PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

27 731 0
	 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG  VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA  NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1. Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2008 đến nay 4 I. Tình hình kinh tế thế giới 4 II. Tình hình kinh tế trong nước 5 Phần 2. Giới thiệu khái quát về sự ra đời và phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải. 6 I. Sự ra đời 6 II. Quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 6 1. Giai đoạn trước năm 1997 6 2. Giai đoạn 1997-2010 6 3. Giai đoạn từ năm 2010 cho đến nay 6 III. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngân hàng TMCP Hàng Hải 7 1. Hoạt động được cho phép 7 2. Sản phẩm và dịch vụ 7 IV. Định hướng phát triển của ngân hàng năm 2013 8 Phần 3. Phân tích tình hình hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP Hàng Hải 9 I. Phân tích tình hình hoạt động 9 1. Tình hình phi tài chính 9 2. Quản trị rủi ro, quản trị nguồn nhân lực 10 2. Quản trị nhân lực 12 3. Quy mô, tốc độ tăng trưởng 13 5. Chất lượng tín dụng 22 6. Tính thanh khoản 25 II. Phân tích khả năng sinh lời 28 1. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 28 2. Lợi nhuận trên tổng tài sản 29 III. Đánh giá hiệu quả hoạt động và đề xuất giải pháp 29 1. Đánh giá hiệu quả hoạt động 29 2. Giải pháp 30   Phần 1. Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 2008 đến nay I. Tình hình kinh tế thế giới Cuối năm 2007 đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính chính thức bùng nổ tại Mỹ. Đến cuối tháng 8 đầu tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II bắt đầu lan rộng và ảnh hưởng nặng nề đến nhiều nền kinh tế trên thế giới. Khởi nguồn từ sự suy thoái thị trường nhà đất Mỹ với nguyên nhân chính là “cho vay dưới chuẩn”, cuộc khủng hoảng lan sang thị trường tài chính và tiến tới kinh tế toàn cầu. Nổi bật nhất đó là sự kiện ngày 7/9 khi hai đại gia cho vay thế chấp của Mỹ là Fannie Mae và Freddie Mac bị quốc hữu hoá. Sau đó, ngân hàng lớn thứ 3 thế giới Lehman Brothers tuyên bố phá sản. Merill Lynch bị Bank of America mua lại, AIG tập đoàn hàng đầu thế giới về nảo hiểm và dịch vụ tài chính phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ chính phủ Hoa kỳ. Không chỉ dừng lại đó, năm 2009, nền kinh tế thế giới lại phải đối mặt với nỗi kinh hoàng lớn “suy thoái kép” khi mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới EU đối mặt vớ khủng hoảng nợ công. Sau 5 năm, kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ diễn ra, nền kinh tế thế giới đang hồi phục một cách chậm chạp, nền kinh tế Mỹ đã có nhiều chuyển biến tích cực như thị trường chứng khoán tăng trưởng, thị trường nhà đất khởi sắc, tăng trưởng kinh tế tăng,.. ; Thêm vào đó tuy tình hình kinh tế Châu Âu còn ảm đạm nhưng có những chuyển biến tốt; khu vực Châu Á cơ bản phục hồi, tiêu biểu là Indonesia. Nhưng những điều đó là chưa đủ để nền kinh tế thế giới thực sự hồi sinh, khi mà Trung Quốc phát triển chững lại ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế các nước Đông Nam Á và những nước chuyên xuất khẩu nguyên liệu thô như Brazil và Australia ; Nhật Bản vẫn chưa giải quyết được tình trạng giảm phát liên tiếp trong gần hai thập kỷ, năm 2011 phải đối mặt với thảm hoạ kép động đất-sóng thần, năm 2012 sau khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, nền kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc nhưng hiện giờ cũng chững lại. II. Tình hình kinh tế trong nước Việt Nam cũng không thoát khỏi sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu. Trong các năm 2008, 2010, 2011, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao lên tới hai cao số (năm 2011 lên tới trên 18%), thị trường chứng khoán trượt dốc, thị trường bất động sản đóng băng,… Đến năm 2012, chúng ta đã thành công khi kiểm soát lạm phát ở mức một con số, giữ tỷ giá ổn định nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn khi mà suy giảm cả về tổng cung và tổng cầu. Tổng cung sụt giảm do sự đi xuống của hai lĩnh vực quan trọng là công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Tổng cầu, lực cầu tiêu dùng yếu làm tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho tăng; cầu nhập khẩu giảm mạnh do khủng hoảng nợ câu Châu Âu, các nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với động thái là cát giảm lãi suất và chính sách bảo hộ hàng hoá nội địa. Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng lên, nguồn vốn FDI sụt giảm, ngành ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đề án tái cấu trúc nền kinh tế đã tiến hành được gần hai năm, công ty mua bán nợ VAMC chính thức được thành lập và đi vào hoạt động nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại, thông tin vẫn chưa được minh bạch,… Trước tình hình kinh tế đầy khó khăn như vậy ngân hàng TMCP Hàng Hải tiếp tục thúc đẩy, tăng cường hoạt động phân phối sản phẩm, đưa ra những sản phẩm mới như thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản, bán chéo sản phẩm cho vay với lãi suất ưu đãi Mfloat, Mflex cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các quy trình quy định về quản lý rủi ro được tăng cường cải thiện ở tất cả các mảng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Thêm vào đó, Ngân hàng tiếp tục đầu tư vào công nghệ và quy trình để cải thiện sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời Ngân hàng cũng khởi tạo chương trình Risk Academy để tổ chức các khóa đào tạo cụ thể về quản lý rủi ro và tổ chức tập huấn 6700 giờ đào tạo cho cán bộ nhân viên. Phần 2. Giới thiệu khái quát về sự ra đời và phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: MONSTERS 1 Nhóm Monsters: 1 2 3 4 5 6 7 8 2 MỤC LỤC 3 Phần 1. Bối cảnh kinh tế thế giới trong nước giai đoạn 2008 đến nay I. Tình hình kinh tế thế giới Cuối năm 2007 đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính chính thức bùng nổ tại Mỹ. Đến cuối tháng 8 đầu tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II bắt đầu lan rộng ảnh hưởng nặng nề đến nhiều nền kinh tế trên thế giới. Khởi nguồn từ sự suy thoái thị trường nhà đất Mỹ với nguyên nhân chính là “cho vay dưới chuẩn”, cuộc khủng hoảng lan sang thị trường tài chính tiến tới kinh tế toàn cầu. Nổi bật nhất đó là sự kiện ngày 7/9 khi hai đại gia cho vay thế chấp của Mỹ là Fannie Mae Freddie Mac bị quốc hữu hoá. Sau đó, ngân hàng lớn thứ 3 thế giới Lehman Brothers tuyên bố phá sản. Merill Lynch bị Bank of America mua lại, AIG tập đoàn hàng đầu thế giới về nảo hiểm dịch vụ tài chính phải nhận hàng chục tỷ USD cứu trợ từ chính phủ Hoa kỳ. Không chỉ dừng lại đó, năm 2009, nền kinh tế thế giới lại phải đối mặt với nỗi kinh hoàng lớn “suy thoái kép” khi mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới EU đối mặt vớ khủng hoảng nợ công. Sau 5 năm, kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tại mỹ diễn ra, nền kinh tế thế giới đang hồi phục một cách chậm chạp, nền kinh tế Mỹ đã có nhiều chuyển biến tích cực như thị trường chứng khoán tăng trưởng, thị trường nhà đất khởi sắc, tăng trưởng kinh tế tăng, ; Thêm vào đó tuy tình hình kinh tế Châu Âu còn ảm đạm nhưng có những chuyển biến tốt; khu vực Châu Á cơ bản phục hồi, tiêu biểu là Indonesia. Nhưng những điều đó là chưa đủ để nền kinh tế thế giới thực sự hồi sinh, khi mà Trung Quốc phát triển chững lại ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế các nước Đông Nam Á những nước chuyên xuất khẩu nguyên liệu thô như Brazil Australia ; Nhật Bản vẫn chưa giải quyết được tình trạng giảm phát liên tiếp trong gần hai thập kỷ, năm 2011 phải đối mặt với thảm hoạ kép động đất-sóng thần, năm 2012 sau khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, nền kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc nhưng hiện giờ cũng chững lại. 4 II. Tình hình kinh tế trong nước Việt Nam cũng không thoát khỏi sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu. Trong các năm 2008, 2010, 2011, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao lên tới hai cao số (năm 2011 lên tới trên 18%), thị trường chứng khoán trượt dốc, thị trường bất động sản đóng băng,… Đến năm 2012, chúng ta đã thành công khi kiểm soát lạm phát ở mức một con số, giữ tỷ giá ổn định nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn khi mà suy giảm cả về tổng cung tổng cầu. Tổng cung sụt giảm do sự đi xuống của hai lĩnh vực quan trọng là công nghiệp xây dựng dịch vụ. Tổng cầu, lực cầu tiêu dùng yếu làm tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho tăng; cầu nhập khẩu giảm mạnh do khủng hoảng nợ câu Châu Âu, các nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với động thái là cát giảm lãi suất chính sách bảo hộ hàng hoá nội địa. Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, lạm phát tăng lên, nguồn vốn FDI sụt giảm, ngành ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù đề án tái cấu trúc nền kinh tế đã tiến hành được gần hai năm, công ty mua bán nợ VAMC chính thức được thành lập đi vào hoạt động nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại, thông tin vẫn chưa được minh bạch,… Trước tình hình kinh tế đầy khó khăn như vậy ngân hàng TMCP Hàng Hải tiếp tục thúc đẩy, tăng cường hoạt động phân phối sản phẩm, đưa ra những sản phẩm mới như thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản, bán chéo sản phẩm cho vay với lãi suất ưu đãi Mfloat, Mflex cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ. Các quy trình quy định về quản lý rủi ro được tăng cường cải thiện ở tất cả các mảng rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động. Thêm vào đó, Ngân hàng tiếp tục đầu tư vào công nghệ quy trình để cải thiện sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời Ngân hàng cũng khởi tạo chương trình Risk Academy để tổ chức các 5 khóa đào tạo cụ thể về quản lý rủi ro tổ chức tập huấn 6700 giờ đào tạo cho cán bộ nhân viên. Phần 2. Giới thiệu khái quát về sự ra đời phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải. I. Sự ra đời Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng Công ty Tài chính có hiệu lực, trở thành một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam. II. Quá trình phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 1. Giai đoạn trước năm 1997 Maritime Bank ban đầu thành lập chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. 2. Giai đoạn 1997-2010 Đây là giai đoạn khó khăn của MSB khi chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997, mãi cho tới tận năm 2005, ngân hàng mới lấy lại dược trạng thái cân bằng chuẩn bị bước đầu phát triển mạnh mẽ 3. Giai đoạn từ năm 2010 cho đến nay Từ năm 2010, MSB thay đổi toàn diện định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, đường hướng hoạt động táo bạo, hiện đại. Vốn điều lệ tăng lên 5000 tỷ đồng, 6 đến năm 2012, con số này là 8000 tỷ đồng. Số điểm giao dịch từ con số khiêm tốn 16 điểm giao dịch năm 2005 lên tới 216 điểm giao dich 28 chi nhánh trên toàn quốc vào năm 2012. III. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngân hàng TMCP Hàng Hải 1. Hoạt động được cho phép Hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng các dịch vụ tài chính tiền tệ, ngân hàng… được quy định trong Giấy phép thành lập hoạt động của ngân hàng gồm: hoạt động huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn; hoạt động tín dụng ngắn trung dài hạn; hoạt động liên ngân hàng; tài trợ thương mại như bảo lãnh, L/C, nhờ thu, chiết khấu,…; đầu tư góp vốn cổ phần đầu tư chứng khoán. 2. Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm được cung cấp theo đối tượng khách hàng. Số lượng sản phẩm vẫn còn ở mức tương đối thấp, chưa đa dạng. Sản phẩm cho khách hàng cá nhân gồm: o Chương trình tích luỹ điểm thưởng Maritime Bank o Bộ sản phẩm M1Account o Tài khoản thanh toán Mmoney o Tiền gửi tiết kiệm o Sản phẩm thẻ o Dịch vụ chuyển tiền o Dịch vụ hoàn thuế GTGT o Sản phẩn cho vay o Sản phẩm đầu tư o Sản phẩm bảo hiểm (Bancassurance) o Sản phẩm dịch vụ khác Khách hàng doanh nghiệp o Bộ sản phẩm tài khoản M-Business o Dịch vụ tài khoản o Dịch vụ thấu chi 7 o Thanh toán quốc tế o Bảo lãnh ngân hàng o Sả phẩm cho vay o Sản phẩm -dịch vụ khác Ngân hàng điện tử Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp • Internet banking Internet banking • SMS banking SMS banking • Mobile banking • SMS banking • Dịch vụ thanh toán IV. Định hướng phát triển của ngân hàng năm 2013 Trong định hướng chiến lược của MSB, MSB hướng đến mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, tuy nhiên thay vì phát triển theo hướng ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn nhất, MSB lựa chọn tiêu chí trở thành “Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất”, thay vì cạnh tranh về giá, ngân hàng chú trọng tạo nên “sự khác biệt hoá” với phường châm hoạt động “an toàn-hiệu quả-bền vững” phân khúc thị trường thành hai mảng khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ. Phần 3. Phân tích tình hình hoạt động khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP Hàng Hải I. Phân tích tình hình hoạt động 8 Năm 2012, tổng tài sản vốn chủ sở hữu giảm nhẹ, giảm 4%. Hoạt động tín dụng tăng trưởng thấp. Hoạt động cho vay chủ yếu là lĩnh vực hoạt động kinh doanh BĐS, chứng khoán, vàng ngoại tệ; đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa nhỏ, trong đó cho vay các DNNN giảm. Tài sản thanh khoản trên tổng tài sản khá cao, huy động chủ yếu bằng VNĐ tỷ trọng huy động từ khách hàng cá nhân tăng, các tổ chức kinh tế giảm. Cơ cấu đầu tư thận trọng, an toàn, khi mà tỷ trọng chứng khoán đầu tư tài sản có khác tăng, tỷ trọng quy mô cho vay giảm. Khả năng sinh lợi giảm ở mức khá thấp, tình trạng thanh khoản tốt, cho thấy tình hình kinh doanh của ngân hàng có xu hướng xấu đi. 1. Tình hình phi tài chính Là một trong 12 ngân hàng trong nhóm G12 chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam. Lợi thế cạnh tranh của MSB: trong chiến lược phát triển của mình, MSB không tập trung cạnh tranh về giá mà chú trọng đến việc tạo ra sự khác biệt, nâng cao chát lượng dịch vụ thông qua đầu tư không gian giao dịch hiện đại, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, thủ tục đơn giản đã được khởi động từ năm 2010. Thay đổi toàn diện chiến lược,chuyển trọng tâm từ trở thành “ngân hàng TMCP có quy mô tổng tài sản lớn nhất” sang trở thành “ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất”. Năm 2010, Martime Bank bất ngờ ra mắt logo với sắc diện đỏ - đen – trắng nồi bât thay cho màu xanh nước biển trước đây, triển khai mô hình kinh doanh mới. Ngân hàng đổi mới một cách toàn diện, từ định hướng khách hàng,cơ cấu tổ chức, thiết kế không gian giao dịch , hệ thống sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Không gian giao dịch mở, hiện đại, có phòng VIP riêng mà khách hàng có thể đăng ký để làm việc với chính đối tác của mình; Có nhân viên lễ tân đón tiếp từ cửa, tiếp nhận yêu cầu của khách hàng hướng dẫn tới quầy phù hợp để có thể được đáp ứng nhanh nhất. Các thủ tục được đơn giản hóa; Tích hợp nhiều tính năng giao dịch hiện đại như Internet Banking, Mobile Banking… Nhờ đó số lượng khách hàng cũng như các chỉ tiêu hoạt 9 động cũng không ngừng tăng trưởng qua các năm. Lợi nhuận trước thuế các năm 2008-2010 lần lượt là: 437 tỷ, 1000 tỷ,1518 tỷ. Nhận được nhiều giải thưởng lớn. Hoạt động quản trị rủi ro là một mảng hoạt động mới của các ngân hàng Việt Nam, mới hoạt động trong vòng 4 đến 5 năm trở lại đây, MSB là một trong những ngân hàng hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả, năm 2012 được trao tặng danh hiệu “Ngân hàng tiêu biểu đối với nghiệp vụ Hệ thống xếp hạn tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp”, được tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG trao tặng giải thưởng ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam,… 2. Quản trị rủi ro, quản trị nguồn nhân lực Quản lý rủi ro tín dụng Maritime Bank thực hiện quản lý rủi ro tín dụng theo các nhóm khách hàng chuyên biệt: Quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp (TDDN), Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân(TDCN), Quản lý rủi ro đối tác Thị trường tài chính Định chế tài chính (TDĐT). Ngân hàng đã xây dựng bộ chỉ tiêu quản lý rủi ro tín dụng ở cấp độ danh mục nhằm giám sát áp dụng các chính sách tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Nhằm nâng cao chất lượng cảnh báo quản lý rủi ro tín dụng, các mô hình rủi ro tín dụng đã được nâng cấp, xây dựng mới để sử dụng cho tất cả các mảng khách hàng.Trong năm 2012, công cụ xếp hạng khách hàng Định chế tài chính (FI tool) đã được Ủy ban Quản lý rủi ro phê duyệt;Công cụ xếp hạng khách hàng doanh nghiệp (QCA) đã được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô quy mô của khách hàng; Thẻ điểm cho Credit Card cũng được xây dựng nhằm phục vụ quản lý rủi ro tín dụng cá nhân; Mô hình định giá dựa trên rủi ro (Risk based pricing) phân tích rủi ro ngành đã được triển khai để quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp. Maritime Bank tiến hành giám sát rủi ro tín dụng theo các thông lệ tốt nhất. Kết quả giám sát được báo cáo thường xuyên đối với NHNN nội bộ Maritime Bank, 10 . 3. Phân tích tình hình hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP Hàng Hải I. Phân tích tình hình hoạt động 8 Năm 2012, tổng tài sản và vốn chủ sở. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) Giảng viên hướng dẫn:

Ngày đăng: 30/09/2013, 19:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: hoạt động trên thịtrường liên ngân hàng (tỷ đổng) - 	 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG  VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA  NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

Bảng 1.

hoạt động trên thịtrường liên ngân hàng (tỷ đổng) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Chứng khoán đầu tư (tỷ đồng) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán năm  - 	 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG  VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA  NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

Bảng 2.

Chứng khoán đầu tư (tỷ đồng) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh - 	 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG  VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA  NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

Bảng 3.

Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: các chỉ tiêu an toàn vốn - 	 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG  VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA  NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK)

Bảng 4.

các chỉ tiêu an toàn vốn Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan