THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

66 500 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM NỘI 1. Giới thiệu đơn vị thực tập: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh nam Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 48/QĐ- HĐQT ngày 12/03/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam . Chi nhánh chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người đến nay là 129 cán bộ. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Nam Nộichi nhánh phụ thuộc của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3- Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân - Nội. Có mạng lưới các phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như chùa Bộc, Triệu Quốc Đạt, Thanh xuân,…và thành lập phòng giao dịch số 6 tại trường đại học kinh tế quốc dân. Phòng giao dịch số 1- chi nhánh Giảng Võ, Chi nhánh Tây Đô chi nhánh Nam Đô Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với thực trạng nhiều doanh nghiệp nhà nước chưa đứng vũng trong cạnh tranh, tốc độ cổ phần hoá chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn về vốn tự có đảm bảo tiền vay đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng. Hơn nữa, các doanh nghiệp đã có quan hệ truyền thống với một hoặc nhiều ngân hàng khác nên đối với Chi nhánh mới hoạt động từ tháng 5/2001 việc chiếm lĩnh thị trường, thị phần gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi phải khai thác triệt để thế mạnh về cơ sở vật chất, các mối quan hệ, phong cách phục vụ, tuyên truyền tiếp thị, đổi mới công nghệ, linh hoạt về lãi suất, đáp ứng các dịch vụ tiện ích của Ngân Hàng khắc phục những khó khăn ban đầu, hoạt động của Chi nhánh luôn được điều chỉnh cho phù hợp, kịp thời các chính sách kinh doanh, tích cực tìm hiểu nhu cầu thị trường nên đã đem lại những kết quả kinh doanh khả quan được Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam các ngân hàng khác đánh giá là một Chi Nhánh hoạt động có hiệu quả, có quy mô lớn. Thực hiện chính sách của đảng Nhà nước về công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Nam Nội luôn lấy hoạt động đầu tư tín dụng là chiến lược kinh doanh hàng đầu của mình. Vượt qua khó khăn thách thức thủa ban đầu, đóng góp của Chi nhánh trong thời gian qua thật đáng trân trọng. Trong những năm tới ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục tiêu phát triển hội nhập quốc tế. 1.1.Chức năng nhiệm vụ: Cũng như các NHTM khác, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Nội cũng đảm nhiệm ba chức năng sau: - Là một tổ chức trung gian tài chính với hoat động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư. - Tạo phương tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số trên tài khoản tiền gửi thanh toán của Khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng dịch vụ. - Trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ. Bên cạnh đó còn thực hiện thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước. Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trường khu vực phía Nam Nội thực hiện những chương trình của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh Nam Nội với hoạt động là kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng dịch vụ khác. Với chức năng của mình, Chi nhánh Nam Nội luôn tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư đồng thời cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. 1.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.2.1. Hoạt động huy động vốn: Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam Nam Nội thực hiện huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng các công cụ khác theo quy định của pháp luật dưới các hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân, các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước nước ngoài khi được thống đốc Ngân hàng Nhà Nước chấp thuận. - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam Tổ chức tín dụng nước ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNN Với vị trí uy tín đã tạo dựng được qua nhiều năm, NHNo&PTNT Nam Nội đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch. Tổng nguồn vốn huy ng tng qua cỏc nm v u t vt mc k hoch, tc tng trng ngun vn cao. C cu ngun vn: gim dn tin vay ca cỏc t chc tớn dng, tin gi t chc kinh t gia tng, tin gi dõn c gim. 1.2.2. Hot ng tớn dng: - Tng d n tng trng qua cỏc nm ó ỏp ng c nhu cu sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip trờn a bn. Nm 2008 t 1922 t - C cu d n thay i ỏng k. Cụng tỏc tớn dng trung v di hn c chỳ trng phỏt trin. - Cht lng tớn dng c ci thin rừ rt, n xu gim dn, t l n xu di mc cho phộp (1,3%). 1.2.3. Hot ng dch v khỏc: - Hot ng thanh toỏn thanh toỏn quc t: Chi nhánh Nam Nội luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ vừa làm công tác xuất nhập khẩu. Doanh số hoạt động tiếp tục tăng trởng, thu phí dịch vụ tăng đều tăng qua các năm - Hot ng phỏt trin sn phm dch v: hin i húa v tng cng tớnh cnh tranh, nhng nm qua chi nhỏnh Nam Nội đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã có nh: Bảo lãnh, thanh toán Quốc tế, đại lý Western union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, Ngân hàng đầu mối, Ngân hàng phục vụ dự án . 1.3. ỏnh giỏ chung v hot ng kinh doanh nhng nm qua. 1.3.1. Nhng mt t c * Cụng tỏc ngun vn : - Ngun vn n nh v hon thnh vt mc k hoch giao (vt 30% k hoch giao). - Chất lượng nguồn vốn dần được nâng lên, cơ cấu nguồn vốn hợp lý tăng hiệu quả sử dụng. Tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng chủ yếu, tiền gửi TCTD giảm mạnh so với năm trước. - Triển khai đa dạng các sản phẩm dịch vụ như: tiền gửi bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng . * Công tác tín dụng : - nợ tín dụng tăng trưởng phù hợp với sự tăng trưởng nguồn vốn. Đa dạng hoá khách hàng, các doanh nghiệp vừa nhỏ. - Lãi suất cho vay linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. - Chất lượng tín dụng dần được nâng lên, tỷ lệ nợ xấu giảm so với năm trước. - Triển khai tốt chỉ đạo của TSC trong việc cho vay thu mua lương thực phục vụ nông nghiệp, nông thôn. * Công tác tài chính : - Quỹ thu nhập tăng trưởng mạnh so với năm trước hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. - Thu dịch vụ tăng cao so với năm trước. - Thực hiện tiết kiệm giảm chi phí hợp lý. - Hoạt động trích lập dự phòng xử lý rủi ro hoàn thành vượt mức kế hoạch giao. 1.3.2. Tồn tại - Tỷ trọng tiền gửi dân cư còn thấp. - Trình độ cán bộ vẫn chưa đáp ứng kịp tình hình kinh doanh trong cơ chế thị trường. - Công nghệ thông tin vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa hỗ trợ phát triển thêm chức năng, tiện ích của sản phẩm. Hệ thống thông tin báo cáo chưa phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh. Các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn. 2. Thực trạng công tác thẩm định dự án tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội Thẩm định dự án đầu tư là phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp chuyên sâu, kinh nghiệm sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định. Các dự án đầu tư thường có quy mô lớn thời gian kéo dài, do đó việc thẩm định trước khi cho vay là một công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Nội luôn coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay. Chi nhánh luôn tuân thủ theo các bước trong quy trình thẩm định của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. 2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cũng như chi nhánh Nam Nội áp dụng quy trình sau trong hoạt động thẩm định. Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Nam Nội (1) (2) ( 1)Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vay / không cho vay + Hồ sơ vay vốn Giám đốc Phê duyệt / không phê duyệt cho vay Lãnh đạo phòng (tổ) tín dụng Kiểm tra hồ sơ khách hàng, thẩm định lại Cán bộ thẩm định tín dụng Nghiên cứu, thẩm định khách hàng vay vốn (2)Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vay / không cho vay (có ý kiến nhận xét) + Hồ sơ vay vốn Cán bộ thẩm định tín dụng: - Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn dự án/phương án - Lập tờ trình kiêm báo cáo thẩm định - Đề xuất cho vay/không cho vay - Chuyển hồ sơ vay vốn + tờ trình kiêm báo cáo thẩm định + đề xuất cho vay / không cho vay cho Lãnh đạo Phòng tín dụng Lãnh đạo Phòng tín dụng: Kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình của cán bộ thẩm định tín dụng, cho ý kiến trên tờ trình thẩm định về việc cho vay/ không cho vay để trình Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp xem xét quyết định. Giám đốc Sở Giao dịch/chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hoặc người được uỷ quyền hợp pháp: - Xem xét tờ trình kiêm báo cáo thẩm định đề xuất của Phòng tín dụng để quyết định về việc cho vay/không cho vay. - Nếu cần thiết, Giám đốc Sở Giao dịch/ chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định (bao gồm ít nhất 2 thành viên) để thẩm định lại phương án/dự án. Tổ tái thẩm định tiến hành thẩm định lập tờ trình thẩm định. Giám đốc Sở Giao dịch hoặc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xem xét tờ trình để quyết định cho vay / không cho vay. Quy trình trên được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trình thẩm định cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình này cũng xác định người thực hiện công việc trách nhiệm của các cán bộ có liên quan trong quá trình cho vay. Hiện nay các chi nhánh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đã áp dụng mô hình quản lý tín dụng “một cửa”, theo đó cán bộ tín dụng thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vay là: Tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân thu nợ. Quy trình này nhằm giảm thiểu các thủ tục phiền cho các khách hàng khi đến vay vốn tại ngân hàng, tạo thuận lợi cho các cán bộ tín dụng trong việc quản lý thông tin của khách hàng song nó lại gây nhiều khó khăn khi phải thẩm định các dự án lớn. 2.2.Những thành tựu trong hoạt động thẩm định của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - chi nhánh Nam Nội : Trong thời gian qua, hiệu quả nổi bật nhất của công tác thẩm định các dự án của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nam Nội là là tổ chức thực hiện thẩm định các dự án đầu tư lớn, các dự án có nhiều chi nhánh của Ngân hàng cùng tham gia. Trong các nội dung thẩm định dự án đầu tư, thì khía cạnh được Ngân hàng quan tâm là phương diện tài chính của dự án, đó là căn cứ quan trọng để thấy được mức độ an toàn của số vốnNgân hàng cho vay, khả năng trả nợ lợi nhuận mà Ngân hàng nhận được trong tương lai. Điển hình cụ thể là một số dự án các khoản tín dụng sau: - Dự án nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân - Quảng Ninh (Bảo lãnh vay vốn nước ngoài cho vay nhậpkhẩu thiết bị nhà máy với tổng số tiền bảo lãnh cho vay là 31 triệu USD) do Ngân hàng Nông nghiệp Nam Nội trực tiếp thẩm định cho vay. - Dự án thuỷ điện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận (do các Ngân hàng Nông nghiệpNgân hàng Nông nghiệp Nam Nội, Ngân hàng Nông nghiệp Bình Thuận cùng cho vay với tổng số tiền cho vay 276 tỷ VNĐ) (Ngân hàng Nông nghiệp Nam Nội là đầu mối cho vay). - Thẩm định mở L/C dự phòng hoàn thanh toán (Bảo lãnh) hai món với số tiền 1.386.800 USD được phối hợp thực hiện quản lý chặt chẽ từ thẩm định, tín dụng thanh toán quốc tế, kết quả đạt được là rất tốt (nguồn vốn ngoại tệ tăng, thu phí dịch vụ tăng). - Dự án đồng tài trợ nhà máy xi măng Cẩm Phả, Ngân hàng Nông nghiệp Nam Nội cho vay 100 triệu đồng. - Cấp hạn mức tín dụng vốn lưu động năm 2004 cho 22 doanh nghiệp trong đó 01 hạn mức tín dụng vốn lưu động vượt thẩm quyền phán quyết trình Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. - Thẩm định cho vay mở L/C 569 món với số tiền là 47,748,444 USD. - Thẩm định cho gia hạn nợ 17 món tiền 6,998 triệu 1,297,793 USD. - Dự án thủy điện Cửa Đạt dự án nhiệt điện Hải Phòng. 2.3. Những khó khăn chủ yếu trong hoạt động thẩm định: Bên cạnh những thành công đã đạt được thì việc chỉ những hạn chế của công tác thẩm định thẩm định dự án đầu tư là vấn đề quan trọng nhằm tìm ra những giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thẩm định, hạn chế rủi ro, tránh cho Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro. Những hạn chế đó là: • Khối lượng thẩm định dự án là rất lớn rất đa dạng trên nhiều lĩnh vực nên việc thẩm định gặp nhiều khó khăn. • Các chỉ tiêu tài chính được xem xét, tính toán trong thẩm định còn mang tính chưa chính xác. • Ngân hàng còn quá coi trọng việc bảo lãnh, thế chấp trong quyết định cho vay nên nhiều khi công tác thẩm định tài chính dự án không mang nhiều ý nghĩa thực sự. • Đánh giá tình hình tài chính dự án trong điều kiện rủi ro chưa thực sự được thực hiện cho để đưa một số phương pháp phân tích như phân tích độ nhạy vào quá trình thẩm định nhưng việc phân tích này mới chỉ dựa trên giả thiết chủ quan sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng. • Việc xác định dòng tiền của dự án chưa chính xác, chưa thực tế còn phần lớn dựa vào những luận chứng kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp trình cho Ngân hàng… • Chính những khó khăn trên làm cho quá trình thẩm định dự án rủi ro hơn, khó chính xác hơn. 3. Thực trạng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội. 3.1.Quy trình đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định các dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội. Trong hoạt động cho vay đối với các dự án đầu tư, chi nhánh chịu tác động của rủi ro từ phía bản thân khách hàng xin vay vốn( chủ đầu tư), rủi ro từ chính dự án xin vay vốn rủi ro từ tài sản đảm bảo. Ba rủi ro này có mối quan hệ trực tiếp với nhau. Nếu trong ba nội dung đánh giá rủi ro không đảm bảo tin cậy thì dự án sẽ không được chấp nhận. Khi đánh giá rủi ro từ phía khách hàng thì chi nhánh vẫn dựa trên cơ sở lòng tin. Bởi vậy, chi nhánh rất coi trọng việc đánh giá năng lực năng lực pháp lý, năng lực quản lý điều hành năng lực tài chính của chủ đầu tư. Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của các chủ đầu tư, chi nhánh sẽ lập tức tiến hành việc phân loại khách hàng để chi nhánh có điều kiện theo dõi đánh giá cấp độ rủi ro trong từng trường hợp. Nếu có rủi ro xảy ra sẽ dễ dàng phát hiện, phân tích có phương án xử lý kịp thời. [...]... chính thông qua một loạt các phần mềm phân loại nợ phần mềm RMS ( đây là phần mềm dùng để lưu trữ cá thông tin về khách hàng trên toàn hệ thống của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam) Quy trình đánh giá rủi ro tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội Bước 1: Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định khách hàng từ đó tổng hợp đánh giá những rủi ro có... đủ thông tin về khách hàng dự án xin vay vốn cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định các nội dung cần thiết của dự án Trong quá trình thẩm định các khía cạnh của dự án Cán bộ thẩm định sẽ đưa ra nhận xét về các mặt tích cực cũng như về rủi ro tiềm ẩn của từng khía cạnh Khi tiến hành thẩm định xong, cán bộ sẽ tổng hợp các rủi ro, đánh giá phân tích kĩ lưỡng hơn các rủi ro của dự án. .. án Để đảm bảo nguồn thu của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra, các cán bộ sẽ tiến hành thẩm định các tài sản đảm bảo Chi nhánh đánh giá cao các tài sản đảm bảo có giá trị cao có tính thanh khoản Qúa trình đánh giá rủi ro của dự án, được ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn rất coi trọng vì thế hoạt động đánh giá rủi ro của ngân hàng ngoài việc được các cán bộ thẩm định theo quyền hạn, nó còn... 3.3 .Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án của ngân hàng 3.3.1 Đánh giá tư cách khách hàng ( rủi ro về chủ đầu tư) Khi đánh giá về rủi ro của chủ đầu tư sẽ xem xét trên các khía cạnh sau: • Rủi ro về năng lực pháp lý: Rủi ro xảy ra trong quá trình thẩm định năng lực pháp lý của chủ đầu tư khi khách hàng vay vốn không có đủ giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý theo quy định hiện hành • Rủi ro. .. vĩ mô Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ Rủi ro về cơ chế chính sách Rủi ro về thị trường Rủi ro về cung cấp Rủi ro kinh tế vĩ mô Rủi ro về kỹ thuật, vận hành Rủi ro về thi công, xây dựng Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án Thẩm định hiệu quả tài chính dự án Rủi ro về khả năng trả nợ của dự án Rủi ro tổng hợp về dự án xin vay vốn Bước 3: Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định tài... với các dự án lớn, rủi ro cao thì chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định từng khía cạnh, sau đó rút ra các rủi rodự án có thể gặp phải, cuối cùng chi nhánh sẽ tổng hợp lại các rủi ro của dự án: Sơ đồ 4 : Quy trình đánh giá rủi ro của chi nhánh đối với các dự án lớn Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án Thẩm định về thị trường, sản phẩm Thẩm định khả năng cung cấp, đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào Thẩm định các... bảo đánh giá rủi ro về tài cản đảm bảo 3.2.Các phương pháp phân tích rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi Nhánh Nam Nội 3.2.1 Phương pháp định tính Phương pháp định tính được chi nhánh sử dụng đối với những rủi rongân hàng khó lượng hóa được như các rủi ro cề chính sách, thu nhập, thanh toán… Phương pháp này dựa trên các tài liệu mà các chủ đầu tư hay đối tượng xin vay. .. hàng Sau đó những đánh giá này sẽ được lưu trữ tại trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro thuộc trụ sở chính Bước 2: Cán bộ tín dụng thực hiện việc thẩm định dự án xin vay vốn Bước này sẽ được áp dụng với từng dự án cụ thể Đối với các dự án nhỏ thì ở bước 2 khi tiến hành đánh giá rủi ro của dự án đầu tư chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định trên các khía cạnh khác nhau của dự án rồi từ đó rút ra các rủi ro. .. rủi rodự án có thể gặp phải Sơ đồ3 : quy trình đánh giá rủi ro của các dự án nhỏ Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án Thẩm định về thị trường, sản phẩm Thẩm định khả năng cung cấp, đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào Thẩm định các điều kiện vĩ mô Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ Thẩm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án Thẩm định hiệu quả tài chính dự án Rủi ro của dự án xin vay vốn Đối... dịch chững khoán trung tâm giao dịch chứng khoán: 50% - Bất động sản: 50% - Các loại tài sản khác: 30% 3.4.Ví dụ minh họa về đánh giá rủi ro trong hoạt động thẩm định dự án thủy điện Cửa Đạt 3.4.1 Thẩm định chủ đầu tư Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Nội đã tiến hành thẩm định chủ đầu tư trên hai góc độ : năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự năng lực cán bộ quản . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 1 trình thẩm định dự án rủi ro hơn, khó chính xác hơn. 3. Thực trạng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

-Bảng 2A. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 2.

A. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Bảng 2B. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 2.

B. Bảng cỏc chỉ số tài chớnh ỏp dụng cho chấm điểm cỏc doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Bảng 3A. Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ lưu chuyển tiền tệ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 3.

A. Chấm điểm tớn dụng theo tiờu chớ lưu chuyển tiền tệ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng hợp điểm tớn dụng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 5.

Tổng hợp điểm tớn dụng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6: Xếp hạng rủi ro khỏch hàng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 6.

Xếp hạng rủi ro khỏch hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- tỡnh hỡnh tài chớnh mạnh - năng lực cao trong quản trị  - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

t.

ỡnh hỡnh tài chớnh mạnh - năng lực cao trong quản trị Xem tại trang 22 của tài liệu.
Chi nhỏnh ỏp dụng biểu điểm chi tiết tại bảng 3B để chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

hi.

nhỏnh ỏp dụng biểu điểm chi tiết tại bảng 3B để chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 8: Chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 8.

Chấm điểm tiờu chớ quan hệ với ngõn hàng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng nhu cần điện của ba tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 10.

Bảng nhu cần điện của ba tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng giỏ bỏn điện - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 11.

Bảng giỏ bỏn điện Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Bảng 12: Bảng tổng vốn đầu tư: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 12.

Bảng tổng vốn đầu tư: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng15: Bảng dự kiến tiến độ sử dụng vốn: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 15.

Bảng dự kiến tiến độ sử dụng vốn: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng tớnh cỏc chỉ tiờu khi thay đổi giỏ bỏn điện - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 17.

Bảng tớnh cỏc chỉ tiờu khi thay đổi giỏ bỏn điện Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng tớnh hiệu quả kinh tế khi tổng mức đầu tư thay đổi thay đổi tổng mức đầu tư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 16.

Bảng tớnh hiệu quả kinh tế khi tổng mức đầu tư thay đổi thay đổi tổng mức đầu tư Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 18: Bảng tớnh cỏc chỉ tiờu khi lói suất thay đổi Một số chỉ tiêu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Bảng 18.

Bảng tớnh cỏc chỉ tiờu khi lói suất thay đổi Một số chỉ tiêu Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan