lạc hậu so với thực tiễn chuyển sang chế cung cấp thơng tin thƣờng xuyên, liên tục cho nông dân, cho thị trƣờng Những thông tin nhƣ dự kiến sản lƣợng, dự kiến nhu cầu vụ tới, tình hình biến động giá cả… Với phát triển phổ biến internet cơng nghệ thơng tin Bộ hồn tồn triển khai website nhiều thơng tin hữu ích hay phần mềm ứng dụng (thậm chí điện thoại thông minh) để cung cấp thông tin cách miễn phí cho ngƣời dân, doanh nghiệp… - Thứ hai, tiếp tục cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh mở rộng quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp Vừa qua, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực cắt giảm đơn giản hoá điều kiện đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực mìh, hoạt động ý nghĩa cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu để cắt giảm điều kiện đầu tƣ kinh doanh, gỡ bỏ rào cản gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp ngành Ngành nông nghiệp thƣờng áp dụng biện pháp quản lý “danh mục đƣợc phép kinh doanh” Đây cách làm đƣợc nhiều chuyên gia đánh giá cản trở lớn đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp ngƣời dân theo ngun tắc “đƣợc kinh doanh pháp luật khơng cấm” Do đó, đề nghị tiếp tục rà sốt, chuyển đổi phƣơng thức quản lý từ “chọn cho” sang “chọn bỏ” Nhiều ý kiến lo ngại việc liệu bỏ điều kiện đầu tƣ kinh doanh có dẫn đến tình trạng “tay khơng bắt giặc” hay chuyển sang chọn bỏ lại thành “thả gà đuổi” Tuy nhiên, cần đổi tƣ giống nhƣ câu chuyện 20 năm internet Việt Nam, tức chuyển từ “phát triển phải phù hợp với trình độ quản lý” sang tƣ “quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển” - Thứ ba, công tác tra, kiểm tra, bao gồm kiểm tra chuyên ngành hàng hoá nhập Nông nghiệp lĩnh vực tƣơng đối phức tạp liên quan đến an toàn thực phẩm, sức khoẻ cộng đồng, sinh vật ngoại lai xâm hại… đó, việc tra, kiểm tra cần thiết Tuy nhiên, cần sớm đổi phƣơng thức tra, kiểm tra cách áp dụng triệt để quản lý rủi ro Theo đó, đối tƣợng quản lý đƣợc đánh giá mức độ rủi ro thành rủi ro cao, rủi ro vừa, rủi ro thấp, tƣơng ứng với tần suất biện pháp thanh, kiểm tra Chỉ có làm nhƣ ngành nơng nghiệp có đủ nguồn lực ngƣời, trang thiết bị để thực hết chức quản lý Giải pháp giúp giảm nguy nhũng nhiễu, tiêu cực từ cán tra, kiểm tra, giúp giảm chi phí khơng thức cho doanh nghiệp - Thứ tư, bảo hộ sở hữu tài sản cho doanh nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có loại tài sản đầu vào đất đai, nguồn nƣớc, rừng thuỷ sản Đất đai nƣớc thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, rừng thuỷ sản thuộc thẩm quyền Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Để thu hút đầu tƣ doanh nghiệp vào lĩnh vực lâm nghiệp thuỷ sản cần sách bảo vệ quyền sở hữu doanh nghiệp tài sản rừng trồng, rừng tự nhiên đƣợc 112 giao, thuê, thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản tự nhiên khai thác hợp pháp Doanh nghiệp yên tâm đầu tƣ, kinh doanh họ biết có quyền chủ sở hữu hợp pháp, lâu dài, ổn định minh bạch tài sản - Thứ năm, bảo hộ hợp đồng nơng nghiệp Các mơ hình hợp tác doanh nghiệp nông dân nông nghiệp từ trƣớc đến thƣờng mang tính phong trào, thành cơng giai đoạn đầu mà sau dễ dàng tan vỡ Ngun nhân mối liên kết chƣa đƣợc tạo dựng dựa hợp đồng đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ vững Cả nông dân doanh nghiệp “bẻ kèo”, nơng dân bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác không giữ cam kết, doanh nghiệp khơng thu mua hay khơng thu mua giá thoả thuận Đối với hợp đồng hợp tác nông nghiệp với giá trị khơng lớn, ngƣời dân hiểu biết pháp luật việc sử dụng thiết chế án để bảo đảm thực thi hợp đồng chƣa thực khả thi Do đó, ngành nơng nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu chế khác để bảo đảm để ngƣời nơng dân doanh nghiệp giao kết thực hợp đồng cách trung thực, tận tâm, thiện chí Các giải pháp đƣa tính đến nhƣ tun truyền, vận động ngƣời dân tôn trọng hợp đồng, không phá cam kết để hƣởng lợi ngắn hạn; nhấn mạnh vai trò thiết chế sở nhƣ làng xóm, quyền địa phƣơng; vận dụng hƣơng ƣớc, tập tục địa phƣơng để bảo đảm thực thi hợp đồng Với giải pháp nhƣ trên, doanh nghiệp tiếp tục yên tâm kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Hy vọng ngày có thêm nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ vào nông nghiệp, lựa chọn nông nghiệp làm ngành nghề kinh doanh mình, từ khơng tạo giá trị cho xã hội, xuất hàng hoá mang ngoại tệ cho đất nƣớc, mà giúp cải thiện đời sống hàng triệu ngƣời nông dân Việt Nam 113 ... ngƣời) Nông thôn Thành thị 19 20 10 20 11 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 Mức tăng, ngàn người/năm Tốc độ tăng, %/năm Nông nghiệp 22 .26 3 22 .26 5 22 . 025 22 . 128 22 . 127 21 .191 20 .25 5 19. 427 18.6 02 Phi... bị 20 11 100 0.60 20 12 100 0.57 20 13 100 0. 62 2014 100 0.63 20 15 100 0. 62 2016 100 0.60 20 17 100 0.64 20 18 100 0.56 2. 14 2. 22 2.40 2. 59 2. 86 2. 96 3 .22 3 .29 2. 36 2. 39 2. 27 2. 17 2. 14 2. 13 2. 19 2. 27... 1.96 2. 22 0.87 20 12 36.00 30.80 2. 02 2 .27 0.81 20 13 36.69 31.41 2. 00 2. 30 0.89 20 14 36.73 31.18 2. 09 2. 29 1. 02 2015 36.46 30.44 2. 65 2. 18 1.17 20 16 36.38 29 .98 2. 83 2. 19 1.35 20 17 36.59 29 .75 2. 98

Ngày đăng: 03/06/2020, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan