Xây dựng tư liệu hướng dẫn chuyên đề hóa học và công nghệ thông tin trong chương trình phổ thông mới

96 81 1
Xây dựng tư liệu hướng dẫn chuyên đề hóa học và công nghệ thông tin trong chương trình phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  VŨ THỊ KIM NGÂN XÂY DỰNG TƯ LIỆU HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  VŨ THỊ KIM NGÂN XÂY DỰNG TƯ LIỆU HƯỚNG DẪN CHUN ĐỀ “HĨA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Anh Vân HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên giao đề tài, hết lòng hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo thuộc mơn hóa Hữu thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, lực lần đầu nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên CTGD Chương trình giáo dục PMDH Phần mềm dạy học PMHH Phần mềm hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin CTCT Cơng thức cấu tạo CTHH Cơng thức hóa học CTPT Công thức phân tử THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông STEM Thuật ngữ dùng để ngành khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học (Science, Technology, Engineering, Mathematic) PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ IUPAC Liên minh Quốc tế Hóa học túy Hóa học ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PPDH Phương pháp dạy học BMP Màng protein IR Phổ hồng ngoại (Infrared Sectroscopy) UV Phổ tử ngoại (UltraViolet) MM+ Trường lực “tồn ngun tử” Ab Inito Phương pháp tính tốn thn túy lí thuyết AM1 Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử (Austin model 1) PM3 Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử tham số hóa từ AM1 (Parametric Method 3) CNDO Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử bỏ qua hồn tồn xen phủ vi phân (Complete Neglect of Differential Overlap) INDO Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử gián tiếp bỏ qua xen phủ vi phân (Intermediate Neglect of Differential Overlap) MNDO Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử cách sử dụng tham số (Modified Neglect of Diatomic Overlap) RM1 Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn mơ hình quỹ đạo phân tử (Recife Model 1) TNDO Phương pháp bán kinh nghiệm tính tốn thuộc tính điện tử bỏ qua xen phủ vi phân bao gồm tham số không cho số thứ tự nguyên tử mà cho kiểu nguyên tử RMS Gadient Vectơ mô tả trường lực nguyên tử Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-NMR 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình 1.1 Chân dung người HS Hình 1.2 Hệ thống mơn học chương trình phổ thơng Bảng 1.3 Năng lực hóa học Hình 1.4 Giao diện làm việc Chemwin 13 Hình 1.5 Giao diện làm việc ADC Lab 14 Hình 1.6 Giao diện làm việc Materials Studio 14 Hình Giao diện làm việc FullProf 15 Hình Giao diện làm việc Gaussian98 15 Hình 1.9 Giao diện làm việc ObitanViewer 16 Hình 1.10 Giao diện làm việc Titration 16 Hình 2.1 Quy trình xây dựng nội dung chuyên đề 18 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chương trình phổ thông tổng thể 1.1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 1.1.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh phổ thông 1.1.3 Kế hoạch giáo dục 1.2 Giới thiệu vài nét chương trình mơn Hóa học 1.2.1 Đặc điểm mơn Hóa học 1.2.2 Mục tiêu chương trình mơn Hóa học 1.2.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 1.2.4 Mơn Hóa học dạy chương trình phổ thông mới? 1.3 Công nghệ thơng tin dạy học hóa học 12 1.3.1 Vai trò CNTT dạy học hóa học 12 1.3.2 Một số phần mềm sử dụng dạy học Hóa học 13 Chương THỰC NGHIỆM 17 2.1 Xây dựng nội dung yêu cầu cần đạt 17 2.2 Quy trình xây dựng nội dung chuyên đề 18 Chương KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 19 3.1 Vẽ CTCT số chất phần mềm Chemoffice 19 3.1.1 Giới thiệu chung Chemoffice 19 3.1.2 Vẽ CTCT, công thức Lewis, công thức phối cảnh 21 3.2 Thực hành thí nghiệm ảo với Crocodile Chemistry 25 3.2.1 Giới thiệu Crocodile Chemistry 25 3.2.2 Các thao tác Crocodile Chemistry 26 3.3 Thực hành thí nghiệm ảo ChemLab 30 3.3.1 Giới thiệu chung Chemlab 30 3.3.2 Thực hành chuẩn độ acid -base 31 3.4 Tính tốn số thông số lượng tử Hyperchem 35 3.4.1 Giới thiệu chung Hyperchem 35 3.4.2 Xây dựng phân tử 36 3.5 Xây dựng video hướng dẫn sử dụng phần mềm Hóa học chuyên đề 41 3.5.1 Thiết kế video hướng dẫn sử dụng phần mềm hóa học phần mềm quay video Camtasia 41 3.5.2 Sử dụng Notepad bổ sung hướng dẫn thao tác 43 3.5.3 Sản phẩm video hướng dẫn 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện CNTT ngày phát triển, có mặt hầu hết ngành nghề Dạy học ngoại lệ Những năm gần đây, ngành giáo dục không ngừng đổi PPDH nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học Trong đó, việc ứng dụng CNTT góp phần giúp HS chủ động tiếp nhận kiến thức, hoàn thiện đầy đủ kỹ Với phát triển khoa học - kỹ thuật, nhiều phương tiện hỗ trợ dạy học đời mang lại hiệu giúp GV định hướng HS tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, dễ hiểu Từ việc lên lớp giáo án điện tử, dạy học trình chiếu hình (Powerpoint), năm gần cịn xuất thêm thiết bị cơng nghệ dạy học đại như: Bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm thiết kế giảng E learning, Các bậc học từ mầm non đến THPT đưa phần mềm thiết kế giảng thiết bị công nghệ vào giảng dạy tất tiết học Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 – 2020 đưa giáo dục nước ta trở thành nên giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp GV linh hoạt việc soạn giáo án thiết kế giảng sinh động từ gây hứng thú cho HS Hơn nữa, tiết kiệm nhiều thời gian Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, giảng dạy lí thuyết lớp gặp nhiều khó khăn Cụ thể kiến thức khô khan, hàn lâm, ví dụ khơng sát thực, q nhiều CTHH khiến cho HS khó hiểu, khó tiếp thu, chóng chán mang tâm lí sợ học mơn Việc ứng dụng CNTT hỗ trợ nhiều trình dạy học hóa học vẽ CTCT chất, viết phương trình phản ứng, mô tả CTCT công việc thường xuyên thiếu, đặc biệt việc mô q trình, thí nghiệm mà điều kiện thường thực Để HS tiếp cận gần với hóa học khơng dừng lại cơng thức, phương trình, … sách mà người ta mong muốn để HS tự tay thiết kế phân tử, tự tay thiết kế thí nghiệm với tượng xảy lý thuyết Hướng tới mục tiêu lựa chọn đề tài: “Xây dựng tư liệu hướng dẫn chun đề Hóa học cơng nghệ thơng tin chương trình phổ thơng mới” Nội dung đề tài, vấn đề cần giải - Từ Chemoffice nêu cách vẽ CTCT, công thức Lewis chèn vào office - Từ Crocodile Chemistry, Chemlab nêu cách tiến hành số thí nghiệm ảo - Từ Hyperchem thiết lập quy trình tính tốn bán kinh nghiệm khai thác số thông số lượng tử chất - Xây dựng video hướng dẫn sử dụng phần mềm nêu Bước 2: Thêm 100ml nước vào cốc khuấy dung dịch XCl tan hoàn toàn Click chuột phải vào cốc, menu chọn Water khung Fill to Volume level chọn 100ml chọn OK Dùng khuấy để hòa tan chất rắn Bước 3: Thêm ml axit nitric đậm đặc vào dung dịch XCI Click chuột phải vào cốc menu chọn Chemicals, chọn Nitric Acid – HNO3 khung Chemicals, điền ml vào khung Volume chọn OK 74 Bước 4: Thêm AgNO3 1M: Thêm đến 25 ml AgNO3 vào ống đong 100ml sau đổ vào cốc Lượng kết tủa AgCl hình thành ổn định Tiếp tục thêm AgNO3 kết tủa hoàn toàn Để xác minh phản ứng hồn tất kiểm tra tính chất hóa học cốc (click đúp vào nó) xác nhận tất XCI (trong dung dịch) chuyển thành XNO3 Bước 5: Lọc cân AgCl Lấy bình Erlenmeyer 250ml thêm lọc (phễu Buchner) đổ lượng chứa cốc vào phễu Lấy chất rắn từ phễu lọc Bấm chuột phải vào bình menu chọn Buchner Funnel Lần này, hộp thoại xuất cho biết có mặt chất rắn lọc Vào khung Place Solid into new Container để chọn mặt kính đồng hồ (Watch glass) 75 Cân mẫu ghi lại kết (Lưu ý phịng thí nghiệm thực tế, kết tủa lọc AgCl cần sấy khô để loại bỏ lượng nước dư thừa, nhiên mơ này, kết tủa lọc khơng có nước.) Cân mặt kính đồng hồ ghi kết (1) Cân mặt kính đồng hồ chứa mẫu Ghi kết (2) Lấy kết (2) – (1) ta khối lượng kết tủa AgCl Cuối click thẻ Observations để tính tốn kết tìm X 3.5 Reaction kinetics in redox reaction (Iodine & hydrogen peroxide): Nghiên cứu tốc độ phản ứng oxy hóa -khử thơng qua phản ứng giữ Iod nước oxy già Click vào menu File/New hộp Chemlab simulation Modules chọn Reaction kinetics in redox reaction (Iodine & hydrogen peroxide), chọn OK để vào môi trường làm việc Click chọn thẻ Procedure thực hành theo hướng dẫn thẻ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch natri thiosunfat Cho 0.25gm (250 mg) Na2S2O3 vào cốc 100ml: Bấm chuột phải vào khoảng trống menu chọn Beaker >>100ml Beaker Bấm chuột phải vào cốc menu chọn Chemicals, khung Chemicals chọn Sodium thiosulfate, khung Mass điền 0.25 Chọn OK Thêm 20 ml nước trộn hòa tan: Bấm chuột phải vào cốc menu chọn Water Khung Volume level chọn 20 ml Chọn OK Click chuột vào biểu tượng để khuấy dung dịch 76 Bước 2: Chuẩn bị dung dịch kali iotua Tương tự bước thêm 10 gm KI vào cốc 100 ml thêm 20 ml nước trộn hịa tan Bước 3: Lấy cốc có dung tích 600 ml, thêm dung dịch KI Na2S2O3, sau thêm 60ml HCl 1M Bước 4: Cuối thêm 50ml H2O2 1M, sau H2O2 thêm vào bắt đầu thời gian phản ứng Dừng thời gian iot xuất (do thay đổi màu sắc) ghi lại thời gian phản ứng thí nghiệm với thể tích dung dịch 150ml Cài thêm đồng hồ tính thời gian phản ứng cách click chuột phải vào cốc menu chọn Timer>> Star timer Đến dung dịch đổi màu click chuột phải vào cốc menu chọn Timer >> Pause timer để dừng thời gian phản ứng Ghi lại kết vào thẻ Observations 77 Bước 5: Thay đổi [H2O2] giữ [I-] khơng đổi (thí nghiệm 2) Lặp lại bước Lặp lại bước với 20 gm KI Lặp lại bước Thêm 150 ml nước vào cốc 600 ml Lặp lại bước 4, ghi lại thời gian phản ứng thí nghiệm với thể tích dung dịch 300 ml Ghi lại kết vào thẻ Observations Bước 6: Thay đổi [H2O2] giữ [I-] không đổi (thí nghiệm 3) Lặp lại bước Lặp lại bước với 40 gm KI Lặp lại bước Thêm 450 ml nước vào cốc 600 ml Lặp lại bước 4, ghi lại thời gian thí nghiệm với thể tích 600 ml Ghi lại kết vào thẻ Observations Bước 7: Thay đổi [I-] giữ [H2O2] khơng đổi (thí nghiệm 4) Lặp lại bước Lặp lại bước Lặp lại bước Lặp lại bước 4, ghi lại thời gian chạy thí nghiệm với thể tích 150 ml Ghi lại kết vào thẻ Observations Bước 8: Thay đổi [I-] giữ [H2O2] khơng đổi (thí nghiệm 5) Lặp lại bước Lặp lại bước Lặp lại bước Thêm 100 ml nước vào cốc Lặp lại bước với 100 ml H2O21M Ghi lại thời gian thí nghiệm với thể tích dung dịch 300 ml Ghi lại kết vào thẻ Observations Bước 9: Thay đổi [I-] giữ [H2O2] khơng đổi (thí nghiệm 6) Lặp lại bước Lặp lại bước Lặp lại bước Thêm 300 ml nước vào cốc 78 Lặp lại bước với 200 ml H2O2 1M Ghi lại thời gian phản ứng thí nghiệm với thể tích dung dịch 600 ml Ghi lại kết vào thẻ Observations xử lí số liệu 3.6 Specific heat lab: Thí nghiệm nhiệt dung Click vào menu File/New hộp Chemlab simulation Modules chọn Specfic heat lab, chọn OK để vào môi trường làm việc Click chọn thẻ Procedure thực hành theo hướng dẫn thẻ Bước 1: Lấy mẫu kim loại ống nghiệm Đầu tiên thêm ống nghiệm vào phịng thí nghiệm Chọn ống nghiệm thêm 100 g sắt hạt (Iron Shot - (Fe)) Thêm nhiệt kế vào ống nghiệm để bạn ghi lại nhiệt độ ban đầu Fe Bước 2: Chuẩn bị chậu nước nóng thêm ống nghiệm chứa kim loại vào Lấy cốc có dung tích 250 ml Thêm 150ml nước nhiệt độ phòng vào cốc thủy tinh Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh (chọn ống nghiệm cốc thủy tinh, click chuột phải Menu chọn Combine) Bây làm nóng cốc ống nghiệm cách đun nóng đầu đốt bunsen hạt Fe đạt đến điểm sôi nước 100 ° C Bước 3: Đặt kim loại đun nóng nhiệt lượng kế với nước nhiệt độ phịng Thêm nhiệt lượng kế vào phịng thí nghiệm (trong Equipment menu chọn Calorimeter) Thêm 100 ml nước nhiệt độ phòng 20°C vào nhiệt lượng kế 79 Bỏ ống nghiệm khỏi cốc thủy tinh (bằng cách click chuột phải vào cốc menu chọn Remove) Đổ Sắt đun nóng vào nhiệt lượng kế đóng nhiệt lượng kế (đóng nhiệt lượng kế cách chọn nhiệt lượng kế nhấn vào biểu tượng nhiệt kế công cụ thao tác thêm nhiệt kế nắp nhiệt kế lượng kế) Ghi lại nhiệt độ bên nước Bước 4: Lặp lại Bước - với kim loại khác, ghi lại nhiệt độ bên so sánh Một vài ứng dụng khác Hyperchem 4.1 Chuyển cấu trúc chiều Click chuột vào menu: Build/AddH & Model Build CHUYỂN CÁC DẠNG ĐỒNG PHÂN * Chuyển dạng ghế - thuyền - Xây dựng phân tử - Chọn liên kết C-C song song: Select/Name Selection/Plane (of selection) - Bẻ liên kết: Edit/Reflect, sau chọn liên kết cần bẻ * Chuyển cis - trans - Xây dựng phân tử - Chọn cạnh bẻ: Click chuột vào Select sau chọn nguyên tử có liên kết cần bẻ cách click chuột trái chọn nguyên tử - Chọn góc bẻ: Edit/Setbond torsion/0/OK 80 Ví dụ phân tử 1, - diclo but - – en Bước 1: Vẽ phân tử 1, - diclo but – – en - Click đúp chuột trái vào công cụ vẽ Hội thoại lựa chọn nguyên tố Hoặc vào Menu Build/Default Element Chọn nguyên tố muốn vẽ (Cacbon, clo) - Click chuột trái giữ rê để vẽ liên kết đến điểm theo CTPT muốn vẽ - Để vẽ liên kết đôi ta click chuột trái vào liên kết đơn lần - Xoá liên kết nguyên tử cách click đúp chuột phải vào liên kết nguyên tử - Bổ sung Hidro bổ sung H tối ưu cấu trúc gần phân tử cách vào Menu Build/Add Hidrogens Bước 2: Chuyển cấu trúc chiều Click chuột vào menu: Build/AddH & Model Build Cấu trúc dạng trans – 1,2 – diclo but – – en: cấu trúc bền lượng cực tiểu 81 Chuyển sang cấu trúc dạng cis – 1,2 – diclo but – – en - Chọn cạnh bẻ: Cl1 - C1 = C2 - Cl2 - Chọn góc bẻ: Edit/Setbond torsion/0/OK 4.2 Hiển thị phân tử Chọn Display/Rendering Options bảng dưới: Sticks: Kiểu que Ball: Kiểu hình cầu Ball and Cylinders: Kiểu hình cầu hình que Overlapping spheres: Kiểu hình cầu chồng lên Tubes: Kiểu ống No change: Giữ nguyên Add Dots: Bổ sung chấm 82 VD: phân tử C2H4 Có thể điều chỉnh chiều rộng thanh, bán kính que, ống, hình cầu cho phù hợp 4.3 Thiết lập màu cho phân tử Chọn menu display ➙ Element color, hộp thoại chọn màu cho nguyên tố Để chọn màu click chuột vào nguyên tố hộp liệt kê bên trái sau click chuột vào màu hộp liệt kê bên phải Chọn OK để đổi màu, cancel để không đổi màu Rivert để đảm bảo màu cho nguyên tử Ví dụ: Phân tử C2H4: C màu đen, H: màu trắng ➙ C: màu trắng, H màu đen 4.4 Ví dụ tính thơng số hố lý cho phân tử benzen Bước 1: Xây dựng phân tử Vẽ phân tử - Chọn nguyên tử C: click vào nút 83 - Vẽ cấu trúc phân tử - Cấu trúc chiều Click chuột vào menu: Build/AddH & Model Build Bước 2: Tối ưu hố cấu trúc phương pháp tính Chọn phương pháp tính - Setup/Semi - empirical/AM1/Options đặt Convergence limit (độ tụ): 0,01 Iteration limit (giới hạn độ tụ): 50 Spin Pairing: UHF/OK - Compute/Geometry Optimization/Polak-Ribiere: Chọn thủ thuật giải lập: Algorihm – Polak – Ribiere Điều kiện biên số: Temination Condition - RMS: 0,1 - Số vòng lặp tối đa: 200 Chọn OK để thực trình tối ưu 84 Kết tối ưu hóa Tính điểm đơn Compute/Single point Xem kết quả: + Năng lượng nguyên tử: Giá trị lượng nguyên tử click chuột vào nút sau click chuột trái vào nguyên tử cần xem + Độ dài liên kết phân tử: click chuột trái vào biểu tượng sau nhấn chuột trái vào nguyên tử liên kết cần xem 85 Độ dài liên kết C3 C4 1,45999𝐴̇ + Góc liên kết: click biểu tượng nguyên tử tạo góc cần xem , sau nhấn chuột trái vào Góc liên kết tạo C3 - C4 - C5 120o + Đo góc vặn: Click chuột trái vào cơng cụ công cụ Click chuột trái vào nguyên từ đầu rê đến nguyên tử thứ tư phân tử tạo nên góc vặn giải phóng chuột 86 Góc vặn tạo C5 – C4 – C3 – C2 0O Giá trị hiển thị cho dòng trạng thái QSAR Chọn Compute/QSAR properties Surface area: điện tích bề mặt = 212,89 𝐴̇ Tương tự tính giá trị Pratical charger: điện tích riêng phần Volume: thể tích Hydration Energy: lượng hyđrat hố LogP Refractivity: hệ số khúc xạ Mass: khối lượng Polarizability: hệ số phân cực Cop QSAR: Option/output to/Resultf window/OK 87 Chụp phổ xem dao động phân tử - Compute/Vibration, Rotation analysis - Xem kết quả: Compute/Vibration Spectum/Frequency: tần số, Intensity: cường độ - Xem dao động phân tử: Compute/Vibratinal Spectrum chọn tích vào Animate Vibration sau chọn dao động cần xem Apply/OK Bước 3: Lưu phân tử Vào File/Save Bước 4: Thốt, xem kết quả, in chương trình win: Mở file.log 88 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  VŨ THỊ KIM NGÂN XÂY DỰNG TƯ LIỆU HƯỚNG DẪN CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN? ?? TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... đề tài: ? ?Xây dựng tư liệu hướng dẫn chuyên đề Hóa học cơng nghệ thơng tin chương trình phổ thơng mới? ?? Nội dung đề tài, vấn đề cần giải - Từ Chemoffice nêu cách vẽ CTCT, công thức Lewis chèn vào... Mơn Hóa học dạy chương trình phổ thơng mới? 1.3 Công nghệ thông tin dạy học hóa học 12 1.3.1 Vai trị CNTT dạy học hóa học 12 1.3.2 Một số phần mềm sử dụng dạy học Hóa học

Ngày đăng: 03/06/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan