SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi

19 207 1
SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ vô quan trọng ngơn ngữ có chức công cụ giao tiếp công cụ tư cho trẻ Hoạt động khơng giúp trẻ hình thành phát triển lực ngôn ngữ nghe, nói mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Nó cầu nối giúp trẻ bước v xã hội lồi người ngơn ngữ thứ sản phẩm độc quyền xã hội lồi người Nó hình thành, tồn phát triển xã hội loài người, ý muốn nhu cầu người, bên xã hội lồi người, ngơn ngữ khơng thể phát sinh Lê-nin coi ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ công cụ giao tiếp công cụ giao tiếp quan trọng lồi người Ngơn ngữ giúp người tàng trữ kinh nghiệm sản xuất để truyền từ đời sang đời khác Ngôn ngữ giúp trao đổi tư tưởng, tình cảm, xác lập mối quan hệ cộng đồng xã hội Ngôn ngữ cơng cụ tư ngôn ngữ tư xuất lúc Ngôn ngữ thực trực tiếp tư có người – động vật cao cấp có tư Khơng có ngơn ngữ khơng có tư Trẻ từ 24-36 tháng tuổi giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ Trẻ lên ba nhà học nói”, điều thật Do đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếp mà vào giai đoạn ba tuổi, lời nói trẻ phát triển với tốc độ mạnh mẽ Nhiệm vụ phát triển lời nói bao gồm nhiều mặt Cần dạy trẻ hiểu lời nói người lớn không cần trợ giúp trực quan, mở rộng vốn từ tích cực, dạy trẻ mẫu câu, phát triển ngôn ngữ trẻ với người lớn trẻ khác Để thực vụ cần có nhiều điều kiện như: Cơ sở vật chất tốt, giáo viên có chun mơn giỏi, trẻ mạnh dạn tự tin cởi mở giao tiếp Nhưng điều kiện lớp 2tuổi A1 nhiều hạn chế như: Cơ sở vật chất thiếu thốn nhiều chưa có máy chiếu lớp, tranh ảnh minh minh họa cho câu chuyện thơ có ít, đồ dùng ,đồ chơi lớp thiếu Giáo viên chưa có nhiều thời gian quan tâm tới trẻ Trẻ lớp quấy khóc nhiều, cháu rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với người khác Nhiệm vụ giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện năm lĩnh vực Đức- Trí- Thể- Mĩ Tình cảm xã hội Trong phát triển ngơn ngữ nhiệm vụ vô quan trọng Là giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy cháu độ tuổi từ 24-36 tháng tuổi thấy ngôn ngữ cháu độ tuổi hạn chế như: Trẻ hay nói trống khơng, nói lắp, nói ngọng, số trẻ nói câu đơn có hai thành phần ít, giao tiếp trẻ chưa tự tin Nghe hiểu nói gặp nhiều khó khăn, lượng vốn từ trẻ q Xuất phát từ nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ 24-36 tháng khó khăn lớp dạy mà chọn đề tài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi” để làm sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2018-2019 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thị Hồng Nhung - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Liên Bảo – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0394879733 Email: hongnhungmnlb@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Trường mầm non Liên Bảo – Thành phố Vĩnh Yên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trẻ 24- 36 tháng tuổi trường mầm non Liên Bảo - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: - 06/10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1: Về nội dung sáng kiến Đặc điểm phát âm Như biết trẻ độ tuổi nhà trẻ từ 24-36 tháng tuổi quan phát âm tai nghe ngơn ngữ trẻ phát triển, hồn thiện Trẻ có khả phát âm hầu hết âm đơn điệu Trẻ phát âm âm khác Phát âm âm lời nói ê a Trẻ hay phát âm sai từ khó Ví dụ: - Âm đầu: Khế - kế, đèn pin – đèn bin, thịt gà – chịt gà - Âm đệm: Hoa – ha, bánh quy – bánh ki, vô tuyến – vô tiến - Thanh điệu: Ngã – ngá, ngủ - ngụ Đặc điểm vốn từ: Vốn từ trẻ 24-36 tháng tuổi tăng nhanh, số lượng từ trẻ từ 500 - 600 từ Trong vốn từ trẻ có tất loại từ đơn, từ ghép Trẻ có từ ghép có tiếng Trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: Màu xanh, màu đỏ ,màu vàng… Một số trẻ biết sử dụng từ thể lễ phép với người lớn giao tiếp như: Cảm ơn cô, ,dạ… Đặc điểm ngữ pháp: Trẻ 24 - 36 tháng tuổi liên kết 2,3,4 từ thành câu cụm từ, đặc điểm câu cụm từ chưa phân biệt thành phần câu Ví dụ: Anh Duy, chị Thảo Nhi Đa phần trẻ độ tuổi sử dụng dạng câu đơn có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu đơn trẻ mở dộng thành phần khác như: Bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ Ví dụ: Cháu ăn kẹo Áo màu xanh Mai cầu trượt Đặc điểm ngơn ngữ mạch lạc: Trẻ trả lời số câu đơn giản người lớn Ngơn ngữ trẻ phát triển nhiều hơn, trẻ sử dụng câu trọn vẹn để trả lời người lớn Ví dụ: Cơ hỏi: Con ăn cơm chưa ? Trẻ trả lời: Con ăn cơm Trẻ bắt đầu biết tham gia nói chuyện với người lớn, với bạn mức độ nội dung đơn giản Trẻ hiểu tác phẩm văn học có nội dung đơn giản Trẻ trình bày u cầu có trình tự hơn, người nghe dễ hiểu trẻ Trẻ 24-36 tháng tuổi ngôn ngữ trẻ chưa nhiều nhiều mặt hạn chế như: Trẻ hay nói trống khơng, nói lắp, nói ngọng, số trẻ nói câu đơn có hai thành phần ít, giao tiếp trẻ chưa tự tin Nghe hiểu nói gặp nhiều khó khăn, lượng vốn từ trẻ q Trước thực trạng phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi việc làm cần thiết Từ vấn đề nêu thân đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi sau: a Biện pháp : Phát triển ngôn ngữ thông chế độ sinh hoạt hàng ngày * Phát triển ngôn ngữ thông qua đón trẻ trả trẻ: Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng đón trẻ đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần, tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương trẻ đến lớp Giờ đón trả trẻ tơi ln nhắc nhở trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ để giáo dục trẻ có thói quen lễ phép với người lớn, qua kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ Qua đón trẻ giáo ln ln trò chuyện với trẻ chủ đề, chủ điểm, vấn đề mà cô cần truyền tải đến trẻ, cần giáo dục trẻ cần cho trẻ biết hiểu Vì trò chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, qua trò chuyện cung cấp mở rộng vốn từ củng cố vốn từ cũ cho trẻ, trẻ mạnh dạn trò chuyện với có nghĩa trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển Ví dụ: Khi đón trẻ vào lớp trả trẻ cô nhắc trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ Con chào cô Con chào bố,(mẹ) Ví dụ: Trò chuyện với trẻ tên đồ dùng cá nhân trẻ đón trẻ Cơ hỏi trẻ: Đây gì? Dùng nào? Có màu gì? Ba lơ cất đâu? Ví dụ: Trò chuyện với trẻ đồ chơi lớp đồ chơi ngồi trời: Đây đồ chơi gì? Có màu gì? Đồ chơi chơi đâu? Chơi xong cất đâu? Con thích chơi đồ chơi nào? Cho trẻ lấy đồ chơi theo yêu cầu cô cho trẻ gọi tên Khi trò chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển *Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua Chơi hoạt động góc: Trẻ học mà chơi, chơi mà học Đối với trẻ mầm non vui chơi có vai trò quan trọng phát triển trẻ, vui chơi ảnh hưởng mạnh đến hình thành tính chủ định q trình tâm lý trẻ Vì cần tạo cho trẻ mơi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động chơi góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên,…Qua đó, trẻ phát triển mở rộng tính sáng tạo, độc đáo tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh cách tích cực, tự lực, tự nguyện tự tin Hoạt động chơi góc có giá trị lớn trở thành phương tiện để giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ trò chuyện với bạn, đóng vai nhân vật mà thích, nói nên suy nghĩ mình, quan sát sử dụng đồ dùng đồ chơi góc Ví dụ: Trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ chơi trò chơi: “Em bé” Khi chơi trò chơi trẻ đóng vai mẹ em bé, lúc ngôn ngữ trẻ phải thể với vai chơi như: Trẻ nịnh em bé: chị yêu con, em ngoan Trẻ cho em bé ăn: em ăn đi, có ngon khơng, em ngoan Khi chơi trẻ giao tiếp, thể suy nghĩ, cảm xúc ngơn trẻ tích lũy phát triển tự nhiên * Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động trời: Hoạt động trời hoạt động thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Bởi thơng qua đó, trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành, đồng thời khám phá, thoả mãn trí tò mò trẻ Một lợi ích quan trọng hoạt động trời tăng cường kĩ giao tiếp trẻ Trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với bạn lớp, từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ngoài ra, trẻ dễ dàng thích nghi, hòa nhập đến môi trường khác trẻ tham gia hoạt động ngồi trời, trẻ đùa nghịch, cười nói, chạy nhảy… thực chất trẻ khám phá, học hỏi có điều kiện phát triển tốt ngơn ngữ Để hoạt động ngồi trời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt tơi thực sau: Có thể hoạt động đơn giản như: Cho bé chơi cầu trượt, nhà bóng, dạo quanh sân, nhận biết xanh, lồi hoa có khn viên nhà trường…, hoạt động cầu kì như: Cho bé tham gia hội chợ nhà trường, chơi công viên, tham gia trò chơi dân gian… Từ trẻ quan sát, trò chuyện, nêu suy nghĩ vật tượng xung quanh trẻ Từ hoạt động vốn từ trẻ tích lũy tăng lên Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời “ Quan sát hoa hồng” Cơ cho trẻ quan sát hoa hồng cho trẻ tự nhận xét hoa hồng theo hiểu biết trẻ Cơ trẻ nhìn, sờ, ngửi nói thật nhiều Sau hỏi trẻ: + Các có biết hoa khơng? + Cây hoa hồng có phận nào? + Cô hỏi trẻ đặc điểm, màu sắc phận hoa Sau hỏi trẻ xong cô chốt lại kiến thức cho trẻ: Cơ vừa nói vừa vào phận cây: Đây hoa hồng, hoa hồng có phận rễ cây, thân cây, hoa Rễ có màu nâu, thân có màu xanh, thân có gai nhọn, hoa có màu đỏ có mùi thơm Sau quan sát hoa hồng xong trẻ có biểu tượng hoa hồng, màu sắc lá, hoa , hiểu sử dụng từ màu xanh màu đỏ - gai nhọn … * Phát triển ngôn ngữ thông qua ăn: Giờ ăn trường không cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thể để trẻ phát triển khỏe mạnh mà giúp trẻ phát triển ngơn ngữ để làm điều đòi hỏi phải khéo nhằm tạo cho trẻ có nề nếp, có hiểu biết ăn, tạo hứng thú cho trẻ tham gia ăn uống Ví dụ: Tổ chức ăn trưa cho cháu độ tuổi từ 24-36 tháng tuổi Sau cho trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn để tạo hứng thú cho trẻ cho đọc thơ “Giờ ăn” hỏi trẻ: - Các vừa đọc thơ gì? - Khi ngồi ăn cơm cần làm gì? - Trước chia ăn cần giới thiệu ăn cho trẻ để trẻ quan sát biết tên gọi mà trẻ ăn Ví dụ hơm ăn “Cá thu sốt cà chua” ngon, cá thu cá biển giàu iốt giúp thơng minh hơn, cà chua có màu đỏ giàu vitamin A ăn vào giúp sáng mắt đẹp da Bằng hình thức đọc thơ, hát, nghe giới thiệu trò chuyện ăn mà trẻ có thêm hiểu biết giới xung quanh trẻ, trẻ thêm hiểu biết ăn mà trẻ ăn Khi trò chuyện bạn vốn từ trẻ phong phú đa dạng b Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động học * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua nhận biết : Ở học hình thành khái niệm ban đầu vật, biểu tượng nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mỗi biểu tượng mà trẻ lĩnh hội phải củng cố ngơn ngữ, từ tạo điều kiện để rèn luyện kỹ phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp đặc biệt tăng nhanh vốn từ cho trẻ Ví dụ: Nhận biết: “ Hình tròn” Cơ chuẩn bị trẻ hình tròn nhựa bìa cát tơng Cơ chuẩn bị trẻ hình tròn nhựa bìa cát tơng có màu sắc rõ nét trẻ quan sát, sờ chơi với hình Cơ cho trẻ quan sát chơi với hình tròn ( Trải nghiệm với hình tròn) Cho trẻ nói đặc điểm cuả hình tròn: Về tên hình, màu sắc Các có hình ?( Hình tròn ) Các chơi với hình tròn Các cất hình vào rổ quan sát vật mẫu Cơ có hình đây? ( Hình tròn ) Hình tròn có màu gì? ( Màu xanh ) Các cầm hình tròn lăn xem hình tròn có lăn khơng ? Các lăn hình tròn giống nào? Vì hình tròn lăn ? (Vì hình tròn khơng có cạnh khơng có góc lên hình tròn lăn ạ) Ví dụ: Nhận biết: “Quả dưa hấu” Cô phải chuẩn bị dưa thật, dưa có hình dạng màu sắc rõ nét trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: Sờ, nhìn, ăn,…… nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khẳ ghi nhớ có mục đích cho trẻ Sau cho trẻ quan sát, sờ dưa, ăn để cảm nhận hương vị… giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát cần cho trẻ nói dưa hấu theo hiểu biết trẻ sau đưa hệ thống câu hỏi: Đây gì? (Quả dưa hấu) Quả dưa hấu có dạng hình gì? (Hình tròn) Vỏ dưa có màu gì? (Màu xanh) Vừa sờ vào dưa hấu, thấy vỏ dưa hấu nào? (Vỏ nhẵn) Và miếng dưa hấu cắt sẵn Cô vào phần ruột dưa hấu hỏi trẻ dưa? (Phần ruột) Ruột có màu gì? (Màu đỏ) Cơ vào hạt dưa hấu hỏi trẻ Đây dưa hấu? (Hạt dưa) Hạt dưa hấu có màu ? (Màu đen) Hạt dưa có ăn khơng ? (Khơng) Khi ăn dưa hấu vỏ hạt dưa hấu phải bỏ vào đâu? (Thùng rác) * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động làm quen với văn học: Giời học có tác dụng làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ , bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật diễn đạt ngơn ngữ văn học Ví dụ: Truyện: “Cây táo” Qua câu truyện “Cây táo” việc giúp trẻ thể ngữ điệu, sắc thái tình cảm nhân vật truyện tơi giúp trẻ phát âm chuẩn để trẻ khơng nói ngọng, nói lắp, trẻ nói đủ câu Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, chuản bị hệ thống câu hỏi Các vừa nghe kể câu truyện gì? Trong câu truyện có nhân vật nào? Ai trồng táo? (Ông) Ai tưới nước cho cây?(Bé) Ai sưởi ấm cho cây? (Ông mặt trời) Gà trống qua nói với cây? (Cây ơi, lớn mau) Khi nghe gà trống nói bật ra? Lá non) Những bướm bay qua nói gì? (Cây ơi, lớn mau) Thế nào? (Cây đầy hoa) Và cuối ra?(Quả táo) Khi táo chín bé làm gì? (Giơ áo ra) Qủa táo dụng vào đâu? (Lòng bé) Ví dụ: Bài thơ “Con voi” Ngồi hệ thống câu hỏi tơi chuẩn bị tranh ảnh minh họa giúp trẻ hứng thú Hệ thống câu hỏi: - Cơ vừa đọc thơ gì? - Con voi vòi đâu? - Hai chân trước nào? - Hai chân sau đâu? - Còn đi phía nào? * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua học khác: Các học: “Tạo hình”, “Hoạt động với đồ vật”, “Thể chất”, “Âm nhạc” qua giời học trẻ rèn luyện mặt phát âm, có thêm nhiều từ hiểu ý nghĩa từ Trẻ rèn thêm mặt ngữ pháp Giáo viên sử dụng học phương tiện để củng cố ngôn ngữ mà trẻ thu nhận Ví dụ: Giờ: “ Tạo hình ”- Đề tài: Tô hoa hồng (Mẫu) Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, trò chuyện với trẻ tranh để giúp trẻ pháp triển ngôn ngữ phát âm chuẩn số từ mới: Cơ có tranh vẽ ? (Bơng hoa hồng) Bơng hoa hồng có màu gì? (Màu đỏ) Lá hoa có màu gì? (Màu xanh) Thân có màu gì? (Màu xanh) Khi trẻ bắt đầu thực tô, cô hỏi trẻ: Con tô trước? tơ màu gì? Con cầm bút tay nào? Ví dụ: Giờ: “Hoạt động với đồ vật” – Đề tài: “Xâu vòng màu đỏ tặng bạn búp bê” Cô trẻ quan sát vật mẫu trò chuyện vật mẫu Cơ có đây? (Cái vòng) Cái vòng màu gì? (Màu đỏ) Trong trẻ thực cô hỏi trẻ: Đan ơi! Con có gì? (Cái dây), (Hạt vòng) Linh ơi! Hạt vòng có màu gì? (Màu đỏ) Nhi xâu vòng để làm vậy? (Tặng búp bê) Khi xâu vòng xong phải làm gì? (Buộc đầu dây vào nhau) Khi hoàn thiện xong vòng để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay để lên tặng bạn búp bê ! (Vâng ạ) Tơi trẻ trò chuyện đặt cho trẻ hệ thống câu hỏi để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Giờ “ Thể chất”- VĐCB: Đi theo hiệu lệnh - TC: Dung dăng dung dẻ Trong vận động trẻ nghe hiểu lời nói cơ, trẻ thực theo hiệu lệnh cô như: - Khi hơ nhanh trẻ nhanh theo yêu cầu cô - Khi cô hô chậm dừng lại trẻ theo yêu cầu Trong trò chơi “Dung dăng dung dẻ” trẻ vừa chơi vừa đọc đồng dao cô từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ “ Dung dăng dung dẻ, Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời, Lạy cậu lạy mợ, Cho cháu quê, Cho dê học, Cho cóc nhà, Cho gà bới bếp, Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây” 10 Ví dụ: Giờ: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát bài: “Chú mèo” NDKH:TCÂN:“Bắt trước tiếng kêu vật” Để pháp triển ngôn ngữ cho trẻ, hỏi trẻ: Các vừa nghe hát hát gì? (Chú mèo) Cô cho trẻ đọc lời hát cô Cô cho trẻ hát theo lời hát Cô cho trẻ hát nhiều hình thức khác như: Tổ, nhóm, cá nhân (Cơ ý rèn cho trẻ hát rõ lời, nhạc.) Hình ảnh minh họa Đối với trò chơi, nói tên vật trẻ bắt trước tiếng kêu vật Con chó - trẻ nói: Gâu gâu Con mèo - trẻ nói: Meo meo Con gà trống - trẻ nói: Ị ó o Con vịt - trẻ nói: Cạc cạc Con gà - trẻ nói: Chiếp chiếp Qua tiết học giúp trẻ phát triển tai nghe, tư duy, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ phát âm chuẩn ngữ pháp, khơng nói ngọng, nói đủ câu 11 * Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua việc dạy trẻ tập nói Trẻ 24-36 tháng tuổi giai đoạn quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ Do đặc điểm phát triển cầu giao tiếp mà vào giai đoạn lời nói trẻ phát triển với tốc độ mạnh mẽ Phát triển lời nói cần phát triển trẻ lực quan sát, nhận biết đồ vật, tượng khác nhau, đồng thời cho trẻ làm quen với hoạt động lao động người lớn Kết phát triển cho trẻ mặt hiểu ý nghĩa lời nói, khả phát âm, chức giao tiếp khái quát hóa Dạy nói cho trẻ tiết học toàn ngày sinh hoạt, vui chơi trẻ Quan sát giới xung quanh cách có tổ chức mở rộng hơn, trẻ không quan sát phương tiện giao thông khác mà phân biệt chúng theo bề ngồi Ví dụ: Khi học ô tô Cô cho trẻ quan sát có nhiều loại tơ khác như: Ơ tô tải, xe buýt, xe ca….chỉ cho trẻ biết chúng cấu tạo từ phần: cabin, vô lăng, cửa vào Trong trình quan sát đối tượng trẻ xác hóa biểu tượng đồ vật, tượng mà trẻ quan sát Những quan sát tiến hành trường, trường, dạo chơi tham quan… Những tiết học sử dụng tranh có chủ đề ảnh hưởng đến phát triển nhiều mặt trẻ: Làm phong phú biểu tượng đạo đức, phát triển lực trò chơi tự lập, phát triển lời nói phương tiện giao tiếp giáo trẻ, tích cực hóa vốn từ cho trẻ Một phương tiện trực quan lời nói nghệ thuật sử dụng tiết học Trẻ nghe kể lại câu chuyện, thơ, đồng dao ngắn Giáo viên cần tổ chức kể chuyện cách có hệ thống nhiều cách khác Ví dụ: Bài thơ “ Đơi dép” Cơ cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức: Đọc thơ diễn cảm Đọc thơ động tác minh họa Việc phát triển lời nói cho trẻ không thực tiết học với phương tiện trược quan mà phát triển trò chơi tự lập trẻ Để phát triển giao tiếp ngôn ngữ, việc tổ chức cho trẻ chơi có ý nghĩa quan trọng Cơ cần dạy trẻ dần dần, không áp đặt Bắt đầu quan sát bạn chơi, sau từ từ đưa trẻ tham gia vào chơi Từ , trò chơi từ độc lập 12 chuyển sang trò chơi có hợp tác vai chơi với nhau, từ vốn từ trẻ phát triển mạnh Cô đặc biệt ý đến cháu nói ngọng, phải kiên nhẫn dạy trẻ nói từ Cơ nói trước để trẻ bắt trước nói theo, cho trẻ phát âm nhiều lần Ví dụ: Đối với trẻ nói ngọng “Búp bê” trẻ nói thành “Púp bê” “ Ơ tơ” trẻ nói thành “Pơ tơ” Cơ phát âm lại từ “Búp bê”, “Ơ tơ” u cầu trẻ phát âm lại Còn với trẻ nói lắp cần rèn cho trẻ nói chậm lại, cho trẻ phát âm từ, câu Trẻ học phát âm từ nhiều phải người phát âm chuẩn để trẻ học theo c Biện pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát triển ngơn ngữ cho Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi nói riêng việc xây dựng mơi trường giáo dục quan trọng mơi trường giáo dục tốt kích thích tìm tòi khám phá trẻ từ ngơn ngữ trẻ phát triển tốt Chính từ đầu năm học tơi tạo cho trẻ môi trường lớp học thân thiện, trang trí nội dung giáo dục theo chủ đề, chủ điểm làm nhiều góc mở để lơi trẻ vào hoạt động Đặc biệt góc chơi tơi thường đưa số nội quy nhỏ giúp trẻ thực theo nội quy góc Thơng qua hoạt động hàng ngày trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” từ ngơn ngữ trẻ phát triển hồn thiện Tại góc lớp như: Góc học tập, góc thư viện bé, góc đóng vai hay tranh chủ đề…tơi thường sử dụng tranh ảnh minh họa sinh động để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Đặc biệt góc thư viện bé cần sưu tầm, bổ sung nhiều loại sách truyện để trẻ quan sát, tìm tòi học hỏi Khi học hỏi khiến trẻ tích cực trao đổi trò chuyện với bạn giúp ngơn ngữ trẻ ngày phong phú 13 Hình ảnh minh họa: Ví dụ: Trang trí lớp chủ đề “Thế giới động vật” - Tại góc học tập: Tơi sử dụng hình ảnh trang trí tường vật in 3D, tranh in màu giúp cho hình ảnh vật chân thật sinh động Ngồi tơi khâu rối dẹt hay chuẩn bị lôtô vật để góc học tập phong phú, đa dạng - Tại góc thư viện bé: Ngồi trang trí mảng tường tơi chuẩn bị thêm truyện, sách, báo, tranh ảnh, lơ tơ có hình ảnh vật để trẻ quan sát, gọi tên trẻ trò chuyện với vật, thức ăn, mơi trường sống chúng… - Tại góc xây dựng: Ngồi đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi thừơng xuyên tận dụng nguyên vật liệu có sẵn để làm đồ chơi cho trẻ Tôi tận dụng bìa cát tơng để tạo thành viên gạch, dùng vải khâu vật, dùng xốp VA để tạo thành thảm cỏ… - Góc thiên nhiên: Tạo góc thiên nhiên đa dạng, phong phú, sinh động cách Cô trồng loại xanh, hoa, rau xanh, bể cá nhỏ…để hàng ngày trẻ tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây, cho cá ăn…Khi cho trẻ trực tiếp trải nghiệm trẻ hứng thú, tích cực tham gia 14 d Biện pháp 4: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố khơng thể thiếu việc tạo môi trường hỗ trợ biện pháp giáo viên đưa để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ học lên vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp, nói trống khơng, nói khơng đủ câu vai trò phụ huynh kết hợp với cô giáo việc trò chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng Để phối hợp với phụ huynh hiệu việc phát triển ngôn ngữ làm sau: - Trong họp phụ huynh: Tôi trao đổi với cha mẹ trẻ vấn đề trẻ mắc phải như: chặm nói, nói ngọng, nói lắp Để cha mẹ nắm rõ tình hình - Trao đổi với phụ huynh, cố gắng dành nhiều thời gian để trò chuyện với trẻ Tránh cho trẻ xem tivi, xem điện thoại nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ chậm nói tự kỷ Ví dụ: Để cung cấp vốn từ cho trẻ Để cung cấp vốn từ cho trẻ nhà phụ huynh cho trẻ gọi tên đồ dùng, vật dụng gia đình như: Tivi, tủ lạnh, quạt, nồi cơm điện Hay gọi tên ăn trước ăn như: Cơm, canh rau ngót, thịt rang Cha mẹ hay người thân trò chuyện với trẻ phải rõ ràng, mạch lạc, tốc độ vừa phải, không dùng từ địa phương Khơng bắt trước từ trẻ nói ngọng mà cần sử cho trẻ để trẻ nói Ví dụ: Khi trẻ phát âm “ Púp bê” phải sửa cho trẻ phát âm thành “Búp bê”, đồng thời phụ huynh phát âm lại cho trẻ nghe yêu cầu trẻ phát âm lại từ giúp trẻ phát âm đúng, rõ ràng mạch lạc Cha mẹ cần ý điều chỉnh tốc độ nói trẻ để trẻ nói có tốc độ vừa phải, dễ nghe Tơi xây dựng góc thư gỏ để vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu: Sách báo cũ, hộp bìa cát tơng, chai nhựa, xanh, để làm đồ dùng đồ chơi, trang trí tạo mơi trường góc học mở cho trẻ hoạt động ngồi lớp Ví dụ: Phát động phụ huynh chung tay xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ, phụ huynh ủng hộ cho góc thiên nhiên xanh, hoa, chậu dựng hoa, giá treo cảnh Qua đợt phát động kết thu tốt,phụ 15 huynh ủng hộ nhiệt tình, góc thiên nhiên đẹp hơn, phong phú đa dạng loại 7.2: Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm tơi mang tính cải tiến, biện pháp có tính khả thi đạt hiệu tốt áp dụng cho trẻ 25-36 tháng tuổi trường mầm non Liên Bảo- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc, áp dụng tất hoạt động hàng ngày trẻ trường, nhân diện đại trà trường mầm non thành phố mang lại hiệu cao Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với giáo viên: Phải có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phương pháp giáo dục trẻ nói chung phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng , giáo phải người nắm vững mục đích, thái độ, nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ khả thực thực nhiệm vụ nội dung Có kỹ thực hành cần thiết biết giao tiếp với trẻ, biết tổ chức cho trẻ chơi, biết lên kế hoạch công việc, biết điều khiển hoạt động trẻ ngày Cô cần phải biết nắm vững tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ cô phải chuẩn mực Phải có kiến thức mơn đề tài nghiên cứu Có quan tâm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh Cô giáo phải người yêu thương trẻ, yêu nghề Nhanh nhẹn, hoạt bát, chịu khó tìm tòi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến đề tài Đối với gia đình trẻ Gia đình có vai trò đặc biệt việc phát triển ngô ngữ cho trẻ Trong phải kể đến vai trò người mẹ Chính người mẹ đặt sở cho thói quen việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thành viên khác cần quan tâm đến nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: Ông, bà, bố, anh, chị… Gia đình người lớn xung quanh trẻ phải có ý thức như: Ngơn ngữ phải xác, khơng nói ngọng, khơng nói lắp, lời nói phải có văn hóa lịch thiệp để làm gương cho trẻ bắt chước Người lớn phải có ý thức sửa sai cho trẻ 16 Đối với trẻ: Trẻ có nề nếp, ngoan ngỗn, có khả phát triển bình thường Trẻ phải thỏa mái, sung sướng tự tin tham gia hoạt động Ham muốn học hỏi, khám phá, có hiểu biết, tích cực học tập, vui chơi Cơ sở vật chất: Môi trường tự nhiên tốt, sở vật chất có đầy đủ đảm bảo chất lượng số lượng để thực đề tài Môi trường lớp, lớp đảm bảo an toàn, rộng, đẹp, khoa học phù hợp với trẻ độ tuổi Có máy tính, máy chiếu, đồ dùng trực quan phong phú đa dạng, sinh động Có đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: Sau sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thu kết sau: Áp dụng “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi” tai trường Mầm non Liên Bảo nâng cao chất lượng việc dạy trẻ khơng nói lắp, nói trống khơng, nói đủ câu, nói khơng bị ngọng tự tin giao tiếp Khi trẻ có vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu cảm Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, nhu cầu thân, cảm xúc Trẻ hiểu lời dẫn người lớn, cô giáo Rèn luyện cho trẻ kỹ nghe nói để tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ thể kỹ kiến thức mà học thông qua giao tiếp 17 *Bảng kết quả: Nội dung Phát âm rõ ràng Trẻ ý lắng nghe Khẳ nói ngữ pháp Nghe hiểu số từ, câu nói đơn giản Trước thực Sau thực Đạt 12/36= 33,3 % Đạt 31/36 = 86.1 % Chưa đạt 24/36= 66,7 % Chưa đạt 5/ 36= 13,9 % Đạt 13/36= 36.1 % Đạt 32/36 = 88.8 % Chưa đạt 23/36= 63,9 % Chưa đạt 4/36=12.2 % Đạt 11/36 = 30.5 % Đạt 30/36 = 83.3% Chưa đạt 25/ 36= 69,5% Chưa đạt 6/ 36= 17.7 % Đạt 11/36 = 30.5 % Đạt 29/36 = 80.5% Chưa đạt 25/36= 69,5 % Chưa đạt 7/36= 19,5 % + Mang lại hiệu kinh tế: Giáo viên biết tận dụng nguyên liệu tự nhiên qua sử dụng để tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngày trẻ Qua công tác mang lại hiệu kinh tế cao, giảm chi phí mua đồ dùng đồ chơi cho trẻ + Mang lại lợi ích cho xã hội: Thông qua đề tài muốn bạn bè đồng nghiệp chia sẻ số kinh nghiệm nhằm tìm phương pháp tối ưu để truyền thụ kiền thức cho trẻ Từ hướng trẻ đến phương pháp học tốt nhất, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi mầm non Qua nghiên cứu áp dụng đề tài kết hợp với phụ huynh học sinh tham gia với cô giáo tận dụng vật liệu phế thải, rẻ tiền để làm đồ dùng để trẻ luyện tập phát triển ngôn ngữ Giúp phụ huynh yên tâm công tác, tạo tin tưởng phụ huynh gửi trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính hiệu tính ứng dụng thực tiễn Bản thân học hỏi đồng nghiệp thực hành, kiến tập chuyên đề trường, phòng giáo dục tự bồi dưỡng để có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức 18 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp tuổi A1 Lớp tuổi A Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường mầm non Liên Bảo Trong môn học lúc, nơi Trường mầm non Định Trung Trong môn học lúc, nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em Giáo trình Phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non Liên bảo, ngày 25 tháng năm 2019 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường Liên Bảo, ngày 25 tháng năm 2019 Người nộp đơn Phạm Thị Hồng Nhung 19 ... đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi sau: a Biện pháp : Phát triển ngôn ngữ thông chế độ sinh hoạt hàng ngày * Phát triển ngôn ngữ thơng qua đón trẻ trả trẻ: Đối với trẻ. .. giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: Sau sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thu kết sau: Áp dụng “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36. .. vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24- 36 tháng khó khăn lớp tơi dạy mà tơi chọn đề tài : Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi để làm sáng kiến kinh nghiệm cho năm học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan