Hoạt động của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ tại Việt Nam

15 1.5K 4
Hoạt động của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quỹ đầu tư cong tu quản lý quỹ

Hoạt động của các quỹ đầu công ty quản quỹ tại Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUỸ ĐẦU CÔNG TY QUẢN QUỸ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quỹ đầu Quỹ đầu chứng khoán là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau (các nhà đầu cá nhân) thông qua phát hành các chứng chỉ góp vốn đầu để đầu vào các chứng khoán nhằm tận dụng những lợi thế về vốn lớn kinh doanh chuyên nghiệp. Mua cổ phần quỹ đầu Đầu trực tiếp vào cổ phiếu Mua bán chứng khoán Đem bán lại các cổ phiếu 1.1.2 Công ty quản quỹ Công ty quản quỹ đầu (Fund Management) là công ty chuyên trách thực hiện việc quản các quỹ đầu thông qua việc đầu theo danh mục đầu hiệu quả nhất làm gia tăng giá trị của quỹ đầu tư. Công ty đầu sử dụng nhà vấn đầu tư, hay người quản đầu để quyết định loại chứng khoán nào sẽ đưa vào danh mục đầu của quỹ. Người quản quỹ được toàn quyền quản danh mục đầu tư, mua bán chứng khoán phù hợp với các mục tiêu đầu Vốn tiết kiệm trong dân Quỹ đầu Các dự án đầu Các DN cổ phần Thị trường chứng khoán Đầu gián tiếp của quỹ. Công ty quản quỹ được cấu trúc dưới hai dạng: quản quỹ đầu quỹ dạng đóng quỹ dạng mở. Ở Việt Nam, theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28-11-2003 về chứng khoán thị trường chứng khoán, thì công ty quản quỹ thực hiện việc quản quỹ đầu chứng khoán. Quỹ đầu chứng khoán có thể ở dạng quỹ công chúng hoặc quỹ thành viên, là dạng đóng. Theo quy định của UBCKNN, quỹ đầu không có cách pháp nhân. 1.2 Đặc điểm quỹ đầu Quỹ đầu chứng khoán có 3 đặc điểm cơ bản sau: - Đầu của quỹ chủ yếu là đầu chứng khoán- Quỹ thường ít tham gia điều hành doanh nghiệp mà nó đầu - Mục đích: thu lợi từ hoạt động đầu tư. - Lợi nhuận nhờ quy mô Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán: Nguyên tắc huy động vốn: thông qua phát hành chứng khoán (cổ phiếu). Không được vay vốn để đầu Nguyên tắc bảo quản tài sản giám sát hoạt động của quỹ : Tài sản của quỹ phải được kiểm soát bởi một tổ chức bảo quản tài sản. Nguyên tắc định giá phát hành mua lại chứng chỉ của quỹ: nguyên tắc công bằng giữa các nhà đầu hiện tại với các nhà đầu mua hoặc bán chứng chỉ. Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầu tư: minh bạch, tuân thủ các quy định củaquan quản nhà nước nhằm tạo sự. Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản của quỹ 1.3 Phân loại 1.3.1 Căn cứ mô hình • Quỹ đầu theo mô hình công ty Trong mô hình này, quỹ đầu là một pháp nhân. Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là hội đồng quản trị do các cổ đông (nhà đầu tư) bầu ra. Trong mô hình này, công ty quản quỹ hoạt động như một nhà vấn đầu tư, chịu trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản danh mục đầu thực hiện các công việc quản trị kinh doanh khác. Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của UBCKNN, quỹ đầu không có cách pháp nhân. • Quỹ đầu theo mô hình hợp đồng( tín thác) Đây là mô hình quỹ tín thác đầu tư, không phải là một pháp nhân. Công ty quản quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. Nhà đầu là những người góp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông như mô hình quỹ đầu dạng công ty) ủy thác việc đầu cho công ty quản quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ khoản vốn đóng góp của họ. 1.3.2 Căn cứ cơ cấu huy động vốn (hình thức phát hành cổ phiếu) QUỸ ĐẦU DẠNG MỞ QUỸ ĐẦU DẠNG ĐÓNG Chứng khoán phát hành cổ phiếu thường Cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu Số lượng chứng khoán hiện hành luôn thay đổi Số lượng chứng khoán hiện hành cố định Chào bán ra công chúng liên tục Chào bán chỉ một lần Quỹ sẵn sàng mua lại các cổ phiếu đã phát hành theo giá trị tài sản thuần Quỹ không mua lại các chứng khoán đã phát hành Cổ phiếu được phép mua trực tiếp từ Quỹ đầu tư, người bảo lãnh phát hành Cổ piếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán chính thức phi chính thức hay môi giới thương gia O.T.C Giá mua là giá trị tài sản thuần cộng với lệ phí bán (giá trị chứng khoán trong hồ sơ) Giá mua được xác định bởi cung cầu, nên có thể thấp hoặc cao hơn giá trị tài sản thuần Lệ phí bán được cộng thêm vài giá trị tài sản thuần. Mọi phí tổn mua lại phải công bố rõ trong bản cáo bạch thị trường. Tiền hoa hồng được trả cho giao dịch thực hiện do 1 đại lý. Sự tăng giá giảm giá được tính trả cho giao dịch thực hiện trên số vốn gốc 1.3.3 Căn cứ nguồn vốn huy động Quỹ đại chúng (quỹ đầu tập thể) Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Nhà đầu có thể là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu riêng lẻ. Ví dụ: VF1, BF1 Quỹ thành viên (quỹ cá nhân) Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các định chế tài chính hoặc các tập đoàn kinh tế do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng. Số thành viên tham gia góp vốn không quá 30 chỉ bao gồm thành viên pháp nhân. Các nhà đầu vào các quỹ nhân thường với lượng vốn lớn, đổi lại họ có thể tham gia vào trong việc kiểm soát đầu của quỹ. 1.4 Cơ cấu tổ chức Quỹ đầu Hội đồng quản trị Bộ phận kiểm soát Công ty quản Công ty vấn Bộ phận lưu giữ chứng khoán Giao dịch với khách hàng Các dự án • Hội đồng quản trị: do cổ đông bầu ra, là đại diện chủ sở hữu của quỹ đầu tư, quyết định mọi vấn đề của quỹCông ty quản lý: hội đồng quản trị không trực tiếp quản lý, điều hành quỹ mà trao cho các công ty quản. Công ty quản quỹ chỉ thực hiện việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư, lập dự án đầu tư, phân tích khả năng hoàn vốn thu lợi nhuận…, sau đó trình hội đồng quản trị xét duyệt quyết định. Nếu quỹ quy mô lớn, có thể chia thành các quỹ nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực hoặc vùng lãnh thổ khác nhau, thì sẽ có nhiều công ty quản điều hành. • Bộ phần kiểm soát: Giám sát hoạt động công ty quản điều hành Quỹ. • Công ty vấn: Lập các dự án đầu hoặc chuyên phân tích các thông tin để giúp hội đồng quản trị có các chính sách đầu tư, đồng thời cùng công ty quản điều hành thực hiện dự án đầu tư. • Bộ phận giữ chứng khoán: Giữ tiền mặt chứng khoán của Quỹ, không liên quan đến hoạt độn kinh doanh của quỹ. • Bộ phận giao dịch với khách hàng:Phát hành cổ phiếu mới thanh toán các cổ phiếu cũ, cung cấp dịch vụ đến khách hàng. 1.5 Chủ thể liên quan đến tổ chức hoạt động của quỹ đầu Ở đây xét đến Quỹ đầu dạng mở 1.5.1 Đại chuyển nhượng (Tranfer agent) Đại được hợp đồng bởi Quỹ phát hành các cổ phần mới hủy bỏ các cổ phần được mua lại từ quỹ. Ngoài ra, còn đảm nhận hoàn trả cổ tức phân phối tiền lời thu được trên vốn thực hiện chức năng kế toán khác (báo cáo định kỳ, giấy ủy quyền) 1.5.2 Ngân hàng lưu giữ (Custodian Bank) Quỹ đầu phải có 1 ngân hàng, công ty ủy thác hoặc tổ chức đủ tiêu chuẩn khác hoạt động như một tổ chức bảo quản của nó. Đóng vai trò giữ tiền mặt chứng khoán của Quỹ. Tuy nhiên, nó cũng sẽ hoạt động như đại chuyển nhượng của Quỹ 1.5.3 Người bảo lãnh (Sponsor) Là người bảo đảm chính của Quỹ, có 1 thỏa thuận riêng biệt với Quỹ. Họ mua chứng chỉ quỹ theo giá trị tài sản thuần, sau đó chào bán tới công chúng tại giá chào bán. Một người bảo đảm chính phải có 1 hợp đồng với Quỹ có hiệu lực 2 năm nếu vẫn được sự chấp nhận của hội đồng quản trị. Người bảo đảm chính phải thực hiện chịu trách nhiệm về chi phí lập hồ sơ bán hàng mục quảng cáo khác 1.5.4 Nhà kinh doanh (Dealer) Hay còn gọi là nhà giao dịch, nhà buôn. Họ mua cổ phần từ người bảo lãnh theo giá chiết khấu từ giá cháo bán tới công chúng nhằm thực hiện đầu đủ một lệnh được nhận từ nhà đầu tư. Nhà kinh doanh phải kí 1 bản thỏa thuận với nhà bảo lãnh để bán cổ phần cho Quỹ tương hỗ. Họ không được mua cổ phần với ý định bán chúng tới công chúng vào ngày hôm sau. Nếu nhà kinh doanh mua cổ phần của Quỹ cho chính họ với mục đích để bán lại các cổ phần đó thì nhà kinh doanh có quyền thực hiện điều này bằng cách bán lại nhưng không được bán cho nhà đầu tư. 1.5.5 Người vấn đầu (Investment Adviser) Người vấn đầu của quỹ quản quản hồ sơ đầu chứng khoán của quỹ. Họ sẽ mua các chứng khoán phù hợp với chính sách đầu mục tiêu đầu của Quỹ. Ngoài ra, họ còn: - Đạt được sự đa dạng hóa chứng khoán trong hồ sơ đầu quả Quỹ - Quyết định trong việc lựa chọn thời cơ đầu - Nghiên cứu phân tích tài chính xu hướng kinh tế - Xác định mức thuế của việc phân phối quỹ Người vấn đầu được trả một khoản thù lao dựa trên tỉ lệ (%) giá trị tài sản thuần đã được quản trong một khoảng thời gian cụ thể, tỷ lệ phí được thu bằng cách: Tỷ lệ phí (expense) = tổng chi phí(Total expense) / Mức bình quân tài sản thuần (average net asstes) 1.6 Một số Quỹ đầu tại Việt Nam . . CHƯƠNG II – HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU CÔNG TY QUẢN QUỸ TẠI VIỆT NAM 2.1Vai trò của các quỹ đầu 2.1.1 Đối với nhà đầu Quỹ đầu đóng vai trò là chie1c cầu nối các nhà đầu cá thể, người tiết kiệm với thị trường chứng khoán thong qua công ty môi giới chứng khoán Mọi cá nhân đều có thể tham gia trực tiếp vào thị trường chứng khoán thông qua các công ty môi giới chứng khoán. Tuy nhiên, các nhà đầu cá nhân thường chỉ có một lượng tiền hạn chế, ít kinh nghiệm, đầu theo tâm đám đông gánh chịu rủi ro cao. Đầu vào quỹ đầu có những ưu thế vượt trội so với đầu cá thể: • An toàn: Quỹ là một tổ chức hoạt động chăc chẽ, chịu sự quản kiểm soát nghiệm ngặt của Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước, phải cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ cho các nhà đầu nên mức độ an toàn được đảm bảo hơn. • Sự quản chuyên nghiệp: Thay cho việc người đầu phải đi thuê vấn để quản tài sản của mình thì họ chỉ cần đầu vào một quỹ với chi phí giảm đi rất nhiều cả về thời gian tiền bạc dựa trên sức mạnh số đông, nguồn vốn lớn của quỹ. Tiền tập hợp trong các Quỹ đầu chứng khoán được đặt dưới sự quản của các nhà đầu chuyên nghiệp là các công ty quản quỹ. Điều này có ý nghĩa quan trọng, bởi khi đó nhà đầu không phải đối diện với những rủi ro thông tin, rủi ro do sự hạn chế hiểu biết. • Sự thuận tiện: Có thể liên lạc với quỹ dễ dàng. Hàng kỳ, quỹ sẽ gửi các váo cáo tình hình tài chính cho các nhà đầu gửi lợi tức hoặc tự động tái đầu theo yêu cầu của nhà đầu Tái đầu tư: Nhà đầu cá thể khi tái đầu phần cổ tức phải trả phí hoa hồng cho người môi giới, còn quỹ đầu thực hiện theo yêu cầu của nhà đầu mà không tính thêm chi phí. • Sự đa dạng hóa: Với ưu thế là tập hợp được vốn của rất nhiều nhà đầu tư, QĐTCK có quy mô đủ lớn để có thể đầu vào nhiều ngành nghề, vào nhiều khu vực địa nhiều công ty khác nhau làm giảm rủi ro . Như vậy, với một số vốn khiêm tốn nhà đầu có thể gián tiếp đa dạng hóa đầu của mình để giảm thiểu rủi ro tăng hiệu quả đầu tư. • Tính thanh khoản cao: Các quỹ đầu là hình thức đầu rất linh hoạt, đồng thời đầu qua quỹ đảm bảo tính thanh khoản cao, tức khả năng chuyển từ chứng khoán ra tiền dễ dàng. 2.1.2 Hỗ trợ cho sự hình thành phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam Các quỹ đầu các tổ chức có uy tín để tập trung vốn trong dân cư để thực hiện công cuộc đầu có hiệu quả hơn nhiều so với khi vốn bị phân tán ra. Đối với đầu trực tiếp, khi lựa chọn một dự án để đầu tư, đội ngũ chuyên viên phân tích, quản doanh nghiệp của quỹ sẽ thẩm định khách quan khả năng an toàn sinh lời của dự án. Quỹ đầu tài trợ vốn rất lớn cho các dự án, vì nếu dự án ít vốn thì có thể vay từ ngân hàng. Quỹ còn giúp chủ dự án vấn về pháp lý, quản trị, tài chính. Như vậy nó đồng thời tham gia thành lập doanh nghiệp cổ phần, giúp hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Vì: - Các doanh nghiệp cổ phần này là hàng hóa trên thị trường chứng khoán tương lai. - Quỹ đầu sẽ có nhu cầu mua bán cổ phần khi cần vốn, phát sinh nhu cầu mua bán lại cổ phần là yếu tố hình thành thị trường chứng khoán. - Sự có mặt của Quỹ đầu trong doanh nghiệp cổ phần góp phần tạo niềm tin cho công chúng tham gia giao dịch cổ phiếu. Đầu gián tiếp, với cách nhà kinh doanh chứng khoán (tham gia mua bán trái phiếu, cổ phiếu, các hợp đồng tương lai quyền lựa chọn), quỹ đầu mua đi bán lại nhằm hưởng chênh lệch hay nhận cổ tức. Quỹ đầu góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp ổn định thị trường thứ cấp. Các quỹ tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ trái phiếu doanh nghiệp, phát hành chứng chỉ quỹ đầu làm tăng lượng cung chứng khoán trên thị trường chứng khoán, tạo sự đa dạng về hàng hoá cho thị trường . Nó góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, giúp cho sự phát triển của thị trường này thông qua các hoạt động đầu chuyên nghiệp với các phương pháp đầu khoa học. Quỹ đầu góp phần làm xã hội hoá hoạt động đầu chứng khoán. 2.1.3 Đối với người nhận đầu Chi phí cho nguồn vốn phát triển thấp hơn khi vay ngân hàng,hạn chế được những nhược điểm của cơ chế cho vay của ngân hàng như điều kiện, lãi suất Tiếp cận nguồn tài chính dài hạn, sự đầu của Quỹ tạo thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư, đặc biệt là các chủ thể có khả năng tài chính lớn như ngân hàng, các tổng công ty, các công ty bảo hiểm… đầu vào quỹ Tận dụng được những kiến thức quản đầu tư, marketing tài chính từ dịch vụ cung cấp các thông tin tài chính, vấn về kế hoạch tài chính, marketing các mối quan hệ với các tổ chức tài chính doanh nghiệp khác 2.1.4 Đối với nền kinh tế Góp phần giúp tuần hoàn nguồn vốn, huy động tốt nguồn tiết kiệm trong dân để đầu hiệu quả. 2.2Vai trò của các công ty quản quỹ 2.2.1 Quản quỹ đầu (Asset management) - Huy động quản vốn tài sản - Tập trung đầu theo danh mục đầu - Quản đầu chuyên nghiệp Các quỹ đầu được quản bởi các chuyên gia có kỹ năng giàu kinh nghiệm người mà được lựa chọn định kỳ căn cứ vào tổng lợi nhuận họ làm ra. Những chuyên gia không tạo ra lợi nhuận sẽ bị thay thế. Một trong những nhân tố quan trọng trong việc chọn lựa quỹ đầu tốt là quỹ đó phải được quản tốt nhất. 2.2.2 vấn đầu vấn tài chính - Thực hiện việc vấn đầu vấn về quản trị cho các khách hàng - Hỗ trợ khách hàng tối ưu hóa các khoản đầu thông qua các công cụ tài chính - Tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu 2.2.3 Cơ chế giám sát của quỹ, công ty quản quỹ cácquan chức năng - Cơ quan quản chủ quan của công ty quản quỹ là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giám sát toàn bộ các hoạt động của công ty quản quỹ, các quỹ đầu các ngân hàng giám sát về mặt vĩ mô. . Hoạt động của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ tại Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quỹ đầu tư Quỹ. ............................................................................................................................... CHƯƠNG II – HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ TẠI VIỆT NAM 2.1Vai trò của các quỹ đầu tư 2.1.1 Đối với nhà đầu tư Quỹ đầu tư đóng vai trò

Ngày đăng: 01/10/2013, 12:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3 : Hoạt động của các quỹ vào tháng 11 năm 1994 - Hoạt động của các quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ tại Việt Nam

Bảng 2.3.

Hoạt động của các quỹ vào tháng 11 năm 1994 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan