giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

27 497 0
giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 30 Thứ Môn T Tên bài dạy T.L HĐ khác 2 30/03/ 09 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức 1 2 3 4 5 Tuần 30 Thuần phục sư tử Ôn tập về đo diện tích Sự sinh sản của thú Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 30' 50' 45' 35' 35' LĐ vệ sinh 3 30/03/ 09 Thể dục Toán Mỹ thuật LT & C Kể chuyện 1 2 3 4 5 Bài 59 Ôn tập về đo thể tích Trang trí đầu báo tường MRVT Nam nà nữ Kể chuyện đã nghe, đã đọc 30' 45' 35' 40' 40' Phụ đạo HS yếu 4 01/04/ 09 Toán Tập đọc Kỷ thuật Tập L văn Âm nhạc 1 2 3 4 5 Ôn tập về đo diện tích, thể tích Tà áo dài Việt Nam Lắp rô bốt Ôn tập về tả con vật Học hát: Bài dàn đồng ca mùa hạ 50' 50' 30' 40' 30' Thăm hỏi gia đình HS 5 02/04/ 09 Thể dục Toán Chính tả LT& C Khoa học 1 2 3 4 5 Bài 60 Ôn tập về đo thời gian NV :Cô gái của tương lai Ôn tập về dấu câu Sự nuôi con và dạy con của 1 số loài thú 30' 45' 45' 45' 35' SH chuyên môn 6 03/04/ 09 Tập L văn Lịch sử Toán Địa lí Sinh hoạt 1 2 3 4 5 Tả con vật ( Kiểm tra viết) Xây dưng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Phép cộng Các đại dương trên thế giới Sinh hoạt tuần 30 45' 35' 50' 35' 30' Phụ đạo HS yếu Văn Lem, ngày 30 tháng 03 năm 2009 Duyệt BGH Tuần 30 Lớp 5A 1 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009 Tập đọc Thuần phục sư tử A/Mục tiêu 1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nôi dung mỗi đoạn. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3. Giáo dục HS đức tính kiên nhẫn, dịu dang, thông minh. * HS yếu chỉ rèn đọc đúng. B/Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc ở SGK. C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Con gái - Gọi 5 HS đọc diễn cảm các bài, trả lời câu hỏi B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh SGK, bài học. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc GV đọc mẫu - Chia 3 đoạn - Tổ chức luyện đọc nối tiếp - Ghi từ khó - GV giảng từ bằng hình thức nêu câu hỏi - Tổ chức đọc cặp đôi - Gọi1 HS đọc lại toàn bài b/ Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK + Câu hỏi 1,2 + Câu hỏi 3 + Câu hỏi 4 - Nêu câu hỏi rút ra ND bài - GV chốt c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm đoạn 2, GV dán đoạn 2 đã ghi sẵn - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 117; nói về nội dung tranh - HS lắng nghe - HS xác định đoạn trong sách - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1 - HS yếu đọc câu văn, đoạn văn - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần2 - HS đọc chú giải - HS đọc nối tiếp nhiều lần - HS đọc cặp đôi - HS đọc thể hiện + trả lời cá nhân + Thảo luận nhóm đôi + Dành cho HS khá - HS trả lời - Nhiều em nhắc lại ND bài Tuần 30 Lớp 5A 2 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu - HD cách đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - HS đọc nhiều lần - Thi đọc diễn cảm - Nhắc lại nội dung bài ====================== Toán Ôn tập về đo diện tích A/Mục tiêu: Giúp HS : 1. Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng; cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 2. Rèn luyện kĩ năng về đổi đơn vị đo diện tích. 3. Giáo dục ý thức ôn tập về đo diện tích, biết vận dụng trong thực tế. * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp B/ Đồ dùng dạy học: HS: - Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Ôn tập về đo độ dài, khối lượng - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 trang 154 / SGK 2.Bài mới: . Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập + Bài 1: - Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - GV vẽ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích lên bảng lớp để HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. - Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liên tiếp nhau . * Lưu ý :Khi đo diện tích ruộng đất ta còn dùng đơn vị héc - ta(ha). + Bài 2: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - GV lưu ý HS ghi nhớ mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Cho HS làm tiếp bài rồi chữa bài - HS thực hiện giải bài tập vào vở + Bài 3: Viết dưới dạng héc- ta. - GV tổ chức HS chia nhóm thi tiếp sức bài tập - HS lên bảng giải - Cả lớp theo dõi - Nhận xét + Bài 1: HS thực hiện vào VBT - HS giỏi lên bảng điền vào bảng theo yêu cầu của GV. - HS sửa bài . - HS ghi nhớ tên các đơn vị đo, quan hệ giữa các đơn vị đo + Bài 2: HS thực hiện bài tập; a)1m 2 = 100 dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 1 ha = 10 000m 2 1km 2 = 1 000 000m 2 b) m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,0001 hm 2 = 0,0001ha - HS làm tương tự các ý còn lại. + Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài . Chẳng hạn: Tuần 30 Lớp 5A 3 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu - GV tổ chức cho HS làm bài ( theo mẫu ) rồi chữa bài - Cho HS nêu cách đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân - Cho HS làm bài , chữa bài và nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học - Về hoàn thành bài 3 trang 154 / SGK a)65 000m 2 = 6,5 ha 846 000m 2 = 84,6ha 5000m 2 = 0,5ha b)6 km 2 = 600ha 9,2km 2 = 920ha 0,3km 2 = 30ha * HS khá, giỏi hoàn thành bài tập.HS yếu, TB về hoàn thành bài 3b. - HS nhận xét bài làm của bạn * HS về ôn lại các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân ======================= Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(Tiết 1) A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS có : - Hiểu biết Tài nguyên thiện nhiên rất càn thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên( mỏ than, mỏ dầu, rừng cây, .) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc - Kiểm tra 3 HS. 2/Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK/44 - HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài ( mỗi HS đọc 1 thông tin)để tìm hiểu bài. -Kết luận: GV kết luận theo ghi nhớ SGK. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1 /SGK - HS nhận biết dược một số tài nguyên thiên nhiên - GV nêu yêu cầu Bài tập , cho HS làm việc cá nhân. - Mời 4,5 HS trình bày kết quả. - Kết luận: GV kết luận theo nội dung SGV/60 - HS nêu hiêủ biết về Liên Hợp Quốc. - Lớp nhận xét. 1.- HS thảo luận theo nhóm 4, 5theo câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 2- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài tập. - HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung. Tuần 30 Lớp 5A 4 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu *Hoạt động 3 Bày tỏ thái độ(BT3/SGk) - HS biết cách đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận - Kết luận : GV kết luận : + ý b, c là đúng. + ý a là sai. * Giáo dục, liên hệ : Tài nguyên thiên nhiên có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 3Củng cố *Hoạt động nối tiếp: Dặn HS tìm hiểu về tài nguyên thiện nhiên ở nước ta hoặc của địa phương 3/ HS thảo luận theo nhóm 4,5. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về 1 ý kiến. - Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến. - HS đọc lại ghi nhớ ================================ Khoa học Sự sinh sản của thú A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Bào thai của thú phát triểng trong bụng mẹ -So sánh, tòm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con. Một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - Giáo dục HS yêu quý, bảo vệ động vật có ích. B/Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 120, 121 SGK; phiếu học tập. C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Sự sinh sản . của chim - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về Sự sinh sản và nuôi con của chim. 2. Bài mới: + Mở bài: Giới thiệu nội dung bài a.Hoạt động 1: Quan sát - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. Phân tích dược sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so vơíi chu trình sinh sản của ếch, chim, . - Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK - Kết luận: - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với của chim là : - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi - nhận xét 1/ HS làm việc theo nhóm đôi : Quan sát hình 1, 2 SGK/ 120và trả lời các câu hỏi : + Chỉ vào bài thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu. + Chỉ và noí tên 1 số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ Tuần 30 Lớp 5A 5 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ. + Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự kiếm ăn. 2. Hoạt động 2: Quan sát - HS biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm việc. - Kết luận: Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường chỉ đẻ 1 co ( không kể trường hợp đặc biệt) Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoãng, voi, khỉ, . 2 con trở lên Hổ, sư tử, chó, mèo, lợn, chuột, . 3 Củng cố : Nhắc lại nội dung bài * Hoạt động tiếp nối: Liên hệ thực tế nuôi bằng gì ? + So sánh sự sinh sản của thú và chim, bạn có nhận xét gì ? - HS làm việc cả lớp : HS lần lượt trả lời từng câu hỏi . Các nhóm khác bổ sung. 2/ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ. - Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận bổ sung. * HS nhắc lại nội dung * Về nhà học lại chu trình sinh sản của thú =============================== Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2009 Thể dục: Bài 59 I. Mục tiêu: Ôn tâng cầu bằng đùi , bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay - Trò chơi: Hoàng anh, hoàng yến II. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến ND học 2. Phần cơ bản - Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Ném bóng Học cách ném bóng bằng 2 tay HS lắng nghe HS khởi động HS ôn theo hàng ngang HS ôn theo tổ HS ôn theo nhóm Tuần 30 Lớp 5A 6 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu GV làm mẫu giải thích cách làm Học ném bóng vào rổ *Trò chơi: Hoàng anh, hoàng yến 3. Phần kết thúc: GV hệ thống bài học HS tập HS tập theo tổ ném bóng vào rổ mà GV đã chuẩn bị HS chơi ============================= Toán Ôn tập về đo thể tích A/Mục tiêu: Giúp HS : 1. Củng cố về quan hệ giữa mét khối , đề- xi mét khối, xăng -ti - mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. 2. Rèn luyện kĩ năng đổi số đo thể tích. 3. Giáo dục ý thức ôn tập về đo thể tích . Vận dụng vào thực tế. * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b. B/ Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng lớp kẻ sẵn bảng ghi BT1/ 155. - HS: Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3 trang 154 / SGK 2.Bài mới: . Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập + Bài 1: Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. - GV kể sẵn bảng trong SGL lên bảng cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích và quan hệ hai đơn vị đo thể tích liền nhau. Bài 2: Đổi các đơn vị đo thể tích. - GV cho HS tự làm bài rồi sửa. + Bài 3: Viết các đơn vị đo thể tích dưới dạng số thập phân. - GV cho HS tự làm bài rồi sửa bài. - HS lên bảng giải - Cả lớp theo dõi - Nhận xét Bài 1: HS thực hiện cá nhân vào VBT. Một HS giỏi lên làm trên bảng rồi sửa abì. + Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở. Chẳng hạn : 1m 3 = 1000dm 3 7,268m 3 = 7268 dm 3 0,5m 3 = 500dm 3 3m 3 2dm 3 = 3002dm 3 - HS làm các ý còn lại + Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài tương tự như bài 2. - HS nhận xét bài làm của bạn Tuần 30 Lớp 5A 7 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành bài trang 155 / SGK ============================== Mỹ thuật Vẽ trang trí Trang trí đầu báo tường A/ Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa của báo tường. - HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: . SGK, SGV; Sưu tầm một số đầu báo(báo nhân dân, Hoa học trò, Nhi đồng, .), bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh: SGK, vở thực hành, giấy vẽ, bút, chì, tẩy, màu vẽ. C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới *Giới thiệu bài:Cho HS xem các đầu báo đã sưu tầm để giới thiệu bài lôi cuốn HS vào bài học. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS quan sát, nhận xét về cấu tạo của bài báo. Thời gian ra báo, thể loại bài viết báo. - GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo: Chữ, Hình minh hoạ. _ GV chốt ý đúng. * Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ minh hoạ lên bảng cách trang trí đầu báo( theo gợi ý trong SGV/ 124. - GV giới thiệu cho HS quan sát 1 số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trước để các em tự tin hơn. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS làm bài theo cá nhân - GV dựa vào thực tế bài vẽ của HS để góp ý cho HS chỉnh sửa, động viên HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài . - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận - Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong tổ và báo cáo với cô giáo. * HS quan sát nhận xét. - HS yếu , TB nêu, khá, giỏi nêu ý kiến bổ sung. * HS quan sát và nhắc lại cách trang trí đầu báo. * HS thực hành theo cá nhân - HS yếu, TB có thể vẽ theo nhóm với nhóm HS khá, giỏi. * HS trình bày bài vẽ, nhận xét + Bố cục ( rõ nội dung ) + Chữ ( tên báo nổi rõ, đẹp) Tuần 30 Lớp 5A 8 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu riêng.( nêu rõ lí do vì sao đẹp, chưa đẹp?) - GV nhận xét chung về tiết học. 3. Dặn dò : Sưu tầm tranh về đề tài " ước mơ của em "của các bạn lớp trước. + Hình minh hoạ ( phù hợp và sinh động) + Màu sắc ( tươi sáng, hấp dẫn) ========================== Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ A/Mục tiêu 1. Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. 2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. 3. Xác định được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ. * HS yếu, TB không yêu cầu làm BT3. B/Đồ dùng dạy- học: - Từ điển học sinh để làm bài tập 1. - Bảng lớp viết các từ chỉ :Những phẩm chất quan trọng nhất của người nam giới và của phụ nữ. C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu. - HS làm miệng các bài tập 2, 3 . B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: Nêu mục đích bài học 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2, 3 trang 120/ SGK + Bài 1: Các từ chỉ phẩm chất của nam và nữ. - Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi - GV tham khảo từ điểm và SGV để gợi ý cho HS trả lời và chốt ý đúng. + Bài 2: Tìm những phẩm chất của nhân vật trong truyện : " Một vụ đắm tàu " - GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến. - GV chốt ý đúng theo SGV/ 204. + Bài 3 . Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ. - HS thực hiện bài tập - Cả lớp nhận xét + Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, trả lời lần lượt từng câu hỏi a- b-c. Câu c) HS sử dụng từ điển. + Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ đắm tàu ", suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính và nam tính)của Giu-li -ét - ta và Ma- ri -ô. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến + Bài 3 - HS đọc nội dung BT3. Tuần 30 Lớp 5A 9 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu - GV nhẫn mạnh 2 yêu cầu của BT. - GV chốt lại : + Câu a. thể hiện quan điểm đúng đắn. + Câu b.thể hiện 1 quan điểm lạc hậu, sai trái - GV nhấn mạnh, liên hệ tác hại của quan điểm "trọng nam khinh nữ" hiện nay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt - Yêu cầu mỗi HS cần có quan niệm đúng đắn về quyền bình dẳng nam nữ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. - HS đọc thầm lại tưng thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của bài tập - HS khá, giỏi nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. - HS đọc nhẩm các câu thành ngữ, tục ngữ, HS khá, giỏi thi đọc thuộc lòng tại lớp. * HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 -------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc A/Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS học tập những phẩm chất của người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. B/Đồ dùng dạy- học: - Một số sách, truyện ( GV và HS sưu tầm) nói về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài; sách Truyện đọc lớp 5 - Bảng lớp viết đề bài của tiết học . C/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể chuyện: " Lớp trưởng lớp tôi " B/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dới cụm từ: đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - GV lưu ý HS: chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà - Khuyến khích HS kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chơng trình - 3 HS kể chuyện, nói những điều em hiểu được qua câu chuyện - Cả lớp theo dõi- Nhận xét - Một HS đọc đề bài của tiết học - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trang 121 / SGK - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể - HS kể câu chuyện theo cặp, trao Tuần 30 Lớp 5A 10 [...]... hoạt động tập thể B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài cũ : (2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị *Giới thiệu bài:(1p)GV nêu mục đích bài học của các bạn trong tổ và báo cáo với và tác dụng của rô- bốgiáo 1/ Hoạt động 1:... cố về: So sánh các số đo diện tích và đo thể tích Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học 2 Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, đo thể tích 3 Giáo dục ý thức ôn tập tốt, có tính cẩn thận * HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3 tại lớp B/ Đồ dùng dạy học: HS: - Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tuần 30 12 Lớp 5A Trường Tiểu học Văn Lem... nhà B/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả con vật - HS nêu cấu tạo, yêu cầu của một - Gọi 3 HS kiểm tra bài văn tả con vật B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học: Các em đã ôn tập lại kiến thức về văn tả ôn vật, viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng, hoạt động của con vật Trong tiết học hôm nay, các em sẽ... và câu Tuần 30 19 Lớp 5A Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) A/Mục tiêu 1 Củng cố kiến thức về dấu phẩy : Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy 2 Làm đúng các bài luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho 3 Giáo dục ý thức dùng đúng dấu phẩy trong việc viết văn B/Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ và một 2 tờ phiếu... tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng quả - Lớp nhận xét - Lớp sửa bài tập - 2 HS Yếu TB đọc lại mẩu chuyện HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy ============================= Khoa học Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú A/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu - Giáo dục HS biết bảo vệ loài thú hoang dã B/Đồ dùng dạy- học. .. Cả lớp bình chọn câu chuyện của người kể hay nhất, có ý nghĩa nhất, người - GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá để kể chuyện hấp dẫn nhất HS đánh giá bạn kể * Giáo dục HS học tập những 4.Củng cố, dặn dò: phẩm chất của người phụ nữ nói - Nhận xét tiết học, biểu dương, khen ngợi HS chung và phụ nữ Việt Nam nói có sự chuẩn bị, kể tốt riêng - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp... - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả củ sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhan 2 nước Việt - Xô - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 mươi năm sau khi đất nước thống nhất *Giáo dục HS yêu quý, , biết ơn cán bộ, công nhân hai nước Việt- Xô B/Đồ dùng dạy học: - ảnh, tư liệu về Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình - Bản... Toán Ôn tập : Phép cộng A/Mục tiêu: Giúp HS : 1 Ôn tập, củng cố về các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán 2 Rèn luyện kĩ năng cộng nhanh, chính xác Tuần 30 24 Lớp 5A Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu 3 Giáo dục ý thức ôn tập về phép cộng Vận dụng trong thực tế B/Đồ dùng dạy học: HS: - Bảng nhóm,... bài làm của bạn 3.Củng cố- Dặn dò: Đáp số : 50 % thể tích bể - Nhận xét tiết học * Ôn lại những kiến thức về phép - Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học cộng - Về hoàn thành bài 4 trang 159 / SGK Tuần 30 25 Lớp 5A Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu ======================== Địa lý Các Đại Dương trên thế giới A/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên... điểm nổi bật của các đại dương - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu địa lí thế giới B/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới - Quả Địa cầu C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ: Châu Đại Dương và châu Nam Cực - HS nhắc lại nội dung bài - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài học - Nhận xét 2 Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học *Hoạt động 1: Vị trí của . B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo. dạy học: HS: - Bảng nhóm, vở bài tập C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tuần 30 Lớp 5A 12 Trường Tiểu học Văn Lem GV: Lê Thanh Châu Hoạt động của giáo

Ngày đăng: 30/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- GV giảng từ bằng hình thức nêu câu hỏi - Tổ chức đọc cặp đôi - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

gi.

ảng từ bằng hình thức nêu câu hỏi - Tổ chức đọc cặp đôi Xem tại trang 2 của tài liệu.
B/Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 120, 121 SGK; phiếu học tập. - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

d.

ùng dạy- học: - Hình trang 120, 121 SGK; phiếu học tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV giảng từ bằng hình thức nêu câu hỏi - Tổ chức đọc cặp đôi - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

gi.

ảng từ bằng hình thức nêu câu hỏi - Tổ chức đọc cặp đôi Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài trang 155 /  SGK - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

i.

2 HS lên bảng giải bài trang 155 / SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Chọ n1 nhóm trình bày bài hát theo hình thức tốp ca - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

h.

ọ n1 nhóm trình bày bài hát theo hình thức tốp ca Xem tại trang 16 của tài liệu.
HS ôn theo đội hình vòng tròn HS chơi - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

n.

theo đội hình vòng tròn HS chơi Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Bút dạ và một 2 tờ phiếu khổ to kể sẵn bảng tổng kể về dấu phẩy(BT1). - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô trống (BT2). - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

t.

dạ và một 2 tờ phiếu khổ to kể sẵn bảng tổng kể về dấu phẩy(BT1). - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô trống (BT2) Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Thông tin và Hình trang 122, 123/ SGK - giáo án trọn bộ tiểu học chuẩn kiến thức

h.

ông tin và Hình trang 122, 123/ SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan